DSpace at VNU: Bảo vệ quyền lợi người lao động trong và sau quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: lý luận và thực tiễn

17 187 2
DSpace at VNU: Bảo vệ quyền lợi người lao động trong và sau quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT …… NGUYỄN XUÂN VINH BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG VÀ SAU Q TRÌNH CỔ PHẦN HỐ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN NIÊN Hà Nội, 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT …… NGUYỄN XUÂN VINH BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG VÀ SAU QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 50 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN NIÊN Hà Nội, 2009 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn xác trung thực Tác giả Nguyễn Xuân Vinh MỤC LỤC TRANG Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Bảng chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG VÀ SAU QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HỐ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC 1.1 Cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước 1.1.1 Khái niệm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 1.1.2 Phương thức tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 10 1.2 Vai trò cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước vấn đề quyền lợi người lao động 17 1.3 Kinh nghiệm số nước cổ phần hoá, bảo vệ quyền lợi người lao động học kinh nghiệm cho Việt Nam 19 1.3.1 Cổ phần hoá Nga 19 1.3.2 Cổ phần hoá Trung Quốc 20 1.3.3 Cổ phần hoá Hàn Quốc 22 1.3.4 Bµi häc kinh nghiƯm cho ViƯt Nam: 24 CHƢƠNG 2: BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 28 TRONG VÀ SAU Q TRÌNH CỔ PHẦN HỐ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC – PHÁP LUẬT, THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 2.1 Lịch sử phát triển pháp luật quyền lợi người lao động cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 28 2.1.1 Giai đoạn thí điểm (từ 1990 đến tháng 5/1996) 28 2.1.2 Giai đoạn mở rộng thí điểm - từ tháng 5/1996 đến tháng 6/1998 30 2.1.3 Giai đoạn triển khai (từ tháng 7/1998 đến nay) 32 2.2 Quyền lợi người lao động nội dung bảo vệ quyền lợi người lao động sau trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật hành 41 2.2.1 Quyền lợi người lao động nội dung bảo vệ quyền lợi người lao động q trình cổ phần hố theo pháp luật hành 41 2.2.1.1 Quyền lợi người lao động tiếp tc lm vic ti công ty cổ phần 42 2.2.1.2 Quyền lợi người lao động đủ điều kiện nghỉ hưu 46 2.2.1.3 Quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động 48 2.2.1.4 Quyền lợi người lao động bị dôi dư cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 49 2.2.2 Quyền lợi người lao động nội dung bảo vệ quyền lợi người lao động sau cổ phần hố theo ph¸p lt hiƯn hµnh 56 2.3 Thực trạng bảo vệ quyền lợi người lao động sau trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 59 2.3.1 Ưu điểm 59 2.3.1.1 Ưu điểm mặt xây dựng pháp luật 59 2.3.1.2 Ưu điểm mặt thực pháp luật 60 2.3.2 Khuyết điểm 66 2.3.2.1 Khuyết điểm mặt xây dựng pháp luật 66 2.3.2.2 Khuyết điểm mặt thực pháp luật 68 2.4 Nguyên nhân 75 2.4.1 Nguyên nhân ưu điểm 75 2.4.2 Nguyên nhân khuyết điểm 77 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG BẢO VỆ 80 QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG VÀ SAU Q TRÌNH CỔ PHẦN HỐ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC 3.1 Tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền chủ trương, sách pháp luật cổ phần hoỏ doanh nghip nh nc pháp luật bảo vệ quyền lợi ng-ời lao động 80 3.2 Hon thin hệ thống văn pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động cổ phần hóa 82 3.3 Nâng cao chất lượng, hiệu kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động sau trình cổ phần hóa 84 3.4 Bồi dưỡng, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động cán làm cơng tác cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước cán quản lý cơng ty cổ phần có vốn Nhà nước sau cổ phần hố 88 3.5 Phát huy vai trò tổ chức cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động sau cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 91 3.6 Nâng cao hiệu quản trị doanh nghiệp sau cổ phần hóa gắn với bảo vệ quyền lợi người lao động 96 KẾT LUẬN 99 Danh mục tài liệu tham khảo 101 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội CPH: Cổ phần hố CPH DNNN: Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước CTCP: Công ty cổ phần DNNN: Doanh nghiệp nhà nước HĐLĐ: Hợp đồng lao động NLĐ: Người lao động TTCK: Thị trường chứng khoán MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ tầm quan trọng việc bảo vệ quyền lợi người lao động (NLĐ) sau q trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước (CPH DNNN): - Những quyền lợi NLĐ quyền bản, đáng NLĐ pháp luật quy định Bảo đảm quyền lao động, xác lập quyền làm chủ thực người lao động Quyền lao động quyền hiến định quy định hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001): “Lao động quyền nghĩa vụ công dân Nhà nước xã hội có kế hoạch tạo ngày nhiều việc làm cho người lao động”[1] Cổ phần hóa (CPH) tạo điều kiện để NLĐ góp vốn, có cổ phần doanh nghiệp, thơng qua tăng cường vai trò làm chủ thực NLĐ thực hóa quyền tự kinh doanh NLĐ - Việc bảo vệ quyền lợi NLĐ giúp giải thoả đáng chế độ sách cho NLĐ NLĐ doanh nghiệp người công nhân trực tiếp sản xuất cải vật chất nuôi sống xã hội Do họ có tầm quan trọng đặc biệt phát triển xã hội 1.2 Xuất phát từ thực trạng bảo vệ quyền lợi người lao động sau q trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước CPH DNNN chủ trương khẳng định thực tế Đó “phác đồ điều trị” hữu hiệu để vực dậy doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tồn ngắc nhiều năm; biện pháp tích cực để thu hút vốn tầng lớp nhân dân đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Đó điều kiện quan trọng để xoá bỏ chế chủ quản – nôi chế “xin – cho” CPH biện pháp có hiệu để biến NLĐ làm thuê DNNN thành người đồng sở hữu thực sự; phát huy vai trò tự chủ, động sáng tạo NLĐ doanh nghiệp sản xuất kinh doạnh Mặc dù CPH, bên cạnh mặt tích cực nêu bộc lộ mặt hạn chế như: biến phận NLĐ trở thành trắng tay [2] sau “bán lúa non” [3] cổ phiếu để kiếm chút tiền chênh lệch trở thành người làm thuê; vai trò nhà nước, pháp luật tổ chức cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi NLĐ chưa phát huy có hiệu 1.3 Xuất phát từ yêu cầu giai đoạn CPH DNNN chủ trương đắn, nhiên trình tổ chức thực hiện, đặt nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để bảo vệ quyền lợi NLĐ, quyền có việc làm, quyền nhân thân danh dự, nhân phẩm CPH có nơi, có lúc bị biến thành tư nhân hoá [4], [5], hội cho nhà quản lý doanh nghiệp “chuyển tài sản công vào tay họ cách hợp pháp trở thành người sở hữu doanh nghiệp” [6] NLĐ bị đẩy khỏi doanh nghiệp, bị việc làm, số chế độ sách đáng LNLĐ khơng giải đầy đủ Chính vậy, việc bảo vệ quyền lợi NLĐ vấn đề thiết đặt lý luận thực tiễn, để sách, pháp luật Đảng nhà nước ta đến với người dân lao động, hạn chế tham nhũng nguy bất bình đẳng xã hội Mục đích nhiệm vụ 2.1 Mục đích Mục đích chủ yếu luận văn nghiên cứu hệ thống quan điểm, sách, quy định pháp luật chế độ, quyền lợi NLĐ CPH DNNN thực tiễn áp dụng thời gian qua, sở đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chế độ, quyền lợi NLĐ sau CPH DNNN Dưới góc độ so sánh, đề tài đề cập đến quy định pháp luật thực tiễn thực vấn đề số nước điển hình để so sánh rút học cần thiết cho Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn thực số nhiệm vụ sau: - Khái quát lý luận thực tiễn CPH DNNN nước ta - Thực trạng quy định pháp luật việc thực bảo vệ quyền lợi NLĐ sau CPH - Đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ tốt quyền lợi NLĐ sau CPH Tình hình nghiên cứu Bảo vệ quyền lợi NLĐ trình CPH DNNN vấn đề có nhiều cơng trình nghiên cứu viết vấn đề chủ yếu tiếp cận góc độ kinh tế Dưới góc độ pháp luật lao động, phạm vi nghiên cứu khoa học tác giả thấy có: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Chế độ, quyền lợi người lao động cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước” năm 2007 Trường Đại học Luật Hà Nội Tiến sỹ Nguyễn Hữu Chí làm chủ nhiệm đề tài Ngồi có số viết tạp chí nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài như: - “Cổ phần hoá cần đảm bảo quyền lợi người lao động” đăng Việt Báo ngày 6/11/2006; 10 - “Lao động dơi dư sau cổ phần hố doanh nghiệp: Chờ hướng thích hợp” báo điện tử Bộ Tài (http://www.mof.gov.vn) ngày 4/12/2006; - “Cổ phần hóa: Đừng để người lao động trắng tay”, Báo người lao động, ngày 28/3/2007 - “Cổ phần hoá DNNN: Người lao động phải thật hưởng lợi”, báo điện tử Tổng công ty thép Việt Nam (http://www.vsc.com.vn), ngày 26/6/2007; - “ Về chế độ, quyền lợi người lao động cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước” tác giả TS Nguyễn Hữu Chí tạp chí nghiên cứu Lập pháp số tháng 10/2007; vvv… Và số viết khác tạp chí, báo… năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008… Nói chung, cơng trình, viết nói chủ yếu tập trung vào khía cạnh, vấn đề cụ thể việc cổ phần hóa thời điểm định với chế độ, sách, quy định pháp luật cho giai đoạn mà chưa có đánh giá, tổng kết toàn diện Đặc biệt đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trường Đại học Luật Hà Nội, có sâu nghiên vấn đề quyền lợi NLĐ trình CPH tập thể 13 tác giả, tập hợp chuyên đề riêng rẽ, mà chưa có đánh giá tổng quát đưa giải pháp toàn diện Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: từ có chủ trương CPH (năm 1990) đến Trong đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề pháp luật hành thực tiễn thực pháp luật quyền lợi NLĐ sau trình CPH DNNN 11 - Về không gian: Nghiên cứu quy định pháp luật trình thực bảo vệ quyền lợi NLĐ sau trình CPH số ngành, lĩnh vực tiêu biểu Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống khoa học xã hội như: Phương pháp luận triết học Mác – Lênin; đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế thị trường nói chung CPH DNNN nói riêng Các phương pháp cụ thể sử dụng nghiên cứu gồm: Phân tích, tổng hợp, so sánh, … Ý nghĩa luận văn - Góp phần khái qt q trình CPH DNNN, hệ thống quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi NLĐ sau CPH - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm bảo vệ tốt quyền lợi NLĐ sau CPH Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cầu gồm chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận CPH DNNN bảo vệ quyền lợi NLĐ sau trình CPH DNNN - Chương 2: Bảo vệ quyền lợi NLĐ sau trình CPH DNNNPháp luật, thực trạng, nguyên nhân kinh nghiệm - Chương 3: Một số giải pháp tăng cường bảo vệ quyền lợi NLĐ sau trình CPH DNNN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nan khoá VIII, Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001), Điều 55 “Cổ phần hóa: Đừng để người lao động trắng tay”, Báo người lao động, ngày 28/3/2007 Ngọc Minh (2007) “Cổ phần hóa vấn đề cần cảnh báo”, Báo Thanhnien.com.vn, ngày 11/4/2007 Nguyễn Minh Phong (2002), “Ba nghịch lý hậu cổ phần hoá cần xoá bỏ”, Thời báo kinh tế Việt Nam, ngày 13/12/2002 Quang Trưởng- Phạm Trường (2004) “Lệch lạc cổ phần hóa, Người lao động nhà nước bị thiệt” Báo Sài gòn giải phóng, ngày 11/12/2004 Vũ Thành Tự Anh (2003), “Cổ phần hoá Việt Nam: Cổ phần hố lợi cho ai”.Trích tập sách: Để kinh tế Việt Nam khởi sắc (237) Hội đồng Bộ trưởng (1990), Quyết định số 143/HĐBT ngày 10/5/1990 việc tổng kết thực định 217-HĐBT ngày 14/11/1987, Nghị định 50-HĐBT ngày 22/3/1988 98-HĐBT ngày 2/6/1988 làm thử tiếp tục đổi quản lý xí nghiệp quốc doanh Chính phủ (2007), Nghị định số 109/2007/NÐ-CP ngày 26-6-2007 chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội (2003), Đề tài “Cơ chế giải pháp chủ yếu nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước Hà Nội sau cổ phần hoá tiếp tục triển khai cổ phần hố có hiệu quả” Chương trình 01X – 07, Hà Nội, tháng 2/2003 13 10 PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2004), “Cổ phần hoá DNNN, vấn đề lý luận thực tiễn”, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội-2004, (132) 11 Ban hội nhập kinh tế quốc tế Thành phố Hà Nội- Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam kế hoạch triển khai công tác hội nhập kinh tế quốc tế Thành phố Hà Nội, NXB văn hố thơng tin (91, 260) 12 Bộ Tài (2007), Thơng tư số 146/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 hướng dẫn thực số vấn đề tài thực chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần theo quy định Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Chính phủ 13 Hữu Nghị (2007) “Bài học từ kinh nghiệm cổ phần hóa Nga”, Việt báo ngày 29/4/2007 14 PGS.TS Đỗ Đức Định, PGS.TS Kim Ngọc (2003) “So sánh chuyển đổi sở hữu Nga Việt Nam” Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, số 10/2003 15 “Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc”, báo điện tử: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com, ngày 27/10/2008 16 Hội đồng Bộ trưởng (1990), Quyết định số 143-HĐBT ngày 10/5/1990 việc tổng kết thực Quyết định số 217-HĐBT ngày 14/11/1987, nghị định 50-HĐBT ngày 22/3/1988 98-HĐBT ngày 2/6/1988 làm thử việc tiếp tục đổi quản lý xí nghiệp quốc doanh 17 Chủ tịch Hội đồng trưởng (1992), Quyết định số 202/CT ngày 8/6/1992 việc tiếp tục làm thí điểm chuyển số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần 14 18 Thủ tướng Chính phủ (1993), Chỉ thị số 84/TTg ngày 14/3/1993 việc xúc tiến thực thí điểm cổ phần hố DNNN giải pháp đa dạng hố hình thức sở hữu DNNN 19 Chính phủ (1996), Nghị định số 28/CP ngày 7/5/1996 chuyển số DNNN thành CTCP 20 Chính phủ (1998), Nghị định số 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 chuyển DNNN thành CTCP 21 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX (2001), Nghị số 05-NQ/TW ngày 24/9/2001 Hội nghị lần thứ tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN 22 Chính phủ (2002), Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 chuyển DNNN thành CTCP 23 Chính phủ (2002), Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11/4/2002 sách lao động dôi dư xếp lại DNNN 24 Chính phủ (2004), Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần 25 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2007), Thông tư số 20/2007/TT-BLĐTBXH ngày 4/10/2007 hướng dẫn thực sách NLĐ theo Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 Chính phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần 26 Chính phủ (2006), Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn số điều Luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc 27 Quốc Hội (2006), Luật bảo hiểm xã hội năm 2006; 28 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2007), Thông tư số 18/2007/TT-BLĐTBXH ngày 10/09/2007 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 110/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2007 Chính phủ sách người lao động dôi dư xếp lại cơng ty nhà nước 15 29 Chính phủ (2007), Nghị định số 110/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007 sách người lao động dôi dư xếp lại công ty nhà nước 30 Quốc Hội (1994, 2002, 2006), Bộ luật lao động năm 1994 (đã sửa đổi, bổ xung năm 2002, 2006) 31 Quốc Hội )2005), Luật Doanh nghiệp năm 2005, Điều 79 32 Chính phủ (2006), Báo cáo số 133/BC-CP ngày 16/10/2006 kết quả, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước năm 2006 – 2010 33 Bộ Công thương, (2009) Các văn cổ phần hóa cơng ty nhà nước, Trang thông tin điện tử Bộ Công thương: http://mot.gov.vn/web/guest/cophanhoa 34 Mạnh Bôn (2008), “Giai đoạn 2008 - 2010: cổ phần hoá 948 doanh nghiệp”, báo điện tử http://www.tinnhanhchungkhoan.vn, ngày 22/8/2008 35 Thông xã Việt Nam (2007), “Hội thảo Cổ phần hóa VN-Con đường phía trước”, báo điện tử: http://www.vietstock.com.vn, ngày 17/8/2007 36 Bộ Ngoại giao Việt Nam (2006), “Mục tiêu hoàn thành cổ phần hóa 1.500 doanh nghiệp vào năm 2010”, báo điện tử: http://www.mofa.gov.vn 37 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2007), Ảnh hưởng tư nhân hóa đến hoạt động công ty kinh tế chuyển đổi - trường hợp Việt Nam, Báo điện tử http://www.vnep.org.vn, tháng 1-2007 38 “Cổ phần hóa DNNN với người lao động vai trò cơng đồn”, Tạp chí cộng sản số 14, tháng 7/2006 39 Bộ tài (2006) “Lao động dơi dư sau cổ phần hố doanh nghiệp: Chờ hướng thích hợp”, trang thơng tin điện tử Bộ Tài chính: http://www.mof.gov.vn, ngày 4/12/2006; 16 40 Đặng Vĩ (2006), “Cổ phần hóa "bình rượu cũ"”, Báo Vietnamnet ngày 11/7/2006 41 Phạm Cường (2006), “Nhà nước "ơm" DN, cổ phần hố hình thức”, Báo Vietnamnet, ngày 22/8/2006 42 Vũ Hạnh (2008) “Mục tiêu hồn thành cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước vào 2010 khơng phù hợp”, http://www.Baomoi.com ngày 10/7/2008 43 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo luật kinh tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 (385) 44 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo luật kinh tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 (384) 45 Lê Hữu Nghĩa (2004), “Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam: vấn đề lý luận thực tiễn”, tạp chí cộng sản số 71 năm 2004 46 Trần Ngọc Hiên (2007), “Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thực trạng giải pháp”, tạp chí cộng sản điện tử, số (126) năm 2007 47 Tổng công ty thép Việt Nam (2007), “Cổ phần hoá DNNN: Người lao động phải thật hưởng lợi” báo điện tử Tổng công ty thép Việt Nam (http://www.vsc.com.vn), ngày 16/6/2007 48 Nghị định số 87/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 Chính phủ ban hành quy chế thực dân chủ công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn 17 ... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG VÀ SAU Q TRÌNH CỔ PHẦN HỐ DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC 1.1 Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 1.1.1 Khái niệm cổ. .. 2.2 Quyền lợi người lao động nội dung bảo vệ quyền lợi người lao động sau q trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật hành 41 2.2.1 Quyền lợi người lao động nội dung bảo vệ quyền lợi. .. 2.2.1.3 Quyền lợi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động 48 2.2.1.4 Quyền lợi người lao động bị dơi dư cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước 49 2.2.2 Quyền lợi người lao động nội dung bảo vệ quyền lợi

Ngày đăng: 15/12/2017, 11:43