Mục tiêu cụ thể 1 Nghiên cứu xây dựng qui trình canh tác lúa thâm canh bền vững theo hướng hữu cơ thông qua việc sử dụng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân để xử l
Trang 1MỞ ĐẦU
Sản xuất nông nghiệp Việt Nam đóng góp 24% GDP, 30% sản lượngxuất khẩu, tạo việc làm cho 60% lao động cả nước song rõ ràng sản xuất nôngnghiệp lâu nay vẫn chưa chú trọng đúng mức việc bảo vệ môi trường Sản xuấtnông nghiệp sạch, nâng cao chất lượng nông sản nhằm đảm bảo vệ sinh antoàn thực phẩm và thân thiện với môi trường đang là mục tiêu phấn đấu củangành nông nghiệp nói chung và nông dân nói riêng Một trong những biệnpháp hữu hiệu để sản xuất nông nghiệp sạch là ứng dụng rộng rãi các chếphẩm sinh học, sử dụng phân hữu cơ vi sinh nhằm thay thế các hoá chất bảo vệthực vật và các loại phân hoá học có tác động xấu đến môi trường
Sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSCL có nhiều tiến bộ vượt trội và đónggóp cho sự phát triển kinh tế xã hội của vùng Trong tương lai, ĐBSCL đượcđịnh hướng phát triển thành vùng chuyên canh hàng hoá Việc thâm canh câytrồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, song bên cạnh đó cũng gây ra nhiều bấtlợi đối với môi trường và sự phát triển bền vững Trong khi đó, nguồn phế phụphẩm trong nông nghiệp thải ra trong quá trình sản xuất nông nghiệp và chếbiến nông sản của Việt Nam ước tính trên 50 triệu tấn mỗi năm Nguồn phếthải trong chăn nuôi gia súc gia cầm lên đến hàng ngàn tấn Lượng phế thảinày phần lớn là những hợp chất hữu cơ giàu carbon và các nguyên tố khoáng
đa vi lượng Đây là nguồn nguyên liệu có giá trị lý tưởng cho sản xuất cácdạng chế phẩm sinh học cũng như phân hữu cơ sinh học chất lượng cao phục
vụ sản xuất nông nghiệp
Hậu Giang là một trong 13 tỉnh ĐBSCL có diện tích sản xuất lúa thâmcanh 2-3 vụ/năm và năng suất lúa đạt được khá cao với các huyện sản xuất lúatrọng điểm của tỉnh như: xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy; xã Long Mỹ, PhụngHiệp; xã Trường Long Tây, huyện Châu Thành A Tuy nhiên, thâm canh 2- 3
vụ lúa liên tục trong năm, việc sử dụng phân hóa học với liều lượng cao trongthời gian dài và không cân đối làm cho đất ngày càng nghèo dinh dưỡng hơn.Theo Trần Quang Tuyến (1997), do quá trình thâm canh tăng vụ đã khai thác ởmức độ cao phì nhiêu đất mà không chú ý bồi hoàn lại dinh dưỡng cho đấthoặc bồi hoàn không cân đối làm cho dưỡng chất trong đất ngày một cạn dần.Mặc khác, việc cày ải phơi đất, chôn vùi rơm rạ, hay thói quen sử dụng phânhữu cơ không được chú trọng ở các tỉnh ĐBSCL đã làm cho độ xốp của đấtgiảm, tính thấm kém,… Do đó cần phải tăng cường khả năng cung cấp đạm từđất bằng các biện pháp: luân canh lúa với cây trồng cạn, bón phân hữu cơ chođất, sử dụng các vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn hòa tan lân cho lúa, cho câytrồng cạn luân canh với lúa để tăng cường khả năng khoáng hóa dưỡng chấttrong đất hoặc cần có thời gian để khô đất giữa hai vụ lúa bằng cách phơi đất
từ 2-4 tuần… Theo Đỗ Ánh (2001), hằng năm cây trồng đã lấy đi từ đất 100triệu tấn đạm nhưng con người chỉ trả lại cho đất có 12 triệu tấn Do đó đã làmcho đất đai ngày càng bị kiệt màu Nếu chúng ta chú ý đến những dư thừa thựcvật sau thu hoạch để hoàn lại một phần dinh dưỡng vào đất sẽ giảm được đầu
Trang 2tư phân bón Nếu bón nhiều phân đạm thường xuyên, đặc biệt là bón rải tạođiều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các loài rong tảo không cố định đạm.Như thế các loài này sẽ ức chế một phần hoặc toàn bộ vi khuẩn cố định đạm(Ngô Ngọc Hưng và ctv., 2004) Các vi khuẩn Rhizobium bị giảm khả năng cốđịnh đạm khi hàm lượng đạm hữu dụng trong đất cao hoặc khi bón nhiều phânđạm (Đỗ Thi Thanh Ren, 1999) Trong điều kiện thiếu đạm các loài vi khuẩn
cố định đạm sẽ phát triển dồi dào trong đất nếu các yếu tố môi trường kháckhông hạn chế
Theo tính toán cho thấy, nếu rơm rạ được trả lại cho đất trong vòng 5 vụthì lượng N cần bón cho lúa mỗi vụ có thể giảm được gần 30 kgN/ ha Hơn thếnữa, nếu rơm rạ được trả lại cho đất thì trong 2 năm đầu năng suất lúa khôngphản ứng với phân kali bón vào, trong khi ở các công thức lấy rơm rạ ra khỏiruộng lúa thì bón kali vẫn có hiệu quả Tuy nhiên, đến năm thứ 3 thì cả côngthức lấy rơm rạ ra khỏi ruộng và công thức trả lại rơm rạ đều phản ứng hiệuquả với việc bón phân kali
Mục tiêu chung
Mục tiêu chung là nhằm giải quyết các vấn đề của thâm canh sản xuấthai vụ lúa phải đảm bảo phát triển bền vững, đạt năng suất và lợi nhuận caođồng thời an toàn cho môi trường, cải thiện độ phì nhiêu đất và chất lượng lúatheo hướng sản xuất hữu cơ
Mục tiêu cụ thể
(1) Nghiên cứu xây dựng qui trình canh tác lúa thâm canh bền vững theo
hướng hữu cơ thông qua việc sử dụng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định
đạm và hòa tan lân để xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ vi sinh bón cho ruộnglúa, tiết kiệm 15-20% lượng phân hóa học, gia tăng năng suất lúa 7-10%
(2) Xây dựng mô hình sử dụng hiệu quả rơm rạ lúa phân hủy bằng nấm
Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm, và hòa tan lân cho sản xuất lúa theo
hướng hữu cơ
(3) Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng các dòng nấm Trichoderma
spp., vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân để xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ
vi sinh bón cho ruộng lúa trong hệ thống thâm canh hai vụ lúa hiện nay
Giới hạn của đề tài
Đề tài chỉ nghiên cứu ảnh hưởng chất lượng của phân rơm rạ ủ nấm
Trichoderma spp., vi sinh vật cố định đạm và hòa tan lân để sử dụng cho ruộng
sản xuất lúa cao sản theo hướng hữu cơ sinh học Xác định được tỉ lệ kết hợp
phân rơm rạ hữu cơ xử lý Trichoderma spp., phân vi khuẩn cố định đạm và vi
khuẩn hòa tan lân với phân hóa học phù hợp cho thâm canh sản xuất 2 vụ lúacủa Hậu Giang Đồng thời với biện pháp quản lý cây trồng tổng hợp (ICM),quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), quản lý dinh dưỡng tổng hợp (INM) trongqui trình thâm canh lúa cao sản hiện nay việc kết hợp ứng dụng nấm
Trang 3Trichoderma spp., và vi sinh vật xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ vi sinh cung
cấp lại dinh dưỡng, cải thiện độ phì nhiêu cho đất, giảm thiểu ô nhiễm môitrường, giảm áp lực sâu bệnh, sẽ giúp tăng tính bền vững cho hệ thống sảnxuất lúa thâm canh, góp phần xây dựng và hoàn thiện quy trình sản xuất lúacao sản theo hướng hữu cơ thân thiện và an toàn với môi trường
Ý nghĩa khoa học của Đề tài
Những tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp đã góp phần rất lớn trong việc nângcao năng suất và sản lượng lúa cho nền sản xuất nông nghiệp nước ta trongnhững năm gần đây Trước khi được áp dụng thành công trong sản xuất lúa,mỗi một biện pháp kỹ thuật đều đòi hỏi phải được nghiên cứu, thử nghiệm kỹlưỡng và chính xác trên diện hẹp có kiểm soát các yếu tố tác động đến sinhtrưởng, phát triển của cây lúa, sau đó mới thử nghiệm trên diện rộng (làm cáctrình diễn trên ruộng nông dân ở nhiều nơi) Tuy nhiên, cùng với phương pháptiếp cận cộng đồng, phương pháp kế thừa các thành tựu, các kết quả nghiêncứu đã áp dụng thành công ở những địa bàn có điều kiện sinh thái tương tự,các thí nghiệm và mô hình trình diễn trên ruộng nông dân cũng được tiến hànhsong song nhằm làm trực quan sinh động và hỗ trợ nhanh chóng cho việc pháttriển chúng, đem lại hiệu quả thiết thực cho người sản xuất Tiến tới sản xuấtnông nghiệp bền vững nói chung và sản xuất lúa theo hướng hữu cơ nói riêngthì nhu cầu sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh ngày càng tăng vì sử dụng phânbón hữu cơ vi sinh sẽ thay thế dần việc bón phân hoá học cho đất trồng trọt màvẫn đảm bảo được nâng cao năng suất thu hoạch Sử dụng phân bón hữu cơ visinh về lâu dài sẽ dần dần trả lại độ phì nhiêu cho đất như làm tăng lượngphospho và kali dễ tan trong đất canh tác, cải tạo, giữ độ bền của đất đối vớicây trồng nhờ khả năng cung cấp hàng loạt các chuyển hoá chất khác nhau liêntục do nhiều quần thể vi sinh vật khác nhau tạo ra Việc sử dụng phân bón hữu
cơ vi sinh còn có ý nghĩa rất lớn là tăng cường bảo vệ môi trường sống, giảmtính độc hại do hoá chất trong các loại nông sản thực phẩm do lạm dụng phânbón hóa học Phân bón vi sinh giúp tạo ra sản phẩm có giá thành hạ, nông dân
dễ chấp nhận, có thể sản xuất được tại địa phương và giải quyết được việc làmcho một số lao động, ngoài ra cũng giảm được một phần chi phí ngoại tệ nhập
khẩu phân hoá học Hơn nữa, để Mô hình “Sử dụng các dòng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm, và hòa tan lân để xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ vi sinh bón cho ruộng lúa sản xuất theo hướng hữu cơ
ở Hậu Giang” đạt được kết quả tốt, nâng cao hiệu quả thích nghi, sức lan tỏa,
sự nhân rộng của các giải pháp kỹ thuật, công nghệ ứng dụng trong cộng đồngđòi hỏi phải được thử nghiệm trong điều kiện cụ thể tại địa phương Chính vìvậy phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp kế thừa và phương phápnghiên cứu đồng ruộng có sự tham gia của nông dân là mẫu hình nhất quáncủa nghiên cứu ứng dụng này
Trang 4CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
Một nền nông nghiệp bền vững là tận dụng mọi nguồn tài nguyên nông
hộ, tăng thu nhập cho nông dân, đồng thời duy trì được tính bền vững sinh thái
là mục tiêu và xu hướng nghiên cứu trong giai đoạn sản xuất hiện nay Theo
xu hướng mới trong sản xuất nông nghiệm hiện đại là giảm lượng phân bón vô
cơ, tăng cường phân sinh học góp phần giảm giá thành sản xuất, giảm sự phụthuộc vào nguồn vật liệu hóa thạch, giảm ô nhiễm môi trường, giảm hàmlượng nitrate trong nông sản Vi khuẩn cố định đạm làm phân sinh học cũng đã
và đang được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trên nhiều loại cây trồng Mốiquan hệ giữa vi khuẩn vùng rễ (rhizobacteria) với cây trồng đã mang đến nhiềulợi ích đặc biệt là kích thích sự tăng trưởng nên còn được gọi là vi khuẩn kíchthích sự phát triển thực vật (Plant growth promoting rhizobacteria = PGPR).Chính vùng rễ là nơi xuất phát của nhiều vi khuẩn cố định đạm chui vào rễ và
thân thực vật để sống nội sinh như: Acetobacter, Gluconacetobacter,
Azospirillum, Azotobacter, Bacillus, Burkholderia, và Pseudomonas (Weller
và Thomashow, 1994) Trong số này vi khuẩn Gluconacetobacter đã được
phân lập là loài vi khuẩn có thể cố định đạm mạnh (Cavalcante và Döbereiner,
1988) Nấm Trichoderma thuộc nhóm vi sinh vật hòa tan xen-lu-lô, gồm nhiều
loài có ích đã được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi trong trồng trọt ở nhiềuquốc gia Là loài nấm phân bố rộng trên nhiều vùng địa lý, sinh thái khácnhau, có nhiều tác động trên hệ sinh vật, thảm thực vật đất và đất trồng do đặcđiểm là loài nấm đối kháng với các loài sinh vật gây hại quan trọng nhưFusarium, Rhizoctonia, Phytophthora, Pythium…, những loài vi khuẩn vàtuyến trùng cho cây trồng trong đất bằng cách ký sinh hoặc tiết các kháng sinh,enzyme để ức chế hoặc phân hủy vi sinh vật đối kháng Cơ chế hoạt động của
nấm Trichoderma là tiết ra một enzym làm tan vách tế bào của các loài nấm
hại, sau đó tấn công vào bên trong và tiêu diệt chúng bảo vệ cây trồng
Chế phẩm sinh học với tên thương mại BIMA có chứa nấm đối khángTrichoderma hiện đang được sử dụng rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp vì
những đặc tính đa dụng của chúng Nấm đối kháng Trichoderma spp., có trong
BIMA có khả năng tiêu diệt và khống chế được các loại nấm bệnh hại câytrồng như Rhizoctonia solani, Fusarium, Phytopthora sp., Sclerotium rolfsii…gây bệnh thối rễ, chết yểu, héo rũ BIMA còn có tác dụng tạo điều kiện tốt cho
vi sinh vật cố định đạm phát triển trong đất, kích thích sự tăng trưởng và phụchồi bộ rễ, đồng thời có khả năng phân giải các chất xơ, chitin, ligin, pectin…trong các phế thải hữu cơ thành các đơn chất dinh dưỡng, tạo điều kiện cho
cây trồng hấp thu dễ dàng Ngoài ra, nấm Trichoderma spp., còn có khả năng
tiết các enzyme để phân hủy hữu cơ (cơ chế hoại sinh), qua đó nấm có thể giúpphân hủy nhanh chất hữu cơ trong đất để tạo thành dinh dưỡng cho cây trồng
Trang 5Vì vậy, nấm Trichoderma spp., được ứng dụng để phân hủy hữu cơ, ủ phân
cho mau hoai mục
1 Vi sinh vật cố định đạm tự do trong ruộng lúa và phân hữu cơ VSV cố định đạm.
Nhiều nghiên cứu cho thấy các vi sinh vật cố định đạm trong ruộng lúarất đa dạng, bao gồm các loài như hiếu khí, kỵ khí không bắt buộc, dị dưỡng
và quang dưỡng Sự cố định đạm sinh học trong ruộng lúa (còn gọi là sự cốđịnh đạm kết hợp) khi đất có hàm lượng đạm thấp, có thể đạt đến 113 kg N/ha.Tuy nhiên, mức độ cố định đạm sinh học phụ thuộc vào hệ sinh thái, tập quáncanh tác và sự phát triển khác nhau của giống lúa (Watanabe vtv., 1977; Raoctv., 1998; Ariosa ctv., 2004) Trolldeneir (1975) ước lượng được lượng đạm
cố định trong vụ là 63 kg N/ha ở đất ngập nước; 28 kg N/ha ở đất không ngậpnước Kirchhof và ctv (1997) cho rằng sự cố định đạm sinh học kết hợp là mộttrong những nguồn đạm chính ở đất lúa nước và ước lượng khoảng 30 kgN/ha/vụ, chiếm 20% đạm tổng số của cây trồng Sự cố định đạm được biết sẽxảy ra thuận lợi khi lượng C hữu cơ trong đất có đầy đủ và hàm lượng đạmkhoáng trong đất thấp Nghiên cứu tương quan giữa giá trị cân bằng đạm vàlượng đạm bón cũng cho thấy giữa N bón vô cơ và N tổng số (vô cơ + hữu cơ)
có tương quan nghịch (r = -0,320**); đồng thời giữa N bón hữu cơ và N tổng
số có tương quan nghịch thấp hơn (r= -0,157*) Điều này củng cố quan niệmcho rằng bón đạm vô cơ làm giảm cố định đạm sinh học hơn so với bón đạmhữu cơ Kết quả nghiên cứu của các tác giả Koyama và App, 1979; Santiago-Ventura ctv., (1986); Singh và Singh, (1987) cũng cho thấy giá trị cân bằngđạm từ N cố định sinh học khi có trồng lúa là 26,5 kg N/ha/vụ cao hơn so vớikhông trồng lúa (0,5 kg N/ha/vụ) Chalk (1991) cho rằng cho rằng sự cố địnhđạm của vi khuẩn khi có sự hiện diện của rễ lúa đóng góp một lượng ý nghĩa
về mặt nông học của đạm là 30-40 kg N/ha cho dinh dưỡng cây trồng nôngnghiệp vùng nhiệt đới trong điều kiện trồng không chủng vi khuẩn và đất thiếuđạm Trong điều kiện có ánh sáng, cố định đạm sinh học do vi sinh vật quangdưỡng có thể đóng góp gần gấp đôi so với vi sinh vật dị dưỡng
Phân vi sinh vật cố định đạm hội sinh và tự do có tác dụng tốt đến sinhtrưởng, phát triển và năng suất cây trồng Tại Ấn Độ, sử dụng phân vi sinh vật
cố định nitơ cho lúa, cao lương và bông làm tăng năng suất trung bình 11,4%,18,2% và 6,8%; đã mang lại lợi nhuận tương ứng là 1015 rupi, 1149 rupi và
343 rupi/ha Tại Liên Bang Nga, bón chế phẩm vi sinh vật cố định nitơ năngsuất nông sản tăng: Khoai tây 12,8 tạ/ha; cà chua 28,0 tạ/ha; ngô hạt 22,4tạ/ha; và bắp cải 75,2 tạ/ha Ngoài tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng và gópphần đáng kể vào phân bón vô cơ, thông qua các hoạt chất sinh học của chúng,phân vi sinh vật còn có tác dụng điều hòa, kích thích quá trình sinh tổng hợpcủa cây trồng, đồng thời nâng cao sức đề kháng của cây trồng đối với một sốsâu bệnh hại Kết quả nghiên cứu trên cây khoai tây cho thấy vi sinh vật có tácdụng làm giảm đáng kể tỉ lệ sâu bệnh Bón phân vi sinh vật cố định đạm làm
Trang 6giàu cho đất 50-120 kgN/ha/năm có thể thay thế được 20-60 kg đạm Urê/ha,giảm tỷ lệ sâu bệnh từ 25-50% so với không bón phân vi sinh vật.
Những nghiên cứu gần đây cho biết tổng số đạm cố định được ứng dụngbởi vi sinh vật trên toàn thế giới khoảng 175 triệu tấn trong một năm Nhiềuloài vi sinh vật có khả năng sử dụng đạm trong không khí để chuyển thànhnguồn đạm sinh học nhờ hệ thống sinh hóa chuyên biệt Theo Hardy ctv.,(1973), lượng đạm mà các vi sinh vật trên trái đất có thể cố định hàng năm lênđến 175x106 tỉ tấn Cố định đạm sinh học trên lúa làm tăng đạm tổng số lên
20-25% (Döbereiner, 1992) Dòng Pseudomonas stutzeri đã được phân lập từ
đất vùng rễ lúa Trung Quốc và đã dự kiến đưa vào sản xuất phân bón sinh học
ở quy mô công nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp (http//www.agr.kleuven.ac.be/dtp/cmpg.htm)
2 Phân vi sinh vật hòa tan lân trên đất lúa
Hàm lượng lân trong hầu hết các loại đất đều rất thấp Vì vậy việc bónlân cho đất nhằm nâng cao năng suất cây trồng là việc làm cần thiết Người tacũng biết rằng khoảng 2/3 lượng lân được bón được đất hấp phụ trở thànhdạng cây trồng không sử dụng được hoặc bị rửa trôi Phân vi sinh vật hòa tanphosphat khó tan không chỉ có tác dụng nâng cao hiệu quả cuả phân bón lânkhoáng nhờ hoạt tính hòa tan và chuyển hóa của các chủng vi sinh vật mà còn
có tác dụng tận dụng nguồn phosphat địa phương có hàm lượng lân thấp,không đủ điều kiện sản xuất phân lân khoáng ở quy mô công nghiệp Nhiềucông trình nghiên cứu ở Châu Âu, châu Mỹ cũng như ở các nước châu Á đềucho thấy hiệu quả to lớn của phân vi sinh vật hòa tan lân Tại Ấn Độ vi sinhvật hòa tan lân được đánh giá có tác dụng tương đương với 50 kg P2O5/ha Sửdụng vi sinh vật hòa tan lân cùng quặng phosphat có thể thay thế được 50%lượng lân khoáng cần bón mà không ảnh hưởng đến năng suất cây trồng Cáckết quả nghiên cứu ở Liên Xô, Canada cũng cho các kết quả tương tự Sảnphẩm phosphobacterin và PB500 đã được sản xuất trên quy mô công nghiệp ở
2 quốc gia này Hiện nay Trung Quốc và Ấn Độ là 2 quốc gia đang đẩy mạnhquy mô phát triển và ứng dụng công nghệ sản xuất phân lân vi sinh vật ở quy
mô lớn với diện tích sử dụng hàng chục triệu ha
Sản lượng rơm rạ thu được trên diện tích đất lúa hàng năm rất lớn, với
153 triệu ha lúa được sản xuất trên thế giới (http:/www.oryza.com- World ricestatistics, 2005); riêng ở Việt Nam có 7,4 triệu ha/năm, trong đó 3,8 triệu ha/năm ở ĐBSCL (bao gồm lúa Đông Xuân: 1,5 triệu ha; Hè Thu: 1,9 triệu ha vàMùa: 0,4 triệu ha) (Tổng cục thống kê, 2005); nếu tính năng suất rơm rạ trungbình 5 tấn/ha thì ĐBSCL đã có số lượng rơm rạ khoảng 19 triệu tấn/năm
Sau nhiều năm canh tác lúa cao sản ngắn ngày, lợi ích và tác hại từ rơm
rạ lúa mang lại đã được một số tác giả nghiên cứu và nhiều nông dân sản xuấtlúa quan tâm Theo Flinn và Marciano (1984), tập quán sử dụng rơm rạ tại một
số nước Châu Á khá đa dạng như cày vùi rơm vào đất, làm phân ủ, đốt rơm,làm thức ăn gia súc, sản xuất nấm rơm, tủ mặt đất ở ruộng vườn, làm chất đốt,
Trang 7làm giấy và một số sử dụng khác Ủ rơm làm phân bón hữu cơ, thành phầndinh dưỡng biến động nhiều và thấp hơn rơm rạ tươi vì Carbon dễ phân hủythấp, hàm lượng đạm cũng thấp và đa số đạm ở dạng (NO3-) ít được cây lúa sửdụng, vì vậy cần phải bổ sung thêm dinh dưỡng cho phân ủ; tuy nhiên phân ủ
có ưu điểm là cung cấp đạm chậm trong suốt vụ, giúp giai đoạn sinh trưởngsinh thực lúa bình thường nên hạn chế sự đổ ngã; ngoài ra sẽ dễ nâng lượngđạm của phân hóa học khi có bón kèm phân hữu cơ để tăng năng suất lúa Đốtrơm là biện pháp phổ biến của nông dân trồng lúa, giúp diệt trừ được một sốdịch hại nhưng khi đốt ở nhiệt độ cao thì gần như hầu hết C, N, 25% P, 21% K
và phần lớn S bị mất đi Đốt 5 tấn rơm sẽ mất 45 kg N, 2 kg P, 25 kg K vàkhoảng 2 kg S (Dobermann và ctv., 2003)
Trong điều kiện cần tranh thủ thời gian, có thể sử dụng các chế phẩm
vi sinh chuyên dùng phun lên gốc rạ sau khi thu hoạch để giúp tăng nhanhquá trình phân hủy hữu cơ trong rơm rạ dư thừa Hiện các nhà khoa học của
Trường Đại học Cần Thơ đã phân lập được một số dòng nấm Trichoderma
spp., có khả năng phân hủy gốc rạ rất nhanh Các kết quả thực nghiệm ở cáctỉnh cho thấy hiệu quả rất rõ ràng của các dòng nấm trong việc hạn chế ngộđộc hữu cơ cho lúa
Để sản xuất thành công vụ lúa mùa, cần áp dụng hài hòa các biệnpháp thâm canh tổng hợp ngay từ đầu vụ như: Rút nước phơi ruộng ngay từlúc sắp thu hoạch vụ hè thu nhằm làm đất thoáng khí, phòng ngừa ngộ độchữu cơ tốt; áp dụng sạ hàng để có mật độ vừa phải, bón phân cân đối cácloại dưỡng chất cần thiết nhất là lân và kali; thăm đồng thường xuyên để kịpthời phòng trừ sâu bệnh, bảo vệ tốt cây lúa… Áp dụng được các biện pháptổng hợp như trên, chắc chắn sẽ tránh được ngộ độc hữu cơ và cây lúa vụmùa sẽ có năng suất chất lượng cao hơn, giá thành sản xuất lúa thấp, bà connông dân sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn
Như vậy rơm rạ là một nguồn dinh dưỡng quý cho cây lúa và việc trả nótrở lại cho đất là một việc làm vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến việc duy trìcân bằng dinh dưỡng trong đất, làm cơ sở cho việc thâm canh tăng năng suấtlâu dài và tăng hiệu quả kinh tế sản xuất lúa Mang rơm rạ ra khỏi đồng ruộng
mà không trả lại cho nó, sẽ lấy đi của đất một số lượng dinh dưỡng lớn màphân bón hàng năm khó bù đắp được
Qua 3 năm các tác giả nghiên cứu trên vùng trồng lúa ở Califonia (Mỹ)
đã cho thấy rằng hạt lúa lấy đi khoảng 45 kg K2O/ ha/ năm (1 vụ/ năm), trongkhi rơm rạ lấy đi khoảng gần 160 kg Khi cả rơm rạ và hạt lúa được lấy đi khỏiruộng thì lượng kali mất đi khoảng 210 kg K2O/ ha/ vụ Với lượng lớn kali bịlấy đi như thế này thì dù có bón liều lượng kali thật cao (ví dụ 150 kg K2O/ ha)thì cũng chưa bù đắp được cho cây lúa có một nền dinh dưỡng kali bền vững
để có thể đạt được năng suất cao ở các vụ sau Nếu trả lại rơm rạ cho ruộng lúathì lượng bón kali hàng vụ có thể đủ để cân bằng dinh dưỡng kali cho cây lúa
Trang 8Ngoài ra nhiều nguyên tố dinh dưỡng khác cũng được trả lại đất cùng rơm rạ,góp phần làm bền vững thêm cân bằng dinh dưỡng trong đất lúa.
Thí nghiệm dài hạn bón phân cho lúa hoàn toàn bằng phân hữu cơ rơm
rạ ủ nấm Trichoderma spp., năng suất lúa vẫn tăng đáng kể so với đối chứng
không bón phân, tăng 8% trong vụ HT và 7% trong vụ ĐX (Kyuma K, 2004)
Hiện nay, sự phát triển của nền nông nghiệp nước ta đang đi vào mức độthâm canh cao với việc sử dụng ngày càng nhiều phân bón hóa học, thuốc bảo
vệ thực vật hóa học và hàng lọat các biện pháp như trồng lúa 3 vụ, phá rừngcanh tác cà phê, hồ tiêu, điều… với mục đích khai thác, chạy theo năng suất vàsản lượng Chính vì vậy, với sự canh tác trên đã làm cho đất đai ngày càngthoái hóa, dinh dưỡng bị mất cân đối, mất cân bằng hệ sinh thái trong đất, hệ
vi sinh vật trong đất bị phá hủy, tồn dư các chất độc hại trong đất ngày càngcao, nguồn bệnh tích lũy trong đất càng nhiều dẫn đến phát sinh một số dịchhại không dự báo trước Chính vì vậy, xu hướng quay trở lại nền nông nghiệphữu cơ với việc tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học, phân bón hữu cơ trongcanh tác cây trồng đang là xu hướng chung của Việt Nam nói riêng và thế giớinói chung
Tập quán sử dụng quá nhiều phân vô cơ, đặc biệt là phân đạm để khaithác tiềm năng năng suất lúa rất phổ biến trong nhiều năm nay ở ĐBSCL Vớithời gian dài chỉ sử dụng phân vô cơ một cách thái quá như vậy đã dẫn đến sựmất cân đối giữa tỷ lệ chất hữu và vô cơ trong đất Kết quả tất yếu đã xảy ra làđất ngày càng bị kiệt màu nhanh chóng Khả năng cung cấp dinh dưỡng củađất ngày một giảm thiểu và năng suất đã bộc lộ theo khuynh hướng giảm dần(Witt và ctv., 2005; Phạm sỹ Tân và ctv., 2006) Để khắc phục năng suất lúagiảm, người dân đã phải đầu tư nhiều phân hóa học hơn để gia tăng năng suất
và càng đầu tư nhiều phân hóa học càng bộc lộ nhiều trở ngại hơn Đất đaicàng bị khai thác mạnh mẽ hơn, sâu bệnh càng ngày càng diễn biến nghiêmtrọng hơn và đã bộc lộ việc sản xuất chạy theo sản lượng là không bền vững
Để khắc phục những trở ngại trên, nhất thiết phải tính đến giải pháp căn bảnhơn, lâu dài hơn và bền vững hơn Đó là cần phải bổ sung một phần phân hữu
cơ bón cho lúa cao sản, đặc biệt là cho lúa chất lượng cao - xuất khẩu Vì phânhữu cơ giúp duy trì độ phì nhiêu của đất lâu dài, cung cấp dinh dưỡng mộtcách liên tục với liều lượng vừa phải cho cây trồng phát triển một cách cân đối
và sẽ nâng cao khả năng đề kháng của chúng với điều kiện ngoại cảnh bất lợi
và sâu bệnh tấn công Đặc biệt là phân hữu cơ chứa nhiều nguyên tố vi lượngrất cần thiết mà phân hóa học không thể hiện được, nhờ đó mà phân hữu cơgiúp gia tăng chất lượng nông sản Bón các loại phân hữu cơ và vô cơ vào đất
sẽ phát huy tác dụng nhanh hay chậm, nhiều hay ít phụ thuộc chủ yếu vào hoạtđộng chuyển hoá của vi sinh vật đất Ngược lại, phân bón có tác dụng tốt tăngcường số lượng và hoạt tính vi sinh vật Tuỳ loại phân bón khác nhau mà ảnhhưởng đến vi sinh vật ở những mức độ khác nhau
Bón phân vô cơ một cách hợp lý có ảnh hưởng tốt đến sự phát triển của
Trang 9vi sinh vật đất Bón phân vô cơ cùng với phân chuồng và rơm rạ làm cho các
loại hình vi sinh vật có ích như Azotobacter, vi khuẩn ôn hoà, nitrat hoá, hòa
tan xenlulo tăng hơn 3 - 4 lần so với phân khoáng đơn thuần Theo Vũ CaoThái, 1998: Đất không bón gì thì vi sinh vật tổng số (gồm vi khuẩn, xạ khuẩn,nấm, tảo và nguyên sinh vật động vật) có 510 triệu con/gam đất Đất bón phânchuồng có 930 triệu con/gam đất; Đất bón phân sinh hóa hữu cơ Komix có 878triệu con/ gam đất Đất bón phân NPK (hóa học) chỉ có 420 triệu con/ gam đất.Bốn số liệu trên cho thấy, trong đất bón phân chuồng và phân sinh hóa hữu cơKomix có nhiều chất hữu cơ nên lượng vi sinh vật nhiều gấp 2 lần đất bónphân hóa học Nhiều kết quả nghiên cứu cũng khẳng định độ che phủ của thảmthực vật càng cao (đồng nghĩa với hàm lượng hữu cơ trong đất càng lớn) thìtổng số vi sinh vật trong đất càng nhiều, trong đó đáng mừng là đại bộ phận visinh vật có ích sống hoại sinh trong đất, còn lại vi sinh vật có hại sống ký sinh
có hại cho cây trồng là rất ít
Các loại phân hữu cơ như: phân chuồng, phân xanh, bùn ao, rơm rạ,…
là nguồn dinh dưỡng tốt đối với cây trồng, là nhân tố ảnh hưởng tốt đến thànhphần cơ giới, kết cấu đất, độ ẩm,…của đất Ngoài ra phân hữu cơ còn chứa sẵnmột khối lượng rất lớn vi sinh vật Khi bón phân xanh hay phân chuồng cho
đất thì làm tăng số lượng các vi sinh vật chuyên tính như Azotobacter, vi
khuẩn amôn, vi khuẩn hòa tan xenlulo đều được tăng từ 10 - 100%
Với hơn 3,8 triệu ha sản xuất lúa hàng năm, lượng rơm rạ tàn dư trênđồng ruộng mỗi năm là rất lớn, gây ô nhiễm môi trường và là nơi cư trú phátsinh nhiều loại vi sinh vật gây bệnh cho cây trồng Trong quá trình canh tác,nông dân thường chú trọng đến năng suất và sản lượng nên sử dụng nhiều cáchợp chất hoá học, đây chính là một trong những nguyên nhân làm ô nhiễmnguồn nước, đất nông nghiệp Việc sử dụng các sản phẩm phân bón hoá học,thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) như "con dao hai lưỡi", một mặt có tác dụngdiệt sâu hại bảo vệ mùa màng nhưng không tuân thủ đúng quy trình sẽ làmtăng dư lượng nitơrat hay tồn dư lượng thuốc BVTV tích lũy trong sản phẩmcao, gây hại sức khỏe con người Chính vì vậy, để các vùng canh tác bảo đảmcác tiêu chí về vệ sinh an toàn thực phẩm, ngoài việc tuân thủ các quy trình sảnxuất, sử dụng các hóa chất đúng cách, đúng liều lượng, thì việc sử dụng phânbón an toàn cho cây trồng làm tăng khả năng chống chịu với điều kiện ngoạicảnh, sâu bệnh là việc làm cần thiết Hơn nữa, những năm gần đây, giá nấmrơm sụt giảm, người làm nấm không ngó ngàng đến việc mua rơm, rạ của nôngdân để trồng nấm, mặt khác nhiều người dân ở nông thôn đang mất dần tậpquán dùng rơm, rạ làm chất đốt trong sinh hoạt Do đó rơm, rạ được nông dân
ở các tỉnh thường đốt ngay tại ruộng Việc đốt rơm, rạ trên đồng ruộng cànggây ô nhiễm môi trường cũng như nhiều tác hại khác Để tận dụng rơm, rạ sauthu hoạch phục vụ cho quá trình sản xuất nông nghiệp việc xây dựng mô hình
xử lý rơm rạ làm phân hữu cơ vi sinh phục vụ cho sản xuất lúa an toàn và gópphần giảm ô nhiễm môi trường rất cần thiết
Trang 10Hậu Giang là một trong 13 tỉnh ĐBSCL có diện tích sản xuất lúa thâmcanh 2-3 vụ/năm và năng suất lúa đạt được khá cao với các huyện sản xuất lúatrọng điểm của tỉnh như: xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy; xã Long Mỹ, PhụngHiệp; xã Trường Long Tây, Châu Thành A Tuy nhiên, thâm canh 2- 3 vụ lúaliên tục trong năm, việc sử dụng phân hóa học với liều lượng cao trong thờigian dài và không cân đối làm cho đất ngày càng nghèo dinh dưỡng hơn TheoTrần Quang Tuyến (1997), do quá trình thâm canh tăng vụ đã khai thác ở mức
độ cao phì nhiêu đất mà không chú ý bồi hoàn lại dinh dưỡng cho đất hoặc bồihoàn không cân đối làm cho dưỡng chất trong đất ngày một cạn dần Mặckhác, việc cày ải phơi đất, chôn vùi rơm rạ, hay thói quen sử dụng phân hữu cơkhông được chú trọng ở các tỉnh ĐBSCL đã làm cho độ xốp của đất giảm, tínhthấm kém,… Theo Lê Văn Khoa (2004), sự nghèo kiệt dinh dưỡng trong đất làhậu quả của việc sử dụng đất không hợp lý như tăng vòng quay của đất nhưngkhông có biện pháp bồi dưỡng hoặc cải tạo chất lượng đất Một nghiên cứukhác về chất hữu cơ trong đất cũng cho thấy việc canh tác bất hợp lý dẫn đếnchất lượng chất hữu cơ trong đất ngày càng suy giảm, ảnh hưởng đến năngsuất, chất lượng cây trồng Dù có bón phân hóa học, cây trồng vẫn lấy đi 50%-80% đạm từ đất Do đó cần phải tăng cường khả năng cung cấp đạm từ đấtbằng các biện pháp: luân canh lúa với cây trồng cạn, bón phân hữu cơ cho đất,
sử dụng các vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn hòa tan lân cho lúa, cho cây trồngcạn luân canh với lúa để tăng cường khả năng khoáng hóa dưỡng chất trongđất hoặc cần có thời gian để khô đất giữa hai vụ lúa bằng cách phơi đất từ 2-4tuần…Theo Đỗ Ánh (1993), hằng năm cây trồng đã lấy đi từ đất 100 triệu tấnđạm nhưng con người chỉ trả lại cho đất có 12 triệu tấn Do đó đã làm cho đấtđai ngày càng bị kiệt màu Nếu chúng ta chú ý đến những dư thừa thực vật sauthu hoạch để hoàn lại một phần dinh dưỡng vào đất sẽ giảm được đầu tư phânbón Nếu bón nhiều phân đạm thường xuyên, đặc biệt là bón rải tạo điều kiệnthuận lợi cho sự phát triển của các loài rong tảo không cố định đạm Như thếcác loài này sẽ ức chế một phần hoặc toàn bộ vi khuẩn cố định đạm (NgôNgọc Hưng, 2003) Các vi khuẩn Rhizobium bị giảm khả năng cố định đạmkhi hàm lượng đạm hữu dụng trong đất cao hoặc khi bón nhiều phân đạm (ĐỗThị Thanh Ren, 1999) Trong điều kiện thiếu đạm các loài vi khuẩn cố định N
sẽ phát triển dồi dào trong đất nếu các yếu tố môi trường khác không hạn chế
Trong suốt mùa sinh trưởng cây lúa thu hút một lượng lớn dinh dưỡng
và sau khi thu hoạch lúa một lượng lớn rơm rạ nông dân thường đốt đi, vừagây ô nhiễm môi trường vừa thất thoát một lượng lớn dưỡng chất mà cây trồnglấy đi Theo Lê Xuân Đính (2007), với năng suất lúa khoảng 9 tấn/ ha, nếu lấyrơm rạ ra khỏi đồng lúa sau mỗi vụ thu hoạch lượng dinh dưỡng trong rơm mất
đi là 55 kg N và gần 160 kg K2O/ ha/vụ, ngoài phần dinh dưỡng cây lấy đitrong hạt (Bảng 1) Ngoài hai nguyên tố dinh dưỡng chính này còn nhiềunguyên tố khác cũng mất đi cùng với rơm rạ Theo tính toán cho thấy, nếu rơm
rạ được trả lại cho đất trong vòng 5 vụ thì lượng N cần bón cho lúa mỗi vụ cóthể giảm được gần 30 kgN/ ha Hơn thế nữa, nếu rơm rạ được trả lại cho đất
Trang 11thì trong 2 năm đầu năng suất lúa không phản ứng với phân kali bón vào, trongkhi ở các công thức lấy rơm rạ ra khỏi ruộng lúa thì bón kali vẫn có hiệu quả.Tuy nhiên đến năm thứ 3 thì cả công thức lấy rơm rạ ra khỏi ruộng và côngthức trả lại rơm rạ đều phản ứng hiệu quả với việc bón phân kali.
Bảng 1.1: Một số nguyên tố dinh dưỡng chính cây lúa lấy đi từ đất sau mỗi vụ.
1,270,670,542,10
55201601000
1156050190
170802101190
* Đã quy đổi tỷ lệ hàm lượng các chất dinh dưỡng theo năng suất lúa
Các thí nghiệm ở Viện Lúa ĐBSCL về sử dụng rơm ủ làm phân bón hữu
cơ cho đất lúa đã có nhiều triển vọng Trần Quang Tuyến và Phạm Sỹ Tân(2001) qua thí nghiệm dài hạn 6 vụ lúa liên tục cho thấy bón rơm rạ đã hoaimục sau khi thu hoạch nấm rơm làm năng suất lúa IR64 cao hơn không bónrơm (lấy hết rơm rạ ra khỏi ruộng sau khi thu hoạch lúa); đồng thời góp phầngia tăng hàm lượng N và P trong đất
Cách đây 7 năm, nấm Trichoderma spp mới chỉ xuất hiện trong một số
sản phẩm trưng bày của Viện Lúa ĐBSCL, trường Đại học Cần Thơ nay đã làmột tài nguyên giúp cho nền sản xuất nông nghiệp hiệu quả, không độc hại và
bền vững Thị trường nấm Trichoderma spp., ở các tỉnh phía Nam hiện đang
lưu hành khoảng 30 sản phẩm của nhiều công ty khác nhau đã và đang gópphần hạn chế các loại nấm bệnh trên nhiều loại cây trồng như hồ tiêu, ca cao,
cà chua, dưa hấu, dưa leo, cam quýt…
Trong điều kiện cần tranh thủ thời gian, có thể sử dụng các chế phẩm visinh chuyên dùng phun lên gốc rạ sau khi thu hoạch để giúp tăng nhanh quátrình phân hủy hữu cơ trong rơm rạ dư thừa Hiện các nhà khoa học của
Trường Đại học Cần Thơ đã phân lập được một số dòng nấm Trichoderma
spp có khả năng phân hủy gốc rạ rất nhanh Các kết quả thực nghiệm ở cáctỉnh cho thấy hiệu quả rất rõ ràng của các dòng nấm trong việc hạn chế ngộđộc hữu cơ cho lúa
Tricô-ĐHCT là kết quả nghiên cứu của Bộ môn BVTV, Đại học CầnThơ, được phân phối bởi Công ty thuốc BVTV An Giang, là sản phẩm phối
hợp nhiều chủng nấm Trichoderma spp Có mật độ 108 bào tử/g sản phẩm.Dùng để phòng trừ các bệnh hại trong đất như bệnh vàng lá thối rể trên cây ăntrái, cây công nghiêp, chết cây con trên màu do nấm Fusarium gây ra và bệnh
Trang 12do tuyến trùng Sản phẩm còn dùng để ủ phân hữu cơ và bón cho các loại câytrồng Theo Phạm Văn Kim và ctv., (2005): Dùng Tricô-ĐHCT để ủ phân hữu
cơ thành phân ủ mục có chứa nhiều nấm Trichoderma spp vừa có tính năng
chống lại với các nấm gây hại trong đất rất mạnh vừa giúp tăng cường các visinh vật có lợi khác
Rơm rạ lúa sau khi thu hoạch được xử lý bằng nấm Trichoderma spp.,
để tạo thành nguồn phân hữu cơ bón lại cho ruộng lúa sẽ góp phần bảo vệ môitrường, giảm lượng phân hóa học và giảm chi phí sản xuất, góp phần xây dựng
sản xuất lúa hữu cơ Rơm rạ lúa xử lý bằng nấm Trichoderma spp có sự
chuyển đổi sinh học trong rơm ủ tiến triển tốt thông qua việc giảm tỉ số C/N.Sau 4-5 tuần ủ, tỉ số C/N ghi nhận được từ 18,2 tới 20,4, đây là giá trị thíchhợp sử dụng bón cho ruộng lúa (Soil Microbiology Department of CLRRI).Theo Trần Thị Ngọc Sơn và ctv., 2008 sử dụng phân rơm hữu cơ phân hủy bởi
nấm Trichoderma spp., kết hợp với phân vi sinh vật cố định đạm và hòa tan
lân với phân đạm hóa học ở mức 25 kg N/ha cho cây lúa đã tăng năng suất lúađược 12,37%; sử dụng kết hợp phân vi sinh vật cố định đạm và hòa tan lân vớiphân đạm hóa học ở mức 20 kg N/ha cho cây đậu phộng và đậu nành (QTKC)
đã gia tăng năng suất đậu phộng được 19,7%, tăng năng suất đậu nành được5,24% so với qui trình của nông dân (QTND) ở 3 tỉnh nghiên cứu là An Giang,Cần Thơ và Long An trong 2 năm 2006-2007 Hơn nữa do chi phí ở qui trìnhcanh tác sử dụng các chế phẩm phân hủy rơm rạ và phân vi sinh thấp hơn, nêngiá thành sản xuất lúa thấp hơn 27,9%, sản xuất đậu thấp hơn 9,1%; hiệu quả
đầu tư đồng vốn từ QTKC có sử dụng nấm Trichoderma spp., cao hơn QTND
31,3% Lưu Hồng Mẫn và ctv., 2010 trong nghiên cứu dài hạn (9 năm) ở ViệnLúa về sử dụng phân hữu cơ rơm rạ (6 T/ha) có thể giảm lượng phân hóa họctheo khuyến cáo từ 20-80% Bón lót phân hữu cơ rơm rạ kết hợp với 40%phân hóa học cho năng suất lúa cao hơn bón hoàn toàn phân hóa học Nghiêncứu này cũng cho thấy bón 100% phân hóa học biểu hiện phần trăm bệnh cháy
lá, bệnh thối cổ gié và lem lép hạt cao hơn các nghiệm thức bón kết hợp phânhữu cơ và phân hóa học
Trang 13Thời gian qua ở nước ta đã có những mô hình nông nghiệp an toàn nhờphân hữu cơ từ rơm rạ của huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương “Xây dựng môhình xử lý rơm rạ làm phân ủ hữu cơ vi sinh”, góp phần phục vụ sản xuất lúagạo an toàn và giảm ô nhiễm môi trường trên địa bàn Với diện tích gieo cấy12.600 ha lúa/năm nếu tính trung bình khoảng 6 tấn rơm rạ/ha lúa, thì lượngrơm rạ sau khi thu hoạch là rất lớn Do vậy, huyện Bình Giang đã tính đến việcdùng men vi sinh tạo ra nguồn phân ủ, giảm được chi phí lớn đầu vào chonông dân và cải tạo đất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Điều quan trọng là sẽtạo ra sản phẩm nông nghiệp an toàn cho sức khỏe cộng đồng, hướng tới
thương hiệu gạo an toàn chất lượng của Bình Giang
(ThienNhien.Net/22-02-2010) Để thực hiện, huyện Bình Giang đã tiến hành xây dựng mô hình liên kết
các hộ gia đình, thực hiện mô hình xử lý rơm rạ làm phân ủ bằng men vi sinhBio-Plant của Công ty TNHH NAB và men vi sinh Fitohoocmon của Công ty
Cổ phần Công nghệ Sinh học (Hà Nội), triển khai tại 2 Hợp tác xã nông nghiệpNhân Quyền (xã Nhân Quyền) và Hợp tác xã nông nghiệp Nhữ Thị (xã TháiHòa) Quy mô tổng số rơm rạ xử lý là 280 tấn, mỗi Hợp tác xã xử lý 140 tấn rạhoặc như Công ty TNHH Điền Trang là công ty đầu tiên ở Việt Nam ứng
dụng tập đoàn nấm đối kháng nấm Trichoderma spp vào sản xuất phân hữu
cơ vi sinh Trichomix Phân Trichomix có công dụng: Giảm lượng phân hoá
học, thuốc bệnh, chi phí đầu tư, giảm ô nhiễm môi trường Cung cấp hệ vi sinh
vật có ích cho đất đặc biệt là men nấm Trichoderma spp (tập đoàn nấm đối kháng cực mạnh với các loại nấm bệnh) Tác dụng phòng ngừa bệnh xì mủ,
vàng lá thối rễ, vàng lá rụng lá, nấm hồng, loét sọc miệng cạo, nứt thân,…
ở cây cao su, cây công nghiệp, rau màu,… Tăng sức đề kháng cho cây trồng
với mầm bệnh, thời tiết khắc nghiệt, giúp cây phục hồi nhanh sau khi bị bệnh
và kích thích phát triển bộ rễ Tăng hàm lượng chất hữu cơ trong đất, làm đất
tơi xốp, giàu dinh dưỡng, hạ phèn, phân hủy nhanh các chất khó tiêu(Cellulose, Chitin, lignin…) thành chất dễ tiêu nhờ các enzym đặc biệt từ nấm
Trichoderma spp tiết ra.
3 Vi sinh vật cố định đạm và phân vi sinh vật cố định đạm trên lúa
Tập đoàn vi sinh vật cố định nitơ rất phong phú, được chia thành banhóm tùy theo từng kiểu sống: sống tự do, sống cộng sinh và sống hội sinh.Dựa trên đặc điểm đó, các nhà khoa học đã ứng dụng tính chất của từng loại đểsản xuất ra các loại phân vi sinh đặc chủng áp dụng đối với một số cây trồngnhất định như (i) vi sinh vật cố định nitơ sống cộng sinh với cây họ đậu tạonên các nốt sần trên cây (ii) vi sinh vật cố định nitơ sống hội sinh có tác dụng
cố định nitơ rất cao ở những cây cà chua, lúa, ngô, mía
Thời gian gần đây, cùng với những tiến bộ của khoa học và công nghệ,các nhà khoa học đã sử dụng công nghệ gen để tạo ra các chủng vi sinh vật cốđịnh đạm có nhiều đặc điểm tốt: khả năng cố định đạm cao, khả năng cộngsinh tốt Công nghệ sinh học cũng giúp tạo ra những chủng vi sinh vật có đặctính cạnh tranh cao với các loài vi sinh vật trong đất Mặt khác, công nghệ sinh
Trang 14học đã cho phép các nhà khoa học tách được gen quy định đặc tính cố địnhđạm từ vi khuẩn và đem cấy vào nhân tế bào cây trồng, làm cho một số loàicây trồng cũng tạo được khả năng cố định đạm như vi khuẩn.
Đạm là yếu tố quan trọng hàng đầu trong sản xuất lúa nhưng phân đạmhóa học lại là yếu tố giới hạn sự phát triển của vi khuẩn cố định đạm trong tựnhiên Từ khi nền nông nghiệp thế giới chuyển sang hướng sản xuất bền vững,thân thiện với môi trường, vấn đề cố dịnh đạm cho lúa được chú trọng vànhiều vi sinh vật cố định đạm được phân lập từ rễ lúa và gần đây các nhà khoahọc phát hiện những sinh vật này sống nội sinh trong cây hòa bản và trong lúa
hoang (Oryza spp.) - nguồn gốc của lúa trồng (Oryza sativa) - còn lưu giữ
nhiều vi khuẩn cố định đạm hơn lúa trồng rất nhiều Cao Ngọc Điệp và ctv.,(2001) đã xác định được khả năng cố định đạm và tổng hợp IAA trong rễ vàthân của lúa hoang có nguồn gốc ở các tỉnh ĐBSCL như Vĩnh Long, Cần Thơ
Ở Việt Nam các thử nghiệm sử dụng phân vi sinh vật cố định nitơ hộisinh trên lúa (Azogin) ở 15 tỉnh miền Bắc, miền Trung và miền Nam trên diệntích hàng chục nghìn hecta cho thấy: Trong cùng điều kiện sản xuất, ruộng lúađược bón phân vi sinh vật cố định đạm điều tốt hơn so với đối chứng, biểuhiện bộ lá phát triển hơn, tỷ lệ nhánh hữu hiệu, số bông/khóm nhiều hơn đốichứng Năng suất hạt tăng so với đối chứng 6-12%, nhiều nơi đạt 15-20%.Những ruộng bón phân vi sinh vật cố định đạm giảm bớt 1kg đạm Urê cho mỗisào năng suất vẫn tăng so với đối chứng Nếu đầu tư một đồng cho việc sửdụng phân vi sinh cho cây lúa, lãi suất thu về từ 16,2 đến 19,1 đồng
Theo thí nghiệm của Cao Ngọc Điệp (2005), khi tưới dịch vi khuẩn
Pseudomonas spp lên lúa cao sản trồng trên đất phù sa Cần Thơ đã giúp tăng
năng suất lúa lên 20-37% Vi khuẩn Pseudomonas spp là một trong những
dòng vi khuẩn sống trong đất, vùng rễ cây, chúng có khả năng cố định đạmcung cấp cho cây lúa và kích thích sự phát triển lúa tương tự như vi khuẩn nộisinh Hiện nay trên thị trường phân bón nước ta, phân vi sinh vật cố định đạmđược bán dưới các tên thương phẩm sau đây: Phân Nitragin chứa vi khuẩn nốtsần cây đậu tương Phân Rhidafo chứa vi khuẩn nốt sần cây lạc Azotobacterinchứa vi khuẩn hút đạm tự do Azozin chứa vi khuẩn hút đạm từ không khísống trong ruộng lúa Loại phân này có thể trộn với hạt giống lúa hoặc có thểbón trực tiếp vào đất
Chế phẩm Dasvila chứa 2 loài vi khuẩn cố định đạm (Azospirillum sp.)
và vi khuẩn hòa tan lân (Pseudomonas sp.) Khi trộn với lúa đã nảy mầm, vi
khuẩn cố định đạm xâm nhập vào phía đầu rễ nhờ một enzyme tương tác, sau
đó chúng sử dụng màng nguyên sinh chất của tế bào rễ lúa bao ngoài để ngụytrang và theo các bó mạch di chuyển dần lên lá Ở đấy, chúng sử dụng các dinhdưỡng của cây lúa để tăng mật số tạo khuẩn lạc, hút nitơ từ không khí để cốđịnh đạm và chia sẻ phần đạm cố định được cho lúa theo kiểu cộng sinh nộisinh, đồng thời vi khuẩn còn tiết ra hoóc môn kích thích rễ lúa phát triển mạnh.Còn với vi khuẩn hòa tan lân thì chúng ngoại cộng sinh theo cách sống tập
Trang 15trung ở xung quanh rễ, sử dụng một số chất dinh dưỡng do rễ lúa tiết ra và hòatan lân khó tiêu có sẵn trong đất thành lân dễ tiêu, nhờ vậy mà cây lúa hấp thuđược Ưu điểm của phân vi sinh này là Đại học Cần Thơ đã phân lập được loài
vi khuẩn bản địa, có sức sống cao, thích nghi và hoạt động hiệu quả trong điềukiện đất đai, khí hậu, giống lúa của ĐBSCL Tuy nhiên, với thời hạn sử dụng
là 6 tháng, Dasvila khiến nông dân phải lưu ý khi sử dụng, tránh mua sảnphẩm đã quá hạn sử dụng Chỉ cần trộn đều 12-15 kg hạt lúa đã nảy mầm (1-2mm) với 1 lít Dasvila sau đó để chỗ mát 3 tiếng là có thể đem sạ cho 1 cônglúa và chỉ sử dụng 1 lần cho cả vụ lúa Vụ Đông Xuân 2009- 2010, TrạmKhuyến nông huyện Bình Tân, Vĩnh Long kết hợp với Công ty Dasco thựchiện thí điểm sử dụng phân vi sinh Dasvila trên diện tích 2 ha với 10 hộ thamgia tại xã Tân Hưng Ngoài việc tiết kiệm được 30% lượng phân bón sử dụng,những vi sinh vật đã giúp cho năng suất cao hơn 0,2– 0,5 tấn/ha Cán bộ kỹthuật của trạm còn nhận thấy bộ rễ cây lúa phát triển nhiều hơn giúp lúa cứngcây, ít đổ ngã hơn, đồng thời ruộng ít xảy ra tình trạng thừa đạm nên làm chosâu bệnh ít hơn, ít phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hơn những ruộng thôngthường Từ đó, giá thành 1kg lúa giảm được 177 đ/kg Với 4 triệu hecta canhtác lúa mỗi năm, nếu 10% diện tích sử dụng Dasvila thì hiệu quả tiết kiệm chonông dân ĐBSCL sẽ đạt hàng trăm tỉ đồng Cùng với đó là tiết kiệm công bónphân của người và giảm khả năng ô nhiễm môi trường do sử dụng nhiều phânbón hóa học (Công ty Dasco, 2010)
4 Vi sinh vật hòa tan lân trên đất lúa
3.1 Phân vi sinh vật hòa tan lân: Sau nitơ, phốt-pho là nguyên tố quan trọng
thứ hai trong ba nguyên tố dinh dưỡng đa lượng chính của cây trồng (N, P, K)
và rất cần thiết cho sự sống của các loài sinh vật, nhất là thực vật Phốt pho làthành phần xây dựng nên các hợp chất quan trọng bậc nhất của tế bào, đặc biệt
là trong quá trình quang hợp và hô hấp của thực vật Tại Việt Nam các côngtrình nghiên cứu gần đây cho biết một gói chế phẩm vi sinh vật hòa tan lân sửdụng cho cây cà phê trên vùng đất đỏ bazan có tác dụng tương đương với34,3kg P2O5/ha Bón phân vi sinh có tác dụng làm tăng số lượng vi sinh vậthòa tan lân trong đất, dẫn đến tăng cường độ hòa tan lân khó tan trong đất 23-35% Cây trồng phát triển tốt hơn, thân lá cây mập hơn, to hơn, bản lá dàyhơn, tăng sức đề kháng sâu bệnh, tăng năng suất đậu nành 5-11%, lúa 4,7-15%
so với đối chứng
3.2 Phân vi sinh vật chuyển hóa lân: Là loại phân bón có chứa các nhóm vi
sinh vật chuyển hóa lân Ở nước ta loại phân này như Phân Photphobacterin,phân lân hữu cơ vi sinh…
+ Photphobacterin: Là loại phân bón có chứa các vi sinh vật chuyển hóa lânhữu cơ thành lân vô cơ Photphobacterin có thể dùng để tẩm hạt hoặc bón trựctiếp vào đất
+ Phân lân hữu cơ vi sinh: Là lọai phân bón chứa các vi sinh vật có khả năngchuyển hóa lân khó tan thành dạng lân dễ tan Trong mỗi gam phân lân hữu cơ
Trang 16vi sinh có chứa khỏang 0,5 tỉ tế bào vi sinh vật Phân lân hữu cơ vi sinh códạng bột, màu đen và được bón trực tiếp vào đất Thành phần của phân lân hữu
cơ vi sinh (Việt Nam) gồm than bùn và bột photphorit hoặc apatit (là 2 lọaiquặng có chứa photpho), các nguyên tố khoáng và vi lượng
Phùng Thị Nguyệt Hồng (2010) trong đề tài “Ủ rác thải gia đình bằng
nấm Trichoderma và vi sinh vật có ích để trồng rau an toàn ở huyện Phụng
Hiệp, tỉnh Hậu Giang” đã giúp nông dân biết cách ủ phân hiệu quả với các vậtliệu ủ là các chất dư thừa đa dạng trong sản xuất gia đình và sử dụng các chế
phẩm sinh học từ nấm Trichoderma và phân vi sinh vật của Trường Đại học
Cần Thơ để làm ra nguồn phân hữu cơ vi sinh bón cho cây trồng Kết quả đạtđược cho thấy bón phân hữu cơ vi sinh (HCVS) với liều lượng 15 tấn/ha hoặc
30 tấn/ha kết hợp với 70-48-40 (NPK) đã làm gia tăng sự sinh trưởng, thànhphần năng suất và năng suất dưa leo Mức phân 30 tấn HCVS + 50-40-20(NPK) là tốt nhất cho sự sinh trưởng của cây rau muống Các nghiệm thức sửdụng phân HCVS đều cho hiệu quả kinh tế cao, mức phân 15 tấn HCVS + 70-48-40 (NPK) cho tỷ suất lợi nhuận cao nhất (1,65) tương đương với mức lợinhuận 22,499 triệu đồng/ha Mô hình sản xuất phân hữu cơ vi sinh hộ gia đìnhnày đã giúp tận dụng các nguồn vật liệu đa dạng có sẵn sau vụ lúa, vụ nấm…trên sân vườn, trong sông rạch… vừa tiết kiệm được chi phí sản xuất, vừa cảitạo đất chua phèn và vừa làm sạch môi trường
Ngoài 2 loại phân vi sinh vật cố định đạm và hòa tan lân còn có phân visinh vật đa chức năng với các tác dụng sau: Hòa tan các hợp chất xơ tạo ranguồn năng lượng cung cấp các vi sinh vật khác có điều kiện phát triển và làmgiàu thêm độ xốp của đất Chúng cố định được nitơ phân từ từ khi trời làmgiàu nguồn đạm cho đất Chuyển hoá lân từ các nguồn lân khó tan thành dễ tan
để cho cây dễ hấp thụ Phân bón vi sinh vật đa chức năng được sản xuất dựatrên cơ sở quy trình hòa tan xenlulô, cố định nitơ, hòa tan lân Loại phân nàykhông chỉ giúp nâng cao năng suất, chất lượng nông sản, giảm chi phí sản
xuất, mà còn giảm lượng phân bón vô cơ, tạo cân bằng sinh thái (Báo Nhân
Dân điện tử, 26/1/2005) Ở các tỉnh miền Bắc nước ta hiện nay nông dân đang
sử dụng 2 chế phẩm để phân huỷ rơm rạ thành phân hữu cơ là Emuniv của Đạihọc quốc gia Hà Nội và Vixura của Viện Khoa học Công Nghệ Việt Nam.Emuniv được khuyến cáo sử dụng 2 kg/ 1 tấn rơm nguyên liệu, sau khi ủ 28-
30 ngày đã mùn hóa thành phân hữu cơ, tiếp tục chế biến mùn thành phân hữu
cơ vi sinh với 1 kg chế phẩm vi sinh vật chức năng phối trộn với 1.000 kg mùn
đã hoai mục ở trên; bổ sung 2 kg phân hoá học NPK; thêm nước tới độ ẩm 55 60%; đánh đống, phủ nilông để giữ ẩm Sau khoảng 20 ngày thành phân bónhữu cơ vi sinh (Nguyễn Thị Bích Thủy, 2010)
-Như vậy, cùng với sử dụng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định
đạm và vi khuẩn hòa tan lân xử lý rơm rạ lúa thành phân hữu cơ vi sinh trongsản xuất lúa là một sự bổ sung cần thiết và nên được khuyến cáo mở rộng bởi
vì ngoài việc cung cấp một lượng dinh dưỡng đa thành phần rất tốt cho cây
Trang 17trồng, nó còn góp phần vào việc sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên tái sinhđược, góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và làm bền vững môi trường
sống Tuy nhiên, sử dụng nấm Trichoderma spp., vi sinh vật cố định đạm và
hòa tan lân trên cây lúa còn rất ít Hơn nữa, trong điều kiện của tỉnh Hâu
Giang, việc ứng dụng các dòng nấm Trichoderma spp., phân hủy rơm rạ cũng
như vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân bón cho ruộng lúa trong thời gian quachưa được triển khai nghiên cứu và ứng dụng Trong xu thế phát triển sản xuấtlúa thâm canh bền vững hiện nay, việc sản xuất lúa theo hướng hữu cơ, an toàn
là mục tiêu quan trọng và có ý nghĩa chiến lược Vì vậy Đề tài “Sử dụng các dòng nấm Trichoderma, vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân để xử lý rơm
rạ thành phân hữu cơ vi sinh bón cho ruộng lúa sản xuất theo hướng hữu
cơ ở Hậu Giang” cần được nghiên cứu, xây dựng và áp dụng trong điều kiện
của tỉnh nhà để góp phần ổn định và nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm,cải thiện độ phì nhiêu đất, đồng thời đẩy mạnh sản xuất lúa hữu cơ, phát triểnbền vững nông nghiệp, nông thôn Hậu Giang
5 Giảm bón dư thừa phân đạm: Nhiều thống kê cho thấy, người trồng lúa
Việt nam sử dụng dư thừa phân bón rất nhiều đối với nhu cầu của cây lúa,gây thất thoát lãng phí, ô nhiễm môi trường Khi bón phân hoá học cũng cầncân đối với phân hữu cơ Nông dân ĐBSCL không có tập quán và không đủđiều kiện để bón phân chuồng cho ruộng lúa Một phương thức khả thi đểtăng chất hữu cơ trong đất là chôn vùi rơm rạ tại ruộng Để chuẩn bị cho vụ
hè thu, sau khi thu hoạch lúa đông xuân, rơm rạ còn nằm trải đều trên mặt
đất, bà con nên phun nấm Trichoderma spp., vào buổi chiều, sáng sớm hôm
sau cày chôn vùi rơm rạ vào trong đất còn hơi ẩm bên dưới Nấm
Trichoderma spp., sẽ giúp đẩy nhanh quá trình mùn hoá và khoáng hoá chất
hữu cơ, cung cấp chất dinh dưỡng cho lúa Không nên đốt rơm rạ, lãng phíchất hữu cơ, làm mặt đất chai cứng, khói gây ô nhiễm môi trường Về phân
vô cơ, nên bón cân đối giữa đạm, lân và kali lúc lúa 10 và 20 ngày sau sạ(NSS) khi lúa đang đẻ nhánh Bón thúc đòng bằng phân đạm theo tín hiệubảng so màu lá lúa có kết hợp với phân kali Hết sức lưu ý chất đạm Thiếuđạm năng suất lúa sẽ thấp nhưng dư thừa đạm thì cây lúa sẽ mềm yếu, dễnhiễm sâu bệnh, dễ đổ ngã dẫn đến năng suất thấp và chất lượng lúa gạo xấu
Bà con nông dân nên học tập để biết được cách tính lượng chất dinh dưỡngcung cấp cho lúa Sau khi biết cách tính toán rồi, bà con có thể chọn phân đơnhay phân hổn hợp, liều lượng bao nhiêu, bón vào lúc nào và bằng cách nào.Liều lượng, thời gian bón phân tùy thuộc vào loại đất, loại phân bón, mùa vụ
và sự sinh trưởng của cây lúa Sử dụng bảng so màu lá để kiểm soát sự dưthừa phân đạm Trong vụ Hè Thu, lượng đạm bón cho vùng đất phù sa vensông từ 75-90 kg N/ha, đất phèn nhẹ là 70-80 kg N/ha và đất phèn trung bình
là 60 kg N/ha (Dương Văn Chín, 2008)
6 Cải thiện độ phì nhiêu của đất thâm canh lúa-những giải pháp triển vọng: ĐBSCL là một trong những vùng sản xuất lúa gạo lớn nhất của cả nước.
Tuy nhiên, những năm gần đây, năng suất lúa ở những vùng thâm canh lúa 3
Trang 18vụ hoặc có đê bao chống lũ có chiều hướng suy giảm Những nghiên cứu gầnđây nhất của các nhà khoa học cho thấy nguyên nhân chính là do đất bị bạcmàu, suy thoái Do đó, trong quá trình canh tác, cần phải thực hiện các biệnpháp kỹ thuật để cải thiện độ phì nhiêu của đất, nâng cao năng suất và chấtlượng cây trồng Mô hình canh tác lúa 3 vụ được đưa vào sản xuất ở ĐBSCL
từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX và diện tích lúa 3 vụ ngày càng tăngnhanh, tập trung nhiều ở những vùng đất phù sa ven sông Tiền và sông Hậu.Một số vùng bị ngập lũ trước đây nay bị nông dân và địa phương làm bao đê
để tăng vụ Chính vì thế năng suất lúa ở một số vùng đất thâm canh có xuhướng giảm Nguyên nhân là do sử dụng đất không hợp lý dẫn đến đất bị thoáihóa Từ năm 1999, Bộ môn Khoa Học Đất và Quản Lý đất đai, Khoa Nôngnghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ đã hợp tác với cáctrường Đại học K.U Leuven, Ghent của Bỉ, thực hiện đề tài nghiên cứu “Giảmthiểu những tính chất bất lợi của đất cho sản xuất lúa bền vững ở ĐBSCL”.Hiện nay, đề tài đang thực hiện giai đoạn 2 (từ năm 2002 đến 2008, nhằm khảosát toàn diện và quản lý đất hợp lý cho ĐBSCL để bảo đảm sự phát triển bềnvững Qua nghiên cứu, khảo sát những vùng thâm canh lúa ở huyện VĩnhNgươn, Vĩnh Mỹ, Châu Phú, Tịnh Biên (An Giang), huyện Cầu Kè (TràVinh), huyện Cai Lậy (Tiền Giang) và huyện Mộc Hóa (Long An), các nhàkhoa học nhận định: đất ở những vùng này đang bị suy thoái, bạc màu dẫn đếnnăng suất lúa bị sụt giảm Nguyên nhân là do canh tác lúa 3 vụ liên tục trongnăm, đất bị ngập nước từ 8-10 tháng, dẫn đến giảm sự phân hủy chất hữu cơ,giảm khả năng cung cấp dưỡng chất từ đất, giảm hoạt động của vi sinh vật cólợi Những diện tích canh tác lúa có đê bao ngăn lũ không còn phù sa bồi đắpnên độ phì nhiêu, màu mỡ của đất bị giảm đáng kể Các nhà khoa học đã tậptrung điều tra nghiên cứu tính chất hóa, lý, sinh học của đất ở những vùng này
để làm cơ sở khoa học khuyến cáo ngành nông nghiệp và nông dân quản lý và
sử dụng đất một cách hợp lý, hiệu quả Qua nghiên cứu về bạc màu vật lý củađất trên một số vùng thâm canh lúa, theo Nguyễn Minh Phượng Bộ môn Khoahọc Đất và Quản lý đất đai, cho biết: “Có 2 loại hình bạc màu vật lý chính trêncác vùng thâm canh lúa là sự nén dẽ và sự suy thoái cấu trúc của đất Thâmcanh lúa liên tục trong thời gian dài, gia tăng cơ giới hóa trong khâu chuẩn bịđất cùng với quá trình rửa trôi và tích tụ của các hạt sét xuống các tầng bêndưới tạo nên sự nén dẽ Sự suy giảm chất hữu cơ và việc cày ướt sẽ khiến cấutrúc đất bị suy thoái” Một nghiên cứu khác về chất hữu cơ trong đất cho thấy,việc canh tác bất hợp lý dẫn đến chất lượng chất hữu cơ trong đất ngày càngsuy giảm, ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng của cây trồng Dù có bón phânhóa học, cây trồng vẫn lấy đi khoảng 50% đến 80% đạm từ đất Do đó, cầnphải tăng cường khả năng cung cấp đạm từ đất bằng các biện pháp: luân canhlúa với cây trồng cạn, bón phân hữu cơ cho đất, cần có thời gian để khô đấtgiữa 2 vụ lúa bằng cách phơi ải đất từ 2 đến 4 tuần Nguyễn Mỹ Hoa cho biết:
“Việc luân canh lúa với cây trồng cạn, phơi đất giữa 2 vụ canh tác sẽ làm chấthữu cơ trong đất chuyển đổi từ dạng này sang dạng khác theo hướng có lợi cho
Trang 19cây trồng sử dụng, làm tăng lượng đạm trong đất” Kết quả của một thí nghiệmtrên ruộng của nông dân ở huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang trong vụ thu đông
2005, cho thấy: Dung trọng được cải thiện tốt hơn khi bón phân hữu cơ Ởtầng mặt dung trọng của nghiệm thức có bón hữu cơ là 1,03g/cm3, không bónhữu cơ là 1,17g/cm3 Lần lượt ở các tầng còn lại dung trọng cũng thay đổi theochiều hướng tốt hơn Độ xốp của nghiệm thức có bón hữu cơ cũng cao hơnnghiệm thức không bón hữu cơ Tầng 0-10 cm nghiệm thức có bón hữu cơ độxốp là 58,5%, nghiệm thức không bón hữu cơ là 52,4% Tầng 10-20cm, 20-40cm độ xốp nghiệm thức có bón hữu cơ độ xốp lần lượt là 45,3% và 43,9%,
độ xốp nghiệm thức không bón hữu cơ là 39,7% và 39,8% Nhờ bón phân hữu
cơ nên tính bền cũng được cải thiện đáng kể Nghiệm thức có bón hữu cơ chothấy năng suất lúa cải thiện đáng kể so với không bón phân hữu cơ Mô hìnhtrồng lúa 3 vụ cho năng suất khoảng 3,3 tấn/ha, trong khi năng suất lúa ở môhình luân canh lúa - bắp - lúa đạt gần 4,1 tấn/ha, mô hình lúa - đậu xanh - lúađạt trên 4,5 tấn/ha Thí nghiệm trong vụ đông xuân 2006 ở huyện Cầu Kè, tỉnhTrà Vinh cũng cho kết quả tương tự: mô hình thâm canh lúa chỉ đạt năng suất2,9 tấn/ha, trong khi năng suất lúa ở mô hình luân canh lúa - bắp – lúa đạt 4,3tấn/ha, mô hình lúa - đậu nành - lúa đạt 3,2 tấn/ha Tùy theo vùng sinh thái,năng suất lúa trong các mô hình luân canh tăng so với độc canh lúa từ 7-20%
là một trong những điểm nổi trội của mô hình luân canh lúa màu so với độccanh lúa cả ở trong và ngoài vùng đê bao lũ Mặt khác, luân canh lúa màu còngiúp cải thiện độ bền của cấu trúc đất cũng như tính chất hóa lý và sinh họccủa đất Theo Trịnh Thị Thu Trang cho biết: “Các thí nghiệm trên được thựchiện ở những vùng đất thâm canh lúa quá độ, có khi lên đến 7 vụ/2 năm, dẫnđến nguồn dinh dưỡng trong đất bị cạn kiệt Luân canh lúa màu cho thấy cảithiện rõ rệt được năng suất lúa Do đó, nông dân cần phải thay đổi tập quánđộc canh cây lúa trước khi đất bị cạn kiệt nguồn dinh dưỡng” Ngoài luân canhcây trồng, các nhà khoa học đề xuất một số biện pháp kỹ thuật khác để cảithiện và phục hồi độ phì nhiêu của đất Đó là cải thiện chất hữu cơ trong đấtbằng cách bón phân hữu cơ hoặc phân rơm đã được ủ cho hoai Sử dụng cácloài nấm và vi khuẩn phân hủy rơm trả lại dinh dưỡng cho đất Tiến hành cácbiện pháp làm đất thích hợp: đối với canh tác rau màu nên làm ở ẩm độ thíchhợp; đối với canh tác lúa nên sử dụng các loại máy cày nhỏ trong khâu chuẩn
bị đất để hạn chế tác động nén dẽ trong điều kiện làm đất ướt Những biệnpháp này cũng đã được thực hiện mô hình thí nghiệm và cho kết quả khả quan.Hiện nay, các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu hiệu quả về mặt kinh tế củacác mô hình luân canh nhằm đề xuất những giải pháp thích hợp để chuyển đổiđộc canh lúa sang luân canh lúa màu ở những vùng thâm canh lúa nói trên.Những biện pháp kỹ thuật khác cũng đang được nghiên cứu để đưa ra kết luậnhoàn chỉnh và chính xác Từ đó, chuyển giao và phổ biến cho nông dân ứngdụng rộng rãi
Ở Việt Nam kết quả thực hiện bón phân theo SSNM ở ĐBSH qua bốn
vụ (1997-1999) (Son và ctv., 2004) thu được kết quả như sau: (1) Giảm chi phí
Trang 20phân bón 28% so với FFP, AEN gia tăng từ 4-5,5 kg lúa/kg N bón (tăng 29%trong năm 1998 và 43% trong năm 1999) AEN đạt được trên 25 kg lúa/kg Nbón của khoảng 25% nông dân thực hiện mô hình; hiệu quả thu hồi phân bón(REN) đạt trên 0,5 (2) Lượng phân bón giảm: Bón phân theo SSNM giảm16% lượng N, 74% lượng P và 15% lượng K so với FFP Lợi nhuận tăngkhoảng 41 đô la/ha/vụ Ở ĐBSCL lô SSNM, AEN khoảng 17-22 kg lúa/kg Nbón, hiệu quả thu hồi phân bón (REN) đạt được trên 0,5; năng suất lúa gia tăng
từ 15-20%, giảm chi phí sản xuất từ 1,0-1,5 triệu đồng/ha, tương đươngkhoảng 70-105 đô la/ha/vụ (Tan và ctv., 2000; Tan và ctv., 2004)
7 Phòng trừ sinh học đối với sâu hại lúa
Phòng trừ sinh học là một biện pháp quan trọng, chủ chốt trong hệ thốngphòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) đối với sâu hại lúa và đây là biện phápmang lại sự an toàn cho con người, gia súc, các sinh vật khác và môi trường.Hơn nữa biện pháp này có tác dụng thường xuyên, lâu dài và chuyên tính cao
Một trong những biên pháp phòng trừ sinh học có tiềm năng là việc sửdụng các loài nấm ký sinh côn trùng, đặc biệt tiểu khí hậu trong hệ sinh tháiruộng lúa rất thuận lợi cho sự lây nhiễm của bệnh nấm, vì vậy nấm gây bệnhcho côn trùng là một trong những nhân tố hữu dụng trong hệ thống quản lý sâubệnh tổng hợp và là yếu tố gây chết đối với sâu hại lúa, đặc biệt là những vùngnhiệt đới ẩm (Gillespie, 1980; Rombach ctv., 1986)
Những nghiên cứu ngoài đồng đánh giá tiềm năng của nấm hại côntrùng đã được thực hiện ở nhiều nước như Philippines, Ấn Độ, Trung Quốc,Hàn Quốc, Việt Nam… Tỷ lệ chết của rầy nâu do những nấm bệnh này biếnđộng từ 63 - 98% sau khi phun nấm 7 ngày tới 3 tuần (Li, 1986 ; Aguda ctv.,1987; Aguda ctv., 1988; Ramahoman Rao, 1989; Nguyễn Thị Lộc và ctv.,1999) Hiện nay, nhiều nước trên thế giới như Úc, Brazil, Mỹ, Pháp,Colombia, Venezuela, đã sản xuất thành công các sản phẩm sinh học từ nấmxanh và nấm trắng để trừ dịch hại cây trồng (Bruges, 1998; Butt and Copping,2000; Keller, 2004)
Ở ĐBSCL, các công trình nghiên cứu và ứng dụng nấm trắng B.
bassiana và nấm xanh M anisopliae có hiệu lực diệt các loại rầy hại lúa khá tốt
(60-85%) Hiệu lực đối với bọ xít hại lúa cũng đạt từ 60-70% Hiệu lực củachúng đối với sâu cuốn lá nhỏ thì thấp hơn, khoảng 40-45% Đặc biệt là hiệulực của các chế phẩm vi nấm này khá bền lâu, kéo dài tới 21 ngày sau khiphun, trong một vụ lúa chỉ cần xử lý nấm một lần là đủ vì sau khi sâu hại chết
do nấm thì các bào tử nấm lại lan ra và gây bệnh cho những con sâu còn sống
và cứ như thế sự chết của sâu hại kéo dài tới cuối vụ, nếu như gặp điều kiệnsinh thái thích hợp cho nấm sinh trưởng và phát triển Khi quần thể rầy nâucao, những nghiệm thức xử lý nấm trắng hoặc nấm xanh có thể cho năng suấtcao hơn một cách có ý nghĩa so với những nghiệm thức xử lý thuốc, nếu chỉphun có 1 lần trong suốt vụ lúa (Nguyễn Thị Lộc và ctv., 2002)
Trang 21Hầu hết các loài sâu hại lúa lại bị tấn công bởi các sinh vật ăn mồi, kýsinh, vi sinh vật gây bệnh cho sâu, những sinh vật và vi sinh vật này được gọi
là thiên địch Thiên địch hạn chế số lượng nhiều loại sâu hại lúa Vì vậy trongnhững vùng trồng lúa mà ít hoặc không sử dụng thuốc hóa học thì phòng trừsinh học tự nhiên đối với sâu hại duy trì khá tốt (Pawar, 1986) Ngược lại việc
sử dụng thuốc trừ sâu phổ rộng làm giảm số lượng và phá vỡ sự tương quangiữa thiên địch và sâu hại như vậy có thể sẽ dẫn đến sự «bùng nổ» về số lượngsâu hại Phòng trừ sinh học nên kết hợp với các biện pháp khác trong hệ thốngIPM Sự bảo tồn và gia tăng hoạt động thiên địch sẳn có trong ruộng lúa là mộtbiện pháp phòng trừ sinh học tự nhiên Các nghiên cứu về ảnh hưởng của nấmtrắng và nấm xanh đối với một số thiên địch của sâu hại lúa cũng cho thấy mật
số nhện bắt mồi ăn thịt/m2 ở hai nghiệm thức có xử lý nấm thì hầu như khôngthay đổi và không khác biệt về mặt thống kê so với đối chứng không phun kể
từ 1 ngày đến 7 ngày sau khi phun Hơn nữa, ở nghiệm thức có xử lý nấmxanh, mật số nhện còn tăng từ 50 con ở 1 ngày trước khi phun lên 57 con ở 7ngày sau khi phun Sau đó do mật số rầy nâu ở những nghiêm thức xử lý nấmgiảm nên mật số nhện cũng tương tác theo Ngược lại, ở nghiệm thức phunthuốc Bassa thì mật số nhện bắt mồi ăn thịt bị giảm rõ rệt ở 1 ngày sau khiphun (từ 57 con/m2 giảm còn 13 con/m2) và thấp mãi cho đến 14 ngày sauphun Kết quả thí nghiệm vụ HT2001 cũng ghi nhận kết quả tương tự đối vớimật số bọ xít mù xanh và bọ xít gai ăn thịt cũng không bị ảnh hưởng bởi nấmtrắng và nấm xanh kể từ khi xử lý nấm cho đến 14 ngày sau khi phun VụĐX2001-2002 khi phun chế phẩm nấm trắng, B.b (OM1-R) và chế phẩm nấmxanh M.a (OM2-B) với liều lượng 6x1012 bào tử/ha mật số nhện, bọ xít mùxanh và bọ xít gai ăn thịt hầu như không có sự khác biệt so với đối chứngkhông phun từ 3 -14 ngày sau phun Ngay cả khi tăng nồng độ chế phẩm B.b(OM1-R) và M.a (OM2-B) lên tới 12,8x1012 bào tử/ha vẫn không gây ảnhhưởng đến mật số nhện, bọ xít mù xanh và bọ xít gai ăn thịt trên ruộng lúa.Ngược lại ở nghiệm thức phun thuốc hóa học mật số các thiên địch này giảm
rõ rệt từ 3 ngày sau khi phun và thấp hơn có ý nghĩa so với đối chứng (NguyễnThị Lộc và ctv., 2002) Hai loại nấm trắng và nấm xanh này hiện nay đã được
Bộ môn phòng trừ Sinh học, Viện Lúa ĐBSCL sử dụng các vật liệu rẻ tiền vàsẳn có ở địa phương sản xuất thành hai chế phẩm thương mại là Ometar vàBiovip phục vụ cho công tác BVTV trong các năm gần đây Ometar là loạithuốc BVTV sinh học hữu hiệu trong phòng trừ rầy nâu khi ứng dụng vào các
mô hình sản xuất lúa an toàn ở ĐBSCL (Phạm Sỹ Tân và ctv., 2007)
8 Kỹ thuật bón phân cho lúa cao sản
Một trong những khâu quan trọng trong quy trình kỹ thuật canh tác lúa,đóng góp đáng kể cho gia tăng năng suất và tiết kiệm chi phí vật tư nông ng-hiệp là phân bón Canh tác lúa bón quá nhiều phân đạm, bón phân mất cân đốigiữa các dưỡng chất đạm, lân, kali sẽ làm cho cây lúa đổ ngã sớm, giảm năngsuất và phẩm chất hạt sau thu hoạch Hơn nữa, thu nhập của người nông dâncòn giảm do giá lúa thấp vì chất lượng gạo xấu
Trang 22* Bón phân đạm cho lúa:
Phân bón cho cây trồng nói chung và cho cây lúa nói riêng là một yếu tốhết sức quan trọng có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất Bón đầy đủ phân đalượng N, P, K có thể đóng góp 40-45% năng suất (Cassman và ctv., 1995) Kếtquả của 60 thí nghiệm thực hiện ở 40 nước có điều kiện khí hậu và đất đaikhác nhau cho thấy nếu ruộng lúa đạt năng suất 6 tấn/ha, thì cây lúa lấy đi 100
kg N; 50 kg P2O5; 160 kg K2O; 19 kg Ca; 12 kg Mg; 10 kg S (Dobermann vàctv., 1999) Trên đất phù sa ở ĐBSCL trong vụ ĐX để đạt năng suất 5 tấn/ha,cây lúa hút từ đất 85 kg N; 10,3 kg P2O5 và 74 kgK2O (Tan và ctv., 2000)
Ở ĐBSCL, trong cơ cấu đầu tư phân bón cho lúa, phân đạm chiếm 75%, phân lân 11-20% và phân kali chỉ có 3-10% (Nguyễn văn Luật, 2003).Theo các kết quả nghiên cứu về đáp ứng phân bón cho thấy ở các vùng sảnxuất lúa trọng điểm thuộc 15 tiểu vùng sinh thái ở ĐBSCL thì đạm là yếu tốgiới hạn năng suất lúa quan trọng nhất (Tan và ctv., 1995; Võ Thị Gương vàctv., 2001)
70-Phân đạm là yếu tố chính ảnh hưởng đến năng suất lúa Yoshida, (1985)cho rằng đạm là nguyên tố quan trọng nhất đối với lúa, nếu như không bónđạm thì ở đất nào cũng thiếu đạm Bón đủ đạm cho cây lúa không những trựctiếp làm tăng tác dụng quang hợp mà còn xúc tiến mạnh mẽ sự đẻ nhánh và giatăng chỉ số diện tích lá (LAI) Hiệu quả của phân đạm biến động cao hay thấpcòn do kỹ thuật canh tác (Cassman và ctv., 1995)
Theo kết quả nghiên cứu của (De Datta và Nantasomisanan, 1991) lúa
sạ thẳng hút NH4+ nhanh hơn lúa cấy ở 20 ngày đầu vì ở giai đoạn đầu lúa cấy
bị tổn thương bộ rễ Trong trường hợp không bón đạm hoặc bón ở mức thấpdưới 75 kg N/ha, lúa sạ thẳng cho năng suất cao hơn lúa cấy, khi tăng phânđạm trên mức 75 kg N/ha, năng suất lúa sạ thẳng và lúa cấy ngang bằng nhau
Ramaiah, (1986) thì cho rằng ở giai đoạn 30 NSS, lúa sạ thẳng hút Nmạnh hơn lúa cấy, ngược lại lúa cấy hút N mạnh hơn lúa sạ thẳng ở giai đoạncuối sinh trưởng và chín Những kết quả nghiên cứu ở IRRI cho thấy: bón Ncho lúa sạ thẳng ít hơn so với cấy nhưng năng suất đạt được như nhau vì lúa sạthẳng hấp thu 47% phân đạm bón vào ruộng, lúa cấy chỉ hấp thu được 37%(De Datta, 1990)
Tổng kết từ nhiều thí nghiệm về phản ứng của phân đạm cho lúa sạthẳng trên một số loại đất trồng lúa ở ĐBSCL đã cho thấy như sau: trên đấtphù sa ĐBSCL, bón ở liều lượng 100-120 kg N/ha trên nền 40 kg P2O5/ha chonăng suất lúa trên 6 tấn/ha, hiệu suất phân đạm từ 17-26 kg lúa/1 kg N bón vàođất Trên đất phù sa phủ trên nền phèn, bón ở liều lượng 60-80 kg N/ha trênnền 30-40 kg P2O5/ha cho hiệu suất phân đạm từ 12-27 kg lúa/ 1 kg N (Vũ CaoThái, 1994b Mai Thành Phụng, 1994)
Thực trạng sử dụng phân bón cho lúa của nông dân ĐBSCL đã có nhiềutiến bộ Bà con đã đầu tư phân bón theo khuyến cáo và có gia giảm đôi chút
Trang 23dựa theo kinh nghiệm tại địa phương Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hộ đầu tư phânbón khá cao trong vụ HT hoặc quá thấp trong vụ ĐX, đặc biệt là phân đạm nênnăng suất lúa bị ảnh hưởng, hiệu quả phân bón thấp (Trần Thị Ngọc Huân vàctv., 2006).
Nghiên cứu về quản lý dinh dưỡng được thực hiện đối với vùng thâmcanh lúa ở ĐBSCL từ năm 1997-2000, Tan và ctv., (2000) đánh giá lượng N,
P, K có sẵn trong đất, bón phân theo nhu cầu của cây, điều chỉnh lượng phânđạm bằng bảng so màu lá kết hợp với điều tra cho thấy: phần lớn nông dân bónkhông cân đối N, P, K Nông dân bón phân N trong vụ HT là 123 kg N/hanhiều hơn so với vụ ĐX (113 kg N/ha) Các kết quả ứng dụng mô hình thâmcanh tổng hợp tại ĐBSCL cùng với biện pháp sạ hàng, bón phân theo bảng somàu lá, bón phân theo nhu cầu cây, bón phân theo kỹ thuật không ngày, không
số, quản lý dịch hại tổng hợp v.v đã đem lại hiệu quả cao như giảm lượnggiống từ 50-60%, giảm lượng phân đạm từ 20-40 kg N/ha, giảm số lần phunthuốc bảo vệ thực vật từ 1-4 lần, gia tăng năng suất, nâng cao hiệu quả kinh tế,
hạ giá thành, gia tăng lợi nhuận, thay đổi được tập quán canh tác: sạ dày, bónđạm cao và xịt thuốc định kỳ (Buresh và ctv., 2003; Tan và ctv., 1998; Tan,2000; Tan và ctv., 2004; Mai Thành Phụng và ctv., 2005; Trần Thị Ngọc Huân
và ctv., 2006)
Bón phân đạm vào thời điểm cây lúa cần là một quan điểm mới trongquản lý dinh dưỡng và có thể xác định thời điểm này bằng cách dùng bảng somàu lá lúa để bón đạm Lượng đạm tiết kiệm được theo cách bón này từ 32-65
kg N/ha tại nhiều quốc gia khác nhau (CREMNET, 2001) Ở ĐBSCL, sử dụngbảng so màu lá để bón đạm làm tăng năng suất lúa 300-400 kg/ha, tiết kiệmđược 20-40 kg N/ha (Huan và ctv., 1998)
* Bón phân lân cho lúa:
Cây lúa phản ứng với phân đạm rõ rệt nhất, nhưng hiệu lực của phânđạm chỉ thể hiện khi đất không thiếu lân Điều này đã chứng minh bằng kếtquả thí nghiệm dài hạn từ năm 1986 đến nay ở Viện lúa ĐBSCL cho lúa sạ nếu
có bón lân thì năng suất lúa có bón phân đạm ổn định tăng so với đối chứng;nếu bón phân đạm mà không bón phân lân thì năng suất không tăng, nhất làtrong vụ HT, nghĩa là đạm cũng không có hiệu quả (Tan, 1996) Kết quảnghiên cứu về liều lượng phân lân bón cho lúa ở ĐBSCL (1985-1994) chothấy: hiệu lực của phân lân bón cho lúa trong vụ HT cao hơn vụ ĐX Ở vụ ĐXbón 40 kg P2O5/ha cho hiệu quả cao nhất, năng suất lúa tăng 25% so với khôngbón; còn trong vụ HT bón 60 kg P2O5/ha mới cho hiệu quả cao nhất, năng suấttăng 75% (Mai Văn Quyền, 2001) Đối với đất phèn nặng ở Đồng Tháp Mườibón lân là bắt buộc, không bón lân lúa không cho thu hoạch Lượng lân bón là100-120 kg P2O5/ha trên nền 80 kg N/ha và 30 kg K2O/ha cho năng suất caonhất và sử dụng phân lân Văn Điển là thích hợp nhất cho vùng này (MaiThành Phụng, 1994) Trong vùng đất phèn sau khi sạ lúa 10-15 ngày, phun K-
Trang 24Humate sẽ hạ phèn nhanh giải độc hữu cơ cho lúa nhất là trong vụ XH và HT(Mai Thành Phụng và ctv., 2005).
* Bón phân kali cho lúa:
Do được bồi hàng năm nên đất ở ĐBSCL tương đối giàu kali và nhữngkết quả nghiên cứu về hiệu lực của kali đối với lúa sạ thẳng cho thấy bón kali
ở mức 50 kg K2O/ha không có tác dụng rõ đối với lúa Nhưng khi bón từ 100
kg K2O/ha trở lên làm năng suất lúa tăng rõ rệt Thí nghiệm dài hạn về bónphân N, P, K cho lúa sạ thẳng thực hiện ở Viện Lúa, kali với liều lượng thấpkhông có tác dụng là do đất ở ĐBSCL có hàm lượng sét rất cao (khoảng trên60%) Nhưng nếu bón kali qua lá như dùng KNO3 hay K-Humate thì có hiệuquả (Phạm Sỹ Tân và Trần Quang Tuyến, 1997, Mai Thành Phụng và ctv.,2005)
CHƯƠNG II PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Địa điểm và thời gian thực hiện
2.1.1 Địa điểm thực hiện
Đề tài được thực hiện tại 03 huyện của tỉnh Hậu Giang và mỗi huyện 01
xã bao gồm: xã Long Bình, huyện Long Mỹ; HTX Phước Trung xã TrườngLong Tây, huyện Châu Thành A và xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, tỉnh HậuGang Đây là những xã, huyện tiêu biểu cho các vùng sinh thái về sản xuất lúa
ở Hậu Giang
2.1.2 Thời gian thực hiện
Thời gian thực hiện từ tháng 7 năm 2011 đến tháng 7 năm 2013 Nghiêncứu thực hiện trong 3 vụ: ĐX2011-2012, HT2012 và ĐX2012-2013
2.2 Vật liệu và phương tiện nghiên cứu
Vật liệu bao gồm các giống lúa thích hợp cho các tiểu vùng sinh thái,
nấm Trichoderma spp., nấm Trichoderma spp phân hủy rơm rạ, vi khuẩn cố
định đạm, vi khuẩn hòa tan lân, phân bón urê, lân, kali, rơm rạ, thuốc bảo vệthực vật hóa học và sinh học và các dụng cụ phục vụ nghiên cứu thí nghiệm vàxây dựng mô hình ở ngoài đồng
2.2.1 Giống lúa sử dụng 2 giống OM4900 và OM8017
* Đặc tính giống lúa OM4900: Giống lúa OM4900 được lai tạo từ tổ hợp lai
giữa C53 /Jasmine 85 Marker OM4900 thích hợp các vụ trong năm, có năng
suất cao, ổn định Tiềm năng năng suất 7-8 tấn/ha Thời gian sinh trưởng:
Trang 2595-100 ngày Cao cây: 95 -95-100 cm Đẻ nhánh tốt, dạng hình đẹp, lá đòng thẳng,
dài Phẩm chất gạo tốt, hạt dài, cơm mềm, thơm nhẹ Kháng rầy nâu (cấp 3) vàhơi kháng đạo ôn (cấp 5)
* Đặc tính giống lúa OM8017: Giống lúa OM8017 được lai tạo từ tổ hợp lai
giữa OM5472/Jasmine 85 Giống lúa OM8017 thích hợp các vụ trong năm, cónăng suất cao, ổn định Tiềm năng năng suất 8-9 tấn/ha trong vụ ĐX, HT năng
suất 6-7 tấn Thời gian sinh trưởng: 95-100 ngày Cao cây: 95 -100 cm Đẻ
nhánh tốt, dạng hình đẹp, lá đòng thẳng, dài, bông trùm to nên bón phân nuôihạt để lúa vào chắc tới cậy Phẩm chất gạo tốt, gạo trong không bạc bụng, hạtdài, cơm mềm, xốp đạt tiêu chuẩn xuất khẩu Kháng rầy nâu (cấp 3) và hơikháng đạo ôn (cấp 5) Có thể canh tác các vụ trong năm
2.2.2 Chế phẩm Trichoderma
Chế phẩm nấm Trichoderma spp dùng để xử lý rơm rạ có nguồn gốc từTrường đại học Cần Thơ phân lập và sản xuất dùng để xử lý rơm rạ cho sựphân hủy nhanh Sản phẩm Tri cô – ĐHCT được thu thập và phân lập từ các hệthống canh tác lúa ở ĐBSCL, chế phẩm có mật độ tế bào vi sinh vật (VSV) đạt
từ 108 bào tử/g chế phẩm
2.2.3 Chế phẩm DAVILA
Phân Dasvila chứa 2 chủng vi khuẩn Azospirillum Lipoferum 1x 109 và Pseudo monas stutzeri 1x 109 có tác dụng cố định trong không khí thành đạmhữu dụng và phân lân khó tiêu
Cách sử dụng rất đơn giản, chỉ trộn dịch vi khuẩn với hạt giống trước
khi sạ, hay còn gọi là "chủng" - tức đưa 2 loại vi khuẩn Azospirillum sp và
Pseudomonas sp vào sống cộng sinh cùng cây lúa, giúp cây lúa phát triển bền
vững Vi khuẩn này sẽ sống cộng sinh trong rễ, lá và thân lúa, giúp cố địnhđạm và hòa tan lân Phân vi sinh Dasvila có tác dụng cố định đạm trong khôngkhí thành đạm hữu dụng và phân giải lân khó tiêu như CaHPO4, Ca3HPO4,
Ca5OHPO4, AlPO4, FePO4 trong đất thành lân dễ tiêu H3PO4 cung cấp cho câylúa Trong phân vi sinh Dasvila có chứa vi khuẩn cộng sinh với cây lúa tạo rakích thích tố tăng trưởng IAA (Indole-3-acetic acid), Cytokinins, Auxin,Gibberelin giúp cho bộ rễ lúa phát triển dài và nhiều, cây lúa hấp thu nhiềuchất dinh dưỡng hơn Bên cạnh đó, khi sử dụng phân vi sinh Dasvila trong thờigian dài sẽ có tác dụng cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu cho đất đặc biệt là khôngảnh hưởng đến sức khỏe con người cũng như môi trường sống
Cách sử dụng phân vi sinh Dasvila như sau:
Đối với lúa sạ thẳng: dùng 1 lít phân vi sinh Dasvila xử lý trộn đều từ 12– 20 kg hạt giống đã nảy mầm (từ 2 - 3mm) sau 3 giờ, gieo sạ cho 100m2
2.2.4 Phân bón:
Trang 26a Phân hóa học: Phân Urea (46% N), phân Super lân Long Thành (16%
P2O5), phân KCl (60% K2O)
b Phân vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân: sản phẩm của Viện nghiên cứu
và phát triển Công nghệ sinh học – Trường Đại học Cần Thơ sản xuất
+ Phân vi sinh cố định đạm (Azospirillum lipoferum) phát triển trong
môi trường G6 (Singleton et al, 2002) 4 ngày trên máy lắc và mật số đạt đến
109 bào tử /ml
+ Phân vi sinh hòa tan lân (Pseudomonas syringae) được phân lập từ đất
vùng rễ lúa và đã xác định được có hàm lượng phosphate hòa tan và IAA cao,chúng được nuôi trong môi trường sucrose apatite (Whitelaw et al, 1999) trong7-10 ngày và mật số đạt đến 109 bào tử /ml Sự tồn tại và phát triển của vikhuẩn phụ thuộc rất lớn vào đặc tính của chúng cũng như chịu ảnh hưởng bởinhiều yếu tố ngoại cảnh như lý hóa tính của đất, nhiệt độ đất, sự ngập nước,chế độ dinh dưỡng, kết cấu đất, chế độ canh tác loài thực vật
c Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV)
a Thuốc trừ sâu bệnh hóa học như Chess 50WG, Actara, Regent, Kinalux,Fuan, Validacin, Tilt Super,…
b Thuốc BVTV sinh học như: Ometar, Sisau, Proclaim 1,9 EC
- Ometar: Chế phẩm trừ sâu sinh học Ometar của Viện Lúa Đồng bằng sông
Cửu Long được sản xuất từ nấm xanh, Metarhizium anisopliae (Metsch.)
Sorok với mật số bào tử là 2 x 109 bào tử/gam
Tính chất: Là thuốc trừ sâu sinh học dạng bột Tác động tiếp xúc Hiệu lực
khá cao đối với rầy nâu, bọ xít hại lúa và bọ cánh cứng hại dừa An toàn chongười, vật nuôi, thiên địch và môi trường
Cách sử dụng: Khi mật số rầy nâu khoảng 2-4 con/tép hoặc mật số bọ xít
khoảng 6 con/m2, thì tiến hành phun chế phẩm sinh học Ometar Pha 1 góichế phẩm trừ sâu sinh học Ometar (trọng lượng 50 gram, mật số bào tử là 2 x
109 bào tử /gram) vào 1 bình 16 lít nước, thêm 4-5ml chất bám dính nôngdược hoặc dầu ăn rồi phun trực tiếp lên rầy nâu, bọ xít Liều lượng sử dụng:1kg/ha lúa
- Silsau 1,8 EC: Là thuốc trừ sâu sinh học thế hệ mới của Công ty ADC, có
thành phần hoạt chất Abamecin 1 kg/lít, dạng nước, được sử dụng với liềulượng 0,5 lít /ha Sử dụng thuốc Silsau 2 lần vào 40-45NSS và sau khi lúatrổ đều 10-12 ngày
Tính chất: Tác động tiếp xúc, vị độc và thấm sâu Đặc trị sâu cuốn lá, nhện
gié, sâu đục bẹ, bọ trĩ, sâu tơ hại bắp cải
Sử dụng: Pha 20ml thuốc cho bình 16 lít nước, phun ướt đều hai mặt lá
lúa hoặc lá rau cải Lượng nước phun 320-400 lít/ha
Trang 27- Thuốc Proclaim 1,9 EC: Là thuốc trừ sâu sinh học thế hệ mới của Công ty
thuốc BVTV Syngenta Thụy Sĩ, có chứa hoạt chất là Emamectin Benzoate (19
gr Emamectin/ lít thuốc)
Tính chất: Proclaim 1,9 EC có tác dụng thấm sâu, chuyển vị nhanh và lưu lại
trong các bộ phận của cây trồng đến 10 ngày sau khi xử lý Khi phun lên lácây, Proclaim 1,9 EC được hấp thu và chuyển vị từ mặt trên xuống mặt dưới
lá, nên diệt được trứng của sâu hại/sâu non nằm ở mặt dưới lá Proclaim 1,9
EC không ảnh hưởng đến môi trường và thiên địch
Công dụng: Liều dùng Proclaim trong phòng trừ sâu cuốn lá lúa là 10cc/16 lít
nước Triệu chứng sâu chết khi nhiễm thuốc là ngừng ăn, ít hoạt động, sau 1ngày sâu nằm bất động rồi chết, khi chết xác vẫn còn dính trên thân lá của câytrồng nên rất dễ phát hiện hiệu quả của thuốc sau xử lý
2.3 Nội dung nghiên cứu của Đề tài
2.3.1 Nội dung 1 Tổ chức các buổi tập huấn với sự tham gia của nông dân, cán bộ kỹ thuật và cán bộ khuyến nông của địa phương và hướng dẫn qui trình thâm canh sản xuất lúa theo hướng hữu cơ.
* Mục tiêu tập huấn kỹ thuật:
Tập huấn giúp nông dân 3 xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, xã Long Bình,huyện Long Mỹ và Trường Long Tây, huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang
nắm vững kỹ thuật ủ nấm Trichoderma spp phân hủy rơm rạ lúa và các bước
yêu cầu trong qui trình thâm canh sản xuất lúa theo hướng hữu cơ thông qua
việc sử dụng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân để
xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ vi sinh bón cho ruộng lúa
* Nội dung tập huấn kỹ thuật
- Hướng dẫn kỹ thuật ủ nấm Trichoderma spp phân hủy rơm rạ lúa và qui trình
thâm canh sản xuất lúa theo hướng hữu cơ trong 3 vụ ĐX2011-2012, HT2012
và ĐX2012-2013 với các nội dung sau:
- Đặc tính của một số giống lúa mới phẩm chất tốt, năng suất cao sẽ trồng ởđịa phương
- Các biện pháp thâm canh tổng hợp sản xuất lúa cao sản chất lượng cao, giáthành hạ
- Kỹ thuật bón phân cho các nhóm giống lúa cao sản Cơ sở khoa học của bónphân cân đối hợp lý, sử dụng các nguồn dinh dưỡng trong đất, tàn dư câytrồng
- Cơ sở khoa học trong quản lý sâu bệnh hại lúa và mối quan hệ với dinhdưỡng cây lúa Sử dụng thuốc sinh học trong phòng trừ dịch hại
- Giới thiệu kỹ thuật tưới nước tiết kiệm - ngập khô xen kẽ, cách áp dụng vàhiệu quả của biện pháp kỹ thuật này
Trang 28- Giới thiệu quy trình canh tác lúa “Một phải năm giảm”
- Các biện pháp kỹ thuật giúp giảm thất thoát trong khâu thu hoạch từ cắt lúa,suốt đến phơi khô và bảo quản Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hạt vàhiệu quả của các giải pháp có thể ứng dụng trong khâu thu họach và sau thuhoạch lúa
- Số lớp tập huấn: 3 lớp/xã x 3 xã = 9 lớp
- Số người tham dự: 50 người/lớp x 9 lớp = 450 người
2.3.2 Nội dung 2 Nghiên cứu xây dựng qui trình canh tác lúa thâm canh bền vững theo hướng hữu cơ thông qua việc sử dụng các dòng nấm
Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân để xử lý rơm rạ
thành phân hữu cơ vi sinh bón cho ruộng lúa.
2.3.2.1 Thí nghiệm khảo sát và đánh giá chất lượng phân hữu cơ vi sinh từ nguồn rơm rạ được xử lý nấm Trichoderma spp., vi sinh vật cố định đạm và hòa tan lân trong việc rút ngắn thời gian ủ và làm tăng chất lượng phân ủ
a Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 03 lần lặp lại
và 6 nghiệm thức như trong Bảng 2.1.
- Mùa vụ thực hiện: ĐX2011-2012 và HT2012
- Rơm rạ sau khi được trộn, ủ với nấm Trichoderma spp., đánh thành đống thời
gian khoảng 7 tuần Khi rơm đã mục mang trộn với vi khuẩn cố định đạm và vikhuẩn hòa tan lân sau đó bón xuống ruộng lúa
Bảng 2.1: Mô tả các nghiệm thức trong thí nghiệm đánh giá chất lượng phân
hữu cơ vi sinh từ nguồn rơm rạ được xử lý nấm Trichoderma spp vi khuẩn cố
định đạm và hòa tan lân
T1 Rơm rạ được hoai mục tự nhiên (Rơm rạ + 0,5 kg P 2 O 5 + N dạng urê
(46 gr)/tấn rơm rạ)
T2 Rơm rạ được ủ nấm Trichoderma spp (liều lượng 50g/tấn rơm rạ)
T3 Rơm rạ được ủ nấm Trichoderma spp (liều lượng 50g /tấn rơm rạ) +
0,16 kg P 2 O 5 + N dạng Urê (46 gr) /tấn rơm rạ T4 Rơm rạ được ủ với phân vi sinh vật cố định đạm và hòa tan lân (liều
lượng 2 lít /tấn rơm rạ).
T5 Rơm rạ + 0,16 kg P 2 O 5 + N dạng Urê (46 gr) + phân vi sinh vật cố
định đạm và hòa tan lân (liều lượng 3 lít /tấn rơm rạ.
T6 Rơm rạ được ủ nấm Trichoderma spp (liều lượng 50 g/tấn rơm rạ) +
phân vi sinh vật cố định đạm và hòa tan lân (liều lượng 2 lít /tấn rơm rạ.
Trang 29b Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
- Xác định diễn biến ẩm độ trong đống phân ủ sau 5, 6 và 7 tuần ủ
- Xác định diễn biến nhiệt độ, ẩm độ trong đống phân ủ sau 5, 6 và 7 tuần ủ
- Phân tích chất hữu cơ trước và sau thí nghiệm,
- % N, %C, % P2O5, % K2O ở 5, 6 và 7 tuần ủ
- Xác định diễn biến mật số vi sinh vật cố định đạm và hòa tan lân, vi khuẩn
phân giải xen-lu-lo của nấm Trichoderma spp., sau 5, 6 và 7 tuần ủ.
2.3.2.2 Thí nghiệm nghiên cứu xác định các tỉ lệ kết hợp phân rơm rạ hữu
cơ xử lý nấm Trichoderma spp và phân vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn hòa tan lân với phân hóa học phù hợp cho thâm canh sản xuất 2 vụ lúa của Hậu Giang
a Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu thử nghiệm trên ruộng nông dân farm trial) trong 2 vụ ĐX2011-2012 và HT2012 Thí nghiệm gồm 07 nghiệmthức về tỉ lệ kết hợp phân hóa học NPK với phân rơm rạ, phân vi sinh vật cốđịnh đạm và hòa tan lân trên lúa cao sản ngắn ngày OM6976 (Bảng 2.2) Thínghiệm được lặp lại 3 lần/ xã, mỗi lần lặp lại được bố trí trên các ruộng củacác nông dân khác nhau
(On Số lần lặp lại: 3 lần/xã x 3 xã = 9 lần lặp lại
Bảng 2.2: Mô tả các nghiệm thức thí nghiệm
1 100% NPK theo nông dân (Đ/C 1 ) 100% phân hóa học NPK theo tập quán
của nông dân (121-44-52 vụ ĐX và
94-57-57 vụ HT)
2 100% NPK theo khuyến cáo (Đ/C 2 ) 100% phân hóa học ở liều lượng khuyến
cáo (100-40-40 vụ ĐX và 80-50-40 vụ HT)
3 80% NPK (KC) + phân HCVS phân
hủy từ rơm rạ lúa.
80% phân hóa học khuyến cáo + phân rơm
rạ đã xử lý nấm Trichoderma spp phân vi
sinh vật cố định N và hòa tan lân ở liều lượng 6 tấn /ha
4 60% NPK(KC) + phân HCVS phân
hủy từ rơm rạ lúa 60% phân hóa học khuyến cáo + phân rơmrạ đã xử lý nấm Trichoderma spp phân vi
sinh vật cố định N và hòa tan lân ở liều lượng 6 tấn /ha
5 40% NPK(KC) + phân HCVS phân
hủy từ rơm rạ lúa 40% phân hóa học khuyến cáo + phân rơmrạ đã xử lý nấm Trichoderma spp phân vi
sinh vật cố định N và hòa tan lân ở liều lượng 6 tấn /ha
6 80% NPK(KC) + DASVILA 80% phân hóa học khuyến cáo + phân vi
Trang 30sinh DASVILA xử lý hạt lúa giống trước
sạ (10 lít /ha)
7 80% NPK(KC) + phân HCVS phân
hủy từ rơm rạ không ủ đống 80% phân hóa học k/cáo + phân HCVSphân hủy từ rơm rạ không ủ đống do máy
gặt đập liên hợp có lượng rơm trung bình 6 tấn/ha
b Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
* Đánh giá sinh trưởng, phát triển của lúa dưới ảnh hưởng của bón phân rơm
rạ xử lý nấm Trichoderma spp và phân vi sinh vật cố định đạm và hòa tan lân.
- Đo SPAD (LCC) ở các giai đoạn trước mỗi lần bón phân đạm Cách đo LCC
theo qui trình khuyến cáo: bắt đầu đo từ 20 ngày sau gieo, 7 ngày đo 1 lần, đo
10 lá/lô và lấy trị số trung bình
- Đánh giá sâu bệnh chính (rầy nâu, cháy lá) trên các nghiệm thức nghiên cứu
- Các thành phần năng suất và năng suất lúa được thu thập và xử lý theo quitrình của IRRI, 1995
* Đánh giá việc cải thiện đặc tính đất và chất lượng lúa của phân rơm rạ hữu
cơ phân hủy bằng nấm Trichoderma spp và phân vi sinh trên ruộng lúa sản xuất thâm canh theo hướng hữu cơ.
- Thay đổi đặc tính hóa học, chất hữu cơ của đất ở các nghiệm thức nghiên cứu
ở 3 xã trước và sau khi thí nghiệm (N dễ tiêu, P dễ tiêu, K trao đổi và chất hữucơ)
- Cách lấy mẫu đất: theo qui trình lấy mẫu đất của IRRI, 1995
- Phân tích phẩm chất xay chà của lúa ở các nghiệm thức nghiên cứu (phầntrăm gạo lức, phần trăm gạo trắng, phần trăm gạo nguyên, độ bạc bụng)
* Đánh giá hiệu quả sử dụng và tiết kiệm phân bón của phân rơm rạ xử lý
nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm, và hòa tan lân trong canh tác lúa cao sản theo hướng sản xuất lúa hữu cơ.
- Thực hiện thí nghiệm lô khuyết, thí nghiệm bố trí theo kiểu Micro - plot với
04 nghiệm thức: -N; -P; -K; NPK (tức là: PK; NK; NP và NPK) Diện tích lôkhuyến 1m2/lô Mục tiêu để tính hiệu quả nông học của phân bón cho lúa khi
sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh và sự kết hợp phân hóa học với phân hữu cơbón cho lúa
- Cách tính Hiệu quả sử dụng phân bón/ Hiệu quả nông học (Agronomicefficiency) theo IRRI, 1995
+ Hiệu quả nông học của phân đạm (Agronomic efficiency of nitrogen = AEN)
AEN trả lời câu hỏi có bao nhiêu kg lúa tăng thêm đối với mỗi kg N bón
Trang 31AEN = kg lúa tăng khi bón 1 kg đạm (thường được sử dụng đồng nghĩavới hiệu quả sử dụng đạm )
AEP trả lời câu hỏi có bao nhiêu kg lúa tăng thêm đối với mỗi kg P2O5 bón?
AEP = kg lúa tăng khi bón 1 kg P2O5 (thường được sử dụng đồng nghĩavới hiệu quả sử dụng lân)
AEK trả lời câu hỏi có bao nhiêu kg lúa tăng thêm đối với mỗi kg K2O bón ?
AEK = kg lúa tăng khi bón 1 kg K2O (thường được sử dụng đồng nghĩavới hiệu quả sử dụng kali)
AEK = (∆GY+K/FK)
Trong đó ∆GY+K bằng năng suất ở lô có bón kali (GY+K) trừ đi năng suất ở lôkhông bón kali (GYOK), FK là lượng phân K2O bón, tính bằng kg/ha
* Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn
cố định đạm, và hòa tan lân để xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ vi sinh bón cho ruộng lúa trong hệ thống thâm canh hai vụ lúa hiện nay
- Số liệu được xử lý thống kê theo chương trình IRRISTAT for WINDOW 5.0
và SPSS 10,05 Cách số liệu được thống kê, tính giá trị trung bình và phép thửDuncan
Bảng 2.3: Lượng phân bón NPK ở trong ruộng MH và ND (kg NPK/ha).
Trang 32Đặc tính đất đầu vụ của 3 xã nghiên cứu trình bày trong Bảng 2.4 chothấy đất của 2 xã đều có pH thấp và chua vừa, tuy nhiên đất Long Bình chuahơn với pHKCl thấp hơn so với xã Trường Long Tây và Vị Thanh; đất có hàmlượng N tổng số trung bình, lân dễ tiêu, kali trao đổi và chất hữu cơ thấp Cácđặc tính này biểu thị cần thiết phải lưu ý vấn đề cung cấp dinh dưỡng cân đốicho cây, bón phân hữu cơ bồi bổ cho đất.
Bảng 2.4: Đặc tính đất đầu vụ Đông Xuân 2011-2012 ở 3 xã nghiên cứu.
(Nguồn: Phòng phân tích đất và cây trồng, Viện Lúa ĐBSCL, 2010)
2.3.3 Nội dung 3: Xây dựng mô hình sử dụng hiệu quả rơm rạ lúa phân
hủy bằng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân cho
sản xuất lúa theo hướng hữu cơ
* Mục tiêu của mô hình thâm canh:
Xây dựng mô hình là đồng thời ứng dụng nhiều kỹ thuật như: chuyểngiao các giống lúa mới cùng với biện pháp quản lý cây trồng tổng hợp (ICM),quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), quản lý dinh dưỡng tổng hợp (INM) trongqui trình thâm canh lúa cao sản hiện nay việc kết hợp ứng dụng nấm
Trichoderma spp và vi sinh vật xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ vi sinh cung
cấp lại dinh dưỡng, cải thiện độ phì nhiêu cho đất, giảm thiểu ô nhiễm môi
Trang 33trường, giảm áp lực sâu bệnh, sẽ giúp tăng tính bền vững cho hệ thống sảnxuất lúa thâm canh, góp phần xây dựng và hoàn thiện quy trình sản xuất lúacao sản theo hướng hữu cơ thân thiện và an toàn với môi trường
a Phương pháp thiết kế mô hình:
Xây dựng mô hình sử dụng hiệu quả rơm rạ lúa phân hủy bằng nấm
Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân cho sản xuất lúa theo
hướng hữu cơ cho 3 xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, xã Long Bình, huyện Long
Mỹ và xã Trường Long B, HTX Phước Trung, xã Trường Long Tây, ChâuThành A của tỉnh Hậu Giang, qui mô 9 ha/vụ/năm Mô hình thực hiện 2vụ/năm (Đông Xuân và Hè Thu)
Các mô hình được thực hiện trên 4 hộ nông dân/xã ở 3 xã: xã Vị Thanh,huyện Vị Thủy, xã Long Bình, huyện Long Mỹ và HTX Phước Trung, xãTrường Long Tây, Châu Thành A của tỉnh Hậu Giang
- Thiết kế mô hình: Lô trình diễn trên diện rộng
- Nghiệm thức: 2 phương pháp bón phân
+ Nông dân (ND): Biện pháp bón hoàn toàn 100% phân hóa học NPKtheo tập quán của nông dân
+ Mô hình (MH): sử dụng bón phân kết hợp 60-80% phân hóa học theo
khuyến cáo + phân rơm rạ đã xử lý nấm Trichoderma spp., phân vi sinh vật cố
định N và hòa tan lân ở liều lượng 6 T/ha
- Diện tích: 9 ha/vụ
- Mùa vụ áp dụng: HT2012 và ĐX2012-2013
b Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
* Đánh giá sinh trưởng, phát triển của lúa dưới ảnh hưởng của bón phân rơm
rạ xử lý nấm Trichoderma spp., phân vi sinh vật cố định đạm và hòa tan lân trong mô hình trình diễn
- Đo màu sắc lá bằng bảng so màu lá (LCC) ở các giai đoạn trước mỗi lần
bón phân Sử dụng LCC để quyết định lượng phân đạm cần bón mỗi đợt
- Năng suất lúa được thu thập và xử lý theo qui trình của IRRI, 1995
* Đánh giá việc cải thiện đặc tính đất và chất lượng lúa của phân rơm rạ hữu
cơ phân hủy bằng nấm Trichoderma spp và phân vi sinh trên ruộng lúa sản xuất thâm canh theo hướng hữu cơ.
- Thay đổi đặc tính hóa học của đất ở 3 xã nghiên cứu trước và sau khithực hiện mô hình ứng dụng phân hữu cơ thông qua việc sử dụng các dòng
nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân để xử lý rơm rạ
thành phân hữu cơ vi sinh bón cho ruộng lúa trên các nông hộ ở 3 xã thực hiện
mô hình (N dễ tiêu, P dễ tiêu, K trao đổi và chất hữu cơ)
- Phân tích phẩm chất xay chà của lúa ở các nghiệm thức trong lô MH và
lô ND trên các nông hộ ở 3 xã thực hiện mô hình (% gạo lức, % gạo trắng, %gạo nguyên, độ bạc bụng)
Trang 34* Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình sử dụng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm, và hòa tan lân trong canh tác lúa cao sản theo hướng sản xuất lúa hữu cơ bao gồm các chi phí (giống, phân bón hóa học và hữu cơ, thuốc BVTV, lao động); thu nhập và lợi nhuận.
- Số liệu được xử lý thống kê theo chương trình IRRISTAT for WINDOW 5.0
và SPSS 10,05 Sử dụng phép thử T và Duncan
2.3.4 Nội dung 4 Hội thảo để trao đổi và đánh giá kết quả của mô hình sử
dụng hiệu quả rơm rạ lúa phân hủy bằng nấm Trichoderma spp.
Các buổi hội thảo
- Số lớp tham gia hội thảo: 2 buổi/xã x 3 xã = 6 lớp
- Số người tham dự: 50 người/lớp x 6 lớp = 300 người
* Mục tiêu hội thảo đầu bờ:
Đề tài tổ chức 06 cuộc hội thảo đầu bờ về mô hình canh tác lúa thamquan mô hình; thảo luận và đánh giá hiệu quả của mô hình sử dụng rơm rạ lúa
phân hủy bằng nấm Trichoderma spp., phân vi sinh vật cố định đạm và hòa tan
lân thành phân hữu cơ vi sinh bón cho ruộng lúa Các câu hỏi thắc mắc của
nông dân được Cán bộ khoa học và quản lý giải đáp Qua các buổi Hội thảo,cán bộ và nông dân địa phương được thực tế “mắt thấy, tai nghe” hiệu quả của
mô hình, học hỏi kinh nghiệm thực tế để áp dụng trên cánh đồng của mìnhthành công cũng như động viên nông dân khác cùng áp dụng để nhân rộng môhình trong địa xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, xã Long Bình, huyện Long Mỹ và
và HTX Phước Trung, xã Trường Long Tây, Châu Thành A của tỉnh HậuGiang với sự tham gia của nông dân, cán bộ kỹ thuật và cán bộ khuyến nôngcủa địa phương, phóng viên Đài phát thanh truyền hình của huyện và 50 nôngdân/xã/hội thảo
Nội dung hội thảo đầu bờ
Dựa trên kết quả xây dựng mô hình sử dụng hiệu quả rơm rạ lúa phân
hủy bằng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân cho sản
xuất lúa theo hướng hữu cơ trên diện tích 18 ha/vụ tại 03 xã Vị Thanh, huyện
Vị Thủy, xã Long Bình, huyện Long Mỹ và HTX Phước Trung, xã TrườngLong Tây, Châu Thành A của tỉnh Hậu Giang Tổ chức hội thảo đầu bờ để đẩy
nhanh công tác chuyển giao ứng dụng kỹ thuật ủ nấm Trichoderma spp., vi
khuẩn cố định đạm và hòa tan lân trong xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ vi sinhbón cho ruộng lúa cũng như qui trình thâm canh sản xuất lúa theo hướng hữu
cơ, an toàn, bền vững hiện nay Hội thảo đầu bờ giúp nông dân trong vùng trựctiếp tham quan ngoài đồng để đánh giá hiệu quả của từng biện pháp, tiến bộ kỹthuật mà đề tài xây dựng trong mô hình so với ruộng áp dụng kỹ thuật củanông dân Các câu hỏi thắc mắc của nông dân được cán bộ khoa học và quản
Trang 35lý giải đáp Qua các buổi hội thảo, cán bộ và nông dân địa phương được thực
tế “mắt thấy, tai nghe” hiệu quả của mô hình canh tác, học hỏi kinh nghiệmthực tế để áp dụng trên cánh đồng của mình thành công và động viên người
khác làm theo
- Số cuộc hội thảo đầu bờ: 2 cuộc/xã x 3 xã = 6 hội thảo
- Số người tham dự: 50 người/hội thảo x 6 hội thảo = 300 người
2.3.5 Nội dung 5 Xây dựng qui trình canh tác lúa thâm canh bền vững theo hướng hữu cơ thông qua việc sử dụng nấm Trichoderma spp., vi
khuẩn cố định đạm và hòa tan lân để xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ vi sinh bón cho ruộng lúa.
* Mục tiêu của xây dựng quy trình canh tác:
Xây dựng qui trình canh tác lúa thâm canh bền vững theo hướng hữu cơ
thông qua việc sử dụng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân để xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ vi sinh bón cho ruộng lúa, tiết kiệm
15-20% lượng phân hóa học, gia tăng năng suất lúa 7-10%
Kết quả nghiên cứu của Đề tài được nhân rộng sẽ có tác động tích cựctrong sản xuất lúa cao sản, chất lượng cao an toàn theo hướng hữu cơ, bềnvững, tính đa dạng sinh học được bảo tồn, đất và nước được phục hồi và bảo
vệ, góp phần phát triển sản xuất lúa hàng hóa, xây dựng nông thôn mới hiệnnay của tỉnh Hậu Giang
Qui trình được xây dựng và hoàn thiện dựa trên kết quả thí nghiệm và
Mô hình canh tác lúa thâm canh bền vững theo hướng hữu cơ thông qua việc
sử dụng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân để xử lý
rơm rạ thành phân hữu cơ vi sinh
Qui trình xây dựng tập trung vào việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật ủ
nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân để xử lý rơm rạ
thành phân hữu cơ vi sinh bón cho lúa
Kỹ thuật canh tác các giống lúa mới, phẩm chất tốt, năng suất cao; cảithiện mật độ gieo trồng, kỹ thuật bón phân theo nhu cầu cây, điều chỉnh lượngphân đạm bón theo bảng so màu lá trên cây lúa; giảm bớt phân bón hóa học vàtăng sử dụng phân bón hữu cơ sinh học; giảm bớt sử dụng thuốc BVTV hóahọc, tăng sử dụng một số thuốc BVTV sinh học
Trang 36CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả hoạt động tập huấn và hướng dẫn kỹ thuật canh tác lúa
Trong suốt quá trình thực hiện tại địa phương, đề tài đã tổ chức được 09lớp tập huấn trong ba vụ ở 3 xã bao gồm:
Đầu vụ lúa của ĐX2011-2012, HT2012 và ĐX2012-2013, tổ chức tậphuấn 03 lớp/vụ giúp nông dân 3 xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, xã Long Bình,huyện Long Mỹ và Trường Long Tây, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang
nắm vững kỹ thuật ủ nấm Trichoderma spp., vi sinh vật cố định đạm và hòa tan
lân, phân hủy rơm rạ lúa thành phân hữu cơ vi sinh và áp dụng thành công quitrình thâm canh sản xuất lúa theo hướng hữu cơ thông qua việc sử dụng nấm
Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân để xử lý rơm rạ thành
phân hữu cơ vi sinh bón cho ruộng lúa với hơn 450 nông dân và cán bộ kỹthuật của địa phương tham gia Ngoài ra nông dân còn được tập huấn các nộidung về các biện pháp thâm canh tổng hợp sản xuất lúa cao sản chất lượng cao
Kỹ thuật bón phân cho các nhóm giống lúa cao sản; quản lý sâu bệnh hại lúatổng hợp (IPM) và mối quan hệ giữa sâu bệnh với dinh dưỡng cây lúa Kỹ thuật
và phương pháp sử dụng các loại thuốc trừ sâu bệnh sinh học trong phòng trừdịch hại lúa
Qua 9 lớp tập huấn kỹ thuật ủ nấm Trichoderma spp., phân hủy rơm
rạ lúa và áp dụng thành công qui trình thâm canh sản xuất lúa theo hướng hữu
cơ thông qua việc sử dụng nấm Trichoderma spp., vi khuẩn cố định đạm và
hòa tan lân để xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ vi sinh bón cho ruộng lúa, kỹthuật canh tác lúa theo “Ba giảm ba tăng”, “Một phải năm giảm”, quy trìnhbón phân theo SSNM, bón phân theo nhu cầu của cây lúa, quy trình bảo vệ
Trang 37thực vật theo IPM… của nông dân 3 xã được nâng lên khá rõ nét, nông dân đãhiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trongcanh tác lúa để nâng cao năng suất, giảm chi phí, tăng lợi nhuận, tăng chấtlượng nông sản phẩm, đặc biệt đã chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật đến vớinông dân trong việc thay đổi nhận thức về tác hại của đốt đồng, chuyển rơm rạthành phân hữu cơ bón cho lúa vừa đem lại hiệu quả kinh tế-xã hội và bảo vệmôi trường cao, cải thiện độ phì nhiêu đất, giảm áp lực sâu bệnh, góp phần cho
hệ thống sản xuất lúa thâm canh bền vững
3.2 Nghiên cứu xây dựng qui trình canh tác lúa thâm canh bền vững theo
hướng hữu cơ thông qua việc sử dụng các dòng nấm Trichoderma spp., vi
khuẩn cố định đạm và hòa tan lân để xử lý rơm rạ thành phân hữu cơ vi sinh bón cho ruộng lúa.
3.2.1 Khảo sát và đánh giá chất lượng phân hữu cơ vi sinh từ nguồn rơm
rạ được xử lý nấm Trichoderma spp., vi sinh vật cố định đạm và hòa tan
lân trong việc rút ngắn thời gian ủ và làm tăng chất lượng phân ủ
3.2.1.1 Ảnh hưởng của các biện pháp ủ đến biến động nhiệt độ trong đống rơm rạ ( o C) ở 3 xã của tỉnh Hậu Giang.
a Ảnh hưởng của các biện pháp ủ đến biến động nhiệt độ trong đống rơm
rạ ( o C) ở 3 xã trong vụ ĐX2011-2012 và HT2012.
Rơm rạ sau khi chủng phân bón (urê, lân và kali), nấm Trichoderma
spp., vi sinh vật cố định đạm và hòa tan lân bước sang tuần thứ 5, chúng tôi bắtđầu thu thập các chỉ số như nhiệt độ trong đống rơm rạ Kết quả thí nghiệm thuđược trong 2 vụ ĐX2011-2012 và HT2012 cho thấy khi để rơm rạ hoai mục tự
nhiên kết hợp với phân bón (nghiệm thức T1: Rơm rạ + 0,5 kg P 2 O 5 + N dạng urê (0,46 gr)/tấn) ở cả 3 xã là Long Bình, huyện Long Mỹ; xã Trường Long
Tây, huyện Châu Thành A và xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giangcho thấy nhiệt độ dao động từ 41,5 đến 42,7oC, ở nghiệm thức này cả 2 vụ đều
có nhiệt độ thấp hơn khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% so với các biện
pháp ủ rơm rạ có sử dụng nấm Trichoderma spp., vi sinh vật cố định đạm và hòa tan lân Các nghiệm thức có xử lý chế phẩm nấm Trichoderma spp., vi
sinh vật cố định đạm và hòa tan lân nhiệt độ dao động từ 39,5 đến 45,7oC Nếu
rơm rạ không ủ nấm Trichoderma spp., vi sinh vật cố định đạm và hòa tan lân
chỉ trộn phân (0,5 kg P 2 O 5 + N dạng urê (0,46 gr)/tấn) nhiệt độ thấp hơn
trung bình 1,6 đến 4,6oC so với ủ rơm rạ có nấm Trichoderma spp., vi sinh vật
cố định đạm và hòa tan lân Khi so sánh các nghiệm thức ủ rơm rạ với nấm
Trichoderma spp., giữa chúng khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
Về thời gian ủ, sau khi ủ được 6 tuần, nhiệt độ trong đống rơm rạ không tăng
Trang 38mà giảm 1-2oC so với tuần thứ 5 Tiếp tục ủ sang tuần thứ 7 lúc này rơm rạ đãhoại mục nhiều, nhiệt độ trong đống rơm rạ giảm xuống so với tuần thứ 5 và
tuần thứ 6 (Bảng 3.1A)
Khi rơm rạ ủ với nấm Trichoderma spp., vi sinh vật cố định đạm và hòa
tan lân, nhiệt độ trong đống rơm rạ tăng cao hơn so với rơm rạ để hoai mục tựnhiên có kết hợp với phân bón đạm và lân Nhiệt độ trong đống rơm rạ tăngcao thích hợp cho quá trình phân hủy nhanh rơm rạ thành chất hữu cơ bón choruộng, kết quả này nghiên cứu này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của
Misra ctv., (2003)
Bảng 3.1A: Ảnh hưởng của các biện pháp ủ đến nhiệt độ trong đống rơm
rạ ( o C) vụ ĐX2011-12 và Hè Thu 2012 ở 3 xã của tỉnh Hậu Giang.
Xã Trường Long Tây, Châu thành A
Trang 39F * * * * * ns
T 1 : Rơm rạ hoai mục tự nhiên (rơm rạ+ 0,5 kg P 2 O 5 + N dạng Urê (46 gr)/tấn;
T 2: Rơm rạ được ủ nấm Trichoderma (liều lượng 50 g/tấn rơm rạ);
T 3: Rơm rạ ủ Trichoderma (liều lượng 50 g/tấn rơm rạ) + 0,16 kg P 2 O 5 + N dạng Urê (46 gr);
T 4 : Rơm rạ ủ phân VSV cố định N và hòa tan P (2L/tấn rơm rạ);
T 5 : Rơm rạ +0,16 kg P 2 O 5 + N dạng Urê (46 gr) + VSV cố định N và hòa tan P (3 L/tấn);
T 6: Rơm rạ ủ Trichoderma (50 g/tấn) + VSVcố định N và hòa tan P (2 L/tấn rơm rạ.
- Trong cùng một cột những số có chữ theo sau khác nhau khác biệt có ý nghĩa ở mức 5% qua phép thử Duncan ** có ý nghĩa thống kê ở mức 1%,* có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, ns khác biệt không có ý nghĩa
b Ảnh hưởng của các biện pháp ủ đến biến động nhiệt độ trong đống rơm
rạ ( o C) trong vụ ĐX2013-2014 ở 3 xã của tỉnh Hậu Giang.
Kết quả thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của nấm Trichoderma spp., vi
sinh vật cố định đạm và hòa tan lân trong vụ ĐX2013-2014 ở 3 xã là LongBình, huyện Long Mỹ; xã Trường Long Tây, huyện Châu Thành A và xã VịThanh, huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang đến diễn biến nhiệt độ trong đống rơm
rạ ở Bảng 3.1B cho thấy khi để rơm rạ hoai mục tự nhiên kết hợp với phân bón(nghiệm thức T1: Rơm rạ + 0,5 kg P2O5 + N dạng urê (0,46 gr)/tấn) ở tuần thứ
5 ở cả 3 xã nhiệt độ dao động từ 42,1 đến 43,4oC, ở tuần thứ 6 nhiệt độ daođộng từ 40,9 đến 43,2oC và ở tuần thứ 7 nhiệt độ dao động từ 41,9 đến 43,4oC,
ở nghiệm thức này đều có nhiệt độ thấp hơn khác biệt có ý nghĩa thống kê ở
mức 5% so với các biện pháp ủ rơm rạ có sử dụng nấm Trichoderma spp., vi
sinh vật cố định đạm và hòa tan lân Các nghiệm thức có xử lý chế phẩm nấm
Trichoderma spp., phân bón (0,5 kg P2O5 + N dạng urê (0,46 gr)/tấn), vi sinhvật cố định đạm và hòa tan lân (T2; T3 và T6) ở tuần thứ 5 nhiệt độ dao động
từ 44,9 đến 47,1oC, ở tuần thứ 6 nhiệt độ dao động từ 45,5 đến 46,7oC và ởtuần thứ 6 nhiệt độ dao động từ 45,1 đến 46,6oC Nếu rơm rạ không được ủ
nấm Trichoderma spp., vi sinh vật cố định đạm và hòa tan lân chỉ trộn phân
(0,5 kg P2O5 + N dạng urê (0,46 gr)/tấn) nhiệt độ trong đống ủ thấp hơn trungbình từ 2,8 đến 3,7oC so với ủ rơm rạ có nấm Trichoderma spp., vi sinh vật cố
định đạm và hòa tan lân, khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5% ở cả 3 xã vàcác tuần 5; 6 và 7 Cũng giống như trong vụ vụ ĐX2011-12 và Hè Thu 2012 ở
3 xã của tỉnh Hậu Giang sau khi ủ được 6 và 7 tuần, nhiệt độ trong đống rơm
rạ không tăng mà giảm 1-2oC so với tuần thứ 5 (Bảng 3.1B)
Khi rơm rạ ủ với nấm Trichoderma spp., vi sinh vật cố định đạm và hòa
tan lân, nhiệt độ trong đống rơm rạ tăng cao hơn so với rơm rạ để hoai mục tựnhiên có kết hợp với phân bón đạm và lân Nhiệt độ trong đống rơm rạ tăngcao thích hợp cho quá trình phân hủy nhanh rơm rạ thành chất hữu cơ bón cho
Trang 40ruộng, kết quả này nghiên cứu này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của
Misra ctv., (2003)
Bảng 3.1B: Ảnh hưởng của các biện pháp ủ đến nhiệt độ trong đống rơm
rạ ( o C) trong vụ ĐX2013-14 ở 3 xã của tỉnh Hậu Giang.
Xã Trường Long Tây, Châu thành A