1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nguyên cứu hiệu quả của chế phẩm BioTMT trong xử lý rơm rạ thành phân bón tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên.

57 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 597,62 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO VĂN TOÀN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM BIO-TMT TRONG XỬ LÝ RƠM RẠ THÀNH PHÂN BÓN TẠI XÃ TÂN CƯƠNG - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : : : : Chính Quy Địa mơi trường Quản lý tài ngun 2013 - 2017 THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ĐÀO VĂN TỒN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM BIO-TMT TRONG XỬ LÝ RƠM RẠ THÀNH PHÂN BÓN TẠI XÃ TÂN CƯƠNG - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp : : : Chính Quy Địa mơi trường K45 - ĐCMT - N02 Khoa Khóa học : : Quản lý tài nguyên 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Hoàng Thị Lan Anh THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 i LỜI CẢM ƠN Được trí ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên thời gian thực tập tốt nghiệp em tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu hiệu chế phẩm Bio-TMT xử lý rơm rạ thành phân bón xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên” Để hoàn thành đề tài cố gắng thân, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy khoa Mơi trường thầy cô Viện khoa học sống Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Các thầy cô trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô khoa Môi trường trang bị cho em tảng kiến thức vững môi trường phương pháp xử lý bảo vệ môi trường nhiều lĩnh vực liên quan khác xung quanh sống Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giáo Th.S Hồng Thị Lan Anh, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em nhiều để em hoàn thành nội dung đề tài tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới cô chú, anh chị xã Tân Cương, hộ gia đình nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu sở địa phương Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể gia đình, bạn bè hết lòng động viên, giúp đỡ tạo điều kiện vật chất tinh thần cho em trình học tập nghiên cứu đạt kết cao Do trình độ thời gian thực đề tài có giới hạn nên đề tài không tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý thầy cô bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Đào Văn Toàn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ chất thải rắn xử lý phương pháp khác số nước giới 10 Bảng 2.2 Tổng hợp lượng chất thải rắn nông nghiệp phát sinh năm 2014 12 Bảng 4.1 Diện tích đất tự nhiên xã Tân Cương 33 Bảng 4.2 Danh sách xóm số hộ xã Tân Cương 34 Bảng 4.3 Phương pháp xử lý rơm rạ người dân địa bàn nghiên cứu 36 Bảng 4.4 Nhận thức cộng đồng vấn đề ủ phân chế phẩm VSV 37 Bảng 4.5 Nhận thức người dân ảnh hưởng chế phẩm VSV đến người, động vật, thực vật 38 Bảng 4.6 Theo dõi diễn biến thay đổi màu sắc đống ủ 39 Bảng 4.7 Diễn biến nhiệt độ nguyên liệu đống ủ 39 Bảng 4.8 Ảnh hưởng chế phẩm Bio-TMT đến thể tích khối lượng 40 Bảng 4.9 Hàm lượng mùn (OM) công thức ủ 41 Bảng 4.10 Hàm lượng Colifoms công thức ủ 42 Bảng 4.11 Sự thay đổi pH công thức ủ 42 Bảng 4.12 Hàm lượng thành phần dinh dưỡng phân bón 43 Bảng 4.13 Tổng hợp chi phí sản xuất nguyên liệu 44 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Biểu đồ ước tính lượng rơm rạ ngồi đồng ruộng số tỉnh vùng Đồng sông Hồng 12 Hình 2.2 Tình hình tái sử dụng không tái sử dụng Hà Nội Tp HCM 13 Hình 4.1 Biểu đồ phương pháp xử lý rơm rạ 36 Hình 4.2 Biểu đồ thể thay đổi độ ẩm rơm rạ trước sau xử lý BIO - TMT 41 Hình 4.3 Sự thay đổi pH công thức ủ 42 Hình 4.4 Thành phần số dinh dưỡng công thức ủ 43 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ý nghĩa Kí hiệu BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật BNNPTNT Bộ nơng nghiệp phát triển Nơng thơn CP Chính phủ CT Công thức CTR Chất thải rắn K Kali N Nito 10 NĐ Nghị định 11 ODA Hỗ trợ phát triển thức 12 P Photpho 13 SS Tổng hàm lượng chất răn lơ lửng 14 TCTK Tổng cục thống kê 15 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 16 THCS Trung học sở 17 THPT Trung học phổ thông 18 TNHH Trắc nhiệm hữu hạn 19 TS Tổng số 20 TT Thông tư 21 UBND Uỷ ban nhân dân 22 VSV Vi sinh vật v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.2 Cơ sở pháp lý xử lý chất thải xử lý môi trường 2.2 Thực trạng chất thải nông nghiệp Việt Nam 2.3 Hiện trạng phát sinh, thu gom xử lý CTR giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình phát sinh, thu gom xử lý chất thải rắn giới 2.3.2 Xu hướng tận dụng chất thải hữu rơm rạ làm phân bón Việt Nam 11 2.4 Một số biện pháp xử lý chất thải hữu sinh hoạt rơm rạ ứng dụng phổ biến 15 2.4.1 Ủ rác thành phân bón hữu 15 2.4.2 Bãi chôn rác vệ sinh 16 vi 2.4.3 Đốt rác 17 2.4.4 Chôn rác biển 18 2.4.5 Chôn rác nhiệt phân 18 2.5 Tình hình sử dụng chế phẩm VSV xử lý chất thải hữu rơm rạ làm phân bón 18 2.5.1 Lịch sử phát triển chế phẩm vi sinh vật 18 2.5.2 Vai trò chế phẩm vi sinh vật 20 2.5.3 Một số loại chế phẩm dùng xử lý rác thải phế phụ phẩm nông nghiệp 20 2.6 Một số mơ hình ứng dụng chế phẩm VSV xử lý chất thải hữu phế phụ phẩm nông nghiệp Việt Nam 24 2.6.1 Vĩnh Phúc 24 2.6.2 Nghệ An 25 2.6.3 Yên Bái 26 2.6.4 Hải Phòng 26 2.6.5 Tỉnh Thái Nguyên huyện Phú Bình 27 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 28 3.4.2 Phương pháp vấn 29 3.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 29 3.4.4 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 32 3.4.5 Phương pháp chuyên gia 32 vii PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Tân Cương 33 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 34 4.2 Kết thực trạng công tác thu gom xử lý rơm rạ người dân địa bàn xã Tân Cương 35 4.3 Kết đánh giá nhận thức người dân địa bàn chế phẩm VSV để xử lý rơm rạ 37 4.3.1 Nhận thức người dân việc sử dụng chế phẩm VSV làm phân bón 37 4.3.2 Nhận thức người dân ảnh hưởng chế phẩm VSV đến người vật nuôi 38 4.4 Kết ứng dụng chế phẩm Bio-TMT để xử lý rác thải rơm rạ làm phân bón địa bàn xã Tân Cương 38 4.5.1 Đánh giá cảm quan 39 4.5.2 Chất lượng phân sau ủ 41 4.4.3 Giá thành sản phẩm 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường yếu tố tách rời hoạt động sống người Phát triển bền vững chiến lược phát triển toàn cầu nhằm đáp ứng nâng cao chất lượng sống người việc trì yếu tố thúc đẩy phát triển cho hệ tương lai Cùng với phát triển cơng nghiệp hóa thị hóa, nhiều loại chất thải khác sinh từ hoạt động người có xu hướng tăng lên số lượng Ô nhiễm chất thải rắn vấn đề cộm Việt Nam - Việt Nam nước nông nghiệp hàng năm thải lượng lớn đến hàng triệu chất phế thải rơm rạ, trấu, bã mía, vỏ lạc… Hiện sản xuất nơng nghiệp Thái Nguyên nói chung xã Tân Cương nói riêng nhiều khó khăn, bật đất đai nơng nghiệp nhanh bị thối hố sử dụng đất bền vững Nguyên nhân sử dụng phân bón đặc biệt phân hóa học chưa cách, liều lượng, thời điểm, phế phụ phẩm nông nghiệp không xử lý cách làm cho hiệu khơng khơng cao mà gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đất thường bị xói mòn, làm trơi lớp đất canh tác màu mỡ Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nhằm xây dựng nơng thơn gồm 19 tiêu chí, tiêu chí thứ 17 tiêu chí mơi trường Do đó, để góp phần xây dựng mơi trường nơng thơn việc khai thác nguồn ngun liệu từ phế phụ phẩm nông nghiệp coi hướng quan trọng, vừa mang lại nguồn phân bón chỗ giảm chí phí, thời gian, hiệu kinh tế cao vừa góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường Việc tái sử dụng nguồn chất thải xử lí biện pháp khác nhau, biện pháp hữu hiệu có tính khả thi cao để xử lí khối lượng lớn rác thải hữu phế phụ phẩm nông nghiệp sử dụng chế phẩm vi sinh vật 34 4.1.1.3 Địa hình Xã Tân Cương địa hình chủ yếu đồng 25% diện tích đồi núi, 75% diện tích phẳng địa hình khơng phức tạp đời sống kinh tế người dân chủ yếu sản xuất nông nghiệp Hệ thống giao thông nông thôn thuận lợi cho việc vận chuyển, lưu thông, tiêu thụ sản phẩm, trao đổi hàng hố thơn, xóm xã 4.1.1.4 Khí hậu thủy văn Xã có thời tiết mang tính chất nhiệt đới gió mùa đặc trưng tỉnh Đơng Bắc Bộ, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa rõ rệt: Xn, Hạ, Thu, Đơng Mùa hè nắng nóng vào mùa đơng chịu ảnhhưởng gió mùa đơng bắc lạnh ẩm ướt Do đó, nhiều ảnh hưởng tới đời sống nông dân vùng 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 4.1.2.1 Điều kiện kinh tế - Tổng số hộ: 1.460 hộ phân bổ 16 xóm thể qua bảng sau: Bảng 4.2 Danh sách xóm số hộ xã Tân Cương Stt Xóm Tổng số hộ Stt Xóm Tổng số hộ Hồng Thái 190 Nam Thái 115 Hồng Thái 160 10 Đội Cấn 85 Y Na 70 11 Gò Pháo 105 Y Na 70 12 Nhà Thờ 60 Nam Tân 65 13 Lam Sơn 85 Nam Tiến 65 14 Guộc 80 Nam Hưng 70 15 Soi Vàng 110 Nam Đồng 70 16 Tân Thái 60 (Nguồn: UBND xã Tân Cương 2016) 35 - Tổng số nhân khẩu: 5,612 Nữ 2,761 người; - Lao động độ tuổi: 2150 người, Nữ 1,028 người; - Xã Tân Cương chiếm 90% dân tộc kinh lại dân tộc khác; - Lao động phân theo trình độ: Tiểu học 20%, THCS 60%, THPT 20%; - Tỷ lệ lao động qua đào tạo so với tổng số lao động: 30%; - Cơ cấu lao động độ tuổi xã 2,150 người, số lao động độ tuổi làm việc lĩnh vực nông, lâm xã 1,860 người chiếm 86,5%, lĩnh vực xây dựng vận tải 140 người chiếm 6,5%, lao động làm dịch vụ thương mại cán công chức 150 người chiếm 7%; - Lực lượng lao động độ tuổi làm việc ngồi địa phương có công việc không ổn định, thu nhập thấp, công việc mang tính thời vụ; - Thu nhập bình qn đầu người năm 2015 ước đạt 30 triệu đồng/người/năm, đời sống nhân dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông [5] 4.1.2.2 Điều kiện xã hội - Đảng có 20 chi với 265 Đảng viên tham gia sinh hoạt Xã Tân Cương, địa bàn xã có dân tộc sinh sống 16 xóm có tơn giáo Phật giáo Cơng giáo Nhân dân sinh sống với sắc văn hố phong tục tập qn Xã có 100% xóm đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy định Văn hóa thơng tin du lịch [3] - Cơng tác văn hóa văn nghệ: Duy trì phát huy nét đẹp truyền thống nông thôn ngày hội xuân đầu năm câu lạc múa hát, tổ chức hoạt động Văn hóa văn nghệ góp phần trì phong trào địa bàn, thơng qua để phát nhân tố đồng thời ngăn chặn luồng văn hóa độc hại xâm nhập vào địa bàn [3] 4.2 Kết thực trạng công tác thu gom xử lý rơm rạ người dân địa bàn xã Tân Cương Thực trạng công tác thu gom xử lý rơm rạ người dân địa bàn xã Tân Cương thể thông qua bảng 4.2 Cụ thể sau: 36 Bảng 4.3 Phương pháp xử lý rơm rạ người dân địa bàn nghiên cứu Phương pháp xử lý Stt Số người Tỷ lệ (%) Đốt lấy 18 36 Làm thức ăn gia súc 18 Ủ làm phân bón 4 Thải bỏ 16 32 Dấp chè 10 (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra năm 2016) PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ RƠM RẠ 40% 36% 35% 32% 30% 25% Đốt 18% 20% Làm thức ăn gia súc Ủ làm phân bón 15% 10% 10% Dấp chè 4% 5% thải bỏ 0% Đốt Làm thức ăn Ủ làm phân gia súc bón thải bỏ Dấp chè Hình 4.1 Biểu đồ phương pháp xử lý rơm rạ Qua bảng 4.3 biểu đồ 4.1, ta thấy phần lớn chất thải nông nghiệp chủ yếu xử lý phương pháp đốt thải bỏ Do lượng rơm rạ lớn nên 36% người dân lựa chọn hình thức đốt để dọn dẹp ruộng đồng nhanh chóng chuẩn bị cho mùa vụ Quá trình đốt rơm rạ xảy nhiệt phân khơng hồn tồn tạo khí độc CO, CO2, SO2 nguy hại cho sức khỏe, tro lại chứa chút P,K,Ca giá trị dinh dưỡng cho trồng mà lãng phí lớn 32% người dân bỏ khơng rơm rạ ruộng đồng việc 37 ảnh hưởng nhiều đến môi trường làm tắc cống rãnh trời mưa, thời tiết thay đổi phế phụ phẩm thối rữa gây mùi khó chịu, làm vẻ đẹp mỹ quan… ngồi ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, rơm rạ không xử lý cách tạo môi trường sống cho loại vi trùng, vi khuẩn gây bệnh cho người vật nuôi Khoảng 18% người dân sử dụng làm thức ăn cho gia súc, 10% dấp cho chè có 4% người dân biết tận dụng rơm rạ ủ làm phân bón số lượng khơng lớn chủ yếu thơng qua hình thức làm chất độn chuồng sau bón cho trồng 4.3 Kết đánh giá nhận thức người dân địa bàn chế phẩm VSV để xử lý rơm rạ 4.3.1 Nhận thức người dân việc sử dụng chế phẩm VSV làm phân bón Theo cách làm truyền thống, sau vụ thu hoạch bà nông dân thường chất rơm thành đống để tự hoai mục phải vật đất lên, vùi gốc rạ xuống để cải tạo đất chuẩn bị cho vụ lúa Nhưng việc áp dụng phương pháp sinh học vào xử lý rơm rạ địa bàn chưa cao, thể cụ thể qua bảng 4.4 sau: Bảng 4.4 Nhận thức cộng đồng vấn đề ủ phân chế phẩm VSV STT Nhận thức Số người Tỷ lệ (%) Biết 10 Không biết rõ 13 26 Không biết 32 64 50 100 Tổng (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra năm 2016) Qua bảng 4.4 ta thấy nhận thức người dân chế phẩm VSV dùng để xử lý chất hữu thấp 64% người dân khơng biết chế phẩm VSV, 26% người dân biết lại không rõ chế phẩm VSV, 10% người dân chế phẩm VSV 38 4.3.2 Nhận thức người dân ảnh hưởng chế phẩm VSV đến người vật nuôi Qua điều tra cho thấy nhận thức người dân chế phẩm VSV chưa cao nên kéo theo việc người dân biết đến hiệu ảnh hưởng chế phẩm VSV không ràng rõ Cụ thể sau: Bảng 4.5 Nhận thức người dân ảnh hưởng chế phẩm VSV đến người, động vật, thực vật Ảnh hưởng chế phẩm VSV Số người Tỷ lệ (%) Có 12 Không 10 20 Không biết 16 32 Không rõ 18 36 Tổng 50 100 (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra năm 2016) Bảng 4.5 ta thấy có đối tượng chiếm 12% cho việc sử dụng chế phẩm VSV có ảnh hưởng đến sức khoẻ người vật nuôi, 20% cho chế phẩm VSV khơng có ảnh hưởng gì, 38% đối tượng không rõ chế phẩm VSV Việc hiểu không rõ, không chất chế phẩm VSV nên ảnh hưởng đến việc áp dụng biện pháp sinh học sử lý môi trường Vì cần tăng cường nhiều biện pháp giúp người dân hiểu rõ chế phẩm VSV, từ phát huy tốt chức chế phẩm VSV đem lại 4.4 Kết ứng dụng chế phẩm Bio-TMT để xử lý rác thải rơm rạ làm phân bón địa bàn xã Tân Cương Trong trình nghiên cứu theo dõi số tiêu diễn biến tiêu suốt trình ủ 39 4.5.1 Đánh giá cảm quan a Sự thay đổi màu sắc Bảng 4.6 Theo dõi diễn biến thay đổi màu sắc đống ủ Công thức Thời gian theo dõi sau ủ (ngày) 16 32 45 (kết thúc) Vàng Vàng nâu Nâu đen Đen Đen Vàng Vàng nâu Nâu đen Đen Đen (Nguồn: Tổng hợp kết theo dõi thí nghiệm) Qua bảng 4.6 cho thấy màu sắc đống ủ biến đổi theo thời gian Màu sắc biến đổi mạnh từ 15- 30 ngày đầu từ màu vàng màu đặc trưng rơm rạ sang nâu vàng, nâu đen sang màu đen (phân thành phẩm) Sau ủ 45 ngày (phân hoai mục sử dụng cho trồng) màu sắc đống ủ b Sự thay đổi nhiệt độ: Bảng 4.7 Diễn biến nhiệt độ nguyên liệu đống ủ Đơn vị: 0C Lần đo Công thức (đối chứng) Công thức (Bio-TMT) Lần 25,1 25,1 Lần 28,4 52,2 Lần 29,0 49,5 Lần 32,5 53,4 Lần 32,9 40,3 (Nguồn: Tổng hợp kết theo dõi thí nghiệm) Kết theo dõi tổng hợp qua bảng 4.7 ta thấy sau 7,8 ngày nhiệt độ đống ủ đạt đến 52,20C cơng thức 2, đống ủ nóng có tượng bốc bề mặt Do vi sinh vật hoạt động mạnh mẽ, chúng sử dụng chất hữu để đồng 40 hóa phát triển Từ ngày 15 đến 20 nhiệt độ có chiều hướng giảm hệ VSV giảm, ngày thứ 20 đảo trộn lại đống ủ bổ sung thêm chế phẩm nước đảm bảo cho đống ủ đủ độ ẩm tăng cường khả phân giải nhiệt độ, cơng thức có nhiệt độ thay đổi từ 25,1oC lên thành 32,9 oC cơng thức tăng từ 25,1oC lên thành 40,3oC, nhìn chung cơng thức ủ có sử dụng chế phẩm nhiệt độ cao hoạt động vi sinh vật làm nhiệt độ đống ủ tăng c Sự thay đổi khối lượng thể tích: Sự thay đổi thể tích trọng lượng đánh giá khả phân hủy nguyên liệu chế phẩm sinh học sử dụng sản xuất phân hữu Để theo dõi thay đổi thể tích đống ủ, tơi tiến hành đo thể tích trọng lượng đống ủ vào ngảy ủ ủ xong (tạo thành phân thành phẩm) Bảng 4.8 Ảnh hưởng chế phẩm Bio-TMT đến khối lượng thể tích STT Công thức Công thức (Đối chứng) Công thức Khối lượng (kg) Thể tích (m3) Trước ủ Sau ủ Trước ủ Sau ủ 30 31,7 1,95 1,56 30 32,3 1,95 1,36 (Nguồn: Tổng hợp kết theo dõi thí nghiệm) Qua bảng 4.8 ta thấy rơm rạ ủ có thay đổi khối lượng thể tích.Sự thay đổi khối lượng cơng thức khơng nhiều, rơm rạ ủ có bổ sung thêm nước nên khối lượng tăng lên công thức tăng từ 30kg tăng lên thành 31,7kg, công thức tăng từ 30kg thành 32,3kg bổ sung thêm lượng chế phẩm thêm lân, đạm, kali q trình đảo trộn đống phân Thể tích rơm rạ sau trình ủ giảm đáng kể: 0,59 lần cơng thức 2, rơm rạ ủ khơng có chế phẩm thể tích giảm 0,39 lần Thể tích rơm rạ sau q trình ủ chế phẩm Bio-TMT 69,7 % (CT2) so với thể tích rơm rạ khơng ủ chế phẩm 80% Qua ta thấy rơm rạ ủ với chế phẩm Bio-TMT tốc độ phân hủy chất hữu nhanh hơn, thể tích giảm nhiều 41 4.5.2 Chất lượng phân sau ủ a Ảnh hưởng chế phẩm Bio-TMT tới hàm lượng mùn (OM) rơm rạ sau trình ủ Ảnh hưởng chế phẩm Bio-TMT tới hàm lượng mùn (OM) rơm rạ sau trình ủ thể bảng 4.9 Bảng 4.9 Hàm lượng mùn (OM) công thức ủ Thành phần Công thức (đối chứng) Công thức (Bio-TMT) OM (%) 10,71% 15,64% (Nguồn: Kết phân tích mẫu,Viện khoa học sống, 2016) Hình 4.2 Biểu đồ thể thay đổi độ ẩm rơm rạ trước sau xử lý BIO - TMT Từ kết phân tích bảng 4.8 hình 4.2 ta thấy rơm rạ ủ không sử dụng chế phẩm Bio-TMT có hàm lượng mùn thấp 10,71% rơm rạ ủ với chế phẩm Bio-TMT cao 15,64% Điều chứng tỏ hiệu việc sử dụng chế phẩm ủ rơm rạ làm tăng tốc độ hiệu phân hủy chất hữu dẫn đến tăng hàm lượng mùn rơm rạ ủ 42 b Ảnh hưởng chế phẩm Bio-TMT tới hàm lượng Colifoms rơm rạ sau trình ủ Ảnh hưởng chế phẩm Bio-TMT tới hàm lượng Colifoms rơm rạ sau trình ủ thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Hàm lượng Colifoms công thức ủ Thành phần Coliforms (MPN/100ml) Công thức (đối chứng) 1,1x105 Công thức (Bio-TMT) 2,7x102 (Nguồn: Kết phân tích mẫu,Viện khoa học sống, 2016) Từ kết phân tích bảng 4.10 ta thấy rơm rạ ủ khơng sử dụng chế phẩm Bio-TMT có hàm Coliforms cao 1,1x105 rơm rạ ủ với chế phẩm Bio-TMT thấp 2,7x102 Điều chứng tỏ hiệu việc sử dụng chế phẩm ủ rơm rạ làm tăng tốc độ hiệu phân hủy chất hữu dẫn đến giảm hàm lượng Colifoms rơm rạ ủ c Ảnh hưởng Bio-TMT đến pH rơm rạ sau ủ Bảng 4.11 Sự thay đổi pH công thức ủ pHKCl Công thức (đối chứng) Công thức (Bio-TMT) 6,33 6,57 (Nguồn: Kết phân tích mẫu, Viện khoa học sống, 2016) Hình 4.3 Sự thay đổi pH công thức ủ 43 Qua kết phân tích bảng 4.11 hình 4.3 ta thấy rơm rạ ủ khơng có chế phẩm có pH thấp rơm rạ ủ chế phẩm có pH cao Rơm rạ ủ với chế phẩm Bio- TMT có pH 6,57 ủ với nước có PH 6,33, Ở khoảng pH phân hữu chế biến từ rơm rạ không làm chua đất hay kiềm hóa đất loại phân hóa học bón vào đất d Các kết phân tích chất lượng phân hữu sinh học Kết phân tích chất lượng phân hữu sinh học thể bảng 4.12 Bảng 4.12: Hàm lượng thành phần dinh dưỡng phân bón Thành phần Cơng thức Công thức N TS (%) 0,38 0,80 P2O5 TS (%) 0,033 0,065 K2O TS (%) 1,78 3,44 (Nguồn: Kết phân tích mẫu, Viện khoa học sống, 2016) Hình 4.4 Thành phần số dinh dưỡng công thức ủ 44 Dựa vào kết bảng 4.12 hình 4.4 ta thấy có chênh lệch đáng kể hàm lượng chất dinh dưỡng N tổng số, K20 tổng số công thức ủ đối chứng cơng thức có sử dụng chế phẩm Bio-TMT, hàm lượng P2O5 tổng số lượng chênh lệch không đáng kể Hàm lượng N tổng số thấp công thức 1: 0,38%, cao 0,8% (công thức 2) Hàm lượng P2O5 tổng số cao công thức với 0,065% thấp công thức đối chứng 0,033% Hàm lượng K20 công thức đối chứng 1,78% thấp công thức 3,44% 4.4.3 Giá thành sản phẩm Bảng 4.13: Tổng hợp chi phí sản xuất nguyên liệu (Đơn vị: đồng) STT Hạng mục ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền (đồng) Chế phẩm sinh học Lít 15.000 75.000 Rơm rạ Tấn 200.000 200.000 Phân lợn Kg 50 600 30.000 Urê Kg 8.000 40.000 Lân supe Kg 4.000 20.000 Kli clorua Kg 12.000 60.000 ngày 200000 200.000 Phân hóa học Cơng lao động Tổng cộng Th thu gom vận chuyển nguyên liệu 625.000 Qua bảng 4.13 ta thấy việc sử dụng chế phẩm Bio-TMT để ủ rơm rạ có phát sinh chi phí Nhưng với chi phí khơng cao, phù hợp với điều kiện bà nông dân khu vực nông thôn với điều kiện kinh tế chưa cao 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu trình nghiên cứu rút kết luận sau: Sử dụng chế phẩm Bio-TMT có làm tăng hiệu q trình ủ rơm, rạ Tốc độ phân hủy rơm rạ nhanh hơn, hàm lượng chất dinh dưỡng N tổng số ủ chế phẩm Bio-TMT cao (là: 0,8%) so với ủ không sử dụng chế phẩm (chỉ đạt 0,38%) Đối với P tổng số kali tổng số, độ mùn sau trình ủ chế phẩm Bio-TMT cao (P205 là: 0,065%; K20 là: 3,44%; OM là: 15,64%) so với không sử dụng chế phẩm (P205 là: 0,033%; K20 là: 1,78%; OM là: 10,71%) Về độ pH sử dụng chế phẩm Bio-TMT ủ rơm rạ sau ủ có tính chất kiềm (6,57) so với rơm rạ khơng sử dụng chế phẩm để ủ (6,33) Có thể ứng dụng chế phẩm Bio - TMT điều kiện sản xuất xử lý môi trường xã Tạo sản phẩm có hàm lượng dinh dưỡng dễ tiêu cao cho trồng, giúp cải tạo đất Ủ rơm rạ với chế phẩm Bio-TMT, xử dụng với nhiều liều lượng khác Tuy nhiên theo khuyến cáo nhà sản xuất nhà khoa học, nên xử dụng liều lượng 200g/1 rơm rạ mang lại hiệu cao mặt dinh dưỡng kinh tế 5.2 Kiến nghị - Do hạn chế thời gian, kinh phí, nhân lực nên đề tài nghiên cứu hạn chế nên đề tài dừng lại việc ủ rơm rạ thành phân bón cho đất, trồng mà chưa thực ứng dụng chế phẩm sản xuất nơng nghiệp Do cần có đề tài mang tính lâu dài để thấy rõ hiệu tác dụng phân bón hữu sinh học sản xuất nơng nghiệp 46 - Cần có chương trinh phổ biến, tuyên truyền đến người dân lợi ích việc sử dụng chế phẩm VSV sống sản xuấtđể người dân tiếp cận sử dụng rộng rãi loại chế phẩm sinh học xử lý rác thải phế thải nước thải - Cần tăng cường tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật canh tác nông nghiệp bền vững hiệu cho người dân - Có biện pháp nâng cao ý thức người dân đặc biệt tăng cường ý thức bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Báo cáo tóm tắt kết thực chương trình xây dựng nơng thôn Xã Tân Cương, Thành Phố Thái Nguyên Báo cáo nông nghiệp 2016 Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo môi trường quốc gia (2016) Đề án xây nông thôn Xã Tân Cương, TP Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020 Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường quản lý chất thải rắn, Sở Khoa học Công nghệ Lâm Đồng Lê Văn Khoa (2014), Kỹ thuật xử lý môi trường nông thôn, Nxb nông nghiệp Hà Nội Luật bảo vệ môi trường Việt Nam (2014) Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Nxb Hà Nội II Tài liệu tiếng anh 10 Coughlan, M.P.and M A Folan 1979 Cellulose and cellulose: Food for thought, food for future Int J Biochem 10: 103 - 168 III Tài liệu internet 11 Báo yên bái, Chế biến phân hữu cơ, http://baoyenbai.com.vn/45/84989/che bien phan huu co tu rom ra.htm 12 Báo Ninh Thuận, Tiền tỉ từ rơm rạ, http://baoninhthuan.com.vn/diendan/34612p1c25/tien-ti-tu-rom-ra.htm 13 Báo Dân Việt, Dùng chế phẩm EM xử lý rác thải, http://danviet.vn/nhanong/dung-che-pham-em-xu-ly-rac-thai-nguoi-dan-thu-loi-ich-kep-73837.html 48 14 Công Ty môi trường xanh, Kho tài tiệu, http://www.gree-vn.com/tailieu.htm 15 Đài phát truyền hình Thái Nguyên, Hiệu bước đầu sử lý môi trường chăn nuôi gà, http://thainguyentv.vn/hieu-qua-buoc-dautrong-xu-ly-moi-truong-chan-nuoi-ga-7548.html 16 Môi trường sạch, thực trang giác thải Việt Nam, http://moitruongsach.vn/thuc-trang-rac-thai-o-viet-nam/ 17 Nguyễn Ngọc Tâm Huyên, Ứng dụng chế phẩm chăn nuôi, http://luanvan.co/luan-van/ung-dung-cac-che-pham-vi-sinh-trong-channuoi-40851/ 18 Nông Nghiệp, Chế phẩm sinh học xử lý phế phẩm nông nghiệp, http://nongnghiep.vn/che-pham-sinh-hoc-xu-ly-phe-pham-nong-nghieppost115758.html 19 Sở tài ngun mơi trường Phú Thọ, Đã có chế phẩm sinh học sử lý ô nhiễm môi trường nông thơn, http://tnmt.phutho.gov.vn /index.php? language=vi&nv=news&op=Khoa-hoc-Cong-nghe/Da-co-che-phamsinh-hoc-xu-ly-o-nhiem-moi-truong-nong-thon-520 20 Trần Ngọc Phú Q, Tìm hiểu phương pháp xử lý phụ phế phẩm giàu xơ, http://doan.edu.vn/do-an/luan-van-tim-hieu-cac-phuong-phap-xu-lyphu-phe-pham-giau-xo-25019/ 21 Trang thiên nhiên, Hà Tĩnh xây dựng nhà máy sản xuất, chế biến phân hữu từ giác, http://www.thiennhien.net/2011/09/27/ha-tinh-xay-dungnha-may-san-xuat-che-bien-phan-huu-co-tu-rac/ 22 Việt Nam Plus, Sản xuất vi sinh từ phụ phẩm nông nghiệp, http://www.vietnamplus.vn/san-xuat-phan-vi-sinh-tu-phu-pham-nongnghiep/45445.vnp ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO VĂN TOÀN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM BIO-TMT TRONG XỬ LÝ RƠM RẠ THÀNH PHÂN BÓN TẠI XÃ TÂN CƯƠNG - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA... tập tốt nghiệp em tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu hiệu chế phẩm Bio-TMT xử lý rơm rạ thành phân bón xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên Để hoàn thành đề tài cố gắng thân, em nhận hướng dẫn,... xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất sử dụng nguồn phân bón chỗ chế phẩm Bio - TMT xử lý rơm, rạ xã Tân Cương, thành

Ngày đăng: 23/11/2017, 08:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w