DSpace at VNU: THỰC TẬP SƯ PHẠM - YẾU TỐ QUAN TRỌNG QUYẾT ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN

6 179 0
DSpace at VNU: THỰC TẬP SƯ PHẠM - YẾU TỐ QUAN TRỌNG QUYẾT ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THỰC TẬP SƯ PHẠM - YẾU TỐ QUAN TRỌNG QUYẾT ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TS Nguyễn Thị Ban Khoa Sư phạm - Trường Đại học Giáo dục Trong tiêu chuẩn đánh giá giáo viên (GV), tiêu chuẩn thuộc lĩnh vực kiến thức mơn học (còn gọi kiến thức chuyên môn) lĩnh vực kiến thức khoa học sư phạm (kiến thức nghiệp vụ sư phạm) có ý nghĩa định phẩm chất lực GV Cũng vậy, thường nói: đào tạo (ĐT), bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV Chun mơn hiểu ĐT GV có trình độ tri thức khoa học (tri thức môn học); nghiệp vụ ĐT GV tri thức khoa học sư phạm Nghiệp vụ công việc chuyên môn ngành nghề định (1) Nghiệp vụ sư phạm hoạt động dạy học giáo dục (theo nghĩa hẹp) nhà giáo Hoạt động dạy học GV bao gồm phân tích nội dung chương trình, sách giáo khoa, lập kế hoạch dạy học, tổ chức, điều khiển hoạt động học tập học sinh (quản lí hoạt động học), kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, Còn hoạt động giáo dục hoạt động hình thành nhân cách tồn diện, giáo dục kĩ sống cho học sinh Thực hoạt động này, GV phải xác định nội dung, hình thức, phương pháp, kế hoạch giáo dục; đánh giá kết rèn luyện học sinh, ĐT nghề bao gồm ba lĩnh vực: Kiến thức lí thuyết, kĩ thực hành, đạo đức nghề Cả ba lĩnh vực ĐT cách hệ thống tạo lực hành nghề (tác nghiệp) Năng lực biểu thành thạo thực kĩ năng, thao tác quy trình hoạt động tác động vào đối tượng để tạo sản phẩm vật chất, tinh thần Bất kì quy trình ĐT nhằm hình thành phát triển kĩ phải có giai đoạn rèn luyện thực tập, thực hành Hoạt động thực hành tích hợp kiến thức lí thuyết kĩ thao tác Khi dạy học có chất nghề nghề đặc thù, người GV phải ĐT theo quy trình ĐT nghề Quy trình ĐT GV làm nghề dạy học thường bắt đầu ĐT kiến thức lí thuyết mơn học, nghiệp vụ sư phạm; tiếp tổ chức thực hành, thực tập kĩ dạy học, giáo dục trường sư phạm trường phổ thơng Trong đó, thực tập sư phạm (TTSP) trường phổ thông hoạt động quan trọng quy trình ĐT nghiệp vụ sư phạm; thông qua hoạt động giáo sinh rèn luyện, phát triển lực nghề nghiệp sau: Phân tích nội dung, chương trình, sách giáo khoa môn học Khi tiếp cận với nội dung chương trình, sách giáo khoa mơn học, giáo sinh có hội bắt gặp nhiều tình vận dụng kiến thức khoa học liên quan đến mơn học Ở tình huống, không hẳn giáo sinh “dư sức” kiến thức mơn học giải mà khơng gặp khó khăn, lúng túng Như vậy, đến với thực tiễn phổ thông, giáo sinh nảy sinh nhu cầu, thấy cần thiết phải tìm hiểu sâu kiến thức mơn học, có họ phải đọc lại, học lại giáo trình mơn học đại học Với ý nghĩa đó, u cầu phân tích chương trình, sách giáo khoa nội dung TTSP khơng u cầu rèn luyện kĩ dạy học hiểu theo nghĩa hẹp, mà u cầu nâng cao kiến thức mơn học Như vậy, TTSP đạt hai đích: kĩ phân tích chương trình nâng cao kiến thức mơn học Nếu trình ĐT trường sư phạm, việc dạy môn khoa học định hướng tập liên quan đến tình chương trình, sách giáo khoa mơn học trường phổ thơng góp phần quan trọng vào nâng cao chất lượng ĐT lực nghề nghiệp cho giáo sinh Lập kế hoạch dạy học môn học Khi thực hoạt động này, giáo sinh rèn luyện kĩ năng: xác định mục tiêu môn học, phân bổ thời gian, tìm hiểu điều kiện phục vụ dạy học (bài, chủ đề nội dung, chương, phần) theo lịch trình năm học; xác định lơgic nội dung môn học, liên môn; cách soạn, thể giáo án tiết học, lập kế hoạch học kì, năm học; chuẩn bị phương tiện, thiết bị dạy học, Lập kế hoạch giáo dục Với GV chủ nhiệm lớp, cần xây dựng kế hoạch sát hoàn cảnh điều kiện nhà trường, đặc điểm học sinh; bảo đảm tính liên kết, phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường, đặc biệt với phụ huynh, GV mơn GV dạy mơn tích hợp dạy học với giáo dục, lập kế hoạch dạy học, cần phải thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học thể tích hợp Năng lực thực kế hoạch dạy học Có thể nói cách khái quát, lực thực giáo án dạy học Năng lực thể phẩm chất bảo đảm dạy xác nội dung mơn học, bám sát mục tiêu môn học, vận dụng hiệu phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện dạy học làm tăng hiệu dạy học, tạo môi trường học tập mà hoạt động dạy kích thích hoạt động học tích cực, sáng tạo Năng lực thực kế hoạch giáo dục Năng lực thể việc GV trình dạy học khai thác nội dung học phục vụ cho giáo dục vấn đề pháp luật, đạo đức, lối sống, dân số, môi trường, giao thông, Đối với GV chủ nhiệm lớp, biết vận dụng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục có hiệu quả, sinh động; biết phối hợp với tổ chức nhà trường, nhà trường, đồng nghiệp để thực hiệu kế hoạch giáo dục soạn Năng lực đánh giá kết học tập, rèn luyện đạo đức học sinh Năng lực thể việc GV xây dựng công cụ tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cách công khai, cơng bằng, xác, tồn diện; sử dụng kết đánh giá để điều chỉnh việc dạy học, giáo dục, kích thích phấn đấu vươn lên học sinh Tìm hiểu đặc điểm học sinh Trong trình lập kế hoạch, GV chủ nhiệm lớp GV mơn cần tìm hiểu học sinh Hiểu biết học sinh hứng thú, khiếu, thiên hướng mơn học, hồn cảnh gia đình, hoạt động nghề nghiệp có ý nghĩa định đến hiệu dạy học, giáo dục học sinh Càng hiểu học sinh có điều kiện dạy học, giáo dục phân hoá đối tượng Đây yêu cầu phẩm chất nghề nghiệp nhà giáo Một nguyên nhân làm giảm chất lượng giáo dục hiểu biết học sinh GV hạn chế Việc dạy học GV tác động vào học sinh, học sinh GV có phương pháp, biện pháp giáo dục tương ứng Nhưng thực tiễn nhà trường, hầu hết GV giáo dục học sinh đồng loạt theo phương pháp Điều tương tự thầy thuốc dùng loại thuốc với phác đồ điều trị cho nhiều người với bệnh khác Cũng người bác sĩ trước kê đơn bốc thuốc phải khám, chụp, chiếu, xét nghiệm kĩ; để giáo dục có hiệu quả, GV phải có phương pháp thu thập, xử lí thông tin thường xuyên nhu cầu, đặc điểm học sinh sử dụng thông tin thu vào dạy học, giáo dục Đó chất ngun tắc giáo dục sát đối tượng mà Giáo dục học xác định Ứng xử với học sinh Thương yêu, tôn trọng, đối xử công với học sinh; không xúc phạm đến nhân phẩm, thân thể học sinh; chân thành, cởi mở, chủ động tìm hiểu hồn cảnh học sinh, giúp đỡ học sinh khắc phục khó khăn học tập, rèn luyện đạo đức, Đó yêu cầu kĩ ứng xử với học sinh mà giáo sinh cần rèn luyện q trình ĐT Ứng xử với đồng nghiệp Đồn kết, hợp tác với đồng nghiệp, xây dựng tập thể sư phạm tốt, tiếp thu kinh nghiệm đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao chất lượng giáo dục, dạy học kĩ mà nhà trường sư phạm phải rèn luyện cho giáo sinh q trình ĐT Các tiêu chí phẩm chất lực nghề nghiệp kể người GV ĐT kiến thức lí thuyết mà tất yếu phải hoạt động thực hành trường phổ thông Các kĩ nghề dạy học ĐT hoạt động với đối tượng giáo dục (học sinh) bối cảnh nhà trường phổ thơng TTSP quy trình ĐT GV phải thực chức Tuy nhiên, hiệu TTSP phụ thuộc nhiều yếu tố Có thể kể đến yếu tố là: nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, kiếm tra – đánh giá kết quả, chế phối hợp trường sư phạm với trường phổ thông, người hướng dẫn sinh viên thực tập, thời gian, thời điểm tổ chức TTSP kế hoạch ĐT Nội dung thực tập khái quát lĩnh vực: dạy học – giáo dục – giao tiếp cộng đồng nhà trường - phụ huynh Nhiều nghiên cứu thực trạng TTSP cho thấy lĩnh vực chưa trọng mức, đặc biệt xem nhẹ thực tập hoạt động giáo dục, tìm hiểu mơi trường sư phạm, giao tiếp cộng đồng nhà trường phổ thơng Trong chương trình ĐT GV có trình độ đại học Việt Nam, thời lượng ĐT nội dung nghiệp vụ sư phạm từ 25-30% tổng thời lượng ĐT năm Thời gian TTSP đương nhiên chiếm tỉ lệ khiêm tốn 25-30% Thời lượng để đáp ứng chức TTSP nêu Vậy tốt? Trả lời câu hỏi cần phải nghiên cứu kĩ Có thể dẫn kinh nghiệm nước tiên tiến: Úc: tối thiểu 16 tuần, Anh tối thiểu 24 tuần, Hà Lan: 48 tuần, (2) Thời điểm lộ trình ĐT GV có ý nghĩa quan trọng chất lượng TTSP Thực tế cho thấy trường đại học sư phạm có kế hoạch kiến tập, TTSP thời điểm năm thứ 2: kiến tập tuần, năm thứ kiến tập tuần, năm thứ tư thực tập 6-8 tuần Nhiều nước phát triển Mĩ, Anh, Úc, kiến tập, TTSP diễn liên tục suốt trình ĐT TTSP thường xuyên xuất phát từ quan điểm ĐT GV phải phương thức huấn luyện hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường phổ thơng Ở Vương quốc Anh có sở ĐT GV với thời lượng tiếp xúc với nhà trường phổ thông chiếm 80% tổng số thời gian ĐT nghiệp vụ sư phạm Trong thời gian đó, sinh viên không thực hành, thực tập rèn luyện kĩ mà học lí thuyết bối cảnh sư phạm nhà trường phổ thông Học theo phương thức đưa sinh viên vào môi trường hành nghề, tiếp cận với học sinh Phương thức giống phương thức ĐT bác sĩ môi trường bệnh viện với bệnh nhân cụ thể Như vậy, cần tạo chế phối hợp hiệu trường sư phạm với trường phổ thông Đây yếu tố quan trọng tác động đến chất lượng TTSP Mối quan hệ phải chặt chẽ theo nguyên tắc liên kết trách nhiệm quy chế hành kết hợp với quy chế chun mơn, nghiệp vụ Thực tế chưa có mối quan hệ sư phạm - phổ thơng theo tinh thần Vậy phải thiết lập chế theo định hướng nào? Kinh nghiệm nước cho thấy liên kết trách nhiệm sư phạm - phổ thông với nội dung sau: thống hợp đồng nội dung TTSP; kế hoạch tài chính; lựa chọn GV phổ thơng, giảng viên sư phạm hướng dẫn sinh viên TTSP theo tiêu chuẩn định; tập huấn để đối tác quán triệt nội dung liên quan đến hướng dẫn TTSP Ví dụ, Mĩ có mơ hình TTSP “Phát triển nghề nghiệp nhà trường” Theo mơ hình này, nhân sư trực tiếp tham gia tổ chức, hướng dẫn TTSP gồm: - GV hướng dẫn (GV phổ thông) Đây GV đáp ứng “mẫu hình GV giỏi” Họ thợ định thành cơng TTSP để hợp tác, lập kế hoạch; có kĩ nghề nhuần nhuyễn với tầm hiểu biết sâu sắc nội dung mơn học, xây dựng chương trình, phát triển chun môn, - Giảng viên người hướng dẫn TTSP Họ cầu nối phổ thông sư phạm, có hiểu biết nghề sâu sắc lí thuyết kĩ năng; có khả trao đổi, thống vấn đề có liên quan đến TTSP với GV phổ thông Ban giám hiệu trường phổ thông Trường sư phạm thường cử loại cán hướng dẫn: hướng dẫn nội dung chương trình, phương pháp liên quan đến môn học cụ thể; người hướng dẫn hoạt động chung hướng dẫn sinh viên thực tập giáo dục - Điều phối viên nhà trường phổ thông: thường hiệu phó vừa làm nhiệm vụ quản lí, giám sát trực tiếp hoạt động TTSP vừa bổ sung hướng dẫn sinh viên với tư cách GV giỏi Có thể nói, TTSP nội dung định đến chất lượng ĐT GV ban đầu sở ĐT TTSP không rèn luyện số kĩ dạy học, kĩ tổ chức số hoạt động giáo dục mà quan trọng phương thức ĐT GV hoạt động hành nghề mơi trường phổ thơng Mơ hình thể triết lí: Hình thành phát triển kĩ kiến thức lí thuyết ĐT lí thuyết nghề nghiệp tổ chức sinh viên sư phạm thao tác trực tiếp đến đối tượng giáo dục bối cảnh sư phạm nhà trường phổ thông Tổ chức ĐT nghiệp vụ sư phạm trường sư phạm theo tiếp cận xố bỏ tách rời lí thuyết với thực hành, kiến thức với kĩ thao tác nghề nghiệp Theo tiếp cận đó, yếu tố nội dung, cách thức tổ chức TTSP người hướng dẫn TTSP định thành - bại TTSP Như vậy, để nâng cao chất lượng GV, cần tạo bước đột phá khâu tổ chức TTSP việc “nhúng” giáo sinh nhà trường phổ thơng suốt q trình ĐT cần thiết (1) Nguyễn Như Ý (chủ biên) Từ điển Tiếng Việt NXB Giáo dục H, 1998 (2) Nguyễn Thị Kim Dung “Đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên tương lai số nước giới” Tạp chí Giáo dục, số 219, tháng 8/2009, tr 60 Tóm tắt Từ việc xác định vị trí thực tập sư phạm nội dung chương trình đào tạo giáo viên, báo phân tích nội dung hoạt động thực tập sư phạm sinh viên nhà trường phổ thông định hướng tổ chức thực tập sư phạm Nội dung thực tập sư phạm tổ chức cho sinh viên thực hành rèn luyện kĩ dạy học, giáo dục bản: phân tích nội dung chương trình, sách giáo khoa; lập thực kế hoạch dạy học, giáo dục; đánh giá kết học tập, tu dưỡng đạo đức học sinh; tìm hiểu học sinh; giao tiếp, ứng xử với học sinh, đồng nghiệp phụ huynh Về định hướng tổ chức thực tập sư phạm, báo đề cập thời lượng, phương thức kết hợp sở đào tạo giáo viên với trường phổ thông; yêu cầu với người hướng dẫn sinh viên thực tập sư phạm SUMMARY By specifying the key position of teaching practice in training contents, the article has a basic alynasis of student’s teaching practice and the guide to organize this activity The main content of teaching practice is to guide students exersise fundamental teaching skills; analyse syllabuses and textbooks; make out and effectuate an educational plan; evaluate students’ results of learning and selfimprovement; communicate with colleagues, students and their parents As to the guide to organize teaching practices, this article mentions an amount of time and methods to combine the training organization with senior high schools; the requirements to the students’ guides ... tập sư phạm nội dung chương trình đào tạo giáo viên, báo phân tích nội dung hoạt động thực tập sư phạm sinh viên nhà trường phổ thông định hướng tổ chức thực tập sư phạm Nội dung thực tập sư phạm. .. huynh Về định hướng tổ chức thực tập sư phạm, báo đề cập thời lượng, phương thức kết hợp sở đào tạo giáo viên với trường phổ thông; yêu cầu với người hướng dẫn sinh viên thực tập sư phạm SUMMARY... NXB Giáo dục H, 1998 (2) Nguyễn Thị Kim Dung Đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên tương lai số nước giới” Tạp chí Giáo dục, số 219, tháng 8/2009, tr 60 Tóm tắt Từ việc xác định vị trí thực tập

Ngày đăng: 15/12/2017, 07:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan