Thưxinviệc– yếu tốquantrọng quyết địnhsựthànhcông
Là một nhà tuyển dụng nên tôi thường nhận rất nhiều thưxinviệc từ các ứng viên. Một
vài lá thư được viết rất tốt, đến nỗi tôi dường như bị buộc phải xem xét để nhận họ vào
làm dù thậm chí lúc đó công ty không thật sự cần tuyển dụng cho vị trí này. Đó là những
lá thư thật sự nổi bật. Với những thưxinviệc đầy đủ thông tin, rõ ràng và trình bày đẹp
mắt thì tôi sẽ tập hợp chúng lại và để riêng sang một bên để có thể xem xét sau đó, còn
những loại thư sơ sài, thậm chí cẩu thả thì sẽ bị xóa ngay gần như lập tức.
Vậy điều gì làm nên sự khác biệt? Theo tôi, có ba yếutố cơ bản sau đây:
Hiểu biết. Đây là điều tôi muốn nói trước tiên. Một ứng viên khi muốn ứng tuyển vào
một công ty nào thì phải dành thời gian để tìm hiểu về công ty đó: những thông tin cơ
bản về công ty, về sản phẩm, dịch vụ của họ Khi đó, nhà tuyển dụng sẽ dể dàng nhận
ra được mức độ am hiểu của ứng viên và sẽ sắp xếp họ vào ba nhóm như sau: nhóm
những người am hiểu tường tận về công ty, những người biết được một vài thông tin cơ
bản và những người hoàn toàn không hiểu gì về công ty mà họ muốn ứng tuyển. Và tôi
cũng sẽ hồi đáp cho những lá thư đó hay không dựa vào những nhóm ứng viên này.
Tuy nhiên, nếu một ứng viên đó dù không có sự hiểu về công ty mà họ ứng tuyển nhưng
nếu họ thể hiện được việc mình sẵn sàng dành thời gian để tìm hiểu về nó thì chúng tôi
cũng có sự sắp xếp cho anh ấy (cô ấy) vào một nhóm ứng viên tiềm năng, như một
nhóm ở giữa chẳng hạn, và tôi thường giữ lấy một vài loại này để đọc. Nhưng trừ khi họ
đưa ra được những lý lẽ với những luận điểm xuất sắc để thuyết phục nhà tuyển dụng,
nếu không chúng cũng bị xóa ngay.
Chủ đề rõ ràng. Dù cho ứng viên đó chứng minh được sự hiểu biết của họ về công ty
chúng tôi , tôi vẫn sẽ chỉ cho bạn thấy một vài lý do để thấy rằng tại sao tôi phải xem
xét lại thưxinviệc của họ nếu như họ không biết cách trình bày vấn đề của mình một
cách rõ ràng. Nhà tuyển dụng quan tâm đến một ứng viên, người mà trong tương lại có
thể sẽ là một thành phần trongcông ty của họ phải biết cách thể hiện những ý tưởng, lý
luận của mình theo chủ để nhất định, điều này được thể hiện rất rõ trongthưxinviệc mà
họ gửi đến cho nhà tuyển dụng. Đó là những mẫu người mà các nhà tuyển dụng như
chúng tôi đều muốn có.
Chú ý đến ngữ pháp và lỗi chính tả. Đây không phải là yếu tốquantrọng nhất nhưng
nó cũng phản ánh được khả năng ngôn ngữ của bạn. Không một nhà tuyển dụng nào
muốn tuyển một ứng viên với thưxinviệc đầy lỗi chính tả với những câu sai cú pháp hay
không rõ ràng. Chúng tôi muốn có những ứng viên không chỉ có chuyên môn, kinh
nghiệm mà còn biết cách truyền đạt thông tin và sự cẩn thận đến từng chi tiết nhỏ, dù
chỉ là một lỗi chính tả trongthưxin việc.
. Thư xin việc – yếu tố quan trọng quyết định sự thành công
Là một nhà tuyển dụng nên tôi thư ng nhận rất nhiều thư xin việc từ các ứng. là yếu tố quan trọng nhất nhưng
nó cũng phản ánh được khả năng ngôn ngữ của bạn. Không một nhà tuyển dụng nào
muốn tuyển một ứng viên với thư xin việc