1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Trách nhiệm của chính phủ theo quy định của hiến pháp Việt Nam

15 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 311,76 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THU HÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH PHỦ THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT MÃ SỐ : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG DUNG HÀ NỘI - NĂM 2006 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục đìch nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở khoa học đề tài Phương pháp nghiên cứu Tính hính nghiên cứu Điểm đề tài Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh múc tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: Chng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH PHỦ 1.1 Nhận thức chung chất trách nhiệm Chình phủ 10 1.1.1 Trách nhiệm đề chủ trương, chình sách 11 1.1.2 Trách nhiệm phải từ chức 16 1.2 Sự uỷ thác quyền lực nhà nƣớc nhân dân - sở pháp lý việc Chình phủ phải chịu trách nhiệm 17 1.2.1 Dân chủ nhà nước phải chịu trách nhiệm 17 1.2.2 Sự phân quyền trách nhiệm chình thuộc Chình phủ 23 1.3 Một số hính thức quy trách nhiệm quy trách nhiệm Chình phủ 28 1.3.1 Bỏ phiếu tìn nhiệm Chình phủ 28 1.3.2 Bỏ phiếu bất tìn nhiệm Chình phủ 29 1.4 Các mô hính chịu trách nhiệm Chình phủ 30 1.4.1 Chình phủ chình thể đại nghị 30 1.4.2 Chình phủ chình thể cộng hòa tổng thống 34 1.4.3 Chình phủ chình thể lưỡng tình 37 1.4.4 Chình phủ nước Xã hội chủ nghĩa 40 Chƣơng TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH PHỦ THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VIỆT NAM 2.1 Trách nhiệm Chình phủ theo Hiến Pháp năm 1946 41 2.1.1 Trách nhiệm Chủ tịch nước 42 2.1.2 Trách nhiệm Nội 45 2.2 Trách nhiệm Chình phủ theo Hiến Pháp năm 1959 47 2.2.1 Trách nhiệm Hội đồng Chình phủ 49 2.2.2 Trách nhiệm Thủ tướng Chình phủ 49 2.2.3 Trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ 50 2.3 Trách nhiệm Chình phủ theo Hiến Pháp năm 1980 51 2.3.1 Trách nhiệm Hội đồng Bộ trưởng 52 2.3.2 Trách nhiệm Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng 54 2.3.3 Trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan thuộc Hội đồng Bộ trưởng 55 2.4 Trách nhiệm Chình phủ theo Hiến Pháp năm 1992 Hiến Pháp sửa đổi, bổ sung năm 2001 56 2.4.1 Trách nhiệm Chình phủ Thủ tướng Chình phủ 60 2.4.2 Trách nhiệm Phñ thủ Tướng Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ 62 2.4.3 Trách nhiệm Thủ trưởng quan thuộc Chình phủ 63 2.5 Liên hệ thực tế số kết luận 64 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH PHỦ 3.1 Cần xây dựng chình quyền hành pháp đủ mạnh để điều hành đất nước 80 3.2 Cần làm rõ chế chịu trách nhiệm Chình phủ Trách nhiệm người đứng đầu Chình phủ, trách nhiệm cá nhân tập thể Chình phủ? 82 3.3 Cần sửa đổi quy trính bỏ phiếu tìn nhiệm quy định rõ hậu việc bỏ phiếu tìn nhiệm thành viên Chình phủ Hiến Pháp 84 3.4 Gắn hành pháp với Đảng cầm quyền 90 3.5 Tăng cường tình cóng khai minh bạch hố Chình Phủ 91 3.6 Cần tăng cường chế giám sát minh bạch; chế tài đủ mạnh để xứ lý nghiêm minh 93 3.7 Đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng 95 3.8 Thành lập quan bảo hiến chuyên trách Việt Nam 97 3.9 Cần nâng cao chất lượng chất vấn kỳ họp nhằm nâng cao trách nhiệm chình trị quản lý điều hành, nâng cao đạo đức Bộ trưởng giữ trọng trách máy nhà nước; Coi trọng văn hoá ứng xử nhà lãnh đạo người dân 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Chình phủ quan nhà nước cấp cao quan trọng máy nhà nước ta, lập để thực thực tế quyền lực nhà nước, tiến hành hoạt động quản lý, điều hành đứng đầu hệ thống quan hành chình nhà nước Trong lịch sử lập hiến nước ta, Chình phủ ln đứng vị trì trung tâm cải cách máy nhà nước Cñ thể nñi, Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mở trang lịch sử phát triển Chình phủ Bên cạnh kế thừa quy định Hiến pháp trước đây, Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) nâng vị Chình phủ lên tầm cao Sự thay đổi vị Chình phủ khóng đơn việc thay đổi mà quan trọng vị trì, tình chất Chình phủ xác định lại cho ph÷ hợp với tầm quan trọng Chình phủ cấu quyền lực nhà nước Cho d÷ nhà nước cđ tổ chức theo hính thức chình thể thí hành pháp – Chình phủ phải trung tâm máy nhà nước, chình Chình phủ mà khóng phải chủ thể khác phải chịu trách nhiệm chình phát triển hay tàn lụi quốc gia Một Chình phủ hoạt động tốt tìn nhiệm lập pháp ủng hộ nhân dân, ngược lại Chình phủ đđ hoạt động thiếu trách nhiệm phạm sai lầm gây tổn hại đến lợi ìch người dân thí sao? Trong trường hợp đđ Chình phủ cđ phải chịu trách nhiệm gí hành vi mính khóng chất trách nhiệm Chình phủ gí? Cho đến khoa học luật Hiến pháp nước ta mặc d÷ cđ quy định vấn trách nhiệm Chình phủ khoảng trống, chưa nghiên cưö đầy đủ vấn đề Cụ thể Chình phủ, Thủ tướng Chình phủ chịu trách nhiệm trước ai, nào, theo chế trính tự, thủ tục xử lý vi phạm đñ chưa quy định rõ Bên cạnh đñ trách nhiệm Phñ Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ tướng quan ngang Bộ, Thủ tướng quan thuộc Chình phủ chưa cụ thể hđa, cđ nhiều điểm khóng ph÷ hợp dẫn đến bất cập chế chịu trách nhiệm Chình phủ Trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa dân dân ví dân nay, với đòi hỏi nghiêm khắc nâng cao trách nhiệm nhà nước, đảm bảo nguyên tắc cóng dân, quan tổ chức vi phạm Hiến pháp phải chịu trách nhiệm hành vi mính thí việc nghiên cứu để nhận thức đưng để hoàn thiện chế trách nhiệm Chình phủ theo Luật Hiến pháp nước ta cần thiết, nhằm tạo Chình phủ mạnh mẽ, cấu hợp lý chế chịu trách nhiệm rõ ràng Như vậy, xã hội dân chủ thực nơi phổ biến chế độ pháp quyền thí tinh thần trách nhiệm, cạnh tranh lành mạnh, minh bạch nguyên tắc đạo việc quản lý cóng vụ Chình phủ mạnh yêu cầu tất yếu Chình phủ đứng đầu hệ thống hành chình nhà nước Đối với xã hội đại, điều kiện đời sống quốc tế ngày cñ mối quan hệ chặt chẽ với nhau, khóng thể cđ quốc gia phát triển khóng cđ Chình phủ mạnh mẽ, đáp ứng yêu cầu nước đối ngoại Đây khóng phải đề hồn tồn mới, cñ nhiều nhà khoa học xã hội tiếp cận chế định Chình phủ gđc độ khác Tuy nhiên, xét cách tổng thể thí đề tài nghiên cứu cách sâu sắc cđ hệ thống trách nhiệm Chình phủ gđc độ khoa học luật Hiến pháp Ví lý nêu tói định chọn đề tài “Trách nhiệm Chính phủ theo quy định Hiến pháp Việt Nam” làm đề tài luận văn cao học túi Mục đích nhiệm vụ đề tài Múc đích nghiên cứu ca đế tài điểm bất cập chế chịu trách nhiệm ca Chính ph theo Hiến pháp Việt Nam đế suất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ca quan Để đạt múc đích đặt ra, đế tài có nhiệm vú sau: - Nghiên cứu sở lý luận thữc tiễn vế vấn đế chất trách nhiệm ca Chính ph - Đánh giá thữc trạng chế chịu trách nhiƯm cða ChÝnh phð lÞch sơ lËp hiÕn ViƯt Nam nêu điểm bất cập, tồn - Trên sở đưa số khuyến nghị nhằm hoàn thiện qui định ca pháp luật vế chế chịu chịu trách nhiệm ca Chính ph Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chế độ chịu trách nhiệm ca Chính ph theo qui định ca Hiến pháp Đây đế tài tương đối phức tạp, khả hạn chế nên tập trung nghiên cứu trách nhiệm ca Chính ph Việt Nam qua giai đoạn lịch sụ, đặc biệt Hiến pháp năm 1992 đưa số khuyến nghị 3 Cơ sở khoa học đề tài Đế tài thữc sở phương pháp luận ca Ch nghĩa vật lịch sụ ch nghĩa vật biện chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm ca Đảng vế tầm quan trọng ca Chính ph nhằm xây dững nến hành Nhà nưỡc dân ch, sạch, vững mạnh, bưỡc đại hoá, Chính ph biết làm việc có gan góc Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đế tài, chủng sụ dúng số phương pháp sau: - Phương pháp phân tích; - Phương pháp tổng hợp; - Phương pháp lịch sụ; - Phương pháp chuyên gia; - Phương pháp thống kê; - Phương pháp so sánh đối chiếu; Tình hình nghiên cứu Chính ph chế định quan trọng hệ thống quan Nhà nưỡc ta nhiếu nhà khoa học quan tâm nghiên cứu đế cập đến nhiếu viết báo, tạp chí chuyên ngành luật Ngoài số giáo trình có liên quan như: Hình thức nhà nưỡc đương đại, sữ hạn chế quyến lữc Nhà nưỡc ca PGS.TS Nguyễn Đăng Dung có nhiếu viết tiếp cận góc độ khác vế Chính ph , vế vị trí, tính chất ca Chính ph máy Nhà nưỡc n­ìc ta” cða TS.Vò Hång Anh ; “ N©ng cao chất lượng xây dững án Luật, Pháp lệnh Chính ph soạn thảo Tiếp túc cải thiện phương thức hoạt động ca Chính ph ca TS Phạm Tuấn Khải; Cơ chế vận hành máy hành n­ìc – kinh nghiƯm cða mét sè n­ìc” cða TS Văn Tất Thu; Yêu cầu cải cách khu vữc công vai trò ca Chính ph tốt ca Th.s Trần Thị Thanh Thuứ; Các mô hình Chính ph ca PGS.TS Nguyễn Đăng Dung; Hoàn thiện tổ chức hoạt động ca Chính ph ca TS Bùi Xuân Đức Liên quan đến trách nhiệm ca Chính ph có số viết như: Hoàn thiện chế trách nhiệm ca Chính ph thành viên Chính ph ca TS Bùi Xuân Đức; Trách nhiệm Hiến pháp ca Th.s Bùi Ngọc Sơn Qua đó, chủng ta thấy nghiên cứu thường tiếp cận góc độ chế định Chính ph nói chung, mang tính chất rải rác ch yếu thông tin lý luận chưa giải triệt để chuyên sâu, có tính hệ thống vế chế độ chịu trách nhiệm ca Chính ph theo qui định ca Hiến pháp Việt Nam qua giai đoạn lịch sụ Chính vậy, cần có sữ nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống vế trách nhiệm ca Chính ph theo qui định ca Hiến pháp Việt Nam để tìm biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu qa hoạt động ca Chính ph, đáp ứng đòi hỏi ca thữc tiễn yêu cầu ca công xây dững Nhà nưỡc pháp quyến Điểm mỡi đề tài: Làm rõ chất trách nhiệm ca Chính ph Nghiên cứu cách toàn diện hệ thống sở lý luận thữc tiễn vế chế độ trách nhiệm ca Chính ph theo qui định ca Hiến pháp Việt Nam, đặc biệt vấn đế trách nhiệm ca Chính ph theo qui định ca Hiến pháp hành Hiến pháp năm 1946 có điểm giống khác vỡi mà nến lập hiến Việt Nam lại có xu hưỡng khôi phúc lại số giá trị ca Hiến pháp năm 1946 Nêu số khuyến nghị nhằm góp phần hoàn thiện chế trách nhiệm ca Chính ph thành viên ca Chính ph Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh múc tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: Chng NHNG VN Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH PHỦ Chƣơng TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH PHỦ THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VIỆT NAM Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH PHỦ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình khoa học mình, khơng chép Đề tài thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn đăng Dung PHẠM THỊ THU HÀ DANH MỤC TÀI LI ỆU THAM KHẢO Hiến Pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1946 Hiến Pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1959 Hiến Pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến Pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến Pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (Đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật tổ chức Chình Phủ năm 2001 Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 Luật hoạt động giám sát Quóc hội năm 2003 TS Vũ Hồng Anh(2004), “Đổi tổ chức hoạt động Chình Phủ điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp(4), tr 3-8 10 Hồ Đức Anh(2006), “Bảo vệ hiến pháp chủ thể bảo vệ hiến pháp Việt Nam”, Dân chủ Pháp luật(6), tr 30-35 11 ThS Nguyễn Xn Bính(2006), “Một số vấn đề chình sách tư vấn pháp luật hoạch định chình sách”, Tổ chức nhà nước(6),tr 10-13 12 PSG.TS Nguyễn Đăng Dung(2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nhà xuất đại học quốc gia, Hà Nội 13 PSG.TS Nguyễn Đăng Dung(2004), Hình thức nhà nước đương đại, Nhà xuất giới, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dung chủ biên(2001), Giáo trình Luật Hiến Pháp nước Tư Bản, Nhà xuât đại học quốc gia, Hà Nội 15 PGS.TS Nguyễn Đăng Dung(2001), Một số vấn đề Hiến Pháp máy nhà nước, Nhà xuất giao thóng vận tải, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Dung(2003-2004), Hiến pháp đối chiếu, Nhà xuất thành phố Hồ Chì Minh 17 Nguyễn Đăng Dung(2001), “Sự phân biệt hay thống chấp hành, hành pháp hành chình nhà nước cao Chình Phủ CHXHCN Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp(10) 18 Nguyễn Đăng Dung(2004), Tính nhân Hiến Pháp tính quan nhà nước, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Dung(2006), “Đi tím phiên thiết triều chế độ chình trị dân chủ”, Tạp chí khoa học pháp lýI(5), tr 34-40 20 Luât gia Nguyễn Ngọc Dũng biên soạn(2006), Tìm hiểu Luật phòng, chống tham nhũng, Nhà xuất chình trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Diên(2006), “Một số giải pháp phòng, chống tham nhũng”, Tạp chí tra(9), tr 18-19 22 Minh Đức(2004), “Trách nhiệm chình trị”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp(6), tr 3-7 23 PGS.TS B÷i Xn Đức(2002), “Hồn thiện chế trách nhiệm Chình Phủ thành viên Chình Phủ”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp(12), tr 30-37 24 PGS.TS B÷i Xn Đức(2004), Đổi mới, hồn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Nhà xuất tư pháp, Hà Nội 25 Bắc Giang(2006), “Điểm mặt tham nhũng”, Thanh tra(139), tr 45 26 Nguyễn Thu Hà(2006), “Điều kiện để chống tham nhũng: Trách nhiệm, quyền, lợi ìch cá nhân phải quy định rõ ràng”, Pháp luật đời sống(94), tr 27 TS.Nguyễn Thị Hồi(2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 28 PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng(2006), “Quan điểm Hồ Chì Minh: Chình Phủ cóng bộc dân sống nay”, Lý luận trị(8), tr 24-27 29 Hồng Sỹ Hạnh(2006), “Nhân dân giám sát quan nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay”, Lý luận trị (2), tr 34-42 30 TS Phạm Tuấn Khải(2004), “Nâng cao chất lượng xây dựng Dự án Luật, Pháp lệnh Chình phủ soạn thảo”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp(3) 31 B÷i Đính Nguyên(2006), “Singapo: khóng với tham nhũng”, Thanh tra(140), tr.6 32 PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh, ThS Tào Thị Quyên(2006), “Cơ chế bảo đảm tình tối cao Hiến pháp Việt Nam”, Lý luận trị(1), tr 26-31 33 Montesquieu(1996), Tinh thần pháp quyền, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Montesquieu(2004), Tinh thần pháp quyền, Nhà xuất Sài Gòn 35 Hồi Vũ(2006), “Quyết tâm đẩy l÷i tham nhũng”, Đời sống pháp luật(5), tr 5-6 36 Hoài Vũ(2006), “Trách nhiệm niềm tin”, Đời sống pháp luật(5), tr 5-6 37 Hoài Vũ(2006), “Việt Nam qua kiện năm 2005”, Đời sống pháp luật(4) 38 B÷i Ngọc Sơn(2006), “Bỏ phiếu tìn nhiệm thành viên Chình Phủ nên kế thừa quy định Hiến pháp 1946”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp(11), tr 46-52 39 B÷i Ngọc Sơn(2001), “Tư tưởng Hồ Chì Minh xây dựng nhà nước pháp quyền”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp(6), tr 39-45 40 B÷i Ngọc Sơn(2003), “Trách nhiệm hiến pháp”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp(4), tr 20-27 41 Ths Vũ Thanh Sơn(2006), “Nâng cao hiệu lực chình sách cóng đáp ứng u cầu đổi quản lý nhà nước”, Lý luận trị(1) 42 GS.TS Lê Minh Tâm(2006), “Bảo Hiến, chế bảo hiến chế bảo hiến Việt Nam”, Tạp chí Luật học (4) 43 Thái Vĩnh Thắng(2004), “Về hạt nhân hợp lý tổ chức hoạt động Chình Phủ tư sản”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp(2), tr 26-34 44 TS Trần Hậu Thành(2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân, Nhà xuất lý luận chình trị, Hà Nội 45.TS luật học Vũ Thư(2003), “Trách nhiệm pháp lý theo luật Hiến pháp”, T ạp chí nhà nước pháp luật(12), tr 36 ... CỦA CHÍNH PHỦ THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VIỆT NAM 2.1 Trách nhiệm Chình phủ theo Hiến Pháp năm 1946 41 2.1.1 Trách nhiệm Chủ tịch nước 42 2.1.2 Trách nhiệm Nội 45 2.2 Trách nhiệm. .. LUẬN CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH PHỦ Chƣơng TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH PHỦ THEO QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VIỆT NAM Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH PHỦ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin... nhiệm Chính phủ theo quy định Hiến pháp Việt Nam làm đề tài lun cao hc ca túi Mục đích nhiệm vụ đề tài Múc đích nghiên cứu ca đế tài điểm bất cập chế chịu trách nhiệm ca Chính ph theo Hiến pháp

Ngày đăng: 15/12/2017, 07:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w