1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

21. THAM LUAN CUA UBND DONG NAI

10 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 123,5 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đồng Nai, ngày tháng 03 năm 2014 BÁO CÁO THAM LUẬN Thực tiễn thi hành Bộ Luật hình năm 1999 địa bàn tỉnh Đồng Nai Một số bất cập kiến nghị - Kính thưa: - Thưa: quý đại biểu tham dự hội nghị Được cho phép Ban tổ chức Hội nghị Đại diện UBND tỉnh Đồng Nai, xin báo cáo “Thực tiễn thi hành Bộ luật hình năm 1999 địa bàn tỉnh Đồng Nai Một số bất cập kiến nghị sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự” sau: I THỰC TIỄN THI HÀNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI Tình hình tội phạm địa phương Đồng Nai tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, nằm vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam với khu cơng nghiệp, tiếp giáp tỉnh Bình Thuận, Lâm Đồng, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh, có vai trò gắn kết vùng Đơng Nam Bộ với Tây Ngun Chính vậy, tình hình vi phạm pháp luật tội phạm địa bàn tỉnh năm qua diễn biến phức tạp, với hình thức, phương pháp, thủ đoạn tinh vi Cụ thể: 1.1 Loại tội phạm xảy thường xuyên, phổ biến địa phương Theo thống kê, số liệu quan tiến hành tố tụng UBND huyện, thị xã Long Khánh, thành phố Biên Hòa tổng hợp loại tội phạm xảy thường xuyên, phổ biến như: giết người, cố ý gây thương tích, hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em, giao cấu với trẻ em, mua bán phụ nữ, mua bán trẻ em, cướp tài sản, cướp giật tài sản, trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy, vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, tổ chức đánh bạc, chứa mại dâm, tham ô tài sản, nhận hối lộ Tổng số án hình thụ lý giải sơ thẩm (từ 01/7/2000 đến 30/9/2012) toàn tỉnh: 29.561 vụ (Trong đó, cấp tỉnh 5.681 vụ cấp huyện 23.880 vụ) * Riêng Tòa án Quân khu vực 2, Quân khu tổ chức xét xử vụ án có liên quan đến quân nhân vi phạm pháp luật, kỷ luật quân đội tổng cộng 246 vụ có 380 bị cáo với tội danh quy định Chương XXIII cụ thể như: Tội làm nhục, hành người huy (Điều 319), Tội làm nhục, hành 189 đồng đội (Điều 321), Tội đào ngũ (Điều 325), Tội trốn tránh nhiệm vụ (Điều 326), Tội làm vũ khí quân dụng(Điều 335) - Về tuổi phạm tội đối tượng Qua 11 năm thi hành Bộ luật hình (BLHS) năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) Tòa án nhân dân tỉnh tổ chức xét xử sơ thẩm 5.681vụ án có 9696 bị cáo, bị cáo vị thành niên 787 người (chiếm 9,04 %); Tòa án huyện, thị xã Long Khánh, thành phố Biên Hòa tổ chức xét xử 23.880 vụ có 35.357, bị cáo vị thành niên 2.183 người (chiếm 6,17%) - Các tội danh thường áp dụng để điều tra, truy tố, xét xử tội phạm hình từ 01/7/2000 đến tháng 30/9/2012 địa bàn tỉnh Đồng Nai, sau: + Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự người: 1.917 vụ + Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng: 1.473 vụ + Các tội xâm phạm sở hữu: 1.334 vụ + Các tội phạm ma túy: 721 vụ + Các tội phạm tham nhũng: 78 vụ + Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính: 71 vụ + Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế: 49 vụ + Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp: 19 vụ + Các tội phạm môi trường: 16 vụ + Các tội xâm phạm an ninh quốc gia: 03 vụ 1.2 Các tội danh áp dụng để điều tra, truy tố, xét xử tội phạm hình địa bàn tỉnh Đồng Nai, sau: - Nhóm tội xâm phạm An ninh quốc gia (Chương XI): Tội phản bội Tổ quốc (Điều 78); Tội hoạt động phỉ (Điều 83); Tội phá hoại sở vật chất - kỹ thuật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 85) - Nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người (Chương XII): Tội tử (Điều 100); Tội xúi giục giúp người khác tự sát (Điều 101); Tội khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (Điều 102); Tội vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác (Điều 108), Tội vô ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành (Điều 109); Tội hành hạ người khác (Điều 110); Tội lây truyền HIV cho người khác (Điều 117), vô ý truyền HIV cho người khác (118) - Nhóm tội phạm xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân (Chương XIII): 190 Tội xâm phạm chỗ công dân (Điều 124); Tội xâm phạm bí mật an tồn thư tín, điện thoại, điện tín người khác (Điều 125); Tội xâm phạm quyền bầu cử, quyền ứng cử công dân (Điều 126); Tội buộc người lao động, cán bộ, công chức việc trái pháp luật (Điều 128); Tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ (Điều 130); - Nhóm tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình (Chương XV), từ Điều 146 đến Điều 152 - Nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế (Chương XVI): Tội đầu (Điều 160); Tội lừa dối khách hàng (Điều 162); Tội làm tem giả, vé giả, tội mua bán tem giả, vé giả (Điều 164); Tội báo cáo sai quản lý kinh tế (Điều 167); Tội quảng cáo gian dối (Điều 168); Tội cố ý làm trái quy định phân phối tiền, hàng cứu trợ (Điều 169 ); Tội vi phạm quy định cấp văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (Điều 170); Tội vi phạm quy định cung ứng điện (Điều 177) - Nhóm tội phạm môi trường (Chương XVII): Tội gây ô nhiễm không khí (Điều 182), Tội gây nhiễm nguồn nước (Điều 183), Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điều 187), Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản (Điều 188) Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 191) - Nhóm tội phạm ma túy (Chương XVIII): Các Điều 195, 196, 199 200 - Nhóm tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng (Chương XIX): Tội cản trở giao thông đường sắt (Điều 209); Tội đưa vào sử dụng phương tiện giao thông đường sắt không bảo đảm an toàn (Điều 210); Tội điều động giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường sắt (Điều 211) tội vi phạm giao thông hàng không; tội liên quan đến mạng viễn thông, mạng internet 1.3 Các tội danh, điều luật chưa áp dụng để truy tố, xét xử thực tế: Thực tiển xét xử ngành Tòa án nhân dân Đồng Nai từ 1999 đên có Điều luật tội danh chưa truy tố xét xử bao gồm: - Các Điều 154, 171, 172, 173, 177, 178, 179 (Chương XVI) - Các Điều 184 Điều 191a (Chương XVII) - Các Điều 193, 201 (Chương XVIII) - Các Điều từ 210 đến 226, 233, 236, 237, 238, 239, 241, 244, 247, 251 (Chương XIX) - Các Điều 263, 264, 269, 270, 271, 272, 273, 274, 276 (Chương XX) - Điều 288 (Chương XXI) 191 - Các Điều 297, 298, 299 308, 309, 312 (Chương XXII) - Nhóm tội phá hoại hồ bình, tội phạm chiến tranh (Chương XXIV), từ Điều 341 đến Điều 344 Nhận xét, đánh giá chung Qua 11 năm thi hành BLHS địa bàn tỉnh Đồng Nai phát huy tác dụng lớn việc đấu tranh ngăn chặn trừng trị nghiêm khắc tội phạm, góp phần tích cực vào việc giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, phục vụ tốt công xây dựng phát triển đất nước bảo vệ tổ quốc Quá trình áp dụng BLHS hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thực cách khách quan, toàn diện Cơ quan tiến hành tố tụng tổ chức xét xử người, tội, pháp luật, không để lọt án trường hợp oan sai Tuy nhiên, trình áp dụng thực BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 thực tiễn cho thấy nhiều vấn đề khó khăn cho ngành tố tụng việc điều tra, truy tố xét xử, xin phân tích phần sau II MỘT SỐ KHĨ KHĂN, VƯỚNG MẮC CỤ THỂ KHI ÁP DỤNG BLHS ĐỂ TRUY TỐ,XÉT XỬ Một số khó khăn, vướng mắc phần chung BLHS - Về vấn đề “tuổi chịu trách nhiệm hình sự” “người thành niên”: Tại khoản 1, điều 12 BLHS quy định người đủ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm hình tội phạm Trong khoản Điều 115 BLHS tội giao cấu với trẻ em lại quy định: “…Người thành niên mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, bị phạt tù từ năm đến năm ”.Như người 17 tuổi mà giao cấu với trẻ em khơng phải chịu TNHS theo khoản 1, Điều 115 BLHS quy định chủ thể phải người “đã thành niên” nghĩa đủ 18 tuổi - Điều 29 (hình phạt cảnh cáo) Điều 31(Cải tạo khơng giam giữ): Thực tiễn việc áp dụng hình phạt khơng có tác dụng giáo dục răn đe người phạm tội Bởi tính cưỡng chế thi hành án hình phạt hạn chế, mục đích phòng ngừa chung không đạt tâm lý người phạm tội xã hội coi việc áp dụng hình phạt hình thức tha bổng - Điều 46 (tình tiết giảm nhẹ) quy định: định hình phạt, Tòa án coi tình tiết khác tình tiết giảm nhẹ, phải ghi rõ án” Việc quy định giao trọng trách cho Tòa án mà khơng đưa tiêu chí cụ thể dẫn đến tình trạng Tòa án áp dụng cách tùy nghi - Điều 47 định hình phạt nhẹ quy định BLHS: “… phải khung liền kề nhẹ điều luật” chưa phù hợp với nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự, có nhiều vụ án Tòa án xét xử 192 định hình phạt vi phạm quy định Điều 47 xem xét đánh giá tính chất, mức độ hành vi phạm tội việc Tòa án xét xử phù hợp - Điều 48: Một số tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình hiểu áp dụng khác nhau: + Tình tiết tăng nặng: “Phạm tội có tích chất chun nghiệp” vừa tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, vừa tình tiết tăng nặng định khung hình phạt số tội phạm cụ thể Theo quy hướng dẫn Nghị Quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 phạm tội có tính chất chun nghiệp là: “cố ý phạm tội từ 05 lần trở lên người phạm tội lấy lần phạm tội nghề sinh sống lấy kết việc phạm tội làm nguồn sống chính” Vấn đề đặt người chưa thành niên từ đủ 14 đến 16 tuổi phạm tội có tích chất chun nghiệp có bị áp dụng tình tiết tăng nặng hay khơng người chưa đủ 16 tuổi trẻ em theo quy định pháp luật người 16 tuổi đối tượng lao động + Tình tiết: “Xúi dục người chưa thành niên phạm tội” có nhiều quan điểm khác độ tuổi người xúi dục Có quan điểm cho rằng, người xúi dục người thành niên Quan điểm khác lại cho người xúi dục người thành niên người chưa thành niên bị truy cứu trách nhiệm hình - Điều 49 (tái phạm, tái phạm nguy hiểm): theo quy định điều luật tình tiết: “đã bị kết án” hiểu theo phạm vi khác nhau, bao gồm án có hiệu lực pháp luật bao gồm tất án tuyên nên khó áp dụng thực tiễn - Điều 50, 51 quy định việc tổng hợp hình phạt nhiều án trường hợp hình phạt tuyên cải tạo không giam giữ tù có thời hạn, 02 loại hình phạt khơng quy định việc tổng hợp hình phạt tù có thời hạn với án treo Một số khó khăn, vướng mắc phần tội phạm cụ thể - Một số điều luật không mô tả hành vi khách quan nên khó xác định xác tội danh áp dụng thống có mơ tả hành vi khách quan không rõ ràng, cụ thể khó phân biệt như: Khoản Điều 133( Tội Cướp tài sản) quy định: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị công lâm vào tình trạng khơng thể kháng cự nhằm chiếm đoạt tài sản, ” khoản Điều 135 (Tội Cưỡng đoạt tài sản) quy định: “Người đe dọa dùng vũ lực có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản, ” Việc quy định tình tiết “có hành vi khác ; có thủ đoạn khác…” điều luật khó hiểu gây nhầm lẫn, nên thực tế có nhiều quan điểm khác việc định tội - Trong Bộ luật hình có nhiều Điều luật quy định tình tiết để định tội, định khung mang tính “định tính” “định lượng” (như: gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội 193 trường hợp nghiêm trọng; gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng; thu lợi bất lớn, lớn, đặc biệt lớn ) chưa cụ thể đến chưa có văn hướng dẫn thi hành - Tội cố ý gây thương tích (Điều 104): theo cấu thành tội xử lý mặt hình hành vi cố ý gây thương tích theo khoản Điều 104 có kết luận giám định thương tích Hội đồng giám định pháp y, theo yêu cầu người bị hại Tuy nhiên muốn có kết luận giám định pháp y phải có bệnh án người bị hại nên phải thời gian định Trên thực tế có số vụ gây thương tích dẫn đến việc người bị hại phải cấp cứu điều trị dài ngày, đối tượng gây án người sống lang thang, chưa có kết luận giám định pháp y xác định tỷ lệ thương tích nên chưa thể khởi tố áp dụng biện pháp ngăn chặn dẫn đến việc đối tượng gây án bỏ trốn Ngoài ra, việc người bị hại u cầu khởi tố hay khơng phụ thuộc vào kết bồi thường dân Có trường hợp người bị hại từ chối không giám định thương tích chưa có chế tài điều chỉnh nên khơng có xử lý hình người phạm tội Do đó, thực tiễn xử lý tội phạm thiếu tính kịp thời, có giá trị răn đe giáo dục, có xu hướng đối tượng có nhiều tiền khó bị xử lý tội - Tại điểm b khoản Điều 140 BLHS quy định: “Vay, mượn, thuê tài sản người khác nhận tài sản người khác hình thức hợp đồng sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến khơng có khả trả lại tài sản” Như vậy, “mục đích bất hợp pháp” hiểu nào? Các trường hợp vay, mượn tiền với số lượng lớn, sau sử dụng vào việc ăn chơi, tiêu xài hoang phí dẫn đến khơng khả trả nợ lại khơng thể truy cứu trách nhiệm hình họ, việc dùng tiền vay, mượn để ăn chơi, tiêu xài… không xem việc làm “bất hợp pháp” Với quy định vụ vỡ nợ, hụi xảy phổ biến nhiều địa phương, việc xử lý hình trường hợp lại gặp nhiều khó khăn, chưa có thống quan tiến hành tố tụng Do có nhiều vụ khơng khởi tố xử lý hình - Điều 159 (Tội Kinh doanh trái phép) quy định: “Người kinh doanh khơng có đăng ký kinh doanh, kinh doanh không với nội dung đăng ký kinh doanh khơng có giấy phép riêng trường hợp pháp luật quy định phải có …” Như vậy, trường hợp chủ hàng có đầy đủ giấy phép theo quy định kinh doanh hàng phạm pháp đối tượng vận chuyển, cất giữ hàng khơng có giấy tờ hợp pháp trường hợp không điều tra xác minh nguồn gốc hàng hóa có coi phạm tội kinh doanh trái phép không - Tội lừa dối khách hàng theo quy định Điều 162 thực chất hành vi lừa dối khách hàng thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản Việc quy định hành vi nêu thành tội độc lập khó phân biệt tội phạm với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định Điều 139 nên không áp dụng thực tế - Tội điều động giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường (Điều 205) 02 tội phạm độc lập: Tội điều 194 động người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường tội giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường Đây hai tội phạm có chủ thể khác lại quy định điều luật không hợp lý Mặt khác việc quy định hai tội vào điều luật với tội danh dẫn tới không thống cách hiểu áp dụng thực tiễn xét xử vụ án tội phạm - Trong chương tội phạm mơi trường: Bộ luật Hình 1999 truy cứu trách nhiệm hình cá nhân vi phạm không áp dụng cho đối tượng tổ chức, có tư cách pháp nhân Đây vấn đề bất cập quan tố tụng khơng thể khởi tố hình định tội tổ chức có tư cách pháp nhân họ chủ thể vi phạm Mặt khác cấu thành tội có quy định bị xử phạt hành mà cố tình khơng thực biện pháp khắc phục theo định Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền gây hậu nghiêm trọng, vấn đề làm cho việc xử lý hành vi phạm tội khó khăn Việc xác định hậu hành vi phạm tội nghiêm trọng, nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng khó Việc gây ô nhiễm nguồn nước, không khí, … gây hậu kinh tế, xã hội tổn hại cho sức khỏe người việc định lượng chuẩn xác Khó khăn vướng mắc từ quy định khung hình phạt - Theo quy định Điều 112 tội” hiếp dâm trẻ em” khung hình phạt quy định khoản điều luật mức hình phạt khởi điểm lại thấp mức hình phạt khởi điểm quy định khoản mức hình phạt khởi điểm quy định khoản Vậy trường hợp bị cáo có nhiều tình tiết giảm nhẹ áp dụng Điều 47 việc xác định mức án khung hình phạt liền kề nhẹ khó Vì áp dụng khung hình phạt liền kề khoản mức khởi điểm lại cao khoản 4, áp dụng mức hình phạt khởi điểm khoản lại có mức hình phạt khởi điểm việc áp dụng Điều 47 khơng có ý nghĩa Còn coi khoản khung hình phạt liền kề nhẹ lại khơng quy định Điều 47 Tương tự Điều 227 (Vi phạm quy định an toàn vệ sinh lao động ) - Hình phạt tù có thời hạn quy định số điều khoản có khoảng cách mức khởi đầu mức cuối khung dài Ví dụ: khoảng cách từ 5-15 năm (khoản Điều 104); từ 03 - 10 năm (khoản Điếu 133), từ 05- 20 năm (khoản Điều 119) Việc quy định khoảng cách hình phạt rộng làm cho việc áp dụng khó xác - BLHS quy định khoảng cách định lượng tiền rộng (từ 500.000 đồng đến 50.000.000 đồng) dẫn đến việc áp dụng tùy tiện khơng thống Ví dụ: Tội vi phạm quy định xuất bản, phát hành sách báo, đĩa, âm thanh…(Điều 217) bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000đồng đến 50.000.000 đồng 195 - Việc quy định điều kiện để truy cứu TNHS, mức hình phạt số tội chưa phù hợp chưa đủ tác dụng răn đe, giáo dục tình hình Ví dụ: Tội Trốn thuế (Điều 161), loại tội phạm xảy nhiều thực tế quy định hình phạt áp dụng tội phạm chưa thực mang tính răn đe, giáo dục Số tiền trốn thuế (mà thực chất chiếm đoạt tài sản Nhà nước) phải từ 50.000.000 đồng trở lên bị xem xét, xử lý biện pháp hình hành vi chiếm đoạt 500.000 đồng số tội danh khác bị xử lý hình chưa hợp lý - Hình phạt bn lậu hàng cấm quy định khoản 1, 2, Điều 153 nhẹ quy định hình phạt Tội bn bán hàng cấm (Điều 155), hành vi buôn bán hàng cấm (qua biên giới) hành vi gây nguy hiểm nhiều cho xã hội trật tự quản lý kinh tế - Việc quy định hình phạt số tội quy định nhiều hành vi bất cập Ví dụ: Điều 194 mô tả nhiều hành vi: tàng trữ, vận chuyển, mua bán chiếm đoạt chất ma túy sử dụng chế tài với khung hình phạt chung cho tất hành vi nêu Xét từ góc độ sách hình việc phân hóa tội phạm, quy định chưa hợp lý tính chất, mức độ nguy hiểm loại hành vi nêu không giống Nếu cá nhân tham gia vào việc tàng trữ, vận chuyển không tham gia vào hoạt động mua bán, chiếm đoạt tính nguy hiểm cho xã hội hành vi mà họ gây khơng cao người có hành vi mua bán, chiếm đoạt chất ma túy hậu pháp lý đặt trường hợp lại - Trong nhiều khoản điều luật Phần tội phạm quy định khung hình phạt có 02 tình tiết để đánh giá mức độ thiệt hại: “Gây hậu nghiêm trọng, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng” (Ví dụ: Điếu 181, Điều 190) gây khó khăn cho việc định hình phạt III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHỮNG NỘI DUNG CẦN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG BLHS Kiến nghị phần chung BLHS - Thứ nhất: Để bảo đảm cụ thể hóa hành vi cụ thể hóa trách nhiệm hình sự, tạo điều kiện cho việc áp dụng pháp luật, cần thiết xây dựng điều luật theo hướng điều luật quy định tội danh; điều luật xây dựng theo hướng mơ tả; khoảng cách khung hình phạt tối thiểu với mức hình phạt tối đa khơng xa quy định hành - Thứ hai: Đoạn 2, Điều “Nhiệm vụ Bộ luật hình sự” chưa đầy đủ xác cần sửa đổi bổ sung, ngồi tội phạm hình phạt ra, BLHS năm 1999 quy định “các biện pháp tư pháp” chế định pháp lý hình khác nữa, mà chế định pháp lý hình khác bao gồm loạt chế định quy định Phần chung tội phạm như: kiện bất ngờ, phòng vệ đáng, tình cấp thiết 196 - Thứ ba: Điều BLHS quy định "Chỉ người phạm tội BLHS quy định phải chịu trách nhiệm hình sự” Quy định đảm bảo tính thống cao lại dẫn đến thực trạng phải sửa đổi BLHS thường xuyên để đáp ứng yêu cầu xử lý loại tội phạm phát sinh, cần cân nhắc điều chỉnh quy định (chẳng hạn áp dụng tương tự) - Thứ tư: Đề nghị bổ sung khoản Điều 12 thành: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, trừ trường hợp điều luật Phần tội phạm Bộ luật Hình có quy định khác - Thứ năm: Về kỹ thuật lập pháp BLHS năm 1999, quy định Phần chung có từ ngữ khái niệm “nhiều tội phạm”, “phạm tội nhiều lần”, “phạm nhiều tội”, "tiền án", "tái phạm", "tài sản có giá trị lớn, đặc biệt lớn"… chưa giải thích cụ thể thực tế áp dụng chưa có cách hiểu thống khái niệm này, nhầm lẫn “phạm tội nhiều lần” với “phạm nhiều tội” “phạm nhiều tội” với “vi phạm nhiều lần” dẫn đến tình trạng hành vi nguy hiểm cho xã hội bị xét xử hai tội, hành vi nguy hiểm cho xã hội bị xét xử tội, không xử lý - Thứ sáu: Chưa có quy định Phần chung điều chỉnh vấn đề trách nhiệm hình trường hợp lỗi phức tạp (hỗn hợp lỗi) cấu thành tội phạm có hai hình thức lỗi (tức lỗi chủ thể việc thực hành vi phạm tội cố ý, hậu nghiêm trọng xảy vô ý) - Về giai đoạn thực tội phạm (các Điều 17, Điều 18) thiếu định nghĩa pháp lý hai khái niệm quan trọng “tội phạm hoàn thành”, “tội phạm chưa hoàn thành” phân biệt trường hợp tội phạm có cấu thành hình thức hay cấu thành vật chất - Thứ bảy: Về tính tương thích quy định BLHS năm 1999 với điều ước quốc tế có liên quan đến hợp tác quốc tế đấu tranh, chống tội phạm mà Việt Nam thành viên: Việt Nam tham gia nhiều tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực trở thành thành viên nhiều Điều ước quốc tế đa phương, có Cơng ước phòng chống tội phạm Thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam cần tính đến yếu tố văn hóa, truyền thống, phong tục, tập quán thói quen sử dụng pháp luật người dân Việt Nam Chẳng hạn với việc chuyển hướng xử lý người chưa thành niên phạm tội điều kiện thực tế Việt Nam chưa đủ điều kiện để thực biện pháp chuyển hướng này; hay xử lý trước hành vi vi phạm pháp luật sử dụng công nghệ cao, kinh doanh tài sản ảo (tài sản có từ chơi game, tài sản ảo giao dịch tiền thật…) vấn đề đặt Phần tội phạm - Cần bổ sung Điều luật tội hủy hoại môi trường thiên nhiên gây thiệt hại nghiêm trọng 197 - Quy định hình hành vi chiếm dụng nợ thuế, nợ bảo hiểm xã hội kéo dài gây hậu nghiêm trọng gây thất thu ngân sách nhà nước - Cần bổ sung thêm quy định cụ thể số tội phạm xâm phạm lĩnh vực công nghệ thông tin, điện tử, môi trường, bưu viễn thơng, giao dịch điện tử… phát sinh - Bổ sung khái niệm hành vi khách quan Điều 93, 104, 138, 139, 140, 164, 164a Điều 253 - Quy định hình phạt Tội hiếp dâm trẻ em, cưỡng dâm, cưỡng dâm trẻ em thấp nhiều so với Tội cướp tài sản khơng hợp lý xâm hại đến khách thể quan trọng quyền nhân thân Do vậy, nên đề nghị nâng mức hình phạt tội ngang mức hình phạt tội cướp tài sản - Điều 134 nên sửa thành “Tội bắt, giữ người nhằm chiếm đoạt tài sản” Khoản Điều 134 BLHS nên sửa là: Người bắt, giữ người khác làm tin nhằm chiếm đoạt tài sản bị phạt…năm - Cần quy định thêm tội danh thuộc lĩnh vực bảo hiểm: Tội tổ chức gian lận BHXH, Tội gian lận BHXH Tội cố ý tạo điều kiện cho người khác gian lận BHXH vào nhóm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản - Tội vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm theo Điều 244 BLHS năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) nên quy định tội phạm cấu thành hình thức nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh, phòng ngừa tội phạm VSATTP thời gian tới - Bỏ điểm b “Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân” khoản Điều 104 chưa phù hợp thân việc gây cố tật giám định theo tỷ lệ thương tích định để làm yếu tố định tội định khung hình phạt, nên khơng cần phải quy định thêm tình tiết tăng nặng định khung - Nhằm mục đích phòng ngừa hành vi vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, nâng cao hiệu đấu tranh với tội phạm Đề nghị tăng hình phạt Điều 202, 204, 205, 206, 207 BLHS, đồng thời quy định hình phạt bổ sung hình phạt bắt buộc phải áp dụng xét xử tội - Đối với tội phạm tham nhũng, đề nghị cần quy định hình phạt bổ sung “tịch thu phần toàn tài sản” hình phạt bắt buộc áp dụng tội Trên báo cáo thực tiển thi hành Bộ luật hình năm 1999 địa bàn tỉnh Đồng Nai Một số bất cập kiến nghị Kính sức khỏe quý Đại biểu, chúc Hội nghị thành công tốt đẹp Trân trọng cám ơn! 198 ... hợp lý tính chất, mức độ nguy hiểm loại hành vi nêu không giống Nếu cá nhân tham gia vào việc tàng trữ, vận chuyển không tham gia vào hoạt động mua bán, chiếm đoạt tính nguy hiểm cho xã hội hành... phạm tham nhũng, đề nghị cần quy định hình phạt bổ sung “tịch thu phần tồn tài sản” hình phạt bắt buộc áp dụng tội Trên báo cáo thực tiển thi hành Bộ luật hình năm 1999 địa bàn tỉnh Đồng Nai Một... gia: 03 vụ 1.2 Các tội danh áp dụng để điều tra, truy tố, xét xử tội phạm hình địa bàn tỉnh Đồng Nai, sau: - Nhóm tội xâm phạm An ninh quốc gia (Chương XI): Tội phản bội Tổ quốc (Điều 78); Tội

Ngày đăng: 14/12/2017, 22:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w