Tham luan cua BCA su dung tai Hoi nghi TKTQBLHS 1999

10 113 0
Tham luan cua BCA su dung tai Hoi nghi TKTQBLHS 1999

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THỰC TIỄN THI HÀNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 TRONG CƠNG AN NHÂN DÂN, MỘT SỐ KHĨ KHĂN, VƯỚNG MẮC VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG BỘ LUẬT HÌNH SỰ (Tham luận đại diện Bộ Cơng an Hội nghị tồn quốc tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật hình năm 1999) (Tài liệu sử dụng thức Hội nghị) Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) (sau viết gọn Bộ luật hình sự) công cụ pháp lý sắc bén Nhà nước nghiệp bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân, góp phần thể sách khoan hồng, nhân đạo Đảng Nhà nước, chủ động đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo đảm cho người sống mơi trường xã hội an tồn, lành mạnh, có tính nhân văn Để triển khai có hiệu Bộ luật hình Cơng an nhân dân, Đảng ủy Cơng an Trung ương lãnh đạo Bộ Công an thường xuyên quan tâm lãnh đạo, đạo công tác xây dựng, tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết thi hành Bộ luật này; tăng cường quan hệ phối hợp quan tiến hành tố tụng Trung ương địa phương để nghiên cứu, áp dụng thống pháp luật giải khó khăn, vướng mắc trình tổ chức triển khai thực Ngay sau Bộ luật ban hành, Bộ Công an xây dựng kế hoạch, biên soạn tài liệu, tổ chức tập huấn chun sâu Cơng an nhân dân, đặc biệt ý đến đối tượng Thủ trưởng, Phó thủ trưởng quan điều tra, điều tra viên, lãnh đạo cán thuộc quan khác Công an nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, lãnh đạo, cán quan bổ trợ tư pháp, thi hành án hình Cơng an nhân dân; chủ trì phối hợp với bộ, ngành có liên quan xây dựng, ban hành văn liên tịch hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình Qua thực tiễn 12 năm thi hành Bộ luật hình Cơng an nhân dân cho thấy, thuận lợi, công tác điều tra, xử lý tội phạm có chuyển biến tích cực, bảo đảm người, tội, pháp luật; số vụ án khởi tố điều tra kết đề nghị truy tố năm sau cao năm trước; trường hợp đình điều tra, tạm đình điều tra chiếm tỷ lệ nhỏ vụ án kết thúc điều tra; hạn chế oan, sai; chủ động phòng ngừa tội phạm; góp phần kiềm chế gia tăng tội phạm, giữ vững ổn định trị, trật tự, an toàn xã hội, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật tuân thủ pháp luật nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt nêu thực tiễn áp dụng Bộ luật hình nảy sinh khó khăn, vướng mắc cần nghiên cứu, tổng kết, rút kinh nghiệm, diễn biến, tình hình tội phạm ngày phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy đe dọa an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, cụ thể là: - Phần chung Bộ luật hình thiếu số khái niệm bản, chưa bảo đảm thống với Phần tội phạm khái niệm “trách nhiệm hình sự”, “miễn trách nhiệm hình sự”, “nhiều tội phạm”, “phạm nhiều tội”, “phạm tội nhiều lần” “tình tiết định tội”, “tình tiết định khung hình phạt”, “tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự” “tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự” ; khái niệm tội phạm chưa bảo đảm tính khái quát hóa cao Các quy định hình phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, phạt tù cho hưởng án treo nhiều bất cập, chưa phát huy mục đích, tác dụng hình phạt thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm Thực tiễn cho thấy, hình phạt cảnh cáo áp dụng người phạm tội nghiêm trọng có nhiều tình tiết giảm nhẹ chưa đến mức miễn hình phạt nên khơng có tính cưỡng chế cao chưa phát huy tác dụng giáo dục, răn đe người phạm tội Việc áp dụng hình phạt tiền nhiều bất cập, chưa quy định cho phép thay áp dụng hình phạt tiền hình phạt khác nghiêm khắc nên khơng bảo đảm tính khả thi thực tiễn Việc áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ ít, nội dung chế xử lý tương tự án treo lại khơng có chế giám sát, giáo dục nghiêm khắc nên phát sinh sai phạm, tiêu cực trình áp dụng; quy định áp dụng án treo lại mang tính tùy nghi, chưa tạo thống áp dụng pháp luật Một số quy định người chưa thành niên phạm tội chưa phù hợp với tình hình người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, quy định mức hình phạt người chưa thành niên phạm tội phương pháp tổng hợp hình phạt trường hợp người chưa thành niên phạm nhiều tội, tội phạm thực chưa đủ 18 tuổi - Các dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định số điều luật Phần tội phạm thiếu cụ thể, khơng mơ tả đầy đủ hành vi khách quan, số trường hợp điều luật quy định khó chứng minh mục đích, động phạm tội cấu thành tội phạm, hậu tội phạm; số điều luật khác lại quy định dấu hiệu cấu thành tội phạm chặt chẽ nên áp dụng xử lý thực tiễn, cụ thể là: + Chương XI Các tội xâm phạm an ninh quốc gia: điều 78, 80 91, việc xác định dấu hiệu “nước ngồi” nhiều cách hiểu khác nhau, quan, tổ chức thuộc hệ thống trị quốc gia khác hay bao gồm tổ chức, cá nhân mang tính chất tư nhân cơng ty, tập đồn kinh tế tổ chức, cá nhân phản động người Việt lưu vong; dấu hiệu cấu thành tội gián điệp (Điều 80) chung chung, chưa có giải thích hướng dẫn rõ ràng “hoạt động tình báo, hoạt động thám báo, nhận làm gián điệp”… + Chương XII Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người: quy định tội giết người Điều 93 chưa phân biệt hành vi giết người (chưa đạt) với hành vi cố ý gây thương tích; giết người hoàn thành với trường hợp cố ý gây thương tích dẫn đến chết người Thực tiễn xảy trường hợp người có hành vi dùng bẫy chuột điện để giết người (lỗi cố ý gián tiếp) bị xử lý tội giết người song người có hành vi đâm, chém người bị hại sau bỏ mặc việc người bị hại không chết nằm ý muốn chủ quan người thực hành vi phạm tội bị xử lý tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác theo quy định Điều 104 Bộ luật hình Quy định Điều 94 khơng áp dụng chưa quy định khái niệm “con đẻ”; hậu đứa trẻ chết có phải dấu hiệu bắt buộc tội không? Nếu đứa trẻ không chết ngồi ý muốn người mẹ phải xử lý nào? Tiếp đó, quy định khoản Điều 104 khơng phù hợp với thực tiễn nhiều trường hợp xử lý người phạm tội người bị hại từ chối giám định tỷ lệ thương tật; việc quy định tỷ lệ thương tật kẽ hở để tội phạm lợi dụng, trốn tránh pháp luật Quy định Điều 105 chưa có hướng dẫn giải thích dấu hiệu “trạng thái tinh thần bị kích động mạnh”, “hành vi trái pháp luật nghiêm trọng” nạn nhân chưa có nhận thức thống áp dụng pháp luật; việc giám định tỷ lệ thương tật người bị hại khó khăn Còn Điều 119 Điều 120, chưa có giải thích tình tiết “gây hậu nghiêm trọng”; điều luật chưa điều chỉnh hành vi mua bán, môi giới mua bán phận thể người, thai nhi, nội tạng, thận; môi giới mua bán người; chưa quy định mục đích bóc lột dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm để bảo đảm tính tương thích với quy định Nghị định thư phòng, chống mua bán người + Chương XIV Các tội xâm phạm sở hữu: Điều 134 chưa quy định giam giữ người bị bắt cóc thời gian cấu thành tội phạm; mức hình phạt hành vi trộm cắp tài sản quy định Điều 138 không đủ sức răn đe, giáo dục người phạm tội Việc giám định định giá tài sản bị trộm cắp đồ cổ, đồ thờ cúng, di sản văn hóa gặp khó khăn chưa có sở định giá cụ thể; việc xác định thủ đoạn gian dối nhằm chiếm đoạt tài sản quy định Điều 139 có nhiều cách hiểu khác Đặc biệt là, quy định Điều 140 chưa phân biệt cụ thể hành vi phạm tội quan hệ dân sự; chưa giải thích “khơng có khả trả lại tài sản”; thực tiễn việc chứng minh người vay tài sản trốn, xác định việc trốn đó, người vay tài sản có hành vi gian dối chứng minh mục đích “bất hợp pháp” khó khăn số trường hợp bị coi “hình hóa” quan hệ dân + Chương XVI Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế: Điều 154 Điều 155 chưa có giải thích hướng dẫn dấu hiệu định lượng “hàng cấm có số lượng lớn, lớn, đặc biệt lớn” “số lượng thu lợi bất lớn thu lợi bất lớn, đặc biệt lớn”, “hàng phạm pháp”; cấu thành tội phạm quy định Điều 162 chưa phân biệt với cấu thành tội phạm quy định Điều 139 có chất hành vi lừa dối khách hàng nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản; việc chứng minh “có tính chất chun bóc lột” “phạm tội thu lợi bất lớn” quy định Điều 163 thực tiễn khó khăn thiếu tính khả thi; nhiều tội danh có quy định hậu thiệt hại tài sản, giá trị tài sản, đồ vật không xác định định lượng cụ thể chưa hướng dẫn, giải thích, tình tiết “về hàng hóa có số lượng lớn” Điều 155, khoản Điều 158, khoản Điều 164; tình tiết “gây hậu nghiêm trọng” điều 156, 158, 160, 167, 168 171 + Chương XVII Các tội phạm môi trường: Điều 185 chưa giải thích hướng dẫn cụ thể “đưa vào lãnh thổ Việt Nam chất thải nguy hại chất thải khác với số lượng lớn gây hậu đặc biệt nghiêm trọng”; việc xác định giá trị loại động vật hoang dã quý (ngà voi, sừng tê giác…) quy định Điều 190 khó khăn khơng thuộc hàng hóa phép lưu hành thị trường, khơng có quy định Nhà nước định giá loại động vật hoang dã Cùng đó, điều luật chương chưa quy định cụ thể định lượng để truy cứu trách nhiệm hình sự, việc xác định thiệt hại mơi trường khó khăn, nhiều trường hợp xác định hậu thiệt hại mơi trường cách tồn diện thời điểm xảy hành vi phạm tội + Chương XVIII Các tội phạm ma túy: quy định Điều 192 khơng phù hợp với tình hình nay, việc trồng thuốc phiện không diễn miền núi, vùng dân tộc người mà diễn vùng đồng bằng, thành phố; Điều 194 quy định loại chất ma túy có nguồn gốc tự nhiên thuốc phiện, nhựa cần sa, cao coca, heroin, cơcaiin loại ma túy tổng hợp Methamphetamine, Amphtamine, MDMA… chưa quy định cụ thể trọng lượng; quy định hình phạt tiền Điều 197 khơng khả thi phần lớn người phạm tội khơng có khả kinh tế để thi hành án + Chương XIX Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng: Điều 203 chưa mô tả hành vi cản trở giao thơng đường nên khó khăn việc xử lý; tội điều động giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường hai tội phạm độc lập, có chủ thể khác lại quy định điều luật (Điều 205) chưa hợp lý; điều 232, 234, 238 239 chưa quy định cụ thể yếu tố định tính, định lượng “vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, chất cháy, chất độc” làm sở truy cứu trách nhiệm hình sự, đồng thời chưa điều chỉnh hành vi chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt loại vũ khí tự chế có độ sát thương cao súng bút, súng bắn đạn hoa cải; Điều 253 chưa giải thích tình tiết “văn hóa phẩm đồi trụy” việc định lượng vật phạm pháp để định khung hình nhiều cách hiểu khác việc lưu văn hóa phẩm đồi trụy khơng băng, đĩa mà lưu thiết bị có khả lưu trữ ổ cứng máy vi tính, ổ USB, thẻ nhớ; điều 254, 255 256 chưa điều chỉnh hành vi mua bán dâm người đồng tính nên chưa có sở định tội danh tội môi giới mại dâm, chứa mại dâm, mua dâm người chưa thành niên diễn phức tạp tỉnh, thành phố lớn + Chương XX Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính: hình phạt quy định Điều 257 q nhẹ, khơng đủ sức răn đe, giáo dục phòng ngừa; việc xác định hậu nghiêm trọng thiệt hại phi vật chất thiệt hại vật chất theo quy định Điều 263 Điều 264 khó khăn nhiều ý kiến khác nhau; việc xử lý hành vi không chấp hành định quản chế hành quy định Điều 269 khơng phù hợp với quy định Luật xử lý vi phạm hành chính; quy định Điều 271 chưa có phân biệt cụ thể hành vi cấu thành tội phạm độc lập hành vi xuất bản, phát hành sách, báo, đĩa âm thanh, đĩa hình mà khơng có giấy phép hành vi giấy phép xuất bản, phát hành loại hình sách, báo, đĩa âm thanh, hình ảnh hết hạn mà tiếp tục xuất bản, phát hành hành vi xuất bản, phát hành băng hình, đĩa hình, đĩa âm ấn phẩm khác bị Nhà nước cấm + Chương XXI Các tội phạm chức vụ: Điều 278 chưa quy định cụ thể chiếm đoạt tài sản doanh nghiệp sở hữu phần trăm vốn Nhà nước bị truy cứu trách nhiệm hình sự, xác định thiệt hại toàn số thiệt hại đối tượng gây hay thiệt hại phần trăm vốn nhà nước bị thiệt hại, số tiền thiệt hại lại khơng thuộc sở hữu nhà nước xem xét giải dân nhiều ý kiến khác nhau; Điều 281 chưa quy định cụ thể động vụ lợi, động cá nhân khác nên khó khăn áp dụng pháp luật + Chương XXII Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp: Điều 297 quy định chủ thể tội phải người có chức vụ, quyền hạn chưa bảo đảm tính tương thích với Cơng ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia; Điều 299 quy định đối tượng tác động hành vi phạm tội cung “người bị thẩm vấn” chưa xác pháp luật tố tụng hình khơng có loại người này, việc chưa có hướng dẫn giải thích tình tiết “gây hậu nghiêm trọng” dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm Điều 299 khó khăn thực tiễn điều tra, xử lý tội phạm này; Điều 308 chưa xác định chủ thể tội phạm chưa có giải thích, hướng dẫn từ chối khai báo trường hợp người bị hại từ chối giám định mà khơng có lý đáng có bị coi từ chối khai báo hay không, việc khai báo, kết luận giám định, cung cấp tài liệu cho chủ thể nhằm mục đích chưa quy định cụ thể; điều 313 314 chưa quy định áp dụng tội cưỡng đoạt tài sản tội cướp giật tài sản bỏ lọt tội phạm chưa bảo đảm tính thống với khái niệm quy định Điều 21, 22 quy định Phần chung Bộ luật hình - Việc hướng dẫn thi hành Bộ luật hình quan tâm, trọng chưa bảo đảm tính kịp thời đáp ứng đầy đủ, toàn diện yêu cầu áp dụng thống pháp luật hình đấu tranh phòng, chống tội phạm Đến nay, việc hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật hình chậm ban hành, số trường hợp phải vận dụng văn hướng dẫn quy định Bộ luật hình năm 1985 để xử lý Dự án Bộ luật hình (sửa đổi) dự án luật quan trọng, liên quan trực tiếp đến sách hình Nhà nước ta cơng tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm giai đoạn năm tiếp theo, vậy, việc nghiên cứu, sửa đổi toàn diện dự án Bộ luật hình (sửa đổi) cần tiến hành thận trọng, kỹ lưỡng Trên sở thực tiễn thi hành Bộ luật hình Cơng an nhân dân thời gian qua, trình xây dựng dự án Bộ luật hình (sửa đổi) cần quán triệt mục đích, yêu cầu, quan điểm đạo số định hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật 2.1 Mục đích, yêu cầu quan điểm đạo xây dựng dự án Bộ luật hình (sửa đổi) Việc xây dựng dự án Bộ luật hình (sửa đổi) cần quán triệt mục đích, yêu cầu quan điểm đạo sau đây: - Một là, việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình phải nhằm mục đích tạo sở pháp lý đồng bộ, cụ thể đấu tranh phòng, chống tội phạm; giữ vững an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội sống bình yên nhân dân; bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; bảo đảm cho người sống môi trường an tồn, lành mạnh, mang tính nhân văn cao; đồng thời tạo sở pháp lý thuận lợi cho việc hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm - Hai là, việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình phải phù hợp với đường lối, chủ trương, sách Đảng nêu Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011); Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội 2011 - 2020 kết luận Bộ Chính trị cải cách tư pháp thời gian qua - Ba là, việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình tinh thần đổi tư sách hình sự, hồn thiện kỹ thuật lập pháp, tăng tính minh bạch tính dự báo, kế thừa quy định phù hợp, góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nảy sinh thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm - Bốn là, việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình phải bám sát yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm, tiến hành sở tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật hình thời gian qua; tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp hình nước giới phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam; bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật 2.2 Về số định hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình Trên sở qn triệt mục đích, u cầu, quan điểm đạo xây dựng Bộ luật hình (sửa đổi) nêu khó khăn, vướng mắc thực tiễn thi hành Bộ luật hình lực lượng Công an nhân dân thời gian qua, định hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự, cần tập trung vào số nội dung sau đây: - Việc mở rộng quy định tội phạm đạo luật chuyên ngành khác Bộ luật hình cần phải cân nhắc kỹ, chưa phù hợp với truyền thống pháp lý, hệ thống pháp luật, trình độ hiểu biết pháp luật người dân đội ngũ cán bộ, luật sư, trợ giúp viên pháp lý nước ta Theo đó, giai đoạn chưa nên đặt vấn đề quy định tội phạm đạo luật chuyên ngành khác, trước hết nghiên cứu cho phép giải thích quy định Bộ luật hình phù hợp với quy định đạo luật chuyên ngành khác - Về vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân nhiều ý kiến khác nên cần nghiên cứu thận trọng, kỹ lưỡng phương diện lý luận thực tiễn Cần làm rõ cần thiết phải bổ sung quy định trách nhiệm hình pháp nhân; vướng mắc, bất cập pháp luật hành, pháp luật xử lý vi phạm hành chế tài xử lý pháp nhân; tài liệu tham khảo nước xử lý trách nhiệm hình pháp nhân - Vấn đề mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt khơng mang tính giam giữ phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, phạt tù cho hưởng án treo cần nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung sở tổng kết thực tiễn thi hành áp dụng hình phạt Thực tiễn thi hành Bộ luật hình thời gian qua cho thấy, việc áp dụng hình phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ nhiều bất cập, tác dụng giáo dục, răn đe không cao; việc áp dụng án treo thời gian qua tùy nghi, chí sai phạm, tiêu cực, khơng đem lại hiệu phòng, chống tội phạm mong muốn Theo đó, nên hồn thiện quy định hình phạt cải tạo không giam giữ, án treo sở kế thừa quy định Bộ luật hình hành cụ thể nội dung, chặt chẽ, đầy đủ trình tự, thủ tục, đối tượng áp dụng trường hợp cụ thể để tránh lạm dụng việc áp dụng hình phạt này, đồng thời nghiên cứu mở rộng áp dụng tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, tội phạm môi trường số tội phạm khác có mục đích kinh tế - Việc áp dụng hình phạt tử hình vấn đề lớn, thể sách hình Nhà nước ta Trước hết, cần khẳng định việc trì hình phạt tử hình giai đoạn cần thiết Vì vậy, việc nghiên cứu bổ sung hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tử hình cần có thêm sở lý luận, thực tiễn tiêu chí rõ ràng tội danh cụ thể; từ kiến nghị bổ sung bỏ hình phạt tử hình tội danh cụ thể cho phù hợp - Việc xác định mức định lượng tối thiểu giá trị tài sản giá trị thiệt hại để truy cứu trách nhiệm hình tội xâm phạm tài sản số tội phạm khác có liên quan đến tài sản cần khảo sát thực tiễn, sở dự báo phát triển kinh tế, xã hội để quy định cho phù hợp 2.3 Hình hóa số hành vi nguy hiểm cho xã hội Để đáp ứng toàn diện, đầy đủ yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình mới, bên cạnh việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung điều luật cụ thể nêu Báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật hình Cơng an nhân dân, đề nghị nghiên cứu hình hóa số hành vi nguy hiểm cho xã hội xảy thực tiễn thời gian qua, sau: - Hành vi tổ chức lập hội trái phép; hành vi kêu gọi xóa bỏ thay đổi Hiến pháp; hành vi đe dọa có bom, mìn phương tiện giao thông; hành vi ném chất bẩn vào trụ sở quan nhà nước, tổ chức chỗ công dân; hành vi gây rối, cố ý làm lộ bí mật đời tư; hành vi thơng thầu, mua bán thầu; huy động vốn trái phép dẫn đến khả toán; - Hành vi mua bán dâm người đồng giới; hành vi bóc lột, lạm dụng lao động trẻ em; hành vi chiếm đoạt, mua bán trái phép mô, tạng, phận thể người, thai nhi; hành vi thiếu trách nhiệm việc nuôi, nhốt, quản lý động vật hoang dã gây hậu nghiêm trọng; hành vi rải đinh vật nhọn đường giao thông gây hậu nghiêm trọng; hành vi vi phạm nghĩa vụ người bảo lĩnh theo quy định Điều 92 Bộ luật tố tụng hình sự; hành vi vi phạm quy định hành nghề kinh doanh có điều kiện an ninh, trật tự; hành vi vi phạm quy định quản lý, sử dụng pháo nổ; hành vi thi hộ, thi kèm, tổ chức thi hộ, thi kèm; hành vi sử dụng blog cá nhân đưa thông tin trái quy định pháp luật; - Hành vi vận chuyển, mua bán sản phẩm hàng hóa có chất độc hại gây hậu nghiêm trọng; hành vi bơm tạp chất vào nguyên liệu thủy sản; hành vi gây tiếng ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn cho phép; hành vi vận chuyển chất thải, chất phóng xạ trái phép qua biên giới; hành vi vi phạm quy định an toàn tiếp xúc, sử dụng độc tố vi sinh hay độc tố sinh học khác; hành vi nhập loại vật nuôi, giống trồng, loại hóa chất độc hại khơng rõ nguồn gốc gây ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân đời sống kinh tế, xã hội; hành vi vượt biên giới để đánh bạc; hành vi không chấp hành hiệu lệnh người thi hành công vụ; - Hành vi xâm phạm quyền đình cơng người lao động; hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội trốn tránh đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động; khơng đóng bảo hiểm xã hội cho đủ số người lao động; khơng đóng đủ mức bảo hiểm xã hội cho người lao động; không đóng hạn bảo hiểm xã hội cho người lao động; hành vi gian lận bảo hiểm xã hội; tổ chức gian lận bảo hiểm xã hội để trục lợi; hành vi xét duyệt hồ sơ hưởng chế độ bảo hiểm xã hội sai quy định gây hậu nghiêm trọng; hành vi cố ý tạo điều kiện cho người khác gian lận bảo hiểm xã hội; bổ sung số hành vi lĩnh vực chứng khoán; hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ - Các hành vi tham nhũng lĩnh vực tư lợi dụng chức vụ, quyền hạn bầu, giao công ty cổ phần để trục lợi, chiếm đoạt tài sản; hành vi tham nhũng quy định Luật phòng, chống tham nhũng (đã sửa đổi, bổ sung) hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi; hành vi nhũng nhiễu vụ lợi; hành vi khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi, cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi cho phù hợp với tình hình thực tiễn Cơng ước Liên hợp quốc phòng, chống tham nhũng - Hành vi sử dụng trái phép chất ma túy Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999 bỏ quy định Điều 199; nhiên thực tiễn thời gian qua nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, số đối tượng sử dụng trái phép ma túy ngày tăng có xu hướng hoạt động cơng khai, thực nhiều tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng 2.4 Về kỹ thuật lập pháp Để Bộ luật hình thực đạo luật Nhà nước ta đấu tranh phòng, chống tội phạm, có tính ổn định lâu dài, tạo điều kiện cho việc tìm hiểu nâng cao ý thức pháp luật bên cạnh việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung nội dung điều luật cần rà sốt quy định Bộ luật hình sự, thể kỹ thuật lập pháp tiên tiến điều luật bảo đảm tính thống Phần chung Phần tội phạm, cụ thể là: - Đề nghị cần sửa đổi, bổ sung theo hướng điều luật quy định tội danh; điều nên mô tả cụ thể hành vi khách quan, lỗi tội phạm, quy định cụ thể mức độ thiệt hại, yếu tố định tính, định lượng làm sở truy cứu trách nhiệm hình định hình phạt; thu hẹp khoảng cách mức án tối thiểu với mức án tối đa khung hình phạt khung hình phạt tội phạm cho phù hợp - Cụ thể dấu hiệu “gây hậu nghiêm trọng”, “gây hậu nghiêm trọng”, “gây hậu đặc biệt nghiêm trọng” , “gây thiệt hại lớn, lớn, đặc biệt lớn”, “phạm pháp với số lượng lớn, lớn, đặc biệt lớn”, “gây hậu nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng khác”, “đất có diện tích lớn, lớn, đặc biệt lớn”, “môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng gây hậu nghiêm trọng” - Nghiên cứu chuyển số tội danh có liên quan đến môi trường quy định chương khác Bộ luật hình Chương XVII Các tội phạm môi trường Điều 157 (tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh); Điều 172 (tội xâm phạm cac quy định nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên), Điều 176 (tội vi phạm quy định quản lý rừng), Điều 236 (tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt chất phóng xạ); Điều 237 (tội vi phạm quy định quản lý chất phóng xạ); Điều 242 (tội vi phạm quy định khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, pha chế thuốc, cấp phát thuốc, bán thuốc dịch vụ y tế khác); Điều 244 (tội vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm) - Tách Mục A (Các tội tham nhũng) Chương XXI (Các tội phạm chức vụ) Bộ luật hình hành thành chương riêng chuyển Điều 289 (tội đưa hối lộ), Điều 290 (tội làm môi giới hối lộ), Điều 164 (tội cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng), Điều 174 (tội vi phạm quy định Nhà nước quản lý đất đai) Chương riêng này./ ... hiệu “gây hậu nghi m trọng”, “gây hậu nghi m trọng”, “gây hậu đặc biệt nghi m trọng” , “gây thiệt hại lớn, lớn, đặc biệt lớn”, “phạm pháp với số lượng lớn, lớn, đặc biệt lớn”, “gây hậu nghi m trọng,... lớn”, “gây hậu nghi m trọng, đặc biệt nghi m trọng khác”, “đất có diện tích lớn, lớn, đặc biệt lớn”, “môi trường bị ô nhiễm nghi m trọng gây hậu nghi m trọng” - Nghi n cứu chuyển số tội danh có liên... đổi, bổ sung Bộ luật hình phải bám sát yêu cầu thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm, tiến hành sở tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật hình thời gian qua; tham khảo có chọn lọc kinh nghi m

Ngày đăng: 10/12/2017, 15:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan