BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /BC-BTP Hà Nội, ngày tháng năm 2014 BÁO CÁO Tình hình hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật kỳ đầu thống nước Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ Ngày 06/02/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 16/2013/NĐ-CP rà sốt, hệ thống hóa văn QPPL (sau gọi tắt Nghị định số 16/2013/NĐ-CP) nhằm thống nhất, nâng cao chất lượng rà sốt, hệ thống hóa văn QPPL (sau gọi tắt văn bản) nước, giúp công tác xây dựng, áp dụng, thi hành pháp luật hiệu quả, thuận tiện, tăng cường tính cơng khai, minh bạch hệ thống pháp luật Thực nhiệm vụ hệ thống hóa văn kỳ đầu thống nước quy định Khoản Điều 22 Nghị định số 16/2013/NĐ-CP, Bộ, ngành, địa phương tổ chức thực đạt kết định Bộ Tư pháp xin báo cáo Thủ tướng Chính phủ sau: I QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN Theo quy định Nghị định số 16/2013/NĐ-CP, thời điểm hệ thống hóa kỳ đầu thống nước ngày 31/12/2013 (Khoản Điều 22); kết hệ thống hóa văn phải công bố chậm 30 (ba mươi) ngày văn Trung ương, 60 (sáu mươi) ngày văn Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp kể từ thời điểm hệ thống hóa (Điểm c Khoản Điều 25) Để triển khai thực nhiệm vụ rà sốt, hệ thống hóa văn theo Nghị định số 16/2013/NĐ-CP, Bộ Tư pháp ban hành văn sau: - Thông tư số 09/2013/TT-BTP ngày 15/6/2013 quy định chi tiết thi hành Nghị định số 16/2013/NĐ-CP (sau gọi tắt Thông tư số 09/2013/TT-BTP); - Quyết định số 1051/QĐ-BTP ngày 06/5/2013 việc ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Nghị định số 16/2013/NĐ-CP; - Công văn số 5117/BTP-KTrVB ngày 27/6/2013 việc triển khai thực nhiệm vụ rà sốt, hệ thống hóa văn theo quy định Nghị định số 16/2013/NĐ-CP gửi Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Trong đó, nhấn mạnh yêu cầu Bộ, ngành địa phương “Xây dựng Kế hoạch chuẩn bị điều kiện bảo đảm để tổ chức hệ thống hóa văn kỳ đầu thống nước theo quy định Khoản Điều 22 Nghị định số 16/2013/NĐ-CP”; - Công văn số 780/BTP-KTrVB ngày 19/3/2014 việc báo cáo kết hệ thống hóa việc đơn đốc rà soát văn để phù hợp với Hiến pháp năm 2013 gửi Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Công văn số 2355/BTP-KTrVB ngày 19/5/2014 việc đôn đốc việc công bố báo cáo kết hệ thống hóa văn kỳ đầu thống nước gửi Bộ, quan ngang Bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Ngồi ra, để việc hệ thống hóa văn thực quy định, Bộ Tư pháp chủ trì tổ chức 03 Hội nghị tập huấn cơng tác rà sốt, hệ thống hóa văn cho đơn vị thuộc Bộ Tư pháp, Bộ, ngành, địa phương (tháng 07/2013) Thực quy định Nghị định số 16/2013/NĐ-CP, Thông tư số 09/2013/TTBTP văn hướng dẫn, đôn đốc Bộ Tư pháp, Bộ, ngành, địa phương tương đối tích cực triển khai nhiệm vụ hệ thống hóa văn kỳ đầu, cụ thể sau: - Ban hành Kế hoạch Bộ, ngành, địa phương việc triển khai Nghị định số 16/2013/NĐ-CP1; - Ban hành Kế hoạch thực hệ thống hóa văn Bộ, ngành, địa phương 2; - Tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ rà sốt, hệ thống hóa văn cho cán thực rà sốt, hệ thống hóa văn đơn vị trực thuộc 3; - Chuẩn bị điều kiện bảo đảm cần thiết (kinh phí, nhân lực, ) để triển khai thực hệ thống hóa văn quan mình; - Thực hệ thống hóa văn theo quy trình quy định Nghị định số 16/2013/NĐ-CP Thông tư số 09/2013/TT-BTP Trong q trình triển khai thực hệ thống hóa văn theo quy định, Bộ Tư pháp thường xuyên phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành, địa phương để giải đáp vướng mắc, hướng dẫn nghiệp vụ rà sốt, hệ thống hóa văn bản, từ giúp Bộ, ngành, địa phương bước tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để bảo đảm chất lượng tốt kết hệ thống hóa văn theo yêu cầu II TÌNH HÌNH HỆ THỐNG HĨA VĂN BẢN Tại Bộ, ngành Nhận thức tầm quan trọng, tính cấp bách nhiệm vụ hệ thống hóa văn quy định Nghị định số 16/2013/NĐ-CP, nhìn chung, Bộ, ngành tập trung triển khai nhiệm vụ quan Theo đề nghị báo cáo kết hệ thống hóa văn kỳ đầu thống nước Công văn số 780/BTP-KTrVB ngày 19/3/2014 2355/BTP-KTrVB ngày 19/5/2014 Bộ Tư pháp, tính đến hết ngày Như: Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, An Giang, Bắc Kạn, Bắc Ninh, Bến Tre, Bình Dương, Bình Định, Bình Thuận, Cao Bằng, Cần Thơ, Đà Nẵng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Đồng Nai, Đồng Tháp, Hà Giang, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hòa Bình, TP Hồ Chí Minh, Khánh Hòa, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lào Cai, Lạng Sơn, Lâm Đồng, Nam Định, Ninh Thuận, Phú Thọ, Phú Yên, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ninh, Quảng Ngãi, Sóc Trăng, Tây Ninh, Thái Bình, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Tiền Giang, Trà Vinh, Tuyên Quang, Vĩnh Long Như: Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Cơng thương, Bộ Giao thơng vận tải, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Bộ Nội vụ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Y tế, Ủy ban Dân tộc, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bắc Ninh, Bình Dương, Bình Định, Cao Bằng, Cà Mau, Cần Thơ, Đà Nẵng, Đồng Nai, Hà Giang, Hà Tĩnh, Hòa Bình, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Long An, Phú Yên, Sơn La, Tây Ninh, Thừa Thiên Huế, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Yên Bái Như: Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, An Giang, Bình Định, Đồng Tháp, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Phú Yên, Phú Thọ, Tây Ninh, Thanh Hóa, Trà Vinh, Quảng Nam, Quảng Ninh, Quảng Ngãi, Yên Bái 30/7/2014, Bộ Tư pháp nhận 18/22 thông tin, báo cáo Bộ, ngành 4, có 17/18 Bộ, ngành cung cấp số liệu hệ thống hóa văn Tuy nhiên, có 07/17 Bộ, ngành cơng bố kết hệ thống hóa văn bản, 10/17 Bộ, ngành lại hồn thiện kết hệ thống hóa để trình Lãnh đạo Bộ ký cơng bố Tổng hợp kết hệ thống hóa văn Bộ, ngành có thơng tin Bộ Tư pháp sau: - Tổng số văn hiệu lực: 981 văn bản; - Tổng số văn hết hiệu lực toàn bộ5 hết hiệu lực phần: 996 văn bản; - Tổng số văn cần sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ ban hành mới: 313 văn (Thông tin chi tiết xin xem Phụ lục số 01, Phụ lục số 02 Phụ lục số 03) Tại Bộ Tư pháp: Ngày 29/8/2013, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch thực hệ thống hóa văn thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ Tư pháp đến hết ngày 31/12/2013 (kèm theo Quyết định số 2164/QĐ-BTP) Thực Kế hoạch hệ thống hóa văn đặt ra, ngày 03/3/2014, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ký Quyết định số 480/QĐ-BTP công bố kết hệ thống hóa văn thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ Tư pháp đến hết ngày 31/12/2013 Kết hệ thống hóa văn Bộ Tư pháp đăng tải Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp Danh mục văn QPPL hết hiệu lực toàn phần thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ Tư pháp đến hết ngày 31/12/2013 gửi đăng Công báo theo quy định Tại địa phương Ngay sau việc xây dựng thể chế cho công tác rà sốt, hệ thống hóa văn hồn thành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tương đối tích cực triển khai thực hiện, đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng Kế hoạch hệ thống hóa văn kỳ đầu thống nước Tính đến hết ngày 30/7/2014, Bộ Tư pháp nhận 60/63 thông tin, báo cáo địa phương Theo đó, 55/60 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cung cấp số liệu hệ thống hóa văn bản, đó: - 41/55 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cơng bố kết hệ thống hóa văn bản; - 14/55 tỉnh, thành phố cung cấp sơ số liệu trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân xem xét, ký Quyết định công bố kết hệ thống hóa văn Tổng hợp kết hệ thống hóa văn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thơng tin Bộ Tư pháp sau: - Tổng số văn hiệu lực: 21 578 văn bản; - Tổng số văn hết hiệu lực toàn hết hiệu lực phần: 15 558 văn bản; Số liệu chưa bao gồm báo cáo quan thuộc Chính phủ Hiện nay, quan thuộc Chính phủ không thực chức quản lý nhà nước, thẩm quyền ban hành văn QPPL Cơng tác rà sốt, hệ thống hóa văn quan thực sở phối hợp với Bộ, ngành có chức quản lý nhà nước có liên quan đến lĩnh vực hoạt động quan thuộc Chính phủ Khoảng thời gian xác định tổng số văn hết hiệu lực toàn Bộ, ngành, địa phương không giống phụ thuộc vào tình hình thực hệ thống hóa cụ thể quan trước Chính phủ ban hành Nghị định số 16/2013/NĐ-CP - Tổng số văn cần sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ ban hành mới: 575 văn (Thông tin chi tiết xin xem Phụ lục số 01, Phụ lục số 02 Phụ lục số 04) Đối với việc hệ thống hóa văn thuộc trách nhiệm cấp huyện, cấp xã sở Kế hoạch triển khai thi hành Nghị định số 16/2013/NĐ-CP, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quán triệt, triển khai công tác đến cấp huyện, cấp xã Do đó, cơng tác hệ thống hóa văn nhiều địa phương triển khai toàn diện ba cấp Tuy nhiên, phần nhiều cấp huyện, cấp xã chưa hồn thành việc hệ thống hóa văn phụ thuộc nhiều vào kết hệ thống hóa văn cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương III MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ; KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Một số nhận xét, đánh giá Qua tổng hợp báo cáo trao đổi với Bộ, ngành, địa phương việc thực nhiệm vụ hệ thống hóa văn kỳ đầu thống nước, Bộ Tư pháp thấy rằng: 1.1 Về trình tổ chức thực hệ thống hóa văn Ngay sau Chính phủ ban hành Nghị định số 16/2013/NĐ-CP, Bộ Tư pháp ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Nghị định (kèm theo Quyết định số 1051/QĐ-BTP), xác định hệ thống hóa văn kỳ đầu thống nước nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng nhằm xếp, đánh giá lại cách hệ thống tất văn QPPL hiệu lực nước Đây sở để thống thời điểm hệ thống hóa văn định kỳ quan có trách nhiệm hệ thống hóa văn Trên sở quy định Nghị định số 16/2013/NĐ-CP ý nghĩa quan trọng cơng tác hệ thống hóa văn việc đạo, điều hành lĩnh vực quản lý nhà nước để bảo đảm minh bạch, thống hệ thống pháp luật, Bộ, ngành, địa phương ý thức tầm quan trọng cơng tác hệ thống hóa văn Qua theo dõi, Bộ Tư pháp nhận thấy phần lớn Bộ, ngành, địa phương xây dựng Kế hoạch tổ chức hệ thống hóa văn kỳ đầu quan Nhiều Bộ, ngành, địa phương tổ chức tập huấn nghiệp vụ, thành lập tổ rà soát, hệ thống hóa văn bản, chuẩn bị điều kiện bảo đảm cần thiết để thực việc hệ thống hóa văn Thực tế cho thấy, thời gian qua, số Bộ, ngành, địa phương thực việc hệ thống hóa văn tương đối tốt, có nhiều kinh nghiệm việc tổ chức triển khai thực nhiệm vụ (như Bộ: Tư pháp, Văn hóa, Thể thao Du lịch địa phương: Bắc Giang, Bình Dương, Bình Thuận, Hòa Bình, Phú Thọ, Quảng Bình, Quảng Ngãi, Vĩnh Phúc ) Bên cạnh đó, số quan chưa triển khai tốt nhiệm vụ ban hành Kế hoạch hệ thống hóa muộn, chí gần đến thời hạn cơng bố ban hành Kế hoạch hệ thống hóa (như Bắc Kạn, Hải Phòng, Ngân hàng Nhà nước ) Việc ban hành Kế hoạch hệ thống hóa văn muộn ảnh hưởng khơng nhỏ đến tiến độ hệ thống hóa, chất lượng hệ thống hóa văn Cụ thể là, việc quan có trách nhiệm hệ thống hóa văn cấp chậm cơng bố kết hệ thống hóa làm ảnh hưởng đến việc cập nhật, xác định tình trạng pháp lý văn địa phương quan cấp 1.2 Về chất lượng kết hệ thống hóa văn Theo quy định Nghị định số 16/2013/NĐ-CP, phạm vi văn hệ thống hóa tất văn ban hành đến hết ngày 31/12/2013 qua rà sốt xác định hiệu lực (bao gồm văn ban hành đến hết ngày 31/12/2013 chưa có hiệu lực) Qua theo dõi, đơn đốc hướng dẫn nghiệp vụ, Bộ Tư pháp nhận thấy Bộ, ngành địa phương xác định tập hợp tương đối xác, đầy đủ văn thuộc đối tượng, phạm vi văn thuộc trách nhiệm phải hệ thống hóa Trên sở đó, quan rà sốt, xác định cụ thể tình trạng pháp lý văn xếp văn vào danh mục theo tiêu chí hướng dẫn Nghị định số 16/2013/NĐ-CP Thông tư số 09/2013/TT-BTP bảo đảm rõ ràng, xác thơng tin văn bản, giúp q trình tra cứu văn thuận tiện; thực việc công bố kết hệ thống theo quy định Một số quan, địa phương thực việc in ấn, phát hành tập hệ thống hóa để quan, đơn vị có liên quan tra cứu, thực pháp luật thuận lợi Bên cạnh đó, số quan chưa xác định đầy đủ văn thuộc trách nhiệm hệ thống hóa quan mình; việc xác định, đánh giá tình trạng pháp lý văn chưa xác; việc xếp văn vào danh mục việc lập Hồ sơ hệ thống hóa văn số Bộ, ngành địa phương chưa đầy đủ, chưa quy định; việc xác định thời điểm hệ thống hóa (đến hết ngày 31/12/2013) chưa xác; nhiều Bộ, ngành, địa phương hiểu chưa văn tập hợp phục vụ hệ thống hóa văn thuộc đối tượng hệ thống hóa… 1.3 Về hệ thống văn hệ thống hóa Một ý nghĩa quan trọng hoạt động hệ thống hóa văn hoạt động cho thấy tranh toàn cảnh hệ thống văn pháp luật giai đoạn định Qua đó, quan nhà nước đánh giá mức độ phù hợp hệ thống pháp luật yêu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội để có điều chỉnh phù hợp Qua thơng tin báo cáo, đánh giá Bộ, ngành, địa phương hệ thống văn hệ thống hóa cho thấy, văn ban hành tuân thủ trình tự, thủ tục, thể thức ban hành văn bản; nội dung văn xây dựng trọng để bảo đảm không trái với quy định văn quan có thẩm quyền cấp phù hợp với điều kiện thực tế Tuy nhiên, qua hoạt động rà sốt văn để phục vụ hệ thống hóa cho thấy, tồn khơng văn có nội dung chồng chéo, mâu thuẫn khơng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội Nhiều văn ban hành lâu, nội dung điều chỉnh văn khác, song chưa xử lý mặt hiệu lực, chí nhiều văn khơng xác định tình trạng hiệu lực thông tin khác liên quan đến văn Thơng qua hoạt động rà sốt, hệ thống hóa, văn lạc hậu nội dung văn không phù hợp với văn quan có thẩm quyền cấp trên, với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đưa vào Danh mục văn cần sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ ban hành để kịp thời xử lý theo quy định Hiện nay, sở kết hệ thống hóa văn bản, số quan, địa phương tiến hành xử lý văn cần sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ ban hành Trà Vinh, Long An, Bến Tre, Hải Dương 1.4 Về việc sử dụng kết hệ thống hóa văn Theo quy định Nghị định số 16/2013/NĐ-CP kết hệ thống hóa văn bao gồm Tập hệ thống hóa văn danh mục văn (Danh mục tổng hợp văn thuộc đối tượng hệ thống hóa; Danh mục văn hết hiệu lực tồn phần; Danh mục văn hiệu lực Danh mục văn cần sửa đổi, bổ sung, thay ban hành mới) Như trình bày, kết hệ thống hóa văn cho thấy tranh toàn cảnh hệ thống văn pháp luật giai đoạn định Qua đó, quan nhà nước điều chỉnh hệ thống văn để bảo đảm thống nhất, đáp ứng yêu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội Kết hệ thống hóa văn giúp việc tra cứu áp dụng, thi hành pháp luật xây dựng pháp luật hiệu quả, thuận tiện, tăng cường tính cơng khai, minh bạch hệ thống pháp luật Tuy nhiên, việc chậm trễ hệ thống hóa văn làm kết hệ thống hóa bị lạc hậu, việc xử lý văn khơng phù hợp khơng thực kịp thời Ngồi ra, hoạt động hệ thống hóa văn kỳ đầu thống nước thực bối cảnh Quốc hội thơng qua Hiến pháp năm 2013, có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 Sự kiện Hiến pháp năm 2013 thông qua đặt yêu cầu rà soát tồn hệ thống văn hiệu lực tính đến ngày 01/01/2014 để bảo đảm phù hợp với Hiến pháp năm 2013 Đây nhiệm vụ quan trọng Kế hoạch triển khai thi hành Hiến pháp quan nhà nước Theo đó, kết hệ thống hóa văn kỳ đầu thống nước có ý nghĩa quan trọng, điều kiện thuận lợi, phục vụ đắc lực nhiệm vụ rà soát văn theo Hiến pháp năm 2013 Trên sở kết hệ thống hóa (danh mục văn quy phạm pháp luật hiệu lực), Bộ, ngành, địa phương tiến hành rà soát văn thuộc trách nhiệm để phù hợp với Hiến pháp năm 2013 theo Quyết định số 251/QĐ-TTg ngày 13/02/2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch Chính phủ tổ chức triển khai thi hành Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việc chậm trễ hệ thống hóa văn số Bộ, ngành địa phương khiến việc rà soát văn theo Hiến pháp năm 2013 gặp nhiều khó khăn, khơng bảo đảm thời gian đề ra6 1.5 Khó khăn, vướng mắc Qua tổng hợp báo cáo trao đổi với Bộ, ngành, địa phương thực nhiệm vụ hệ thống hóa kỳ đầu, Bộ Tư pháp thấy lên số khó khăn, vướng mắc sau: - Về kỹ nghiệp vụ, cách thức tổ chức thực hiện: Nhiều Bộ, ngành, địa phương lúng túng cách thức triển khai, kỹ nghiệp vụ, nhiệm vụ tương đối khó khăn, phức tạp lần đầu triển khai diện rộng từ trung ương đến địa phương, thống nước; - Về xác định, tập hợp văn phục vụ hệ thống hóa: Việc xác định tập hợp đầy đủ văn phục vụ hệ thống hóa gặp nhiều khó khăn, việc lưu trữ văn Hiện nay, Bộ Tư pháp tổng hợp báo cáo tình hình kết rà soát văn theo Hiến pháp năm 2013 Bộ, ngành, địa phương thuộc nguồn văn phục vụ rà sốt, hệ thống hóa theo quy định Điều Nghị định số 16/2013/NĐ-CP quan, đơn vị có trách nhiệm rà sốt, hệ thống hóa văn nhiều bất cập; - Về việc xác định tình trạng pháp lý văn phục vụ hệ thống hóa: Đây việc khó khăn, nhiều văn ban hành chưa tuân thủ quy định kỹ thuật xây dựng văn bản, đặc biệt quy định hiệu lực văn ban hành trước Luật Ban hành văn QPPL năm 1996 có hiệu lực, nhiều trường hợp chưa phân định văn QPPL hay văn hành Ngồi ra, có văn sửa đổi, bổ sung nhiều lần chưa có văn thay gây khó khăn cho việc xác định nội dung hết hiệu lực hiệu lực Hơn nữa, với việc pháp luật cho phép nhiều chủ thể có thẩm quyền ban hành văn QPPL với số lượng văn QPPL lớn để phát nội dung chồng chéo, mâu thuẫn, khơng phù hợp, bảo đảm thống nhất, minh bạch hệ thống pháp luật nhiệm vụ không dễ dàng - Về phối hợp quan chuyên môn: Nhận thức trách nhiệm thực hiện, tầm quan trọng cơng tác rà sốt, hệ thống hóa số quan, đơn vị chưa đầy đủ, có nơi coi nhiệm vụ quan tư pháp tổ chức pháp chế nên không chủ động, tích cực thực nhiệm vụ, thiếu phối hợp quan chuyên môn với tổ chức pháp chế, quan tư pháp triển khai hệ thống hóa; - Về nhân lực: Cán làm cơng tác hệ thống hóa tổ chức pháp chế Bộ, ngành, quan tư pháp địa phương thiếu, trình độ chun mơn chưa đồng đều, số chưa nắm vững nghiệp vụ rà sốt, hệ thống hóa văn Cán làm công tác pháp chế sở, ngành địa phương chủ yếu kiêm nhiệm, nhân khơng ổn định; - Về kinh phí: Hiện nay, quy định hỗ trợ kinh phí cho cơng tác hệ thống hóa văn chưa rõ ràng, cụ thể, dẫn đến việc nhiều Bộ, quan ngang Bộ địa phương chưa dành kinh phí thỏa đáng cho cơng tác Trong đó, cơng việc nặng nề, không thuộc trách nhiệm tổ chức pháp chế hay quan tư pháp mà trách nhiệm tất quan, đơn vị chuyên môn giao quản lý nhà nước, tham mưu quan có thẩm quyền ban hành văn QPPL Một số kiến nghị, đề xuất Từ kết hệ thống hóa văn Bộ, ngành địa phương nêu trên, Bộ Tư pháp xin kiến nghị Thủ tướng Chính phủ số vấn đề sau: Thứ nhất, đạo Bộ, quan ngang Bộ, địa phương chưa hồn thành việc hệ thống hóa văn (tại Phụ lục số 01 Phụ lục số 02) khẩn trương hồn thành thực cơng bố kết hệ thống hóa theo quy định Nghị định số 16/2013/NĐ-CP; Thứ hai, đạo Bộ, quan ngang Bộ, địa phương sở kết hệ thống hóa văn khẩn trương hồn thành việc rà soát văn theo Hiến pháp năm 2013 thuộc trách nhiệm rà sốt mình; Thứ ba, đạo Bộ, quan ngang Bộ, địa phương khẩn trương tiến hành sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ ban hành văn (trường hợp văn thuộc thẩm quyền xử lý) kiến nghị quan, người có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ ban hành văn (trường hợp văn không thuộc thẩm quyền xử lý) để bảo đảm phù hợp, thống hệ thống pháp luật; Thứ tư, yêu cầu Bộ, ngành, địa phương tăng cường ý thức trách nhiệm cơng tác rà sốt, hệ thống hóa văn bản, thực nghiêm Luật Ban hành văn QPPL, Nghị định số 16/2013/NĐ-CP, đồng thời tiếp tục quan tâm đạo củng cố tổ chức, biên chế, nâng cao lực cho cán bộ, công chức làm công tác rà sốt, hệ thống hóa, bố trí kinh phí thoả đáng cho công tác Trên báo cáo tình hình thực hệ thống hóa văn kỳ đầu thống nước theo quy định Nghị định số 16/2013/NĐ-CP, Bộ Tư pháp xin báo cáo Thủ tướng Chính phủ./ Nơi nhận: - Như trên; - Các Phó Thủ tướng CP (để b/c); - Các Bộ, quan ngang Bộ; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Các Thứ trưởng Bộ Tư pháp; - Vụ Pháp luật -Văn phòng Chính phủ; - Tổ chức pháp chế Bộ, quan ngang Bộ; - Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Lưu: VT, Cục KTrVB BỘ TRƯỞNG Hà Hùng Cường ... xác định hệ thống hóa văn kỳ đầu thống nước nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng nhằm xếp, đánh giá lại cách hệ thống tất văn QPPL hiệu lực nước Đây sở để thống thời điểm hệ thống hóa văn định kỳ quan... điểm hệ thống hóa (đến hết ngày 31/12/2013) chưa xác; nhiều Bộ, ngành, địa phương hiểu chưa văn tập hợp phục vụ hệ thống hóa văn thuộc đối tượng hệ thống hóa 1.3 Về hệ thống văn hệ thống hóa. .. rà sốt, hệ thống hóa, bố trí kinh phí thoả đáng cho cơng tác Trên báo cáo tình hình thực hệ thống hóa văn kỳ đầu thống nước theo quy định Nghị định số 16/2013/NĐ-CP, Bộ Tư pháp xin báo cáo Thủ