1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Về khái niệm cấu trúc cú pháp và trật tự từ

7 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 4,29 MB

Nội dung

TAP CHÍ k h o a h o c DHQGHN KHXH & NV T.XVIII Số 3, 2002 VỂ KHẢI NIỆM CẢU TRÚC c ú PHÁP VÀ TIIẬT T ự TỪ Vủ N g ọ c T ú " ’ C u t rue r u Ịihiip va trát UI t lít hai k h a i m è m rât q u a n n r n (l ộc c a r n h a ni ĩ on n m i h o e q u a n t m n ^ h i í ‘11 r i m P r o n g h n i VIỊ1 trol l y n^ó n n g u n y , c h u n g t ôi se )vl(jf (táu l u m vỏ k h a i m i n i c u tru( cu p h p va k h a i n i ệ m vỏ t r ậ t t ự tư v ể khái niêm câu trú c cú p h p Khai niệm càu trúc cu pháp mút khái niệm l ấ t q u a n trọng cú pháp hục (ỉược hiếu theo nhữnịĩ trường phái khác nh au nhữntĩ kh u y n h hưỏng khác n h a u n h t c h ú n g t a có t h c h ú ý tỏi m â y d i ê m s a u : i) Cấu trúc cú pháp nhửnịĩ dơn vị ngữ pháp cỏ tính tru yền thơng tô chức két hộp gi ứa tu vói tư troiifi ngủ lưu tạo nên Nói khác đi, câu trúc cú pháp ìà tơ chức bên cua câu nhiều lúc đồng nghĩa vói cấu trúc câu Căn vào tổng thơ dó thi người ta phân loại (ìtỉn vị cấu trúc cáu đcin, cáu trúc câu ghép, cấu trúc trường cú cấn true mệnh (le ii) Câu t r ú r cú ph áp voi tính chất loại tổ chức có tính cấu trúc, đơi tượng đỏ miêu ta cua ngòn ngữ học u trúc luận (structuralism) mà tiêu biểu cấu trúc luán miôu tá My tu L.Bloomfii'ld [3] đôn z H a r r i s N Chomsky 17,8] Theo cácli hiếu thứ nh ấ t khái niệm cấu trúc cú p h p rát rộng đặc biệt với ngôn ngữ học Âu c hâu Mỗi ti uyên thòng ngữ pháp gắng xảy dựng cho chu thut càu trúc cú pháp Đôi với ngữ pháp tiêng Phá p thi lý th uyết mệnh đề (la proposition) tr u n g tâm, từ toả di cáo quan hộ khác Truyền thông ngữ pháp Nga lý thuvèt từ tố (slovostretanije) lại có vị trí dặc biệt Cáo nh ngơn ngữ học Nga từ Sakhrnatov 119], Kortumatov thô kỷ 19 đôn n hà ngơn ngữ học Xơ-viét Shòrba, Mesanhinov, Vinogradov 121 Ị, Rofomal.skij qu an tám đôn lý thuyẻt lừ tố đ ậ r biệt ln từ tố cặp dơi tức ííồm hai từ theo q u a n hệ hợp dạng, thí dụ như: "novaia knhiga" (sách mới) bơi vi tiêng Nga sừ dụ n g phưdng thức phụ tô dựa nguyên tắc hự|) d n g chủ yếu I)o vậy, có gắng n h ă m nghiên cửu từ tổ hướng tới miêu ta (■;»(• q uan hệ hợp dạng trật tự tòn ti r ủ a Ngơn ngữ học Bắc Mỹ đ ặ t vấn đề cấu trúc cú p h p có khác, khái niệm “từ" (word) không đượe COI trọng ngôn ngữ học truyền thông cháu All Trong tiêng Anh (ở Mỹ) nhà ngôn ngữ học q u a n tâm tiên hình vị (morpheme) ph ân bô chúng Các cấu trúc cú p h p theo q u a n điểm miêu tả dược b ắ t đau từ p h â n bô 1TS, Đai hoc Quốc gia Há NĨI 40 Vù Ngọc Tú hình vị Ví iụ : từ “dogs" bao gồm ‘2 hình vị : dog Idog) s [z] N h vậy, trật tự cấu trúc xa r a n h giới “từ” truyền thông “morpheme", v ề phương diện ta có thổ thấy dường n h n h ngữ học Việt Nam n h Nguyễn Tài c ẩ n [5], Cao Xuàn Hạo [14], Nguyễn Thiện Giáp [12] có ý định đưa liên hệ cú pháp tới bậc “tiếng” k hông dừng lại ỏ bậc “từ” Trong này, ch ú n g chủ trương tôn trọng khái niệm “từ” ngôn ngữ học truyền thôr.g nghiên cứu t r ậ t tự từ khơng ng hiên cứu trật tụ morpheme Tuy nhiên, k hơng mà chúng tỏi sử dụng khái niệm cú pháp truyền thống châu Âu lệ thuộc vào khái niệm “từ” Đôi với khái niệm t r ậ t tự từ rât t h u ậ n lợi nêu dựa vào khái niệm cấu trúc cú pháp ngơn ngữ học miêu tả Vì sao? Bởi lẽ đằng sau khái niệm cấu trúc ngữ p h p lý thuyết phân tích ph ân bó (analysis’s distribution) mà nòng cốt khái niệm n ày khái niệm vị trí (position) VỀ t r ậ t tự tương tác vị trí Thay p h â n bỏ “morpheme”, áp dụng nguyên tắc p h â n tích p h â n bố cho t r ậ t tự từ trước hết tiếng Anh Bloomfield [3] đưa hai khái niệm r ấ t cấu trúc nội hướng (endocentric construction) cấu trúc ngoại hướng (exocentric construction) Hai loại cấu trúc mang tính ph ân bô cho ta ý niệm r ấ t rõ ràng t r ậ t tự từ Trưóc hêt, chúng tơi xin nói vê câu trúc nội hướng, mà cụ thể khái niệm “đoản n g u ’ Thuật ngữ n h Hán ngữ học sử d ụ n g để tổ hợp tự dựa trrn quan hệ phụ Trong Việt ngữ học lần đ ầu tiên Nguyỗn Tài Cẩn [5] sử cụng để miêu tả cấu trúc d an h ngữ tiếng Việt Theo Nguyễn Tài c ẩ n đoản ngữ tổ hợp tự có đặc điểm sau : i) Đoản ngữ bao gồm t h n h thô t r u n g t â m y sô th n h tô phụ quây quần xung q u a n h tâm đổ bổ xung thêm sơ chi tiết th ứ yếu mặt ngữ nghĩa ; ii) Quan hệ t r u n g t â m t h n h t ố p h ụ nhìn ch u ng thuộc loại quan hệ phụ iii) To.in đoản ngữ có tổ chức phức tạp hđn, có ý nghĩa đầy đủ hdn trung tâm, giữ dặc trưng ngữ pháp t r u n g tâm Điểu dó có ý nghĩa tru.ig tâm thuộc vào loại từ loại đoản ngữ giữ đặc trưng từ loại Vì vậy, ch ú n g ta dựa vào t r u n g tâm để ph ân loại đoản ngữ t hành đoản ngử :ó d a n h từ làm t r u n g tâm (danh ngữ) đoản ngữ có động từ làm t r u n g tâm (động ngủ , đoản ngủ có tín h từ làm tYung tâ m (tính ngữ) Vê i niêm cáu trúc cú p h p t r t tư từ 41 Như đoản ngữ có sờ đồ sau: Phần đầu P h ầ n tr u n g tâm lất cá khơng vơ chủ trương vê tơt Phần cuối xác nhà (danh ngữ) (dộng ngữ) (tính ngữ) Ví dụ: Tinh cũnụ khong vê n h Ké từ ngày mai tất moi cóng dâ n xã không di làm mướn Thô ma Sài vỏ t ố t Trong ba ví dụ trên, ch úng ta có động ngữ : “cũng khơng vê n h ” có “về” động từ ìàm tru n g tâm, “cũng”, “khơng” t h n h tô p h ụ phía trước “n h ” thành tó phụ phía sau ; d a n h ngữ : “T ấ t moi cơng dân xã” có “công d â n ” danh từ làm trung tám, “t ấ t cả”, “mọi" t h n h tơ phụ phía trước, “của xã" t h n h tơ ph ụ phía sau, tính ngữ “vơ tốt" có “tốt" tính t*ừ làm t r u n g t â m “vơ cùng” thành tơ phụ phía trước Cùng theo Nguyễn Tài c ẩ n tr u n g tâm có thê giữ chức vụ tố hợp khác đoản ngữ đảm n h ậ n chức vụ dó Tức là, đoản ngử chưn gan liên với chức vụ cho sẵn n h ấ t định có thỏ tách riêng đoản ngữ mà nghiên cứu cách độc lập VỚI chức n ă n g cú pháp Các p h â n tích Nguyễn Tài c ẩ n cho ta nh ữn g gợi ý kết sức qu an trọng vê trậ t tự từ p h m vi d a n h ngữ mà viết chún g tơi đê cập đến Các cơng trình ngữ ph áp tiếng Việt Trương Văn Chình [6 ], Nguyễn Kim T h ầ n [21], Thompson [23], Trần Ngoe Ninh [ 16], Nguyễn Ph ú Phong [17] làm sá ng tỏ n h ữ n g qua n diểm ho vé đoán ngữ động từ inà ch úng th ừa hưởng dể khao sá t vấn đê t r ậ t tự câu trúc loại t Các cơng trìn h Đinh Vă n Đức [10], Diệp Q uang Ban [2], Nguyễn Minh T h u y ế t [22] nh ữn g cd sỏ qu an trọng cho việc xác định cấu trúc ngữ pháp t r ậ t tự t cấu trúc tính ngữ tiếng Việt Đối với loại cấu trúc t h ứ hai mà Bloomfield nêu ra, (cấu trúc ngoại hướngexocentric constructiion) đơn vị dể phân tích trật tự từ khơng có gi tơt mệnh để Về khái n iệ m tr ậ t tự từ Từ vật liệu xây dưng ngôn ngữ, xuất p h t điểm đổ tạo dựng nên Dhát ngôn Như vậy, “từ ” từ điển “từ" hoạt động lời nói có thác b ản mà người ta thường gọi khác biệt chức T ất hoạt lộng có tinh chất chức n ă n g (functional action) ngôn ngữ biểu thị nhờ vào :ác hình thức mà ta quen gọi nh ữ n g quan hệ ngữ p háp (g am m atical relations) Quan lệ ngữ pháp tồn n h n g c hất liệu ngôn ngữ khác n h a u mà lưỡng p h â n lớn ìh ấ t bên ngơn ngữ có cấu trúc tổng hợp tính bên ngơn ngữ có 12 Vù Ngoe Tú cấu 'rúc p h án tích Lính í ’ác qu an hệ ngữ pháp tống hợp tính thường xuyên sử dụng hệ thông d n g thức biên hình mà nhìn từ phưdng thức ngữ p h p người ta gọi phương p h p hiên tố (flexional) mà đại diện cho phương p h p ngữ pháp tiếng Nga mót ngơn ngữ tổng hợp tính điển hình, ví dụ n hư : kniga mojevo utsichelia (cuốn sách thầy giáo tôi) on prisiôl (anh đến), ona prisiôla (chị đến), puxmô prislô (thư dến) Ở phía khác ngơn ngữ p h â n tích tính thường xuyí-n sử dụng “hình thái bên ngồi từ ”, nghĩa phương thức ngử pháp hư từ t r ậ t tự từ - Dù ng hư tù ví dụ : + cưôn vỏ ('Uốn vỏ ("những" hư từ) + đọc - lỉọe (“sẽ” hư lữ) + t h e king’s book (cuôn sách nhà vua - “s" hư từ) + the leg of the table (cái chân b àn - "of" la hư từ) - Dùng trật tự từ ví dụ : So s n h : + trước trước cửa + race horse (ngựa đua) va horse race (đua ngựa) Trong câu tiếng việt, t r ậ t tự từ thường biểu thị ý nghĩa quan hệ từ “chủ ngữ”, "bô ngữ", “chủ thể h n h động”, “đổi tượng h n h động” Ví dụ, câu “Lương yêu Phương”, từ “Lường” chủ ngữ, biểu thị chủ t h ể h àn h động “yêu”, ‘ Phương" bỏ ngữ, biểu thị đối tượng h n h dộng nói Ngudc lại “Phương yêu Lương", "Phương” chủ ngữ, biểu thị chủ thể, “Lương “ bổ ngữ đơi tượng, cảu tiếng Anh trật tự từ thường biểu thị ý nghĩa tình thái câu “tường t h u ậ t ”, “nghi v ấ n ’’ so s n h : + Câu tường t h u ậ t : He is a student (Anh sinh viên) + Cáu nghi vấn : Is he a s t u d e n t ( Anh có phải sinh viên khơng?) N hư vậy, trật tự từ loai phương thức ngữ p háp t h ôn g dụng ngôn ngữ p hân tích tinh tiếng Anh tiếng Việt Tuy nhiên, với n h ậ n thức trật tự thứ phố niệm gÁn với đặc trưng loại hình ngơn ngữ đường thiếu v a t u sỏ sâu khơng th u ầ n t hình thức T r ậ t tự từ mắt nha ngữ ph áp miêu tả Mỹ vấn đề phương thức ngữ pháp mà p h â n hố (tức đòi đãi lẫn n h a u ) yếu tố cú pháp câu trúc Theo lý thuyết, ph ân bơ'thì giá trị cú p h p (syntactic value) tạo từ môi quan hệ yếu tố ngữ p háp giá trị xác lập qua khái niệm vị trí va yếu tổ’được p h â n bỏ (distribution) ngữ lưu (language flow) Nội d u n g :ủa vị trí khơng phải giá trị riêng lẻ yếu tố mà giá trị chung dược thể tr ê n hệ hình chúng (paradigmatic) nghĩa t ấ t nh ữ n g yếu té có thê thay t h ế cho n h a u ủ bơ" c ả n h chúng có Vê k h i niêm câu trúc cú p h p trá t tư từ giã trị (tức đ ẳn g trị “equivalent" với nhau) nh ững yếu tố đ ẳ n g trị thi nám trôn trục đứng chiếm vị trí (position) ỏ trục cú đoạn N h vậy, nhà ngữ pháp miêu tả trọng đến quan hộ khái q u t trừu tượng tạo nên trật tự yêu tô nhiều trọng đên chất liệu ngôn ngủ loại phương thức ngữ pháp Vấn đề t r ậ t tự hình thức cấu trúc ngữ pháp sau ngữ p h p miêu tả có thổ bắ t gặp ỏ nhiêu n hà ngữ pháp lý thuyết khác chẳn g hạ n ngữ pháp cách Fillmore 11 ị ngữ p háp Tesnière [20] Từ sau chiến t r a n h thê giới th ứ hai, nẹữ pháp ly th u y ết có chuyển dịch địa h t nghiên cứu, v ấ n đề t r ậ t tự từ nhà ngừ p h áp ch âu Âu bắt đầu quan tâm đến binh diện khác, bình điện khái niệm p h â n tích chức nă ng (functional anaìyisis), nghĩa nghiên cứu trật tự từ bình diện thơng tin câu, bình diện tâm lý kê t hợp với phân tích ngơn ngữ Có lẽ mở đá u cho thiên hướng M atheziu s (1945) với luận điểm vể p h â n đoạn thực câu theo lý rằn g t r ậ t tự từ việc t h u ầ n tuý phản n h hay biểu thị t r ậ t tự ngữ p háp biểu n h ữ n g k h i cạn h thông tin câu nằm n h ữn g môi ỉiện hệ với thực Việc th u h ú t tâm tư r ấ t nhiều nhà lý th uyết ngôn ngữ học N hữ ng q u a n niệm vê ngữ p h áp chức năn g từ Mathe/.ius đến Austin t u , Searle [18], Dik [9], Halliday [13], nh ữn g q u a n tâm đến bình diện tâm ìý ngơn ngữ hoc Leontiev m ang lại n h ữn g gợi ý sâu sắc cho vấn đề t r ậ t tự từ T hậm chí xa hon nữa, N Chomsky [7, ] đưa q u a n niệm cấu trúc câu trúc chìm Theo Ông, cấu trúc chìm nghĩa câu cấu trúc chìm chứa đựng t ấ t thông tin cần thiết định nghĩa câu câu trúc chìm trỏ t h n h cấu trúc thông qua “phép cải biến” (transformation) : Câu tr ú c c h ìm Cải biến — ệ* »•' Câu tr ú c noi hình th i sử dụng giao tiêp nghĩa D aisy loved NP W interbourne 44 Vũ Ngọc Tú - Cấu trúc : SENTENCE p Daisy đây, “sentence" “c â u ”, “N P ” d a n h ngữ Như vậy, q u a n niệm N,Chomsky vê cấu trúc cấu trúc chìm (surface and deep structures) khơng phải hồn tồn b ắ t nguồn t cấu trúc hình thức ngơn ngữ, mà có liên hệ đến loại “t r ậ t ' t ự ngữ n g h ĩa ” mà tác giả cảm n h ậ n Nói tóm lại, khái niệm vế cấu trúc ngữ pháp mà ch ú n g tơi trình bày chủ yếu xem xét từ góc độ ngữ p háp h ình thức, chưa p h â n tích cấu trúc phương diện thơng tin (p hân đoạn thực tại), phương diện tâm lý khái niệm t r ậ t từ từ n h ìn n h ậ n cách đa diện vê nội d u n g hình thức p h â n tích ngơn ngữ C hú n g tơi hy vọng viết góp p h ầ n nhỏ bé vào việc nghiên cứu ngơn ngữ nói ch ung nghiên cứu vê cấu trúc ngữ p h p t r ậ t tự từ nói riêng TÀI L I Ệ U T H A M KHẨO Austin, J.L., How to Do Things with Words, Cambridge, 1962 Diệp Quang Ban, N gữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992 Bloomfield, L., Language, Holt, New York, 1933 B Byrd & B Benson, Applied English G ram m ar, Heinle & Heinle Publishers, Boston, Massachusetts, 1992 Nguyễn Tài cẩn, N gữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học THCN, Hà Nội, 1975 Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê, Khảo luân N gữ pháp tiếng Việt, Đại học Huế, 1963 Chomsky N.t Syntactic Structure, Cambridge, 1957 Chomsky N., Knowledge of Language, New York, 1986 Dik, S.C., Functional Grammar, North - Holland, Amsterdam, 1978 10 Đinh Ván Đức, N g ữ pháp tiếng Việt : Từ loại, NXB Đại học THCN Hà Nội, 1986 11 Fillmore, E.J The Case for Case in Bach and, R T Harms, eds, pp 1-88, 1968 vv k hái niêm câu trúc cú p h p vả trá t tư từ 45 ]'2 Nguvỗn Thiện Giáp, mỏi quan hệ "từ" 'tiếng" Việt ngừ, Ngôn ngữ, sỏ 3( lits ) tr 00-09 ].'i ỉỉallitỉav, Language Structure and Language Function, Harmondsworth, 1970 I ( ' a n X u â n Hạo, M ột sơ biểu cách nhìn châu A u đ ô i VỚI cảu trúc tiến g Việt, vân để vế ngôn ngừ học vế ngôn ngữ Phương Đõrtg, Viện Ngôn ngữ học, 1986 15 Lê Ván Lý, Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Bộ Giáo dục - Trung tâm học liệu xuất bản, 1968 ]f> Tran Ngọc Ninh, Cơ câu Việt ngữ, Quyển 3, NXB Lửa thiêng, 1974 17 Nguyền Phú Phong, Syntagme Verbal en Vietnamien, Paris, 1976 18 Sakhamatov, Cú pháp tiếng Nga (Bán tiêng Nga), Moskova, 1971 19 Searle, -J.R , the Background o f Meaning in Speech Act Theory and Pragmatics, Dordrecht, Reide], 1980 20 Testnièrc\ Element'de Syntaxe Structural, Paris 1959 21 Nguyền Kim Thản, Nghiên cứu vế N gữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB Khoa học Xã hội, 1963, 1964 22 Nguyền Minh Thuyết Vai trò "bị", "được' câu bị động tiếng Việt, Những vân đê ngôn ngủ học Phương Đông, 1986, tr 204 -207 23 Thompson, L.C., Endocentricity in Vietnamese Syntax, Lingua Nừ 15, p.p 17-29, 1965, 21 v.v Vinogradov, Ngữ pháp tiếng Nga (Bản tiếng Nga), Moskova, 1970 /NU JOURNAL OF SCIENCE, s o c , SCI., HUMAN T,XVIII, N03, 2002 A B O U T G RA MM ATIC A L S T R U C T U R E S AND W O R D - O R D E R Dr Vu Ngoc T u V ietnam N a tio n a l University, H anoi This article is concerned with gram m atical s t r u c tu r e s a nd word-order • in anguage G ram m a tic al stru c tu re s are traditional g r am m atical u n i t s organized by the allocation of words in the language flow or they might be a type of struc tural irganizations - objects of s tr u c tu r a lism according to Bloomfield, Chomsky Wordirder according to American descriptive linguists are j u s t the distribution of various vntactical ele m ents in the respective structure Syntactical value is created by the elations of various gram m atical elements and by the distribution of each ele ment in he language flow Each position is not only its individual value b u t ail the common alue in the whole paradigm This paper explores the concept of grammatical tructures in te r m s of formal g r a m m a r r a t h e r th an in term s of information (actual lvision) or in t e r m s of psychology It also considers the concept of word-order both in Brms of content a nd form in linguistic analysis It is hoped t h a t this paper will make a ertain contribution to linguistic research in general a nd to the research of rammatical s tr u c tu re s and word-order in particular ... mà chúng tỏi sử dụng khái niệm cú pháp truyền thống châu Âu lệ thuộc vào khái niệm từ Đôi với khái niệm t r ậ t tự từ rât t h u ậ n lợi nêu dựa vào khái niệm cấu trúc cú pháp ngôn ngữ học miêu... cấu trúc ngữ pháp t r ậ t tự t cấu trúc tính ngữ tiếng Việt Đối với loại cấu trúc t h ứ hai mà Bloomfield nêu ra, (cấu trúc ngoại hướngexocentric constructiion) đơn vị dể phân tích trật tự từ. .. t tự từ T hậm chí xa hon nữa, N Chomsky [7, ] đưa q u a n niệm cấu trúc câu trúc chìm Theo Ơng, cấu trúc chìm nghĩa câu cấu trúc chìm chứa đựng t ấ t thơng tin cần thiết định nghĩa câu câu trúc

Ngày đăng: 14/12/2017, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN