DSpace at VNU: Cảm nghĩ về thầy - giáo sư Đào Duy Anh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập l...
Trang 1TAP CHỈ KHOA HOC DHQGHN KHXH & NV T XX, So 2 2004
CẢM NGHĨ VỂ THẦY GIÁO s ư ĐÀO DƯY ANH
MỘT VÀI KỸ ỨC VÉ THẤY Đ À 0
Tôi dược biết về G iáo sư Dào Duy
A nh từ rất sớm qua dọc các sách báo do
ỏng v iết và x u ấ t bản trước năm 1945 Có
hai cuốn sách của ỏng khi còn học trưng
học tỏi r ấ t thích là T ru n g Hoa sử cương
và Việt Nam văn hoá sử cương. Còn báo
th ì là các bài n g h iên cứu về lịch sử, văn
học đàng trên hai tạ p chí T r i T à n,
T h a n h N g h ị.
N hư n g phái tới sau kh án g ch iến toàn
quốc bùng nổ (1946), tôi mới được trực
tiếp gập và quen ỏng Lúc đó gia đình
ông tàn cư về h u yện Thọ X uân, tình
T hanh Hoá, gần trường T ru ng học Đào
D uy Từ là nơi tôi dạy mối từ th à n h phô"
T hanh Hoá dời lên , m ấy người con ông vì
th ế đều trở th à n h học sin h của trường
Môi quan hệ từ n a y đã trỏ th à n h phụ
huynh học sin h với nh à trường.
Kỳ nghĩ hè năm 1947, tỉn h T hanh
H oá có tổ chức m ột lớp bồi dường chính
trị, vAn hoá cho giáo viên N h iều nhà
khoa học, giáo dục, văn n gh ệ sì nối tiê n g
lúc đó có m ặt ở T hanh Hoá, như Đ ặ n g
T hai M ai, Tôn Q u an g P h iệt, Vù Ngọc
N gọc đã tới trìn h bày ch u yên để v ỏ n
ham thích môn lịch sử, những bài giáng
của ông Đào Duy Anh đặc biệt thu h ú t tôi.
Có m ột sự m ay m ắn là cũ n g vào thời
kỳ này, các ông Đ ặn g T hai M ai, Tôn
Q uan g P h iệt, V ù N gọc Phan đều có con
học trường Đào D u y Từ nên các ông
n GS Khoa lích sử, Đại hoc Khoa học Xă hỏi và Nhán văn.
Đ in h X u â n L âm <4)
thường tới th ãm trường và các giáo viển
N hò vậy, vào năm 1948 m ột nhóm ngh iên cứu V ăn - Sử đã ra dời, ngoài một sô"nhà văn hoá đã nh ắc tên ở trên, còn có các giáo viên d ạy các m ôn khoa học xả hội của trường Đ ào Duy Từ Nhóm
n gh iên cứu Văn - Sử sin h hoạt định kỷ
m ột th á n g một lần, khi th ì G iáo sư Đ ặng
T hai M ai th u y ế t trìn h vê tác phẩm
C h in h p h ụ n g â m, khi th ì G iáo sư Đào
D uy Anh nói ch u y ện về tác phẩm Hoa
T iê n, lại còn' giới th iệu cả tác phẩm
T rìn h thử (tôi kh ông nhớ tên người giới
th iệu ) Trong hoàn cản h k h á n g chiến mà
có m ột tổ chức văn hoá sin h h oạt đều đặn và n gh iêm túc như vậy ỏ m ột vùn g nôn g thỏn, kế củ n g lạ và hiếm ! Đó là chưa nói rằng n h ữ n g người chủ chốt của nhóm n gh iên cứu đểu bận trăm công ngàn việc, ông Đ ặ n g T hai M ai lúc đó giữ chức Chủ tịch U ỷ ban K hán g ch iến -
H ành chính tỉn h T hanh Hon, ông Tôn
Q uang P h iệ t phụ trách công tác M ặt trận Liên V iệt tỉn h , ông Đ ào D uy Anh là Chủ tịch Hội V ăn n gh ệ Liên kbu 4, và đi họp h à n g th á n g nào có ph ải gần gũi gì,
h à n g m ây chục cây sô" dường quê, phần lớn là chông gậy đi bộ, “sang” lắm mới có
“cẩn vụ ” đèo xe đạp N hóm n gh iên cứu
V ăn • Sử đối vối ch ú n g tôi - n h ũ n g giáo
v iê n trẻ m ăn g được đào tạo th eo chương trình của P h áp - thực sự bồ ích Có thế nói đó là trường học đầu tiận bồi dưỡng
n â n g cao trình độ c h ú n g tôi về khoa học
Trang 24 6 Đinh Xuân Lùm Hà Văn Tấn Trán Q uốc Vượng.
xã hội nhân văn để có th ể hoàn thành
nhiệm vụ giảng dạy trong hoàn cảnh không
có sách giáo khoa và tài liệu tham khảo.
C ũng vào thòi g ia n n ày, tôi được đọc
cuỏn D uy vật sử q ua n của Đ ào D u y Anh
giới th iệu ngắn gọn, dễ h iểu quan điểm
của Chủ ngh ĩa M ác về lịch sử, có liê n hệ
với lịch sử V iệt N am C hính nhờ có cuốn
sách nhỏ này m à tôi có th ể báo cáo trước
lớp bồi dưỡng giáo v iên toàn tỉn h T hanh
Hoá vào dịp nghỉ h è 1948 về việc giảng
dạy môn lịch sử ở trường tru n g học
N hư n g rồi nhóm n g h iên cứu V ăn - Sử ở
trường Đào D u y Từ cũn g ch ẳ n g hoạt
động được lâu vì sa u đó các th à n h viên
trụ cột của nhóm n h ư Đ ặ n g T h ai M ai,
Tôn Q uang P h iệt và Đ ào D uy A nh đểu
ra V iệt Bắc nhận n h iệm vụ mói.
Sau cải cách giáo dục năm 1950, trên
đường đi công tác, tôi m ay m ắn m ua
được cuốn giáo trình L ịc h sử Vỉệt N am
của Đ ào D uy A nh trong m ột quán sách
Sách in trên giấy xấu , khó đọc, không rõ
th eo con đưòng nào m à từ V iệt Bắc vào
đến Xứ T h anh Đối với tôi lúc đó, cuốn
sách quả là món quà quý Tôi đả đọc kỹ
cuốn sách, nhờ vậy đã có m ột sô" thu
hoạch mói v ề lịch sử dân tộc, điểu đó
giúp tôi soạn và g iả n g bài có c h ấ t lượng
hơn n h iều , so với trước đó ch ủ y ếu là
dựa vào V iệt N a m sử lược của Trần
T rọng Kim.
Thời gian th ấm th o á t trôi qua, k ể từ
ngày ông Đ ào D uy A nh ra V iệt Bắc, tôi ít
có tin tức v ề ông, chỉ n g h e có người nói
rằng ông ốm , có thời gian v ể T h an h Hoá
dưỡng b ện h , n h ư n g vì lúc đó tôi k h ô n g
c ò n d ạ y ở trường CÜ nữa nên khôn g có
điều kiện tói th ăm , ít lâu sau vui m ừng
ngh e tin ông đã bìn h ph ục và n ãm 1953
đã về dạy Dự bị đại học và S ư phạm cao cấp ở T hanh H oá.
T hê rồi k h á n g c h iế n 9 n ă m chông thực dân P h á p th à n h công (1954), sau tiếp quản T hủ đô H à N ội (10-1 0 -1 9 5 4 ), các trư òng đại học mở cử a th u n h ậ n sinh
v iên , học sin h các v ù n g tự do và m ột sô" sin h viên thời H à N ội tạ m bị ch iếm còn ở lại S au T ết n ăm 1955, k h i tôi vừa hoàn
th à n h công tác tu y ể n sin h cho tỉnh thì đột n g ộ t n h ậ n được q u y ết địn h của s ỏ
G iáo dục L iên kh u 4 cử ra Hà Nội học trường Đ ại học Sư ph ạm , chậm gần 2
th á n g sau khi các trường đại học đã khai giảng Tôi sẽ k h ô n g bao giờ q uên buổi đầu tiê n n h ậ p học ch iều hôm đó, khi đan g hỏi đường vào lớp tron g h àn h lang
g iả n g đường th u ộc k h u vực trường Đại học trên đư òng Lê T h á n h T ô n g thì gặp
G iáo sư Đ ào D u y A nh vào T h â y tôi, ông vui vẻ hỏi tìm ai? ra H à N ội có việc gì? Tôi trình bày là được cử ra học Đại học
Sư phạm n g à n h s ử Ô n g tỏ ý vui m ừng bảo tôi đi th eo ô n g tới lớp (vi là giáo viên
n ên tôi được đặc cách lên năm th ứ 2), và
th ú vị th ay người lên lớp ch iểu hôm đó
ch ín h là G iáo sư Đ ào D u y A nh Buối
ch iều hôm đó là buổi học đ ầu tiên tôi ngồi n g h e g iả n g với m ột tư cách là sinh
v iê n đại học, và th ầ y d ạy giò đầu tiên cho tôi là th ầ y Đ ào D uy A nh N h ư n g sự
th ậ t th ì th ầy Đ ào đã d ạ y tôi từ lâu, từ trước cách m ạ n g v à tro n g k h á n g chiến qua các công trình n g h iê n cứu của T hầy, qua các buổi sin h h o ạ t khoa học cùng
T hầy, và cả qu a n h ữ n g bài g iả n g của
T hầy tạ i trại h è của n g à n h giảo dục tỉnh
T hanh Hoá n ăm 1947 tạ i hu vện T hiệu Hoá trên bờ sô n g C hu năm xưa.
Tạp chí Khoa học Đ H Q G H N K tìX H & NV r.xx So 2 2ỉHN
Trang 3Câm nghi võ Tháy ' Giáo str Đào Duy Anh 47
MỘT VÀI KỶ NIỆM VỚI GIÁO S Ư Đ À O DUY ANH
N am 1954, ra Hà Nội, tôi mới được
trực tiếp gặp G iáo sư Đ ào D u y Anh Tôi
nhỏ lần gặp nhau đau tiê n là ớ h iệu sách
Trường T ien Lan đỏ ỏng có hói thảm ỏng
bác tỏi Từ đó vê sa u , ngoài giờ nghe ỏng
giá n g trên g iả n g dường,* th ỉn h th o ả n g tôi
có đến nhà ôn g đê đưa th ắc m ác của anh
em trong lớp vì tỏi được ph ân cỏn g phụ
trách môn c ổ sử V iệt của lớp tôi Thường
đến nhà ông cù n g anh H oàng Văn Lân,
học trên tôi m ột lớp.
T h á n g 7 năm 1954, nã nì tôi tốt
ngh iệp có m ột ch uyện đ á n g nhớ Một
hôm ô n g cho người gọi đến Tôi hơì băn
khoăn vì h àn g ngày tôi đến nhà ông mả
kh ôn g ai bảo cà Đ ằn g n à y là có người
gọi là G iáo sư cần gặp Lần đỏ, sau khi
dô tôi ngồi bên bàn nước, ô n g lây trong ví
ra 5 đồng đế trước m ặt tôi và nói:
- Cho anh tiền tàu xe vể quê.
C hắc ông đoán ra hoàn cảnh tỏi Tôi
vô c ù n g xúc dộng (xúc đ ộn g cho đến giờ,
khi tỏi ngồi viết n h ĩỉn g d òn g này).
Sau khi vê què lán đó, tôi trở lại
trường, làm tập sự trợ ]ý ỏ bộ môn ông
Tỏi c.oi dó là một dịp m ay h iếm có trong
cuộc đòi tôi Có lần ô n g đả cho tỏi chiếc
bút m áv kim tin h trôn có kh ắc ba chừ
Đào D uy A nh b ằn g chừ H án Tôi rất tiếc
là ch iếc bú t m áy đỏ tôi dà đán h m ất Đ ặc
biệt là th ín h th o á n g ông lạ i cho tôi các
’ GS Vién Khào cổ hoc
Hà V ãn T ấ n r>
tài liệu của ông G ần đây tôi cỏ tim dược
quyến C ác h ỉn h thức sản xuất trước chủ
ng h ĩa tư bản in ở T ru n g Quốc, trên có dòng chữ "tặng anh T rần Quốc Vượng và
an h Hà V ăn T ấn ngày 19*3-1957"
Q uyển sách này là m ột tác phẩm quan trọng của M ác Trước đây chì có bán dịch
ở T ru n g Quốc và chỉ có ờ Thư viện Trung ương dường Trường Thi Tôi và anh Vượng phải ra dọc ỏ Trường Thi Chác là
b iế t ch u y ện đó nên tron g chuyến đi
T ru ng Quốc, G iáo sư Đào Duy Anh dã
m ua quyên sách đó và tặ n g anh Vượng
và tôi Đ iều dó nói lên sự quan tâm của Giáo sư đốỉ với ch ú n g tôi.
Từ bé, tôi đã sa y m ê cách n g h iên cứu của G iáo sư Đ ào D uy Anh Tôi nhỏ là từ năm 1951, tôi mượn dược sô" báo T hanh
N ghị có in bài Vấn đ ề G iao c h i của Giáo
sư Tôi đã phải ngồi chép lại cái bài rất dài dó Và qua dó, tôi dã b iết các vấn đề
m à sa u n à y G iảo SƯ trình bày trong c ố
sứ Việt N am C ùn g qua đó tôi học được rất n h iều , c h ả n g h ạn tôi h iểu t h ế nào là
đồ dẳn g, tức tô tem Có th ê nói là bài đó
ản h hưởng đến bài v iế t đầu tiên của tôi
v ể tô tem củ a người V iột cổ.
Các phong cách ch ú trọng sử liệu của
G iáo sư cũ n g đà ảnh hướng đến tôi.
Làm việc với G iáo sư Đ ào Duy Anh, công việc đầu tiên m à tôi được giao là
Ìu Khou hot DIIQCÌIIN K H X H ổi /VI I XX S o 2 2lH)4
Trang 448 Đ inh Xuủn L âm , H à V;ìn T ân T rán Q u ố c Vương
hiệu đính bản dịch D ư đ ịa c h í của
N guyễn Trãi S au đó lại phải chú th ích
các địa danh, v ể m ặt này, tôi học tập
được n h iều điều về địa lý học lịch sử ở
Giáo sư N gày nay, đọc lạ i D ư đ ịa chí, tôi
kh ông th ể nào h ìn h d u n g được m ình đã
hoàn th àn h công trình đó t h ế nào ở tu ổi
20 N ếu kh ôn g có sự chỉ bảo của G iáo sư
và tấm gương của Giáo sư thì tôi chắc là
không th ể hoàn th à n h được công trìn h
đó N gày đó, tôi được G iáo sư Đào D uy
A nh giao cho trách n h iệm làm thư ký bộ
môn B ấy giờ bộ m ôn cỏ m ột tủ sách
riêng, có nhiều sách lấy ở th ư v iện Cao
X uân Dục như bộ Đ ạ i N am nhất thống
c h í - Tự Đức, bản v iế t tay (tôi chú thích
D ư đ ịa c h í được là nhờ ở bộ sách này), v ề
sau, Giáo sư Đào D uy A nh lại đem v ề tủ
sách rất n h iểu sách H án Nôm mượn
được ở gia dinh H oàng X uân H ãn G iáo
sư Đào D uy A nh giao cho tôi phải trông
coi tủ sấch , nhò đó tôi dọc được rất n h iều
điều bổ ích cho công việc sa u này G iáo
sư Đ ào D uy A nh giao cho tôi n h iệm vụ
phải dịch toàn bộ phần v iế t về V iệt N am
trong bộ sử Loàn t h ế giới của Liên Xô,
Sau này G iáo sư Đ àcrD uy A nh cỏ tâm sự
với tôi: "Tôi già rồi kh ôn g học được tiế n g
N ga nữa, an h còn trẻ, n ên học tiến g N ga
vì Đ ông phương học của Liên x ỏ có
nh ữ n g tiến bộ đ á n g trân trọng" Ô ng
cũ ng từ n g nói với tôi rằng: "Muốn h iểu
văn hoá V iệt N am thì phải hiểu biết v ề
Ấn Độ và T rung Quốc" C h ín h điều đó đã
k h iến tôi học chữ P h ạ n và tìm h iểu các
trường phái tr iế t học cổ Ân Độ.
Tôi kh ôn g th ể nào kế h ết các ảnh
hưởng của lớn lao của Giáo sư Đào Duy
A nh đối với tôi Giò đây khi v iết các công
trình khoa học, tôi đã nh ận ra n h ữ ng
ảnh hưởng đỏ Ảnh hương càn g lón khi
mà tìn h cảm G iáo sư đối với tôi, tỏi biết
là rất ấm áp, kh ôn g chỉ là tìn h thầy trò
mà còn pha lẫ n mối tìn h cha con Vì th ế qua n h ữ n g lần nói ch u y ện riêng, ông đã
để lộ ra n h iều tâm sự C h ú n g ta cỏ thế
h iếu n h ữ n g tâm sự đó n ếu hiếu được cuộc đời ông Có lần tôi k ể với ông là tôi
đã đọc qu yển N guyễn D u kỷ niệm văn học p h ổ do ông biên tậ p trước cách mạng Tôi đã thuộc lòng các bài thờ chừ Hán của N gu yễn Du in tro n g tậ p sách này như u cư, Sơn cư, Đ ộc T iê u Thanh ký
Ô ng đã k h en tỏi là cư ờng ký, và nhiều lần đề nghị tôi đọc lạ i n h ữ n g bài thơ đó cho ôn g n g h e, đặc b iệ t là bài Độc Tiểu
T h a n h ký. Ô ng tâm đác với những câu:
C ổ kim hận sự thiên nan vấ n, Phong vận
kỳ oan ngã tự cư và n h ấ t là câu Bất tri tam bách d ư n iên hậu, T h iê n hạ hà nhăn
kh ấ p T ố N hư , Tôi ngh i rằ n g với tâm sự
đó, m à sa u n à y ông dịch S ở từ của Khuất
N g u y ên Đặc b iệt là tôi nhớ lần ông tâm
sự sa u hội th ả o kỷ niệm N guyễn Trãi
L ần đó tôi th ấ y ông lo lá n g về tìn h trạ n g
vãn bản tác phẩm N g u y ễn Trãi và
k h u yên ràng lớp trẻ c h ú n g tôi nên tham gia vào công tác này Hôm ấy ông còn thô
lộ tâm sự và ông đọc cho tỏi nghe m ày câu thơ của ông:
L à m người k h ổ lắm a i ơi.
K iếp sau tôi chẳng làm người nữa đâu Một đờ i nước m ắt ngập đầu
C ho hồn tin h vệ biết đ â u m à tìm
C hẳn g là ô n g vẫn ví m ìn h như chim tin h vệ ngậm n h ữ n g hòn đá nhỏ ỉ ể lấp biển Tôi khôn g biết rõ là ô n g đã có v iết
m ây câu thơ n à y ỏ đâu chư a, h ay là ông chỉ đọc cho riên g tôi Tôi k ể lại ở dây để kết th úc nh ữ n g dòng kỷ n iệm về Giáo sư
Đ ào D uy Anh.
Tap i lii Khoa hoc Đ H Q G H N KHXỈI á M r XX Sẽ 2 2(H)4
Trang 5Cám nghĩ vé Tháy - Gtáo sư Dào Duy Anh 49
TỈNH NGHĨA THẤY TRÒ
Tôi n gh e dan h tiế n g cụ Đào D uy Anh
đã khá lâu - ở th ập n iên 40 của th ê kỳ
XX, k h í còn là m ột “nhóc con” học ở
trường tru n g học (n ay tôi đã vào tuổi
“th ấ t tu ầ n ” và đã có “quá khứ” 48 năm
dạy Đ ại học N h ả n v ă n , cũ ng do cụ Đào •
th ầ y tôi đun đẩy).
K hông h iểu sao, ở Liên khu 3 thòi
k h á n g ch iến chôYig P háp, tôi học G iáo sư
Lâm Hữu B à n g (tôi bị b ặ t tin th ầ y từ
năm 1950) - từ năm thứ n h ấ t đến năm
th ứ tư (1 9 4 6 -1 9 5 0 ) ở trường T ru ng học
N g u y ễn B iểu Hà N am - m à th ầ y B àng
lại có được cuốn V iệt N a m lịch sứ g iáo
trình của cụ Đào D uy A nh (viết k h o ả n g
1948-1949), ở L iên kh u 4.
T h ú th ậ t, trước đó, vì “học leo” các
an h chị ở các trường C hu V ủn An, trường
Đ ỗ H ữu Vị (i Hà N ội, trưỏc 1945-1946,
tôi đã “n g ố n ” cuốn sách giáo khoa Việt
N am sử lược của học giả T rần Trọng
Kim rồi T h ế m à, ra k h á n g ch iến , đọc và
học V iệt N a m lịc h sử g iá o trìn h của cụ
Đào D uy A nh , tôi k h ôn g ngốn nổi Có th ể
vì cụ Đ ào v iế t th eo “qu an điểm M ác - x ít”
m à tôi chư a quen C ũng có th ể vì sách
th ì dày (4 tập ), lạ i in trên giấy rất đen và
in xấu (do “hoàn cản h k h á n g ch iến ” thời
đó), rất kh ó đọc N h ư n g th ôi, “đừ ng đổ
cho hoàn cảnh k h ách qu an” có lẽ tôi còn
° GS Đại hoc Quóc gia Hà Nội.
T rầ n Q u ố c V ư ợ n g (<i
q u á nhỏ tuổi và quá dốt n ên “đọc” cụ Đào
“k h ó nh ai - n u ốt” hơn đọc cụ Trần.
Rồi cũ n g đọc ở đâu đó (hình như ở
T hái B ình - chợ Đ ống N ă m , trong các sạp sách cũ trước 1950) n h ữ n g sách của cụ
Đ ào nh ư T ru n g H oa sử cương, M uốn
h iêu sử h ọc, Việt N a m văn hóa sử cương,
D â n tộc là g ỉ? (chắc là ở tron g bộ sách của Q uan h ả i từng thư), tôi cũ n g chỉ
h iểu lơ-tơ-m d
Lúc bấy giờ, tôi th ích các sá ch toán
củ a T ây hdn, nó d u y lý v à d ễ h iể u (dù tri th ứ c P h á p ván củ a tôi th ì cũ n g
“x o à n g ” th ôi).
Bước n g o ặ t của cuộc đời tôi và sự
n g h iệp tôi là từ sau nảm ‘tích cực cầm
cự, ch u ẩ n bị tổ n g phản công” (k hoảng
n ăm 1950) Từ K hu 3, tôi “đi cư” vào xứ
T h a n h , th i tô t n gh iệp tru n g học rồi theo học trường Lam Sơn (trước m ang tên
Đ ào D uy Từ) H ết lớp “9 bổ túc” (sau gọi
là lớp 10) tôi vào học trường Dự bị đại học ỏ T hanh Hoá (k h oản g 1951-1952)
T ại đây, tôi đã gặp và được học với
n h ữ n g bậc th ầ y nổi tiế n g từ lâu trong cả nước: T rần V ăn G iàu , N g u y ễn M ạnh
T ưòng, Trương T ử u V à n h ấ t là cụ Đào
D u y A nh (năm ấ y tu ổi “chưa đầy nàm
m ươi” n h ư n g đã “già d ặn ” lắm ).
Tạp chi Khoa học D H Q G H N K H X H <& NV T.XX S ổ 2 2(H)4
Trang 65 0 Đ inh X uân Lítm , H à V ãn T ân T rấ n Q u ố c Vượng,
Cụ Đào từ V iệt Bắc (hình như là
th ành viên Hội V ăn học * N ghệ th u ậ t,
Ban Sử - Đ ịa, Bộ G iáo dục) v ề xứ T hanh
dưỡng bệnh (cụ đã m ắc bệnh lao phối
hay là m ột th ứ bệnh gì đó về hệ hô hấp)
Theo tôi CÒIÌ nhớ được, h ìn h như ban đẩu
cụ Đ ào chưa phải là th à n h viên của
trường Dự bị đại học và Sư phạm cao cấp
CỈO các Giáo sư T rần V ăn G iàu, Đ ặn g
T hai M a i sá n g lập (trong H ồ i k ý, cụ
Đào nói mùa th u 1953 cụ mới công tác ở
Trường) Ciiáo sư T rẳn V ăn G iàu vừa dạy
triết (duy v ậ t biện ch ứ n g và duy v ậ t lịch
sử) vừa bình g iả n g vể lịch sử V iệt N am
th eo các tài liệu của cụ Đào D uy Anh,
H oàng X uân H ãn, T rần T rọng Kim
Thu • Đ ỏng 1953» G iáo sư G iàu phải
lên V iệt Bắc họp, đi lại h à n g th á n g trời
Ô n g nhờ cụ Đào đ ến trư ờ n g th i th o ả n g
th ay ông và giao cho tôi (lúc ấy là
Thường vụ H iệu đoàn, phụ trách Vản
khoa) phải phụ trách việc tổ chức đưa
đón cụ Đào Trước khi đi V iệt Bắc, th ầ y
G iàu còn dặn tôi: “A n/ỉ Đ ào b ị lao, nếu
an h không dạy được th ì "ch ú ” p h ả i đến
tận nhà (ở Đ u ) nghe an h ấy g iả n g, “ch ú ”
g h i chép lạ i t ỉ m ỉ rồ i vể “thuyết trin h” lạ i
cho sin h viên các chú nghe N h ư n g nhớ
là p h ả i nói đây là g h i lạ i lời G iáo sư Đ ào
D u y A n h , “ch ú có nhiệm vụ g h i lạ i và
truyền đạt lạ i lời G iá o sư Đ ào”.
Tôi thực h iện rất n gh iêm chỉnh lời
chỉ th ị của G iáo sư ? G iám đốc kiêm B í
th ư Đ ảng uỷ N h à trường
G iáo sư Đ ào D uy Anh chỉ đên lớp dược hai tối Ỏ n g ngồi trên ghê gồ đặt
sa u cái bàn gỗ đế ỏ h à n g h iên của một căn nhà sau ch u n h ân bị “quy’* là “địa
ch ủ” T rên bàn đ ặ t một ngọn đèn dầu leo
lắ t m à ông còn bảo v ặ n nhò thôi hoặc tắ t
đi cũ n g được vì ông nói (“th u y ế t trìn h”)
kh ôn g cần “n h ìn ” vào m ột giáo trình - giáo án ch i cả S in h viên ch ú n g tôi ngồi ngoài sâ n , n h ữ n g cái b àn cái ghẽ dã chiến xin h x in h , nhỏ bé, xách ta y - kẹp nách và đưỏi n h ữ n g ngọn đ èn còn leo lắ t hdn, ph ần lớn làm b ă n g n h ữ n g vò lọ “pê-
n ê-xi-lin ” bé tí tẹo (của G iáo sư Đ ặn g Văn Ngừ) chửa được k h o á n g 2*3 em '
“dầu hoả”, th ắ p k h o á n g 2 - 3 giờ là tắt.
Cụ Đào D uy A nh cứ t h ế g iả n g m iên
m iên về “Cổ sử V iệt N a m ”, “Lịch sử V iệt
N am ” kh ô n g m ột tờ g iấ y dư ới ta y, trên bàn (sa u n ày tô i mới b iế t là cụ đà biên
so ạ n các g iá o tr ìn h n à y từ khi còn ở
V iệt BẮc)
S au 2 - 3 tối, cụ Đ ào ho lụ khụ Ban
G iám đốc N hà trường bảo tôi đến nhà cụ,
n g h e cụ giản g rồi vé “t h u y ế t t r ì n h ” lại
cho đồng môn T rên thực tế, tôi đà là ‘trợ lý*’ của cụ Đ ào từ T hu Đ ông 1953 Sau này (1/7/1956), tố t n g h iệp th ủ khoa cử
n h ân Sử Đ ịa (cù n g P h a n H uy Lê), tôi được giữ lại làm “tậ p sự trợ lý” cho G iáo
sư Đ ào Duy A nh dường nh ư là m ột sự tất n h iên
Mọi sự về s a u , d u y ên nợ với cụ Đ ào, tôi đã th u ậ t lạ i tro n g cuốn Khoa S ử và tôi. Thôi k h ô n g cần nói n ữ a
Tạp í hi Khoa học DHQ CỈHN K H X H & N V T XX Si» 2 u m
Trang 7C ám n g h ĩ vế T hấy ■ G iáo sư D ào D uy Anh M
CẢM NGHĨ VẾ THẦY ĐÀO DUY ANH
Sau n gày m iền Bắc hoàn toàn giải
phóng, th á n g 10 năm 1954, các trường
dại học được mở lại ỏ Hà Nội Tôi cùng
m ột s ố bạn bè cù đà m ay m án được bước
chân vào dại học, trò th à n h sin h viên
Đại học Sư phạm và là học trò của T hầy
Đ ào D uy Anh - người th ầ y giáo chu yên
về lịch sử Việt N am cổ tru n g đại Được
học T hầy, đọc sách của T h ầy, nghe nói
ch u y ện vê T hầy, dẩn d ần tôi mới b iết
T hầy là m ột nhà sứ học, một nhà vản
hoá có danh tiếng.
N gay từ trước Cách m ạn g th á n g 8
năm 1945, khi T h ầ y còn rất trẻ, ỏ độ tuổi
25 • 35, T hầy đà là m ột n h à hoạt động
chính trị, m ột nhà khoa học, m ột nhà
báo được n h iều người hãm mộ T hầy đã
dầy công n gh iên CÛU, b iên soạn n h iều bộ
cương, H á n - Việt từ đ iể n y P h á p - Việt từ
đ iê n " không chỉ có giá trị đương thời mà
còn có giá trị đến n gày nay Bên cạnh đó,
T h ầy còn v iết n h iều bài báo sắc sảo
Trong hoàn cảnh nưỏc ta đương thòi, đâu
phải dễ d àn g mà v iết được nhữ ng công
trình khoa học n h ư vậy v à chính những
điểu đó khiến cho n h ữ n g học trò như
ch ú n g tôi suy nghi.
Cách m ạng th á n g 8 th à n h công, với
tâm n guyện và ý chí của m ìn h , T hẳy Đ ào
D uy A nh dã đi theo cách m ạng, đi vào
cuộc k h á n g ch iến c h ô n g Pháp C hính
trong nhữ ng năm đầy khó k h ă n đó, T hầy
n GS ,Khoa Sừ Đai hoc Sư pham Hà Nỏi
T rư ơ n g Hửu Q u ý n h r)
đã biên soạn hộ Việt N a m lịch sử g iá o trin h (xu ất bản 1949)» đế rồi sau ngày hoà bình lập lạ i, khi trở th ành th ầ y giáo đại học, T hầy sử a chừ a, bố su n g và xu ất bản th àn h bộ L ịc h sử Việt N am (2 tập)
Có th ể xem dây là bộ th ôn g sử V iệt Nam thòi cô tru n g đại đầu tiên của nước ta được biên soạn th eo quan điểm củ a chủ nghỉa Mác - L ên in và cũ n g là bộ giáo trìn h lịch sử đầu tiên của trường đại học
V iệt N am Và phài ch ăn g, trong nhữ ng năm này, T h ầy vừa trơ th ành m ột giáo
sư vừa trở th à n h m ột nh ả sử học N ghĩa
là vừa làm công tác dào tạo t h ế hệ khoa học trẻ vừa mở đường n g h iên cứu lịch sử dân tộc thời phong kiến.
S au ngày tốt n gh iệp , tôi không được
m ay m ắn tiếp tụ c th eo T hầy, nhưng
n h ữ n g đ iều T hầy dạy, phương pháp
g iả n g dạy của T hầy, sự khu yến khích, động v iên của T h ầ y về n g h iên cứu khoa học cũn g như n h ữ n g gì tôi đà đọc và học được của T hầy qua các công trình ngh iên cứu, dịch th u ậ t và chú th ích vể lịch sử dân tộc, m ãi m ãi ghi sá u vào trí óc tỏi, giúp tôi rấ t n h iều trong cuộc đòi công tác, g iả n g d ạy và n g h iên cửu lịch sử.
N h â n dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của T hầy Đ ào Duy A nh, tôi v iết m ấy dòng cảm n gh ĩ của m ình về T h ầy đê khắc sâu hơn nữa lòng b iết ơn và kính trọng của m ột học trò rất quý m ến và hâm mộ T hầy.
Tạp (h i K lit Um D iỊ Q iU iN K H X H & N \\ TXX.SỎ 2.2004
Trang 852 Đ in h X uàn L âm H à V àn T ủn T rấ n Q u ố c V ượng.
GIÁO Sư ĐÀO DUY ANH - NHÀ VÁN HOÁ LỖI LẠC
Khoa Sử thường nói, v iế t th ầ y là
G iáo sư S ử học. Đ ú n g, n h ư n g chưa đủ
Giáo sư Đào D uy A nh trước h ế t là N h à
sử học vào loại lớn nhâ't của đ ấ t nưỏc
V iệt N am th ế kỷ XX Tôi là k ẻ ngoại đạo,
nói th ế dầu có chủ qu an củ n g xin được
m iễn thứ T rong nhà tôi, non chục công
trình m à tôi dựa vào để k ín h G iáo sư là
th ầy, lại chưa phải là sử m à là các loại từ
điển Về m ặt này, phải coi th ầ y là N h à
từ điển học H á n - Việt từ đ iê n y T ừ điển
truyện K iề u đều là n h ữ n g công trình
mở đường và d a n g có giá trị quí hiếm
hà n g đầu H á n - V iệt từ đ iể n in đi in lại,
in ch ín h in trộm đến m ấ y chục lầ n s ố
lương quá nhiều; T ừ đ iển truyện K iề u in
lần đầu 1974 đến 3 0 2 0 0 cuốn G iáo SƯ
Đào D uy A nh còn là N h à khảo cứu H á n
N ôm trác việt. Sách nào Cụ dịch, Cụ
phiên âm , Cụ h iệu đín h cũ n g dành được
niềm tin của độc giả, nh ư Đ ạ i Việt sử ký
toàn thư, N guyễn T r ã i toàn tập (in tái
bàn 1976: 5 2 0 0 cuốn), cho đến nay v ẫ n là
tập sách n g h iên cứu chữ nôm theo
phương pháp cổ điển hệ th ốn g, toàn diện,
khoa học, m à có giá trị th u y ế t phục
kh ông th u a kém rừng sách n g h iên cứu
B ù i D u y T â n <#ỉ
K h ả o lu ậ n truyện K iể u và Truyện K iể u
do Cụ khảo đính đến nay vẫn được coi là
n h ữ n g tập sách n g h iên cứu khảo luận
v ă n b ản có giá trị, được sách giáo khoa
và các bộ tu y ển tậ p , tổn g tập trích in Rồi tập Việt N a m văn hoá sử cương (in 1938) và T iểu lu ậ n V ăn hoá là g ỉ (in 1946) lại là n h ữ n g công trìn h sớm n h ấ t
và sâ u rộng n h ấ t về văn hoá V iệt N am ,
m à tác giả Cụ Đ ào xứ ng đ án g là N hà văn hoá lớn.
Tôi đã từ n g được học và được đọc trước tá c của bôn đại gia được suy tôn từ tiền bán th ế kỷ trước: Đ ào Duy Anh,
H o à n g X uân H ãn, C ao X uân Huy, Đ ặng
T h ai M ai, th ấ y rõ G iáo sư Đ ào D uy Anh
là học giả có n h iều công trìn h khoa học ỏ
n h iểu lĩn h vực khoa học xã hội và nhân văn , công trình của Cụ th ư ờn g có tính
ch ấ t k h ai sá n g và đ a n g còn giá trị cao Tôi m uôn, dầu có th ể chủ quan, m ệnh dan h T h ầy Đ ào D uy A nh là N h à v ă n
h ỏ a lỗ i lạ c Và xin được coi đây là nén tâm hương th à n h kín h cảm tạ Cô' Giáo
sư n h â n dịp kỷ n iệm 100 năm sin h của Người.
° PGS Khoa Vân hoc, Đại học Khoa học Xả hội và Nhân vân.
Tạp (h i Khoa học D tìQ G H N KN XỈỈ A NV, r.xx, S ố 2 2004
Trang 9Cam nghĩ vé Tháy - Giáo sư Đào Duy Anh 5 3
KÍNH TRỌNG GIÁO SƯĐẢO DUY ANH
Bước chân vào ngàn h sử, tôi từ n g
đem lòn g kín h trọng G iáo sư Đ ào D uý
A nh - m ột nh à sử học u yên th â m , có
n h iều công h iế n cho nền Sử học nưỏc
nhà Tôi nhớ, n ăm 1954, khi Ban V ăn Sử
Đ ịa mối ra đòi, T rung ương Đ ản g chỉ thị
cho B an phải th u thập, quyên góp các di
sả n quý về Sử học đan g bị cuộc ch iến
tra n h xâm lược của thực dân P h á p phá
h oại, cũ ng như n h ữ n g tư liệu tịch thu
được của địa chủ trong cải cách ruộng
đất Các nhà trí thức y êu nước cù n g đã
qu an tâm đến v iệc này Cho nên, th ậ t là
vu i m ừng, trong khi ờ V iệt Bắc c h ú n g tôi
đi th u th ậ p được m ột sò’ tà i liệu tron g đợt
đầu p h át dộng quẩn ch ú n g giảm tô, cải
cách ruộng đ ấ t, thì ở khu 4 các n h à sử
học tâm h u y ết với n gàn h, như G iáo sư
T rần V ăn G iàu, G iáo sư Đ ào D uy A nh đã
sớnì quan tâm đến việc này Khi B an
V ăn Sử Địa cử cán bộ vào tiếp n h ận
(đồng ch í H iến ) thì hai G iáo sư đã sẵ n
sà n g trao cho m ột s ố sách báo, tài liệu
mà các giáo sư vốn n h ạy bén với thời
cuộc đả quy tậ p được Khối lượng tu y
kh ôn g n h iều do vận ch u y ển khó k h ăn ,
n h ư n g ch ấ t lượng là đ á n g quý C ụ th ể tư
liệu h iếm hoi v ề N g u y ễn Trường Tộ m à
n gày nay ch ú n g ta đ a n g sứ d ụ n g là nằm
trong sô" tư liệu này.
N ăm 1959, G iáo sư Đ ào D uy A nh
được C hính phủ cử về công tác tạ i V iện
Sử học, ch ú n g tôi vui m ừng khi được đón
° GS Viẻn Sử học
V ăn T ạ o (,)
“m ột cây đại th ụ ” về làm th ầy cho lớp trẻ Đ ặc b iệt lúc đó N h à nưổc ta râ't chăm lo k h ai th á c di sả n văn hoá dán tộc, k h ôn g chỉ là thu th ậ p tà i liệu mà cỏn cho ph iên dịch các tác phẩm sử học đả có
từ H án - Nôm ra tiế n g V iệt G iáo sư Đào
đã cù n g các n h à H án học uyên thâm như Trần V ãn G iáp, Hoa B ă n g H oàng, Thúc
C hâm , Phạm T rọng Đ iểm cù n g hơn m ột chục các cụ cử n h â n , tú tà i nho học khác
và các nhà cổ sử như N guyễn Đ ổng Chi, Văn T â n đã hợp tác ph iên dịch h ằ n g trăm công trình S ử học b ằn g Hán Nôm
ra tiê n g quốc ngữ m à đ ến n a y ch ú n g ta
đ an g trân trọng sử dụng Đồ sộ như bộ
Việt sử Thông g iá m Cương m ụ c, Đ ạ i
N am thực lụ c tiền biên uà ch ín h biên,
L ịc h triều hiến chương lo ạ i c h í, Đ ạ i N am hội điên sư lệ.,, trong đó G iáo sư Đ ào là người có công đóng góp quan trọng.
N ay n h ân dịp kỳ n iệm lầ n thử 100 ngày sinh củ a cụ, đ iều tô i học tập được ỏ
cụ là tin h thằn say mẽ, có th ể nói là hy sinh quên m in h vì sự n gh iệp sử học nói riêng, cũ n g nh ư vì sự n gh iệp vồn hoá nước nhà nói ch u n g Đ ặc biệt là đức vị tha trong đào tạo th ế hệ trẻ và đức khiêm tôn trong khoa học và trong cuộc sống đời thường G iáo sư kh ông bao giò nói h ay v iế t vê m ìn h , cũ n g như không muôn ai ca ngợi m ình lúc sinh thời
C hính vì v ậy m à sự ngh iệp của cụ lại ngày càn g sán lạ n , được n h ân dân trong nước và th ế giới đán h giá cao.
Tạp chi Khoa hục D H Q G H N KỈIXH Á N I ĩ.XX Sô 2, 2004
Trang 105 4 Đ in h X uán Lâm , H ã V ãn T ấn T rán Q u ố c V ưưng.
NHỚ VÀ NGHĨ VẾ THẤY
G iáo sư Trần Vàn G iàu nói: “Trước
đây ta có Lê Q uý Đòn bác học, nay có
Đào D u y A n h uyên bác”; “trong tư cách
nhà sử học, nhà văn học, nhà khảo cố
học, nhà từ điển học C ụ lá một chửìig
nhàn lớn lao của thê kỷ ” (Phạm Văn
Hạng), tôi cứ thấy nói t h ế vẫn còn chưa đủ.
Cụ sin h nám 1904, 28 tuổi làm xong
Hán * V iệt từ điển (1932), 32 tuổi làm
xong P háp - V iệ t từ điển (1936), quyển
nào cũ ng trên dưổi n g h ìn trang, và cũng
là đã qua m ột thời là m báo T iến g D ãn và
T ổng bí thư Đ ả n g T ân V iệt.
1954, tròn 50 tu ổi, làm G iáo sư sử
học, tiếp việc đà làm từ 9 năm trước
(1945), Tố trưởng tổ c ố sử V iệt N am của
Đ ại học V ăn khoa, h oàn th à n h 4 tập
L ịc h sử Việt N am từ nguồn gốc đến th ế
kỷ XIX, m ột m ình từ v iế t, tự in, tự phát
hàn h T h ật ký lạ quá, không sao hiểu
nổi Đ ây khôn g th ê là công v iệc của một
người bình thưòng, m à là một thiên tài.
N ăm 1957, xảy ra vụ “N h â n vàn giai
ph ẩm ” rồi đến đợt ch ỉn h h u ấn của tri
thức, trong đó có các nh à giáo Đại học,
kéo dài hơn m ột th án g Tôi th am dự
cù ng m ột tổ với Cụ và n h iều người nữa,
n h ư ng ch uyện đă cũ qua lâu rồi, không
n ên nói lại S a u năm này, Cụ ph ải nghỉ
n GS., Vién Khảo cổ hot.
L ư ơ n g N in h
dạy K hoảng 2 năm sa u đó c h u y ê n vể công tác n gh iên cứu tạ i V iện Sử năm I960, cảm nghi của Cụ s ẽ nói dưới đây Tại V iện Sử học, v iện trưởng T rần
H uy Liệu nói: uA n h m uố n n ghiên cửu vấn để g i tuỳ a n h, như ng nên chọn nhữ ng vấn đế hiển là n h th i hơn". Cụ xúc tiến n g h iên cứu m ột vấn đề đà có tích luỹ trong quá trình n g h iên cứu lịch sử là vấn
dể Đ ịa lý học lịch sử.
N ăm 1964, tác phẩm Đ ất nước Việt
N am qua các đời x u ấ t bản , tác phẩm mà bây griờ và hơn 100 năm sa u s ẽ còn dứng
vữ ng là sách cẩm n an g, còng cụ cho các nhà n g h iên cửu lịch sử, địa lý, quan lý hành chính, c ầ n đã đ àn h mà quý là ở chỗ đây là một côn g việc cho đến hiện nay, chỉ có Cụ duy n h ấ t làm được Hoá
ra, việc n ày lại là “cái m ay m án vĩnh cửu” cho khoa học.
N ăm năm công tác tại V iện Sử, Cụ
“d ịch và h iệu đ ín h g ầ n vạn tra n g” (Hồi
ký “ATiớ n g h ĩ ch iều hôm")y nhiều thư tịch
cố do Cụ đề xuất, thúc đẩy mà có Chỉ xin
kể lại đây một sô'công trình chính:
- Đ ạ i N am thực lụ c
- Đ ạ i N am nhất thống c h í 31 quyển ,
do ôn g Phạm T rọng Đ iểm dịch ‘ củ n g do tôi h iệu đ ín h ”.
Tạp ( hi Khoa học Đ ỊỊQ G H N KH XÌỊ <fi N V Ị XX S ố 2, 2(HN