1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong hiệp định TRIPS

9 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

TAP CHÍ KHOA HỌC ĐHQGHN, KINH TẾ - LUẬT, T.xx số 4, 2004 BẢO HỘ QUYỂN SỞ HỬU TRÍ TUỆ TRONG H IỆ P Đ ỊN H T R I P S N g u y ể n B Diên* ’ chức sỏ hữu trí tuệ t h ế giới (WIPO) tổ chức tiền t h â n có r ấ t nhiều gắng việc xây dựng hệ thồng quy định mang tính quốc t ế để bảo hộ quyền sỏ hữu trí tuệ Một số Cơng ước quốc t ế quan trọng thông qua, Công ước Rome (1961), Công ước Pais (1967), Công ước Stockholm (1967, sửa đổi 1979), Công Khái quát c h u n g H iệp địn h TRIPS Quyền sở hữu trí tuệ ngày trở t hà nh hai loại hình sở hữu người —sỏ hữu tài sản h ữu hình sở hữu trí tuệ Quyền sỏ hữu trí tuệ loại quyền đặc biệt, xu ấ t luật hoá cách m ng vê khoa học công nghệ p h t triển người ý thức lợi ích v ật ch ất mà sáng tạo trí tuệ đem lại sở hữu trí tuệ bao gơm hai lình vực chính: quyền sở hữu cồng nghiệp quyền tác giả Trong tư pháp quốc tế, quyên sỏ hữu trí tuệ hiếu quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi Quyền sở hữu trí tuệ có tính chất lãnh thố triệt dể Các sán phẩ m sáng tạo trí tuệ, mang nh ững đặc điểm khác địa lý, lịch sử, dân tộc, ngôn ngữ, có chung đặc điểm tính phi vật chất khả năn g dễ phổ biến, khai thác rộng rãi nhiều qc gia Vì vậy, cần phải có điều chỉnh bảo hộ quốc tê sán ph ẩ m sáng tạo trí tuệ nhằm báo vệ quyền người sáng tạo ngăn chặn cách có hiệu vối xâm phạm nh để xây dựng hồn thiện chê sử dụng sáng tạo trí tuệ nh àm đ t hiệu xã hội cao ước Berne (1971) Theo dòng thác p h t triển k in h t ế thương mại quốc tế, Tổ chức thương mại t h ế giới (WTO) t h n h lập n ă m 1995 với tư cách thê ch ế pháp lý điều tiêt mối quan hệ kinh t ế - thương mại quốc tê mang tính tồn cầu WTO ngày cà ng ph át huy vai trò hiệu tr ê n sở k ế thừa t ấ t n hữ ng nguyên tắc, lu ậ t lệ tô chức tiền t h â n tồn gần 50 năm qua Hiệp định chung T h u ế quan Thương mại (GATT) hoạt động dựa nguyên tắc là: mở cửa thị trường, đãi ngộ tối huệ quốc, đãi ngộ quôc gia cạnh t r a n h công Với 25 Hiệp định đa phương ký kêt, WTO môt “san chơi ’ quốc t ế với n hữn g “luật chơi' qu an hệ kinh tê quồc tê đại, điều tiết ngày sâu sắc q u trình trao đổi h n g hố dịch vụ, đầu tư bảo hộ sở hữ u trí tuệ giừa quốc gia Trong suôt thời gian tồn GATT, vấn đề bảo hộ quyền sỏ hữu trí tuệ đơi tượng điều Hiệp định Công ưốc quốc tê riêng rê không năm khuôn khô GATT Từ n h ữn g năm cuối th ậ p niên 70 n ă m 80, hầ u cơng nghiệp hố Trước ph t triển nh vũ bão Cách mạng Khoa học - Kỹ t h u ậ t thê giới suốt thê kỷ qua, lĩnh vực sở hữu trí tuệ có nhữn g bưóc tiến m nh mẽ mang dáu ấn thời đại rõ nét Tô ■ PGS TS, Khoa Luật, Đai học Q uốc gia Hà Nội Riio hộ q u y ê n sỡ hữu Ir í mộ gắng cập n h ậ t Cồng ước quốc tê sỏ hữu trí tuệ (Cơng ước Paris cơng ước Berne) Nhừn g nổ lực khơng nh cơng trước ph ản đôi mạ nh mè từ nước đa n g phát triên với nhìn nh ận răng, nước phát triên chi mn trì v a i trò t h n g t r ị b n g c c h t ă n g c n g b ả o hộ quyền sỏ hữu trí tuệ Sau Hoa Kỳ tuyên bô" đê cập đến việc đưa vấn đề hàng giá vào k h n khò GATT năm 1984 Hội đồng GATT hướng dẫn Uỷ ban soạn thảo giai vấn để tiềm tàng liên qu an đến thương mại, vấn đê báo hộ quyền sỏ hữu trí tuệ chưa t ấ t nước t h n h viên chấp nhậ n khuôn khô GATT Lập lu ận sô nước GATT giải vấn đê liên qua n tài s ả n hữu hình mà khơng liên quan đên tài sản vơ hình, vấn đê hàng giá chí thuộc th â m quyền tồ chức sỏ hửu trí tuệ t h ế giới WIPO Sau đó, nước đa ng p h t triển bá t đầu n h ặ n thức tầm qu an trọng việc bảo hộ quyền sớ hữu trí tu ệ đê tăng cường ph t triển kinh tê việc chuyên giao kỹ t h u ậ t từ nước p h t triển Vòng đà m ph n thương mại đa phương Urugoay bắt đẩu P unta del Este vào ngày ‘2 0/9/1986 kế t thúc việc ký Hiệp định M ar a k e sh t h n h lập Tồ chức Thương mại T h ế giới (WTO) ngày 15/4/1994 Hiệp định TR IP S bôn Hiệp định phụ lục Hiệp định t h n h lập WTO Hệ th ống quy định báo hộ quyền sở hữu trí tuệ khuôn khổ YVTO xây dựng sở n h ữ n g nh ận tính sáng tạo hà n g hố dịch vụ Nói cách khác, trao đổi hà n g hoá dịch vụ bao h m trao đổi sáng tạo trí tuệ người, tức “sở hữu trí tuệ" kêt tinh h n g hoá dịch vụ - Trong thê thống n h ấ t cúa kinh tê t h ế giới, p h t tri ển thương mại quốc t ế có thê bị ản h hưởng tiêu chuẩn đê báo hộ quyền sỏ h ữu trí tuệ mà nước đưa khác xa Hơn nửa, việc thực không tri ệt đê quyền sỏ hữu trí tuệ có thê khu n khích trao đổi hàng giả xâm ph ạm quyền, n h â t điều kiện tiến cơng nghệ nay, vi phạm lợi ích thương mại đáng người sản xuất, vi p h m lợi ích chủ sở hữu người phép sử dụng quyền Cần thiết phải có cấu đa phương, nguyên tác, quy tắc t r â t tự n hằ m xử lý hoạt động thương mại quốc tế liên qua n đến h n g giả Với mong muôn giảm bớt lệch lạc nh ữn g trớ ngại hoạt động thương mại quốc tế, lưu ý tới cần thiết phải thúc đẩy việc bảo hộ cách có hiệu tồn diện quyền sở hữu trí tuệ, bảo đám r ằ n g biện pháp th ủ tục thực thi quyền sở hữu trí tuệ khơng thê trở t h n h chướng ngại cho ho ạt động thương mại hợp pháp; cần phải có quy định nguyên tắc liên quan dến [2]: 1) Khả nă n g áp dụ n g nguyên tắc bả n GATT 1994 Thoả ước, Cơng ước quốc tê thích hợp vê sỏ hữu trí tuệ; 2) Việc quy định tiêu chu ẩn thức s a u [1; t r 343-344] nguyên tắc đầy đủ liên qu an đến khả Giá trị h n g hoá dịch vụ th a m đạ t được, p h m vi việc sử dụ ng quyền sở hữ u tr í tuệ liên quan đến thương gia tron g thương mại quốc tế ngày mại; thê kêt tinh yếu tô" công nghệ lu /) c h i K hoa học Ỉ ) IIQ (H IN Kinh 1C- Ltuil í XX So 2004 Nuuyen Bá Diên 10 3) Việc quy định biện phá p hữu hiệu phù hợp n h ằ m thực thi quyền sỏ hữu trí tuệ liên quan đèn thư ơn g mại, có tính đến khác biệt hệ thông pháp lu ật quốc gia; 4) Việc quy định t h ủ tục u hiệu n h a n h chỏng n h ằ m ng a n ngừa giai da phương t r a n h ch ấp giừa Chính phú; 5) Các quy địn h chuy ên tiếp n h ằ m đ t dược t h a m gia đáy đủ n h ấ t vào kê t cúa đ m phán Các vấn đề thương mại sở hữu trí tuệ khuôn khổ WTO quy định Hiệp định T R IP S n h m mục tiêu “góp p h ầ n thúc đ việc đổi m i, chuyến giao p h ổ biến cơng nghệ, góp p h ầ n đem lại lợi ích h u n g cho người tạo vá d ụ n g kiến thức cổng nghệ, đ e m lại lợi ích xã hội lợi ích k in h t ế tạo s ự cần g iữ a quyền lợi nghĩa vụ" T R IP S bao gồm n h ữ n g nhỏm nội dun g n h sau: - Các nguyên tắc b ả n nghía vụ chung; - N hữn g tiêu c h u ẩ n báo hộ tơi thiêu, thòi h n báo hộ việc giám s t biện ph áp chống cạ nh t r a n h t ro n g giấy phép hợp đồng; • Các biện p h p kinh doanh h n chế; - Báo d m thực sỏ h ữ u trí tuệ (lệnh tồ án, biện p h p hải quan ) - Thoả t h u ậ n thời kỳ chuy ển tiêp để thực quy định cấp quôc gia - Vế quyền tác gia quyền có liên quan: chưa có quv định chi tiêt vê bao hộ chương t rì n h máy tính, quyền định hình (ghi) tr uy ề n tới công c h ú n g chương trình phát t h a n h , t r u y ề n hình, quyền cho th uê bá n ghi âm, quyền t r u y ề n tới cơng chúng chương trình biểu diễn tác phẩm kịch, nhạc kịch, âm nhạc Về quyền sỏ hừư công nghiệp: pháp luậ t Việt Nam chưa báo hộ quyền sỏ hữu trí tuệ đốỉ với thi ết kế bố trí mạch tích hợp, tín hiệu vệ tinh ma ng chương t rì n h mã hoá, nh ã n hiệu hà ng hố nơi tiếng, dẫn địa lý đơi với rượu va ng rượu mạnh, bí quyêt kỹ t h u ậ t (know-how) [3; tr.32-34.] Việc bổ s ung quy định ph áp lu ậ t b ả o h ộ q u y ề n s ỏ h ữ u t r í t u ệ đ ô i vớ i c c đôi tượng trên, quy định vê th ủ tục vấn dể khác cho phù hợp với quy định Hiệp định TRIPS việc làm có tính cấp thiết tìn h hình Các n g u y ê n tắ c b ả n c ủ a H iệp đ ịn h T R IP S Chê độ thương mại dựa trê n nguyên tắc WTO thể hai khía cạnh: th ứ n hấ t, WTO thể chế hoá tấ t cá lĩnh vực hệ thống thương mại thê giới, gồm thương mại hữ u hình (hàng hố) thương mại vơ hìn h (dịch vụ, sở hữu trí tuệ); thứ hai, chế độ thương mại dựa nguyên tắc dược hiểu qu a n hệ thương mại dược xứ lý trôn nguyên tác chung h n chè dần ngoại ỉộ ưu đãi [1; tr.389-390] TRIPS nhừng Hiệp định qu a n trọng nằm khn khổ WTO Vì vậy, nhữn g ngun tắc TRIPS củng dựa trẽ n nguyên tắc WTO Bên cạnh đó, két TRIPS việc áp dụng nguyên tắc GATT lĩnh vực quyền sỏ hữ u trí tuệ liên qu a n (lên thương mại Vì vậy, k h a n g định rằng, nguyên tác bà n Hiệp định TRIPS cụ hoá nguyên tắc GATT WTO lĩnh vực sở hữu trí tuệ T p clìí Khoa hoe D I I Q d ỉ l N Kinli ù' - Luậỉ / VA So 2004 Báo hộ lịIIveil sớ hữu trí mộ _ 2.1 Chê dô d ả i ngộ h u ệ quốc (MFN - Most F a v o u r e d N a tio ns) Điểu I Hiệp định PR I PS quy định: "Đôi VỜI việc báo hộ sớ hữu tri tuệ , hất kỳ ưu tiên, chiếu cô, đặc quyền s ự miễn trừ m ột T hà nh viên d àn h cho công d â n nước khác p há i vò điều kiện dành cho cổng dán tát Thành viên c” Nguyên tác xem nguyên tác ph áp lý q u a n trọng n h ấ t nguyên tác nên tá ng GATT WTO; theo đó, háo đ ả m cho s ự bình đ ãn g đôi x nước T h àn h viên việc quy định hàt s ự ưu đãi nước Thành viên d n h cho bát nước khác p h i dành vô điêu kiện cho tát cá nước T h n h viên khác Chê độ (được sử dụng rộng rãi lình vực thương mại quốc tế) nh ã n tỏ tron g khn khơ sỏ hữu trí tuệ qc tê Nêu hai hay nhiều nước T hà nh viên cua TRIP S th a m gia thoá th u ậ n co tiêu chuân báo hộ cao tiêu chu ẩn báo hộ TR IP S nhữ ng nước có nghĩa vụ phái dà n h ưu đãi đặc quyền (ló cho cơng dâ n t ấ t cá nước Th àn h viên khác TRIPS Mặc dầu vậy, giông c hế độ M FN (ỉATT WTO, TRIPS quy dinh sỏ ngoại lệ (exception) miễn t r (waiver) Theo Điều Hiệp định này, nghĩa vụ "đỏi x ứ tỏi huệ q u ố c ’ miễn đỏi với ưu tiên, chiếu cố, đặc quyên miễn trừ mà T h n h viên dành cho nước khác: a u b P h ù hợp với quy định Công ước Berne (1971) Công ước Rome, theo đãi ngộ p d ụ n g nước khác; c Đôi với qu yề n n h ữ n g người biểu diễn, người s ả n x u ấ t b ả n ghi â m tô chức p h t t h a n h tu y ề n h ìn h khơng phải Hiệp đ ịn h n y quy định; d T r ê n sở tho ả ước quốíc tê liÊn q u a n đến việc bảo hộ sở hữu tr í tuệ có hiệu lực trước Hiệp định WTO có hiệu lực, vói điều kiện thố ước thơng báo cho Hội đồng TR IP S không tạo nê n p h â n biệt đôi xử tu ỳ tiện b ấ t hợp lý đôi với công d â n T h n h viên k h c ” 2.2 N g u y ê n tắ c vê Đ ã i ngô qu ố c g ia ( N a t i o n a l tr e a m e n t) Kh oản Điều Hiệp địn h T R IP S quy định: "Mỗi T h n h viên p h i chấp n h ậ n cho công d â n th n h viên k h c s ự đối x k h ô n g k é m thiện c h í so với s ự đơi x ứ th n h viên đôi với công d â n m in h việc bảo hộ sở h ữ u tr í tuệ" Đây n g u y ê n tắc sở t ấ t Công uớc Quốc tê sở h ừu trí tuệ, nê u Điều GATT Song tron g k h u ô n khô Công ước vê sở h ữ u trí tuệ, nguyê n tắc n y áp d ụ n g cho chủ thê quyề n k h ôn g áp d ụ n g đơi với hà n g hố n h tr on g GATT Theo thích Hiệp định, kh i niệ m “òáo /lộ” quyề n sở hữu tr í tu ệ ph ải bao gồm vấn đề n h hưởng đến k h ả n ă n g đ t được, việc đạ t được, p h m vi, việc trì hiệu lực việc Trên sở Thoá ước quốc tê thực thi quyề n sở h ữ u t r í tuệ, cù ng v i ệ c g i ú p đờ t r o n g tô* t ụ n g h o ặ c t h ự c t h i v ấ n đề ả n h hướ ng đến việc sử d ụ n g lu ật theo nghĩa tông qu t không giới quyền sở h u tr í t u ệ quy địn h rõ h n riêng biệt vê bảo hộ sở hữu tr í tuệ; t ro ng Hiệp địn h / ỤỊ) ( hi Khoa lìụ c Ỉ ) / / Ọ ( i / I N Kinh ti’ - Luật Ị XX S ố 2004 12 Niiuyỏn Bá Diên _ Trong nội dung nguyên tắc đốỉ xử quốc gia theo TRIPS có sơ điếm cần lưu ý sau: - Theo ph án thích Hiệp định, T h n h viên WTO có lãnh thổ hái qua n riêng, t h u ậ t ngừ “công d â n ' đê cập Hiệp định có nghĩa thê nh â n pháp n h â n cư trú, có Sở cơng nghiệp thương mại thực hoạt động có hiệu lãnh thổ hải quan - Từ quy định khoá n Điêu Hiệp định có thê suy rằng, bên th a m gia Hiệp định có nghía vụ cấp quyền công nh ặn Hiệp định cho công dân bên khác, bấ t kê bên có dà nh quyền cho công dân nước hay khơng - Những ngoại lệ nguyên tắc đôi xử quốc gia theo TRIPS đả quy định tương ứng Công ước Paris (1967), Công ước Borne (1971), Công ước Rome Hiệp ước sớ hữu trí tuệ linh vực mạch tích hợp Đốì với n h ữ n g người biểu diền, người sản xuất ghi âm tố chức phát t h a n h truyền hình, nghĩa vụ chi dụng với quy định theo Hiệp định Bất kỳ T h n h viên sử dụng quy định Điều Cơng ước Berne (1971) khốn Điểu 16 Cơng ước Rome phải thông báo n hư nêu điều khoản nói tr ê n cho Hội đồng TRIPS Theo khoan Điều Hiệp định TRIPS, T h nh viên có thê sử dụng ngoại lệ nêu liên qu a n đến th ủ tục xét xứ hà nh chính, kê cá việc định địa dịch vụ bô nhiệm đại diện phạ m vi quyền h n T h nh viên, ngoại lệ cần thiêt đê đảm bảo thi h n h đ ún g luậ t quy định không tr i với quy định cu Hiệp định cách tiên hà n h hoạt động khơng hạn chê t r hình hoạt động thương mại Liên qu a n đến chê độ đôi xử quốc gia đôi xử huệ quốc, TRIPS có đê cặp đến “trạng thái k h a i thác hết” quyền sở hữu tr í tuệ Theo Điều Hiệp định này, không sử dụ n g quy địn h Hiệp định đê điều chinh vân để việc giải qu yết t r a n h chấp phát sinh Các nghĩa vụ đổì xứ quốc gia đơi xử tỗi huệ quốc nêu không áp dụng cho th ủ tục quy dinh Thoá ưốc đa phương ký kết bảo trợ WIPO liên qua n đến việc đ t d u y trì h i ệ u lự c b ả o h ộ c c q u y ề n s ỏ h ữ u trí tuệ Từ việc ph â n tích nguyên tắc TRIPS chê độ đôi xứ quốc gia liên hệ tới phá p lu ậ t Việt Nam, có thê th ây rằng: c hế độ đãi ngộ quốc gia - nguyên tắc - ph p luậ t Việt Na m trọng việc thực thi nghĩa vụ pháp lý quốc tế, song r ấ t nhiều h n ch ế cần khắc phục Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, hệ thơng pháp lu ậ t Việt Nam có số điếm chưa đáp ứng yêu cầu Hiệp định TRIPS, nh việc xác lập, trì quyền sỏ hữu cơng nghiệp đăn g ký quyền tác giả, mức lệ phí dịch vụ áp d ụ n g cho người nước cao người Việt N a m [3; tr.32) 2.3 N g u y ê n tắc vê s ự c ả n b ằ n g g iữ a viêc báo hô q u y ê n sở h ữ u trí tu ê lơi ích c ủ a cô ng c h ủ n g x ả hội Điều Điều Hiệp định TRIPS quy định vấn đê sau: T ạp c h í K lio a lìọc Đ I I Q G I I N K in h lỡ - Lu ụ i I XX Sn 2004 Ráo hò IJIIveil stV hữu h í lu ẹ 13 - Việc báo hộ thực thi quyền sở hull trí tuệ phái góp phần thúc đẩy việc cải tiến, ch uy ên giao phô biên công nghệ, đem lại lọi ích xà hội lợi ích kinh tế, tạo cân hang quyền nghĩa vụ (Điều 7) Đây mục tiêu quan trọng Hiệp định TRIPS mục tiêu quy định taị Điều 7, Hiệp định TRIPS - Trong việc ban hà n h sửa đôi luậ t quy định pháp luật mình, T h n h viên có thê thực biện pháp 2.4.1 Cơ sở p h m vi nghĩa vụ quốc gia T h n h viên cần th iê t đế đàm bảo vấn đê y tê dinh cỉường cho nh ân dán thức lợi ích cơng cộng 11 hừng lĩnh vực có tầm quan trọn g sơng đôi với ph t triển kinh tê - xã hội cơng nghệ mình, với diều kiện biện pháp khơng trái với quy định Hiệp định “1 Các th n h viên p h ả i thi hành điếu khoản Hiệp đ ịn h Các Thành viên có thê, n h ng khơng bị băt buộc, áp d ụ n g lu ật m in h việc báo hộ m n h so với yêu cầu Hiệp định n y , miễn việc bảo hộ khơng trái với điều khoản Hiệp đ ịn h Các T h n h viên tự đ ịn h phương p h p thích hợp nh ảm thi hành điểu - Có thê cần đến nhữn g biện pháp phù họp, miền không trái với quy định cưa Hiệp định này, đè ngân ngừa lạm dụng quyền sớ hữu trí tuệ bới nhữ ng người nám ngăn chặn h n h vi gây can trỏ hoạt dộng thương mại cách bất hợp lý gây ảnh hướng xấu đến việc chuyên giao công nghệ quốc tê (Điều 8) Cơ sớ Vấn đề cân bằ ng mục tiêu t ă n g cường báo hộ sờ hữu trí tuệ lợi ích công ch úng cần thiêt phải tr n h v iệ c lạ m d ụ n g q u y ể n sở h ữ u trí tu ệ chừ ng th n h viên không loại trừ việc bao hộ sỏ hữ u trí tuệ thi b ất biện pháp bô su ng mà họ áp dụng phù hợp với mục tiêu nhừng quy định trẽn hợp pháp Nhừng ngoại lệ mà T h n h viên có thê dặt hệ thống ph áp lu ậ t quyền sở hữu trí tuệ quốc gia đơi với độc chủ sỏ hữu quyến tác giá, n h ã n hiệu h n g hoá kiêu dá ng công nghiệp p a te n t cẩn phái xem xét tinh th ẩ n T ụị) c h i K lìoa học Ỉ) ỊI Q C Ì Iì N , K in h ỉc - Lu ật T.xx Sô 4, 2004 2.4 Các v ấ n dê cỏ tín h n g u y ên tắc liên q u a n đ ến v n dê th ự c th i Hiệp đ ịn h T R IP S tr o n g p h p lu ậ t qu ốc g ia T h n h viên Theo Điều Hiệp định TRIP S : kh o ả n Hiệp đ ịn h hệ thông p h p lu ậ t thực tiễn m ìn h " Trong tr ìn h thực thi quy định Hiệp định TRIPS, quốc gia T h n h viên TR IP S gặp phải nhiều v ấ n đề có tính c hất chung Ớ mức độ khái q u t nhất, có thê có sô diêm khác biệt giừa quy định TR IP S pháp luậ t quốíc gia T h n h viên Việc giải vấn đê phụ thuộc vào vị trí hiệu lực Điều ước quốc tê hệ thông pháp l u ậ t quốc gia Tại sơ* quốc gia, Điều ước quốc t ế Ưu tiên áp dụng so với bấ t đạo lu ậ t ban hà nh từ trước, van pháp luật b a n h n h sau lại ưu tiên áp dụng so với Điều ước Tại sô quốc gia khác, c c Đ i ề u c đ ợ c u t i ê n p d ụ n g s o VỚI luậ t quốc gia, bấ t kê đạo lu ậ t quốc gia ban h n h trước hay sa u Điểu ước quốc tê có hiệu lực Nỉ*uyciầ Bá Diên Ngồi ra, giông n h việc thực thi Điểu ước quốc tế nói chung, T h n h viên cua TRIP S phái ba n hà n h sách n h ấ t định điều chỉnh hoạt động tương lai, thi h n h nhừng quy định bằn g quy định phá p luật nước n hằ m "nội luật h o a ' quy định TRIPS Ví dụ, nghĩa vụ ‘Yạo công cụ pháp lỵ ' đê cho phép bên liên qu an ngăn ngừa việc sử dụng bấ t phương tiện để gọi tên thê hàng hố có tác dụng chí dẫ n gợi ý nguồn gơc xuất xứ địa lý khác với thực tê theo cách thức lừa dối công ch úng ( Điều 22 khoản điếm a) Bơn cạnh đó, TRIPS có quy định tự thi h n h quy định không tự thi h n h Đối với q u y đ ị n h k h ô n g t ự t h i h àn h (ví dụ, quy định vê “người hương" mà tự khơng tạo quyền chủ ) Vì vậy, quốc gia T h n h viên có nghĩa vụ thừ a nhận nhữ ng quy định pháp luật quốc gia phải q u y đ ị n h c c b i ệ n p h p , p h p lý đ ê c c c h ủ quyền thực thi quyền họ Đó sỏ lý luận thực tiền việc quy định: “Các Thành viên tự áp d ụ n g biện ph p p h ù hợp đê thực quy định Hiệp định hệ thông pháp luật vờ thực tiễn minh" Điều cỏ nghía vê lu ậ t quốc tê không quan tâm đến biện pháp, không qua n tâm đên kêt Mặc dù TRIPS có tất cá quy định tự thi hành không tự thi hà n h , quốc gia T hà nh viên vẩn phải ban h n h quy định pháp luật quổc gia phù hợp đế thực thi TRIPS quốc gia thực nghía vụ quốc tê [4] Vê phạm vi nghĩa vụ, khoản Điều Hiệp định TRIPS quy định: Các T hà nh viên p h ả i chấp nhận cách đôi x đưực quy đ ịn h Hiệp định đôi với công dá n Thành viên khác Đôi với loại sở hữ u trí tuệ tương ứng, công clản T h n h viên khác hiếu n h ữ n g thê nhân p h p nh â n đáp ứng điều kiện đê n hậ n báo hộ q uy đ ịn h Công ước Paris (1967), Công ước Berne (1971, Công ước Rome, Hiệp ước quyền sà hữ u trí tuệ lĩnh vực mạch tích hợp, n h thê tát T h n h viên WTO Thành viên cua Công ước, Hiệp đ ịn h Bât kỳ T h n h viên s d ụ n g n n g quy đ ịnh kh oả n Điều khốn Điểu Cơng ước Rom e p h ả i th ô ng báo n h nêu điều khoản nói cho Hội đồng n h ữ n g vàn để liên quan đến thương m ại sớ h ữ u trí tuệ ( Hội đồng T R IP S ') 2.4.2 Môi quan hệ H iệp đ ịnh T R IP S Công ước Berne, Công ước Rom e Công ước Paris N hư đà tr ìn h bày đây, Hiệp định TRIPS xây dựng sỏ Công ước quốc t ế hà n h cộ liên qu a n đên sò hữu trí tuệ n h Công ước Paris (1967) vê bảo hộ sở hữ u công nghiệp; Công ưỏc Berne (1971) bảo hộ tác phẩ m văn học nghệ th u ậ t, Công ước Rome (1961) vê bảo hộ người tr ì n h diễn, người sản x u ấ t băng đĩa ghi âm tô chức p h t th a n h tru yề n hình, Hiệp định sở h u trí tuệ liên quan đến mạch tổ hợp (1989) Y tưởng bá n TR IP S không đưa toàn quy định mối mà sủ dụng nhữ ng Cơng ước có vê quyền só hữu trí tuệ làm khơi điểm Vì vậv, TR IP S có mơi quan hệ r ấ t gắn bó c hặt chẽ vói Cơng ước TRIP S dà n h riêng điều (Điều 2) đê quy định vấn đê này, cụ thê là: T ạp chi K hoa học Đ H Q G H N Kinh tữ - Luật I XX Sô 2004 Bao hộ quycn sơ hữu Irí tuệ 15 - Đối với ph ẩ n IJ III IV Hiệp định này, T h n h viên phải tu â n theo Điều từ đến 12 Điều 19 Công ước Paris (1967) - Không quy định ph an từ đến IV Hiệp định làm ả n h hướng đến nghía vụ tồn mà T h n h viên có thê có đơi với theo Cơng ước Paris, Cơng ước Berne, Công ước Rome Hiệp ước sỏ hữu trí tuệ lĩnh vực mạch tích hợp Riêng mối qu a n hệ Hiệp định TRIPS với Công ước Berne Công ước Rome vê tác giả quyền có liên quan, nước t h a m gia bị ràng buộc nhừng quy định Công ước Berne Công ước Rome sau trở t h n h T h n h viên TRIPS Các nước T h n h viên TRIPS không bị yêu cầu phải th a m gia Công ước Berne, nhưn g thừa n h ậ n nghĩa vụ Công ước (trừ Điều bis) Công ước Rome không dưa vào TRIPS mà đê cập sô quy định n h ấ t định; ví dụ: ngun tắc đơi xứ quốíc gia t h a nhận, đôi với quy định Hiệp định TRIPS Điều dẫn đến tình trạ ng có nh ữn g nước dồng thời T h n h viên TRIPS, Công ưốc Berne Công ước Rome; song có nước T h n h viên TRIP S mà T h n h viên Công ước Berne Cơng ưốc Rome, nên chí phải t u â n thủ quy định hai Công ước nà y TRIPS đê cập tới * * * Hiệp định TRIP S (Hiệp định quyền sở h ữ u t r í t u ệ l i ê n q u a n đ ế n t h n g m i m ộ t tro n g n h ữ n g k ế t q u ả q u a n trọn g n h ấ t Vòng đ m p h n Urugoay Hiệp định chung t h u ế qu a n thương mại (GATT) Có thê coi thoả t h u ậ n sở hữu trí tuệ tồn diện đ ầ u tiên ký kêt h ầ u hế t quốc gia th a m gia quan hệ thương mại quốc t ế n h ằ m thiết lập tiêu chuẩn tối thiếu đổi với h ầ u hết loại quyền sở h ữ u trí tuệ (cả quy dịnh vê nội dung quy định vê thực thi) Do đó, có thê k h a n g định rằng, Hiệp định TRIPS xa t ấ t Công ước quốc tê trước BỞ hữ u trí tuệ Việc nghiên cứu cách toàn diện t h â u đáo khái niệm b ả n nguyên tắc chung Hiệp định TRIP S góp phán khơng nhỏ vào việc nghiên cứu, tìm hiểu toàn nội dung Hiệp đị nh lình vực sở hữ u trí tuệ khn khố WTO n h ằ m phục vụ cho tr ìn h hội nh ập kinh tê quốc t ế Việt Nam TÀI L IỆ U THAM KHẢO Bộ ngoại giao, T ố chức thương mại th ế giới (WTO), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 Lời nói đầu Hiệp định T R IP S , Bản dịch Cục Sở hữu Công nghiệp 6/1997 Nguyễn Bá Diến, Hoàn thiện pháp luật sở hừu trí tuệ điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế, Tạp chí N hà n ước Pháp luật, số’4/2001 Kart Hinnok, Hiệp định TRIPS hệ thống pháp luật quốc gici, Tài liệu Hội thảo Hiệp định TRIPS, Công ưốc Berne Công ước Rome, Hà Nội ngày 12-14/6/2001 Tạp c h i K h o i! học f ) H Q ( ì lI N , K in li tc - Luật, ỉ XX, sỏ 4, 2004 Niụiycn Bá Dion 16 VNU JOURNAL OF SCIENCE ECO NOMICS-LAW , T x x , N04 , 20 04 PR O T E C TIN G IN T E L L E C T U A L P R O P E R T Y R IG H T S A C C O R D IN G TO T R IP s A sso c Prof Dr N g u y e n Ba D ie n Faculty o f Law, V ietn a m N a tio n a l University Nowadays, intellectual property rights h a v e played one of th e most i m p o r ta n t pa rts in owner rights beside tangible property right s wh en the scientific - technological revolution has been renewing the world Therefore, protecting intellectual property rights is both urgent and significant mission of each co unt ry in the process of integration into the economic world, and Vietn am does not except The a u th o r focused to point out and an alyze th e basic principles of TRIPS In addition, the a u th o r showed the Vietnam regulations a n d laws in a de qu a te , which influence to the effectiveness on imp leme nta tion of intellectual property rights in the comparative relation with TRIPS In conclusion, the a u th o r proposed initial a nd long-term me as ure s Vietnamese legal system on intellectual property ri gh ts to i n te g r a te rapider to perfect T p ch i K h o a liỌ( ĐỈIQCÌII N Kilili tc ■ I.lull I XX So 2004 ... ký Hiệp định M ar a k e sh t h n h lập Tồ chức Thương mại T h ế giới (WTO) ngày 15/4/1994 Hiệp định TR IP S bôn Hiệp định phụ lục Hiệp định t h n h lập WTO Hệ th ống quy định báo hộ quyền sở hữu. .. lưu ý tới cần thiết phải thúc đẩy việc bảo hộ cách có hiệu tồn diện quyền sở hữu trí tuệ, bảo đám r ằ n g biện pháp th ủ tục thực thi quyền sở hữu trí tuệ khơng thê trở t h n h chướng ngại cho... d â n m in h việc bảo hộ sở h ữ u tr í tuệ" Đây n g u y ê n tắc sở t ấ t Công uớc Quốc tê sở h ừu trí tuệ, nê u Điều GATT Song tron g k h u ô n khơ Cơng ước vê sở h ữ u trí tuệ, nguyê n tắc n

Ngày đăng: 14/12/2017, 16:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w