Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH TNH TRáCH NHIệM BồI THƯờNG CủA NHà NƯớC TRONG ĐIềU KIệN NHà NƯớC PHáP QUYềN Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH TNH TRáCH NHIệM BồI THƯờNG CủA NHà NƯớC TRONG ĐIềU KIệN NHà NƯớC PHáP QUYềN Xã HộI CHủ NGHĩA VIÖT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số: 62 38 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM HỒNG THÁI HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Các tài liệu số liệu sử dụng luận án trích dẫn rõ ràng Các kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thanh Tịnh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Nhận xét chung vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 18 1.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 25 1.4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 26 Chƣơng 2: LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 28 2.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm bồi thường Nhà nước 28 2.2 Mối quan hệ nhà nước pháp quyền vấn đề trách nhiệm bồi thường Nhà nước 39 2.3 Yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trách nhiệm bồi thường Nhà nước 47 2.4 Trách nhiệm bồi thường Nhà nước số nước giới giá trị tham khảo cho Việt Nam 55 Chƣơng 3: TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM 77 3.1 Quá trình hình thành trách nhiệm bồi thường Nhà nước Việt Nam 77 3.2 Nội dung trách nhiệm bồi thường Nhà nước theo quy định pháp luật hành 85 3.3 Kết thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước 94 3.4 Hạn chế, bất cập trách nhiệm bồi thường Nhà nước theo quy định pháp luật hành so với yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 106 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 124 4.1 Quan điểm bảo đảm thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước điều kiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 124 4.2 Giải pháp bảo đảm thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước điều kiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 128 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân BTNN: Bồi thường nhà nước BTTH: Bồi thường thiệt hại CQHCNN: Cơ quan hành Nhà nước FTCA: Federal Tort Claim Act GQBT: Giải bồi thường HĐND: Hội đồng nhân dân NNPQ: Nhà nước pháp quyền TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao THADS: Thi hành án dân TNBT: Trách nhiệm bồi thường TNBTCNN: Trách nhiệm bồi thường Nhà nước TNDS: Trách nhiệm dân TNPL: Trách nhiệm pháp lý TTHS: Tố tụng hình TTLT: Thơng tư liên tịch QPPL: Quy phạm pháp luật UBND: Ủy ban nhân dân UBTVQH: Ủy ban Thường vụ Quốc hội VKSNDTC: Viện Kiểm sát nhân dân tối cao XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Một đặc điểm nhà nước pháp quyền quyền người, quyền công dân tôn trọng, bảo vệ bảo đảm thực theo quy định Hiến pháp pháp luật Đồng thời, sở bảo đảm nguyên tắc tối thượng pháp luật, nhà nước pháp quyền, Nhà nước cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ Nhà nước chủ thể quyền lực cơng, có quyền ban hành pháp luật thực quản lý nhà nước, quản lý xã hội Tuy nhiên, trước pháp luật, Nhà nước có trách nhiệm tuân thủ chủ thể khác, theo đó, cán bộ, cơng chức, quan nhà nước có định, hành vi trái pháp luật mà gây thiệt hại cá nhân, tổ chức Nhà nước phải bồi thường Bồi thường nhà nước chế pháp lý phức tạp Hoạt động Nhà nước điều chỉnh pháp luật tổ chức máy nhà nước hành (luật cơng) Trong hoạt động mình, Nhà nước gây thiệt hại trái pháp luật cho tổ chức, cá nhân việc xác định trách nhiệm bồi thường phải điều chỉnh quy định luật công Tuy nhiên, theo nguyên tắc tổ chức, cá nhân Nhà nước, quan nhà nước bình đẳng trước pháp luật tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi trái pháp luật gây họ có quyền yêu cầu bồi thường mà không phân biệt chủ thể có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại Do vậy, trường hợp thiệt hại nhà nước gây nguyên tắc tiêu chuẩn bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật dân (luật tư) áp dụng Như vậy, pháp luật bồi thường nhà nước (trách nhiệm bồi thường Nhà nước) có giao thoa luật cơng luật tư Do đó, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước (TNBTCNN) cần xem xét sở đánh giá mục tiêu nguyên tắc điều chỉnh pháp luật hành pháp luật dân Cơ chế TNBTCNN có tham gia ba chủ thể: (1) cán bộ, công chức gây thiệt hại, (2) người bị thiệt hại (3) nhà nước TNBTCNN phát sinh cán bộ, cơng chức có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại thi hành công vụ Như vậy, đặc điểm quan trọng chế trách nhiệm pháp lý nhà nước đảm nhận trách nhiệm bồi thường thay cho cán bộ, cơng chức có hành vi trái pháp luật thi hành công vụ gây thiệt hại cá nhân, tổ chức Với đặc điểm nêu trên, TNBTCNN có ý nghĩa phương diện trị pháp lý Trên phương diện trị, TNBTCNN biểu nhà nước pháp quyền Thực thi dân chủ, bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân yêu cầu nhà nước pháp quyền Thông qua chế pháp luật, nhà nước bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Mọi hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức bị xử lý phải chịu chế tài theo quy định pháp luật mà khơng có phân biệt chủ thể thực hành vi trái pháp luật tổ chức, cá nhân hay Nhà nước Việc thừa nhận TNBTCNN thiết lập chế bảo đảm thực thi trách nhiệm pháp lý công cụ hữu hiệu để thực quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Do đó, việc xây dựng, ban hành triển khai thi hành pháp luật TNBTCNN công việc thiết thực để thực mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Thơng qua chế này, mặt, người bị thiệt hại cán bộ, công chức nhà nước gây thực quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại vật chất tổn thất tinh thần mà phải gánh chịu, qua nâng cao uy tín Đảng Nhà nước, mặt khác, cán bộ, cơng chức có ý thức, trách nhiệm thi hành cơng vụ, đóng góp tích cực vào việc nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước Trên phương diện pháp lý, TNBTCNN chế hữu hiệu để bảo đảm thực quyền bồi thường tổ chức, cá nhân Hiến pháp ghi nhận, đồng thời, góp phần trì ổn định hoạt động cơng vụ Trong chế TNBTCNN, Nhà nước chủ thể bồi thường thay người thi hành công vụ gây thiệt hại Trên sở thừa nhận TNBTCNN, thông qua công cụ pháp luật, Nhà nước quy định cụ thể tiêu chí, chuẩn mực xác định trách nhiệm bồi thường, xác định thiệt hại bồi thường, trách nhiệm thủ tục giải bồi thường để bảo đảm quyền yêu cầu bồi thường người bị thiệt hại thực thực tế Mặt khác, chế TNBTCNN có ý nghĩa bảo đảm ổn định hoạt động công vụ Cán bộ, công chức tuyển dụng, bổ nhiệm vào vị trí cơng vụ có chức năng, nhiệm vụ định Nhà nước bảo đảm điều kiện cần thiết để hoàn thành cơng vụ Trường hợp cán bộ, cơng chức có lỗi vơ ý cố ý gây thiệt hại tổ chức, cá nhân thi hành cơng vụ Nhà nước đảm nhận trách nhiệm bồi thường, tạo điều kiện ổn định để cán bộ, cơng chức hồn thành cơng vụ Hơn nữa, với địa vị chủ thể quản lý ngân khố quốc gia, việc Nhà nước thực trách nhiệm bên bồi thường tạo thuận lợi cho việc thực nghĩa vụ chi trả tiền bồi thường Nhà nước khơng bị hạn chế lực tài so với cá nhân cán bộ, cơng chức Với ý nghĩa đó, chế pháp lý TNBTCNN xác lập đánh dấu bước tiến quan trọng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hội nhập quốc tế TNBTCNN có ý nghĩa, vai trò to lớn nhà nước pháp quyền, mối quan hệ này, nhà nước pháp quyền đặt yêu cầu TNBTCNN Một yêu cầu tính khả thi chế giải bồi thường thuộc trách nhiệm Nhà nước Trong quan hệ TNBTCNN, bên yêu cầu bồi thường - tổ chức, cá nhân bị thiệt hại bên yếu địa vị pháp lý so với bên bồi thường - Nhà nước Nhà nước thực việc giải bồi thường thơng qua quan đại diện (cơ quan có trách nhiệm bồi thường) Giải bồi thường nhà nước hoạt động phức tạp nhạy cảm liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế, trị cán bộ, cơng chức gây thiệt hại Do đó, hoạt động giải bồi thường quan có trách nhiệm bồi thường chịu nhiều sức ép mà hậu không bảo đảm tính khả thi chế bồi thường nhà nước Để bảo đảm nguyên tắc nhà nước pháp quyền yêu cầu đặt chế TNBTCNN phải có tính thực tiễn, khả thi hiệu Mặt khác, đặc điểm quan hệ bồi thường thiệt hại việc giải xung đột lợi ích bên yêu cầu bồi thường bên bồi thường Trong TNBTCNN, phạm vi trách nhiệm bồi thường rộng gây sức ép Nhà nước, trái lại, phạm vi trách nhiệm bồi thường hẹp lại không bảo đảm quyền bồi thường tổ chức cá nhân Hiến pháp quy định Do đó, vấn đề đặt chế TNBTCNN phải bảo đảm cân hợp lý lợi ích Nhà nước cơng dân Ý nghĩa TNBTCNN to lớn việc bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân mà trực tiếp quyền bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật cán bộ, công chức nhà nước gây ra; góp phần nâng cao trách nhiệm người thi hành công vụ Tuy nhiên, vấn đề pháp lý nẩy sinh phương diện lý luận thực tiễn thách thức tính khả thi chế TNBTCNN quan điểm mơ hình TNBTCNN điều kiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam theo tinh thần Hiến pháp 2013 Mặt khác, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chun sâu TNBTCNN điều kiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, đặt câu hỏi lớn cần làm rõ khái niệm, chất đặc điểm TNBTCNN; mối quan hệ TNBTCNN Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; giải pháp nâng cao tính hiệu khả thi pháp luật TNBTCNN điều kiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Xuất phát từ vấn đề nêu trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Trách nhiệm bồi thường Nhà nước điều kiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam” đề tài luận án tiến sĩ Mục đích, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài đặt mục đích làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn TNBTCNN; bất cập pháp luật hành bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức nhà nước gây trước yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Trên sở đó, đề xuất giải pháp bảo đảm thực TNBTCNN, thiết lập chế pháp lý thuận lợi khả thi để bảo đảm thực quyền yêu cầu bồi thường công dân thiệt hại cán bộ, công chức nhà nước gây điều kiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam theo tinh thần Hiến pháp 2013 2.2 Phạm vi nghiên cứu Trên thực tế, với tư cách chủ thể pháp luật, Nhà nước thực trách nhiệm bồi thường cho tổ chức, cá nhân có pháp lý xác định Nhà nước phải bồi thường thông qua thủ tục khiếu nại, tố cáo, tố tụng hành chính, tố tụng dân trình tự giải bồi thường thuộc TNBTCNN Luận án tập trung nhiên cứu việc bồi thường Nhà nước với phạm vi trình tự giải bồi thường theo quy định pháp luật TNBTCNN Để làm rõ sở lý luận thực tế TNBTCNN điều kiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nay, luận án nghiên cứu trình hình thành phát triển chế định TNBTCNN Việt Nam trước sau Luật TNBTCNN số 35/2009/QH12 (Luật TNBTCNN năm 2009) ban hành gắn với yêu cầu Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam theo tinh thần Hiến pháp 2013 Đồng thời, Luận án nghiên cứu kinh nghiệm số nước TNBTCNN để rút học tham khảo cho Việt Nam 2.3 Nhiệm vụ luận án Để đạt mục tiêu nói trên, luận án có nhiệm vụ sau Một là, khái qt cơng trình khoa học tiêu biểu ngồi nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu, vấn đề giải giải Trên sở vấn đề mà luận án cần giải Hai là, làm rõ vấn đề lý luận TNBTCNN điều kiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam như: khái niệm, đặc điểm, sở phát sinh, phạm vi TNBTCNN chế giải bồi thường sở bảo đảm bảo đảm quyền người, quyền công dân Ba là, so sánh nội dung TNBTCNN theo quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước giới để tương đồng, khác biệt; phân tích đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật TNBTCNN hạn chế, bất cập so với yêu cầu bảo đảm thực TNBTCNN điều kiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Bốn là, đưa hệ quan điểm giải pháp bảo đảm thực TNBTCNN; thiết lập chế phù hợp để bảo đảm thực quyền bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây điều kiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thi hành Hiến pháp 2013 Những đóng góp luận án Điểm luận án gồm vấn đề chủ yếu sau đây: Đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu nước TNBTCNN, pháp luật TNBTCNN Đưa khái niệm, đặc điểm, vai trò TNBTCNN Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, mối quan hệ TNBTCNN nhà nước pháp quyền; khái quát trình hình thành phát triển TNBTCNN Đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật TNBTCNN 36 Nguyễn Đăng Dung (2008), Bồi thường thiệt hại nội dung nhà nước pháp quyền, Kỷ yếu Hội thảo: “Luật BTNN nhìn từ góc độ xây dựng nhà nước pháp quyền tiến trình cải cách tư pháp”, Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, tr 37 Nguyễn Đăng Dung (2009), “Nhà nước pháp quyền Nhà nước phòng chống tùy tiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 8(145) 38 Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Đăng Duy (2014), “Nhà nước pháp quyền tinh thần pháp luật hay quy trình”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 7(263) 39 Nguyễn Sĩ Dũng, Lê Hà Vũ (2008), “Bồi thường nhà nước với nguyên tắc pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (7), tr 9-11 40 Trần Thái Dương (2009), “Các yếu tố phát sinh TNBTCNN”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (5), tr 44-50 41 Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (1996), Công ước quốc tế quyền dân trị ngày 16/12/1966 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 43 Đoàn khảo sát Cục Bồi thường nhà nước (2012), Báo cáo số 179/BC-ĐKS ngày 05.10/2012 báo cáo kết khảo sát pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật bồi thường nhà nước Nhật Bản 44 Mã Hoại Đức (chủ biên) (2005), Nghiên cứu số vấn đề Luật bồi thường nhà nước, Nxb Pháp luật Trung Quốc 45 Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người - Quyền công dân Nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nam (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 4, Nxb từ điển bách khoa Hà Nội 47 Nguyễn Văn Hiện, “Một số vấn đề nhà nước pháp quyền nước ta”, Cổng thơng tin Tạp chí Cộng sản, (Chun mục Xây dựng nhà nước pháp quyền) 48 Nguyễn Văn Hợi (2014), “Bồi thường thiệt hại tài sản Nhà nước gây ra”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (Chuyên đề pháp luật bồi thường nhà nước), tr 156 155 49 Võ Thị Kim Hồng (2009), “Từ thực tiễn áp dụng quy định nghị số 388 địa bàn thành phố Hồ Chí Minh số đề xuất, kiến nghị xây dựng luật bồi thường nhà nước, Tạp chí Kiểm sát (08), tr.28 - 30 50 Dương Đăng Huệ (2007), “Luật bồi thường nhà nước - Công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân nước ta”, Tạp chí Nghề Luật 1(7), tr.17 51 Dương Đăng Huệ (2008), “Những nội dung Luật Bồi thường nhà nước”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Chuyên đề pháp luật bồi thường nhà nước), tr.5 52 Hà Thu Hương (2014), “Thực trạng quy định pháp luật trình tự, thủ tục giải bồi thường nhà nước”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, tr.56 53 Hee Jung Lee (2007), Pháp luật TNBTCNN Hàn Quốc, Hội thảo “Pháp luật bồi thường nhà nước Việt Nam - Trung Quốc - Hàn Quốc”, tổ chức khuôn khổ phối hợp với dự án Vie/02/015, Quảng Ninh 54 Henry Cohen tác giả khác (2001), Luật yêu cầu bồi thường liên bang: vấn đề phát sinh lập pháp tư pháp, Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ 55 Inosentius Samsul (2007), Pháp luật sách trách nhiệm nhà nước nước cộng hòa Indonesia, Kỷ yếu Hội thảo “Pháp luật sách TNBTCNN” - Trung tâm Thơng tin thư viện nghiên cứu khoa học Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 56 Nguyễn Đỗ Kiên (2014), Thực pháp luật TNBTCNN công chức quan hành Nhà nước gây Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Chi Lan (2003), Những vấn đề pháp luật bồi thường nhà nước Trung Quốc, liên hệ với thực tiễn Việt Nam, Chun đề phục vụ Chương trình đổi cơng tác xây dựng, ban hành nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật (Phê duyệt Quyết định số 909/QĐ-TTg ngày 14/8/2003 Thủ tướng Chính phủ), tr 58 Phạm Duy Nghĩa (2008), “Bồi thường nhà nước: giới hạn điều kiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (7), tr 12-14 156 59 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2007), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Pháp luật bồi thường nhà nước, Hà Nội 60 Lê Thái Phương (2008), “Kinh nghiệm pháp luật Nhật Bản TNBTCNN”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Chuyên đề pháp luật bồi thường nhà nước), tr 124 61 Lê Thái Phương (2011), “Trình tự, thủ tục giải yêu cầu bồi thường”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (Chuyên đề pháp luật bồi thường nhà nước), tr 131 62 Lê Thái Phương (2014), “Các chế pháp lý điều chỉnh TNBTCNN”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Chuyên đề “Thực tiễn thi hành Luật TNBTCNN”, Hà Nội, tr 168 63 Lê Thái Phương (2014), Thực tiễn giải bồi thường hoạt động quản lý hành chính, “Nhận diện vướng mắc, bất cập Luật TNBTCNN” Bộ Tư pháp tổ chức, Ninh Bình, tr 64 Hồn Thị Kim Quế (2002), “Tư tưởng Đơng, Tây Nhà nước Pháp luật Những nhân tố nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nhiên cứu Lập pháp (14) 65 Hồng Thị Kim Quế (2005), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Nguyễn Viết Sách (2005), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình thuộc cơng an nhân dân gây ra”, Tạp chí Kiểm sát (16), tr 25-27 67 Taro Morinaga (2007), Pháp luật sách TNBTCNN Nhật Bản, Kỷ yếu Hội thảo “Pháp luật sách TNBTCNN” - Trung tâm Thông tin thư viện nghiên cứu khoa học Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 68 Phạm Hồng Thái (2005), “Bàn nhà nước pháp quyền việc xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta”, Tạp chí quản lý nhà nước (110), tr 6-10 69 Phạm Hồng Thái (2006), “Nhà nước pháp quyền từ nhận thức đến thực, Tạp chí quản lý nhà nước (125), tr 7-10 70 Phạm Hồng Thái (2008), Một số vấn đề bồi thường nhà nước, Báo cáo Hội thảo “Pháp luật bồi thường nhà nước”, Ủy ban Pháp luật Quốc hội tổ chức, Quảng Ninh, tr 71 Trang Cơng Thắng Lưu Chí Tân (2005), Bồi thường nhà nước giám định tổn thất tinh thần, Sách chuyên khảo, Nxb Tòa án nhân dân, Trung Quốc 157 72 Hoàng Ngọc Thành (2005), “Về trách nhiệm án nhân dân việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan”, Tạp chí Kiểm sát (16), tr 30 - 32 73 Trịnh Đức Thảo (2008), “Hai lý thuyết hai loại TNBTCNN”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (1) 74 Phạm Văn Thiệu (2003), “Xác định thẩm quyền giải bồi thường thiệt hại định hành gây ra”, Tạp chí Kiểm sát (1), tr 41 - 43 75 Mai Anh Thơng (2005), “Phân tích giải tranh chấp bồi thường thiệt hại quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát (16), tr 28 - 29 76 Mai Anh Thông (2009), “Những vấn đề đặt sau năm thi hành nghị số 388 ngành kiểm sát nhân dân đề xuất số ý kiến xây dựng luật bồi thường nhà nước”, Tạp chí Kiểm sát (08), tr - 15 77 Nguyễn Thanh Tịnh (2001), “Bàn trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước hoạt động tố tụng hình sự”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (3), tr.5 78 Nguyễn Thanh Tịnh (2003), Những vấn đề pháp luật bồi thường nhà nước Hoa Kỳ, liên hệ với thực tiễn Việt Nam, Chuyên đề phục vụ Chương trình đổi công tác xây dựng, ban hành nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật (Phê duyệt Quyết định số 909/QĐ-TTg ngày 14/8/2003 Thủ tướng Chính phủ), tr 79 Nguyễn Thanh Tịnh (2005), “Bồi thường thiệt hại hoạt động thi hành án”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (7), tr.9 80 Nguyễn Thanh Tịnh (2006), “Bàn việc cần thiết quy định TNBTCNN Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật 10 (175), tr 17 81 Nguyễn Thanh Tịnh (2010), Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật TNBTCNN: Văn có ý nghĩa bảo đảm tính khả thi chế bồi thường nhà nước, Cổng Thông tin điện tử Bộ Tư pháp, ngày 10/3/2010 82 Nguyễn Thanh Tịnh (2014), “Một số nét khái quát thực tiễn thi hành Luật TNBTCNN”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, tr 12 158 83 Nguyễn Thanh Tịnh (2014), Đánh giá chung tình hình thi hành Luật TNBTCNN, khó khăn, vướng mắc đề xuất, kiến nghị, Hội Thảo “Nhận diện vướng mắc, bất cập Luật TNBTCNN” Bộ Tư pháp tổ chức, Ninh Bình, tr 84 Nguyễn Thanh Tịnh (chủ biên) (2012), Tìm hiểu pháp luật TNBTCNN, NXB Tư pháp 85 Nguyễn Thanh Tịnh (Chủ nhiệm đề tài) (2012), “Các biện pháp bảo đảm thi hành Luật TNBTCNN”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Cục Bồi thường nhà nước, Hà Nội 86 Tổng cục Thi hành án dân (2015), Báo cáo ngày 05/07/2015 kết xác minh vụ việc Bà Bế Thị Ngọc yêu cầu Chi cục Thi hành án dân thành phố Lạng Sơn bồi thường, Hà Nội 87 Nguyễn Thanh Tuấn (2016), “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc bảo đảm quyền người, quyền cơng dân”, Cổng thơng tin, Tạp chí Cộng sản, (Chuyên mục Nghiên cứu – Trao đổi) 88 Trung tâm Hỗ trợ thực quyền yêu cầu bồi thường (2014), Báo cáo ngày 17/12/2014 số vấn đề giải đáp vướng mắc pháp luật công dân Vũ Văn Vấn 89 Trung tâm Hỗ trợ thực quyền yêu cầu bồi thường (2014), Báo cáo ngày 07/5/2014 số vấn đề giải đáp vướng mắc pháp luật Luật sư đại diện công dân Nguyễn Khắc Công 90 Nguyễn Minh Tuấn (Chủ nhiệm đề tài) (2008), “Trách nhiệm dân quan, tổ chức thiệt hại hành vi cán bộ, công chức gây - vấn đề lý luận thực tiễn”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 91 Đào Trí Úc (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 92 Nguyễn Thị Thu Vân (2008), “Chế định TNBTCNN pháp luật Cộng hòa Pháp”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Chuyên đề pháp luật bồi thường nhà nước), tr 112 93 Cao Gia Vĩ (2004), Luật Bồi thường nhà nước, sách chuyên khảo, Nhà sách Thương vụ Trung Quốc 159 94 Viện Nhà nước pháp luật (2009), “Một số vấn đề lý luận kinh nghiệm giới bồi thường nhà nước”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 95 Viện Nhà nước pháp luật (2010), “Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN giai đoạn từ đến năm 2020”, Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ, tr 16 96 Nguyễn Cửu Việt (2008), “Phạm vi loại việc phải bồi thường thiệt hại hoạt động hành nhà nước khái niệm oan, sai”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (13), tr 20-28 97 Vụ Pháp luật Dân - Kinh tế (2007), Báo cáo ngày 14/11/2007 kết khảo sát Cộng hòa Pháp pháp luật bồi thường nhà nước 98 Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Bộ Tư pháp (2007), Báo cáo Toạ đàm Luật bồi thường nhà nước Cộng hoà liên bang Đức, Hà Nội 99 Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Bộ Tư pháp (2007), Báo cáo Toạ đàm Luật bồi thường nhà nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Hà Nội 100 Vụ Pháp luật dân - kinh tế, Bộ Tư pháp (2007), Báo cáo Toạ đàm Luật bồi thường nhà nước Hàn Quốc, Hà Nội 101 Zhang Li (2007), TNBTCNN Trung Quốc, Kỷ yếu Hội thảo “Pháp luật bồi thường nhà nước”, Nhà Pháp luật Việt Pháp, Hà Nội, tr 23 II Tài liệu tiếng Anh 102 Carol Harlow (1982), Compensation and Government Torts, London Sweet and Maxwell 103 Hazel Carty (2001), An Analysis of The Economic Torts, Oxford University Press 104 Ian B Lee, In Search of a Theory of State Liability in the European Union, Harvard Law School - Cambridge, MA 02138 105 Walter van Gerven, Jeremy Lever and Pierre Larouche (2000), Tort Law, Oxrord and Portland, Oregon 106 Walter van Gerven, Jeremy Lever, Pierre Larouche, Christian von Bar and Genevieve Viney (1999), Torts: Scope of Protection, Hart Publishing Oxpord 160 PHỤ LỤC Phụ lục TÌNH HÌNH YÊU CẦU BỒI THƢỜNG VÀ GIẢI QUYẾT BỒI THƢỜNG (Số liệu tính từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/12/2015) Số vụ việc giải Số vụ việc Số TT Cấp quản lý Số tiền phải Số vụ việc giải Chi trả tiền bồi Số vụ việc Số vụ việc Tổng có bồi thƣờng(*1) thƣờng giải ngƣời bị số vụ Quyết định (nghìn đồng) theo thiệt hại Số vụ Số tiền chi Tổng Số vụ Số tiền quy định yêu cầu việc giải việc trả (nghìn việc hồn số Luật Tòa án thụ lý bồi thƣờng chi trả đồng) có Quyết trả(*2) có hiệu lực Trách nhiệm hồn trả TNBTCNN giải năm 2009 định hồn trả (nghìn đồng) 10 11 258 204 111,149,416 142 48,756,284 54 32 22 22 676,742 57 45 12,742,442 34 11,673,633 12 388,213 Bộ Công an 3 1,109,800 1,109,800 - - - - - Bộ Tài 1,159,105 1,125,680 1 - 2,054 Bình Dương 1 166,441 166,441 - - - 166,441 Bắc Ninh 1 57,412 57,412 - - - - - Bình Thuận 1 688,219 688,219 - - - - - Cà Mau 1 259,539 259,539 - - - - - TỔNG SỐ TRÊN ĐỊA BÀN CẢ NƢỚC I LĨNH VỰC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH(*3) Ghi 12 Cần Thơ 1 27,252 27,252 - - - 27,252 Đắc Lắk 233,780 233,780 - 17,612 Đồng Tháp 1 106,051 106,051 10 Điện Biên 1 15,371 15,371 - - - 15,371 11 Gia Lai - 1 12 TP Hồ Chí Minh 990,470 105,470 1 105,470 13 Lạng Sơn 3 1,896,200 1,896,200 - - - - - 14 Lâm Đồng 1 13,869 - - - - - - - 15 Long An - - - - 16 Nam Định 1 25,000 25,000 - - - - - 17 Ninh Bình 1 21,768 21,768 - - - - - 18 Ninh Thuận - - - - - - - 19 Nghệ An 179,069 179,069 2 20 Quảng Ngãi 1 4,045,664 4,045,664 - - - - - 21 Quảng Ninh - - - - 1 - - - 22 Sóc Trăng 3 1,496,579 1,496,579 - - - - - 23 Sơn La 2 136,513 - - - - - - - 24 Tuyên Quang - - - - - 25 Tây Ninh 1 56,800 56,800 - - - - - 26 Thái Nguyên 1 3,525 3,525 - - - - - - - 27 Trà Vinh 1 54,013 54,013 - - - 54,013 LĨNH VỰC II THI HÀNH ÁN DÂN SỰ (*4) 38 26 9,118,106 7,197,874 12 12 280,000 38 26 9,118,106 7,197,874 12 12 280,000 LĨNH VỰC TỐ TỤNG(*5) 163 133 56,759,384 100 29,884,777 30 20 10 8,529 TỐ TỤNG HÌNH SỰ 163 133 56,759,384 100 29,884,777 30 20 10 8,529 III Tòa án nhân dân 38 32 37,772,742 18 13,356,524 8,529 Các công chức có trách nhiệm hồn trả tự thỏa thuận với chi trả cho người bị thiệt hại Trong tổng số 38 vụ việc giải có 27 vụ việc thuộc trách nhiệm Tòa 11 vụ việc thuộc thẩm quyền Tòa Ngành Kiểm sát 113 93 16,415,005 74 13,956,616 20 12 - - Bộ Công an 11 2,221,637 2,221,637 4 - - - Bộ Quốc phòng IV 1 350,000 350,000 - TỐ TỤNG DÂN SỰ TÒA ÁN GIẢI QUYẾT BỒI THƢỜNG 51 39 32,529,484 12 THEO THỦ TỤC TỐ TỤNG(*6) Trong tố tụng 39 32 32,192,890 hình Trong tố tụng dân Trong thi hành 177,312 án dân Trong quản lý 159,283 hành (*2) Số tiền hồn trả xác định theo Quyết định hồn trả có hiệu lực pháp luật - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - vụ việc thống kê ngành kiểm sát (*3), (*4), (*5): Số liệu vụ việc người bị thiệt hại yêu cầu bồi thường có quan có trách nhiệm bồi thường (*6) Số liệu vụ việc người bị thiệt hại khởi kiện yêu cầu Tòa án giải bồi thường theo quy định Điều 22 Luật TNBTCNN năm 2009 (Nguồn: Báo cáo số 181/BC-BTP ngày 15/7/2016 Tổng kết 06 năm thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước) Phụ lục II THỐNG KÊ SỐ LIỆU VỀ TỔ CHỨC VÀ BIÊN CHẾ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CƠNG TÁC BỒI THƢỜNG (Số liệu tính đến ngày 31/12/2015) STT Cơ quan/Đơn vị đƣợc giao nhiệm vụ thực quản lý nhà nƣớc công tác bồi thƣờng Cán đƣợc giao thực công tác bồi thƣờng nhà nƣớc Tổng số Kiêm nhiệm Chuyên trách (3= 4+5) TỔNG SỐ 846 808 38 I Bộ, ngành 144 117 27 Bộ Giao thông Vận tải 2 Bộ Kế hoạch Đầu tư 2 Bộ Khoa học Công nghệ 5 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội 1 Bộ Ngoại giao 7 Bộ Nội vụ 1 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Quốc phòng 74 74 Bộ Tài 19 19 10 Bộ Xây dựng 1 11 Bộ Y tế 1 12 Bộ Tư pháp 27 27 13 Ngân hàng nhà nước VN 2 Ghi 14 Ủy Ban dân tộc 1 15 Thanh tra Chính phủ 1 II Địa phƣơng 702 691 11 An Giang 12 12 Bà Rịa - Vũng Tàu 9 Bắc Giang 11 11 Bắc Kạn 10 10 Bạc Liêu 9 Bắc Ninh 10 10 Bến Tre 10 10 Bình Định 12 12 Bình Dương 10 10 10 Bình Phước 12 12 11 Bình Thuận 11 11 12 Cà Mau 10 10 13 Cần Thơ 10 10 14 Cao Bằng 14 14 15 Đà Nẵng 16 Đắk Nông 10 17 Điện Biên 11 11 18 Đồng Nai 1 19 Đồng Tháp 14 14 20 Gia Lai 18 18 21 Hà Nam 7 22 Hà Nội 32 31 23 Hà Tĩnh 16 16 24 Hải Dương 13 13 25 Hồ Bình 12 12 26 Hưng Yên 11 11 27 TP.Hồ Chí Minh 45 38 28 Kiên Giang 16 16 29 Kon Tum 10 10 30 Lai Châu 9 31 Lạng Sơn 13 13 32 Lào Cai 7 33 Long An 16 16 34 Nam Định 14 14 35 Nghệ An 22 22 36 Ninh Thuận 8 37 Phú Thọ 17 17 38 Quảng Bình 13 13 39 Quảng Nam 20 20 40 Quảng Ngãi 15 15 41 Quảng Ninh 19 18 42 Sóc Trăng 14 14 43 Tây Ninh 40 40 44 Thái Nguyên 11 11 45 Thừa Thiên Huế 10 10 46 Tiền Giang 13 13 47 Trà Vinh 10 10 48 Tuyên Quang 13 13 49 Vĩnh Long 10 10 50 Vĩnh Phúc 24 24 51 Yên Bái 10 10 (Nguồn: Báo cáo số 181/BC-BTP ngày 15/7/2016 Tổng kết 06 năm thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước) ... NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA NHÀ NƢỚC TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 124 4.1 Quan điểm bảo đảm thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước điều kiện Nhà nước pháp quyền xã. .. luận trách nhiệm bồi thường Nhà nước điều kiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương 3: Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Việt Nam Chương 4: Quan điểm giải pháp bảo đảm thực trách nhiệm. .. điểm trách nhiệm bồi thường Nhà nước 28 2.2 Mối quan hệ nhà nước pháp quyền vấn đề trách nhiệm bồi thường Nhà nước 39 2.3 Yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trách