Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số (2016) 1-8 NGHIÊN CỨU Dạy học qua nghiên cứu học nhằm phát triển kĩ thiết kế học cho sinh viên Đại học Sư phạm Kĩ thuật Nguyễn Văn Hạnh* Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Hưng Yên, Dân Tiến, Khoái Châu, Hưng Yên, Việt Nam Tóm tắt Bài báo tập trung làm sáng tỏ việc tiến hành dạy học qua nghiên cứu học nhằm phát triển kĩ thiết kế học cho sinh viên Minh họa dạy học qua nghiên cứu học cho chủ đề sư phạm tiến hành thực nghiệm dạy học để đánh giá kết nghiên cứu, tác động dạy học qua nghiên cứu học đến kết học tập trình học tập kĩ thiết kế học sinh viên Nhận ngày 26 tháng năm 2015, Chỉnh sửa ngày 07 tháng 11 năm 2015, Chấp nhận đăng ngày 22 tháng năm 2016 Từ khóa: Nghiên cứu học; dạy học qua nghiên cứu học; thiết kế học học để sinh hoạt chuyên môn nhà trường nhằm phát triển kĩ thiết kế học [1, 2, 5] Vì vậy, nghiên cứu học hồn tồn đưa vào giáo dục hình thức dạy học lợi ích rèn luyện kĩ sư phạm cho sinh viên tham gia mà mang lại, đặc biệt kĩ thiết kế học Cho đến nay, dạy học qua nghiên cứu học nhằm phát triển kĩ thiết kế học cho sinh viên ĐHSPKT vấn đề chưa nghiên cứu Bài báo tập trung giải vấn đề Vấn đề nghiên cứu * Thiết kế học công việc vô quan trọng giáo viên nói chung, dự kiến học sinh cần phải làm làm để lĩnh hội nội dung học tập, với dự kiến việc giáo viên cần làm để giúp học sinh thực thành công việc học tập Do đó, kĩ thiết kế học phải nội dung học tập nghiệp vụ sư phạm (NVSP) cần thiết phải trang bị cho sinh viên sư phạm nói chung sinh viên đại học sư phạm kĩ thuật (ĐHSPKT) nói riêng Bắt nguồn từ Nhật Bản lâu, từ thời Meiji (1868 -1912), nay, nghiên cứu học (Lesson study) xem kĩ thuật tiếp cận nghề nghiệp giáo viên hiệu quả, áp dụng rộng rãi Nhật Bản nhiều quốc gia giới, áp dụng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 2.1 Tiến hành học tập qua nghiên cứu học Nghiên cứu học trình phát triển nghề nghiệp giáo viên, giáo viên chủ động tham gia theo cách có hệ thống nhằm kiểm tra khả thực tế với _ * ĐT.: 84-975300198 Email: hanhutehy@gmail.com N.V Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số (2016) 1-8 mục tiêu nhằm cải tiến chất lượng dạy học học cụ thể Việc kiểm tra tập trung vào việc giáo viên cộng tác với thành viên khác thành nhóm nhỏ (4-6 người) lựa chọn học để nghiên cứu cách dạy học hiệu Stigler Hiebert (1999) phân chia nghiên cứu học thành bước là: 1/ Thiết kế học minh họa; 2/ Dạy mẫu dự giờ; 3/ Suy ngẫm thảo luận học; 4/ Điều chỉnh thiết kế học áp dụng [3, 4] Khi tiến hành học tập NVSP qua nghiên cứu học, sinh viên sư phạm sử dụng kinh nghiệm thân để tham gia hợp tác, chia sẻ nhóm nhằm thiết kế học minh họa; quan sát phản ánh dạy thực nghiệm giúp sinh viên kiểm chứng kinh nghiệm thân, đánh giá hiệu tác động sư phạm học sinh việc học họ; từ việc suy ngẫm thảo luận học giúp sinh viên nhận thiếu sót tìm kiếm ý tưởng từ ý kiến góp ý giảng viên bạn bè; sau đó, nhóm tiến hành điều chỉnh thiết kế học theo ý kiến góp ý áp dụng nhằm nâng cao hiệu học, đồng thời rèn luyện kĩ dạy học cho thân Quy trình tiến hành học tập qua nghiên cứu học gồm bước sau: Thiết kế học minh họa Tổ/nhóm thảo luận đề tài nghiên cứu học cụ thể, tiến hành thiết kế học minh họa Các câu hỏi thảo luận hoạt động là: - Xác định mục tiêu học tập học cần nghiên cứu? - Xác định loại học nghiên cứu (kiến thức mới, ôn tập, luyện tập, thực hành, thí nghiệm )? - Cách dẫn nhập vào học nào? - Phân tích cấu trúc nội dung học? - Thiết kế hoạt động học tập tương ứng với nội dung? - Thiết kế hoạt động dạy học tương ứng với hoạt động học tập? - Thiết kế phương tiện học liệu dạy học cho học? - Dự kiến cách kết thúc học? - Dự kiến thuận lợi, khó khăn học sinh tham gia hoạt động học tập? - Đánh giá kết học tập học cách nào? Sau kết thúc thảo luận nhóm, sinh viên nhận nhiệm vụ giảng dạy thực nghiệm học theo kịch dạy học thống nhóm Các thành viên khác nhóm phối hợp giúp đỡ sinh viên hoàn thành giáo án, đề cương, giảng, phương tiện học liệu, kiểm tra nhằm chuẩn bị điều kiện tốt cho dạy Dạy mẫu dự quan sát lớp học Sinh viên nhóm phân cơng tiến hành giảng dạy theo kịch dạy học nghiên cứu thống nhóm Các thành viên khác nhóm lớp đóng vai trò người dự giờ, quan sát thu thập thông tin học Việc dự cần tập trung theo dõi vào việc học tập học sinh, hành vi, thái độ, quan tâm đến học, hợp tác với giáo viên bạn bè như: Sự hứng thú học tập? Nhận thức nội dung học học sinh? Sản phẩm học tập học sinh ; thơng qua để làm rõ mối liên hệ việc học tập học sinh với tác động sư phạm giáo viên Sinh viên sử dụng máy ghi hình để ghi lại tồn nội dung giảng làm sở cho việc thảo luận sau học kết thúc Thông qua bước này, sinh viên rèn luyện kĩ tiến hành dạy thực nghiệm; kĩ quan sát học sinh hành vi học tập; kĩ thu thập phân tích liệu học tập Suy ngẫm, chia sẻ học Sau kết thúc học, thành viên tham gia thảo luận học thực Trước tiên người vừa dạy tự nhận xét đánh giá phần thực học mình: làm tốt gì, lẽ nên làm phần trình diễn tốt hơn, làm khác cho phần trình diễn Sau đó, thành viên khác chia sẻ, trao đổi ý kiến quan sát được, nội dung học hoạt động học tập học sinh Vì vậy, trọng tâm thảo luận học học sinh người dạy, khơng nên đánh giá xếp loại dạy minh họa N.V Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số (2016) 1-8 - Đối với học, nội dung thảo luận nên tập trung vào vấn đề sau: Nội dung học phù hợp với học sinh chưa? Nội dung dễ gây nhầm lẫn, khó hiểu? Các câu hỏi, tập kích thích khả tư học sinh chưa? Bài học giúp học sinh đạt mục tiêu học tập chưa? Tác động học đến học sinh nào? Phương tiện, thiết bị dạy học sử dụng hợp lí chưa? - Đối với việc học tập học sinh, nội dung thảo luận nên tập trung vào vấn đề sau: Việc học tập học sinh diễn (hứng thú với học, mức độ tham gia kết học)? Mối quan hệ thầy – trò lớp học nào? Cách học, cách suy nghĩ, cách giải vấn đề học sinh? Mỗi thành viên nhóm cần thẳng thắn chia sẻ, bổ sung, góp ý cho để hồn thiện thiết kế học tốt Điều chỉnh thiết kế học áp dụng Thông qua dạy minh họa kết thảo luận, thành viên nhóm suy ngẫm học, đúc rút kinh nghiệm cho thân, từ tiến hành điều chỉnh thiết kế học cần thiết áp dụng thực lại, dạy lại cho nhằm rèn luyện kĩ dạy học cho thân Nếu sau áp dụng mà nảy sinh vấn đề mới, nhóm tiếp tục thảo luận nghiên cứu học lần nhằm hoàn thiện thiết kế học Như vậy, tiến hành học tập qua nghiên cứu học, sinh viên phát triển mạnh mẽ xúc cảm giá trị nghề nghiệp, với hoạt động rèn luyện kĩ dạy học (mà trung tâm rèn luyện kĩ thiết kế học) 2.2 Tiến hành dạy học qua nghiên cứu học Việc tiến hành dạy học qua nghiên cứu học đảm bảo cấu trúc nghiên cứu học khơng đòi hỏi tính chun nghiệp cao sinh hoạt chuyên môn thực tiễn giáo viên Việc dạy học NVSP qua nghiên cứu học giúp sinh viên phát triển kĩ dạy học giáo viên dự giờ, làm việc nhóm, đưa nhận thơng tin phản hồi , đặc biệt kĩ thiết kế học Đồng thời, dạy học qua nghiên cứu học giúp sinh viên làm quen với môi trường làm việc hợp tác với bạn bè/đồng nghiệp nhằm cải tiến chất lượng dạy học học cụ thể Trong hoạt động nghiên cứu học, sinh viên chủ động tham gia vào q trình học tập theo nhóm nhằm tìm kiếm ý tưởng, giải pháp dạy học học, qua đó, sinh viên rèn luyện kĩ thiết kế học thông qua hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn để đóng góp vào kết học tập chung nhóm, đảm bảo thành cơng cho người Quy trình tiến hành dạy học qua nghiên cứu học sau: Giai đoạn 1: Định hướng học tập Đầu tiên, giảng viên trình bày trước lớp hay nhóm tồn thể 1-2 lên lớp bình thường nội dung chủ đề học tập Điều giúp sinh viên hiểu biết nội dung tri thức sư phạm làm tảng cho việc áp dụng thiết kế dạy học học chuyên mơn cụ thể Sau đó, giảng viên tổ chức cho sinh viên tiến hành tổ chức học tập theo nhóm (4-6 người), phổ biến quán triệt tinh thần hoạt động nhóm giống việc sinh hoạt chuyên môn nhà trường theo nghiên cứu học để sinh viên nắm phương pháp làm việc hiệu Giai đoạn 2: Tổ chức cho sinh viên nghiên cứu học Trên sở nhiệm vụ học tập xây dựng cho chủ đề học tập sư phạm, giảng viên chuyển giao cho tổ/nhóm thực Tiến trình tổ chức cho sinh viên nghiên cứu học sau: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giảng viên giải thích rõ ràng nhiệm vụ học tập, thống với sinh viên yêu cầu sản phẩm mà họ phải hoàn thành thực nhiệm vụ Hình thức giao nhiệm vụ phải sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức sinh viên; đảm bảo cho tất sinh viên tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ Thực nhiệm vụ học tập: Tổ/nhóm sinh viên tiến hành thảo luận thiết kế học, lựa chọn cá nhân nhóm dạy mẫu dự quan sát lớp học, suy ngẫm chia sẻ học, từ hồn thiện thiết kế học Giảng N.V Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số (2016) 1-8 viên di chuyển nhóm, khuyến khích sinh viên hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; phát kịp thời khó khăn sinh viên có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu Báo cáo kết nghiên cứu học thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm nghiên cứu học nhóm, giảng viên lớp học thảo luận, nhận xét chất lượng thiết kế học nhóm Giảng viên cần khuyến khích cho sinh viên trao đổi, thảo luận với sản phẩm nhóm, xử lí tình tranh luận nảy sinh cách hợp lí Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Giảng viên nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập nhóm, phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận sinh viên; củng cố kiến thức mà sinh viên học thông qua hoạt động Dạy học qua nghiên cứu học thực nhiều tiết học nên nhiệm vụ học tập (bài tập thực hành/đề tài nghiên cứu dạy học) thực ngồi lớp học Vì thế, buổi học giảng viên thực số bước tiến trình sư phạm kĩ thuật nghiên cứu học Khi tổ chức cho sinh viên dạy mẫu dự giờ, giảng viên cần quán triệt sinh viên thực theo tồn tiến trình dạy học thiết kế Nếu điều kiện cho phép, khuyến khích sinh viên tổ chức ghi hình dạy để sử dụng phân tích học 2.3 Minh họa dạy học qua nghiên cứu học Trong dạy học NVSP cho sinh viên ĐHSPKT, dạy học qua nghiên cứu học thể thích hợp với chủ đề học tập NVSP có tính chất trọn vẹn, phản ánh công việc thiết kế học giáo viên đào tạo nghề Sau đây, minh họa trình dạy học qua nghiên cứu học chủ đề “Dạy học tích hợp đào tạo nghề”, có thời lượng 10 giờ, học phần Phương pháp dạy học kĩ thuật Giai đoạn 1: Định hướng học tập (1 giờ) Giảng viên trình bày trước lớp hay nhóm tồn thể 01 lên lớp bình thường nội dung sau: - Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp - Đặc điểm cấu trúc học tích hợp - Phân tích cấu trúc mẫu giáo án tích hợp Bộ LĐTB&XH - Nhận dạng học tích hợp chương trình đào tạo nghề - Phương án thiết kế học tích hợp đào tạo nghề - Cách tổ chức dạy học tích hợp đào tạo nghề Tiếp theo, giảng viên chia nhóm thảo luận, giao nhiệm vụ, phân chia học liệu, vật tư cần thiết Giai đoạn 2: Tổ chức cho sinh viên nghiên cứu học (9 giờ) Chuyển giao nhiệm vụ học tập (0,5 giờ): Giảng viên giao nhiệm vụ thực đề tài nghiên cứu dạy học cho nhóm thực Nội dung đề tài nghiên cứu dạy học sau: Giảng viên sinh viên thảo luận nhiệm vụ học tập, thống sản phẩm học, thiết kế học cho tích hợp chương trình đào tạo nghề Giải thích yêu cầu cần đạt sản phẩm cho sinh viên Thực nhiệm vụ học tập (7 giờ): Căn vào đề tài nghiên cứu giảng viên giao, nhóm tiến hành phân tích học chương trình đào tạo nghề, lựa chọn học tích hợp có tỉ lệ khối lượng khoảng 30% lí thuyết 70% thực hành, sau thực nhiệm vụ sau: - Thiết kế học theo mẫu giáo án tích hợp số 07 Quyết định số 62/2008/QĐBLĐTBXH ngày 04/11/2008 việc ban hành hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản lí dạy học đào tạo nghề Trong đó, sinh viên thực công việc thiết kế mục tiêu nội dung tích hợp chọn; sau phân tích cấu trúc nội dung nhằm xác định kĩ nghề nghiệp (mỗi kĩ nghề nghiệp, phải xác định lí thuyết chun mơn liên quan, sau thiết kế quy trình thực kĩ công cụ đánh giá kĩ năng); N.V Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số (2016) 1-8 tiến hành thiết kế hoạt động học tập học sinh (trong dạy học tích hợp, hoạt động học tập nhằm giúp học sinh lĩnh hội rèn luyện kĩ nghề nghiệp, học tập lí thuyết chun mơn liên quan đến đâu tổ chức thực hành để rèn luyện kĩ nghề nghiệp đến đó); với thiết kế hoạt động dạy học giáo viên Cuối thiết kế phương tiện, học liệu cho học tích hợp chọn Giảng viên di chuyển nhóm hướng dẫn, giúp đỡ tư vấn cần thiết Sau nhóm hồn thành thiết kế học, nhóm phân công thành viên chuẩn bị dạy minh họa học r Hình thức học tập Nhiệm vụ học tập Kết Hoạt động nhóm: Thiết kế học cho tích hợp điển hình chương trình đào tạo nghề Mỗi nhóm lựa chọn học tích hợp chương trình đào tạo nghề thực nhiệm vụ sau: - Xác định mục tiêu học tích hợp - Phân tích nội dung học tích hợp, kĩ nghề nghiệp cụ thể - Thiết kế học cho tích hợp - Dạy minh họa dự lớp học - Thảo luận chia sẻ học - Hoàn thiện thiết kế học áp dụng Tài liệu thiết kế học (giáo án) cho tích hợp ef - Dạy minh họa dự quan sát lớp học: Sinh viên phân công tiến hành dạy minh họa, thành viên khác đóng vai trò quan sát Giảng viên tổ chức cho sinh viên trải nghiệm dạy minh họa học xưởng thực hành nhà trường với đầy đủ sở vật chất phục vụ cho việc dạy tích hợp đào tạo nghề - Suy ngẫm, chia sẻ học: Các thành viên tham gia dự thảo luận học minh họa, tập trung làm sáng tỏ vấn đề sau: Cấu trúc giảng tích hợp? Cơng việc chuẩn bị dạy học nhóm? Hiệu tác động sư phạm lên học sinh việc học tập họ? Kết học tích hợp (sự thành thạo kĩ nghề nghiệp học sinh) - Điều chỉnh thiết kế học áp dụng: Nhóm tiến hành thảo luận để điều chỉnh thiết kế học tích hợp dựa vào kết thu từ dạy minh họa nhận xét chia sẻ thành viên tham gia, từ hồn thiện thiết kế học tích hợp (giáo án) chung nhóm Mỗi thành viên nhóm đúc rút kinh nghiệm, áp dụng thiết kế học nhằm rèn luyện kĩ dạy học cho thân Báo cáo kết nghiên cứu học thảo luận (1 giờ): Giảng viên tổ chức cho nhóm báo cáo kết nghiên cứu học Tiến hành thảo luận góp ý cho kết nhóm Từ đó, xác hóa nội dung tri thức dạy học tích hợp cho sinh viên Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập (0,5 giờ): Các nhóm hồn thiện nộp tài liệu thiết kế học cho giảng viên Giảng viên đánh giá kết học tập nhóm thông qua việc đánh giá tài liệu thiết kế học chung nhóm Nhận xét chung kết học tập lớp, rút kinh nghiệm học 2.4 Tổ chức thực nghiệm dạy học Mục đích: Đánh giá tác động dạy học qua nghiên cứu học đến kết học tập, trình học tập sinh viên ĐHSPKT thông qua việc triển khai dạy học chủ đề “Dạy học tích hợp đào tạo nghề” Đối tượng quy mô thực nghiệm: 60 sinh viên ĐHSPKT khóa K9 học tập trường ĐHSPKT Hưng Yên địa bàn tỉnh Hưng Yên Tiến hành chọn mẫu thực nghiệm theo cách dùng bảng số ngẫu nhiên, lập danh sách đánh số sinh viên khóa K9, chọn ngẫu nhiên đối tượng đủ 60 sinh viên Những sinh viên chia thành lớp thực nghiệm đối chứng Thời gian thực nghiệm tiến hành năm học 2014-2015 Nội dung thực nghiệm: Sự phát triển kĩ thiết kế học sinh viên ĐHSPKT thông qua triển khai dạy học chủ đề “Dạy học tích hợp đào tạo nghề” 6 N.V Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số (2016) 1-8 Kĩ thuật đo nghiệm đánh giá kết quả: Đánh giá kết học tập tập kiểm tra kết trước sau thực nghiệm vào mục tiêu, nội dung học Các số liệu kết học tập xử lí thống kê tốn học dựa vào phần mềm MS Excel Đánh giá trình học tập dự quan sát vấn trực tiếp giảng viên sinh viên thực nghiệm Lựa chọn bồi dưỡng giảng viên tham gia thực nghiệm đảm bảo tương đồng trình độ chun mơn lực sư phạm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Tổ chức tập huấn cho giảng viên dạy lớp thực nghiệm theo cách thức mới, lớp đối chứng giảng dạy theo phương pháp quen thuộc, thông lệ (tập trung vào truyền đạt tri thức) Phân tích kết thực nghiệm - So sánh kết học tập trước thực nghiệm (Hình 1) Kết Hình cho thấy, chất lượng học tập lớp đối chứng lớp thực nghiệm tương đương Mặc dù có chênh lệch nhỏ số điểm, nhiên chênh lệch không đáng kể, không ảnh hưởng đến kết thực nghiệm tiến hành sau Kết kiểm định khác biệt giá trị điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng z-Test: Two Sample for Means kiểm nghiệm phương sai ANOVA MS Excel cho thấy: điểm trung bình lớp thực nghiệm 6,20 điểm lớp đối chứng 6,10 điểm Trị số Z kiểm định (Z=0,29) nhỏ Z lí thuyết (Zlt = 1,96); phân tích phương sai (ANOVA) thu trị số kiểm định giả thuyết lớn nhỏ trị số kiểm định tiêu chuẩn (F = 0,37 < F crit = 4,01) nên khẳng định chất lượng kết học tập đầu vào lớp đối chứng lớp thực nghiệm tương đương nhau, khơng có khác biệt - So sánh kết học tập lớp đối chứng lớp thực nghiệm (Hình 2) Theo đồ thị tần suất hội tụ tiến (Hình 2), đường tần suất hội tụ tiến lớp thực nghiệm nằm bên phía phải đường tần suất hội tụ tiến lớp đối chứng Điều cho thấy, kết điểm số sinh viên lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Tỉ lệ điểm khá, giỏi (từ trở lên) lớp thực nghiệm (80%) cao so với lớp đối chứng (40%) f Hình 1: Kết khảo sát đầu vào lớp thực nghiệm lớp đối chứng Hình 2: Đồ thị tần suất hội tụ tiến kết học tập N.V Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số (2016) 1-8 Kết kiểm định khác biệt giá trị điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng z-Test: Two Sample for Means kiểm nghiệm phương sai ANOVA MS Excel cho thấy: điểm trung bình lớp thực nghiệm 7,47 điểm lớp đối chứng 6,23 điểm Trị số Z kiểm định (Z=3,78) lớn Z lí thuyết (Zlt = 1,96); phân tích phương sai (ANOVA) thu trị số kiểm định giả thuyết lớn nhỏ trị số kiểm định tiêu chuẩn (F = 0,37 < F crit = 4,01) nên khẳng định dạy học qua nghiên cứu học có ảnh hưởng đến gia tăng kết học tập rèn luyện kĩ thiết kế học sinh viên ĐHSPKT so với dạy học truyền thống - So sánh đầu vào đầu lớp thực nghiệm j Hình 3: Kết đầu vào đầu lớp thực nghiệm Căn vào kết Hình cho thấy, sau thực nghiệm kết học tập lớp thực nghiệm có thay đổi rõ rệt Có gia tăng đáng kể tỉ lệ sinh viên đạt điểm Khá, Giỏi, Xuất sắc, khơng sinh viên bị điểm Yếu, tỉ lệ sinh viên có điểm Trung bình giảm đáng kể Điều chứng tỏ, dạy học qua nghiên cứu học có tác động tích cực đến chất lượng học tập sinh viên Kết kiểm định khác biệt giá trị điểm trung bình đầu vào đầu lớp thực nghiệm t-Test: Paired Two Sample for Means cho thấy: điểm trung bình đầu 7,47 điểm đầu vào 6,23 điểm Trị số “t Stat” kiểm định (t=15,43) lớn t lí thuyết (tlt = 2,05) cho phép khẳng định, khác biệt điểm trung bình đầu vào đầu lớp thực nghiệm có giá trị, ý nghĩa mặt thống kê Vậy mức độ ảnh hưởng, tác động dạy học qua nghiên cứu học vận dụng có tính thực tiễn, có ý nghĩa việc phát triển kĩ thiết kế học cho sinh viên ĐHSPKT Thông qua hoạt động dự giờ, quan sát lớp thực nghiệm lớp đối chứng, thảo luận nhận xét giảng giảng viên dạy thực nghiệm ý kiến đồng nghiệp cho thấy, sinh viên lớp thực nghiệm có biểu rõ rệt tính chủ động, tính sáng tạo học tập, tự giác rèn luyện kĩ sư phạm, thực nhiệm vụ học tập Hoạt động cá nhân, nhóm diễn sơi tương tác giảng viên sinh viên, sinh viên sinh viên Sinh viên thể tự tin bày tỏ quan điểm cá nhân, lập luận vấn đề học tập Những hoạt động học tập chủ động thường biểu lớp học truyền thống Kết luận Bài báo làm sáng tỏ cách tiến hành học tập qua nghiên cứu học, từ xây dựng tiến trình dạy học qua nghiên cứu học nhằm phát triển kĩ thiết kế học cho sinh viên ĐHSPKT Minh họa dạy học qua nghiên cứu học cho chủ đề NVSP là: “Dạy học tích hợp đào tạo nghề” Tiến hành thực nghiệm dạy học để đánh giá kết nghiên cứu cho thấy, dạy học qua nghiên cứu học có tác động N.V Hạnh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số (2016) 1-8 tích cực đến kết học tập trình học tập kĩ thiết kế học sinh viên Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Thị Duyến, Nghiên cứu học - mơ hình phát triển lực dạy học giáo viên Toán, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 58 (2013) 74 [2] Nguyễn Mậu Đức, Hoàng Thị Chiên, Trần Trung Ninh, Phát triển số lực nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên thông qua mơ hình nghiên cứu học, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 1/2014 (2014) 69 [3] Nguyễn Mậu Đức, Đào Việt Hùng, Vũ Thị Thu Lê, Áp dụng mơ hình nghiên cứu học công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên tập trường phổ thơng, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên số 109 (09) (2013) 33 [4] Nguyễn Mậu Đức, Lê Huy Hồng, Phương pháp bồi dưỡng chun mơn nghịêp vụ cho giáo viên, sinh viên sư phạm thơng qua mơ hình “Nghiên cứu học”, Tạp chí Giáo dục, số 293 (2012) 38 [5] Dương Giáng Thiên Hương, Nâng cao lực dạy học giáo viên tiểu học thông qua hình thức sinh hoạt chun mơn theo hướng nghiên cứu học, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số (2015) 123 Teaching Based on Lesson Study to Develop Lesson Design Skills for Students at the University of Technical Education Nguyen Van Hanh Hung Yen University of Technology and Education, Dan Tien, Khoai Chau, Hung Yen, Vietnam Abstract: The article focuses on clarifying the teaching based on lesson study to develop the lesson design skills for students Teaching illustrations based on lesson study for a pedagogical subject and teaching experiment to evaluate the results of the study, the impact of teaching based on lesson study to the learning results and learning process of lesson design skills of students Keywords: Lesson study; Teaching based on lesson study; Lesson design ... hành học tập qua nghiên cứu học, từ xây dựng tiến trình dạy học qua nghiên cứu học nhằm phát triển kĩ thiết kế học cho sinh viên ĐHSPKT Minh họa dạy học qua nghiên cứu học cho chủ đề NVSP là: Dạy. .. sinh viên tổ chức ghi hình dạy để sử dụng phân tích học 2.3 Minh họa dạy học qua nghiên cứu học Trong dạy học NVSP cho sinh viên ĐHSPKT, dạy học qua nghiên cứu học thể thích hợp với chủ đề học. .. nghiên cứu học đảm bảo cấu trúc nghiên cứu học khơng đòi hỏi tính chun nghiệp cao sinh hoạt chun mơn thực tiễn giáo viên Việc dạy học NVSP qua nghiên cứu học giúp sinh viên phát triển kĩ dạy học