Bài 35 (10) võ thị thu hà

5 90 0
Bài 35 (10)  võ thị thu hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 35 BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN Sinh viên thực hiện: Thị Thu Ngày soạn: I II Mục tiêu Kiến thức • Nêu nguyên nhân gây biến dạng vật rắn phân biệt hai loại biến dạng: biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo( biến dạng không đàn hồi) dựa tính chất giữ ngun hình dạng kích thước chúng • Phân biệt kiểu biến dạng kéo nén vật rắn dựa đặc điểm(điểm đặt, phương , chiều) tác dụng ngoại lực gây nên biến dạng • Nêu nội dung viết biểu thức định luật Húc biến dạng đàn hồi Kĩ • Phân biệt tính đàn hồi tính dẻo • Giải thích tượng đời sống ứng dụng kĩ thuật loại biến dạng • Vận dụng định luật Húc để giải tập Thái độ • Rèn luyện tính tự giác chuẩn bị bài, nghiêm túc học • Sơi phát biểu xây dựng • Có ý thức vận dụng kiến thức học vào sống Chuẩn bị Giáo viên Bản vẽ kiểu biến dạng kéo nén vật rắn III Học sinh Một thép mỏng, tre nứa, dây cao su, sợi dây chì… Tiến trình dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1(5 phút): ổn định lớp Củng cố kiến thức cũ - Ổn định lớp, kiểm tra sĩ - Lớp trưởng báo cáo số sĩ số - Kiểm tra cũ: - Lắng nghe, trả lời • Thế vật rắn đơn câu hỏi tinh thể? • Thế vật rắn đa tinh tinh thể? Cho ví dụ Nội dung Hoạt động (2 phút): Giới thiệu đặt vấn đề Giới thiệu mới: Bài 35 BIẾN DẠNG • Tiến hành kéo lõ Quan sát, trả lời: Lò xo CƠ CỦA VẬT RẮN bị dãn I Biến dạng xo với lực đàn hồi • Yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét tượng • Dự đốn câu trả lời, đưa cách gọi khác tượng: Lò xo bị biến dạng • Giới thiệu mới: Để biết thêm loại biến dạng sang 35 Hoạt động 3(15 phút): Tìm hiểu biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo - Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm • Dùng dây cao su - Quan sát lắng nghe - Định nghĩa: Biến dụng cụ sử dạng đàn hồi vật nhỏ (dùng buộc hàng) dụng để tiến hành thí rắn loại biến dạng có độ dài ban đầu nghiệm mà ngoại lực khoảng 6cm bị kéo ngừng tác dụng dãn trọng lực vật rắn lấy lại nặng treo đầu hình dạng kích dây thước ban đầu • Yêu cầu học sinh dự đoán trường hợp có - Dự đốn - Mức độ biến dạng tượng xảy rắn thể xảy sợi đối vói sợi dây xác định độ biến dây treo vào nặng • • Yêu cầu học sinh lên treo nặng từ 50g-> 300g vào sợi dây, sau treo thêm vào tiếp nặng Quan sát tượng Yêu cầu học sinh đưa tượng quan sát trường hợp - Nhận xét, kết • Trường hợp luận: 1: Lò xo biến dạng đàn hồi • Trường hợp 2,3: Lò xo biến dạng khơng đàn hồi hay gọi biến dạng dẻo - Yêu cầu học sinh nhận xét điểm giống khác hai loại biến dạng treo nặng: • Sợi dây dãn • Sợi dây bị đứt - Tiến hành treo nặng vào sợi dây Quan sát trường hợp đặc biệt xảy sợi dây dạng tỉ đối: ε = = (1) - Khi vật rắn chịu tác dụng lực lớn vật bị biến dạng mạnh vật rắn bị biến dạng không đàn hồi (biến dạng dẻo) Giới hạn đàn hồi Giới hạn đàn hồi - Quan sát thấy: • Khi treo giới hạn vật nặng có khối lượng từ rắn giữ 50 -> 300g sợi dây bị tính đàn hồi kéo dãn • Trường hợp treo nặng 300g Khi bỏ nặng thấy sợi dây dài so với lúc đầu • Treo nặng 1000g sợi dây bị đứt - Trả lời: Giống: Vật bị biến dạng chịu tác dụng lực làm thay đổi kích thước hình dạng • Khác:  Biến dạng đàn hồi vật Nhận xét, đưa định khơng thay đổi hình nghĩa biến dạng đàn hồi, • - Lắng nghe - nêu lên đại lượng xác định mức độ biến dạng Nêu định nghĩa giới hạn đàn hồi Tiến hành làm thí nghiệm them với vật dụng lại dạng thơi tác dụng  Biến dạng dẻo hình dạng vật thay đổi tác dụng - Lắng nghe, ghi Tiến hành, rút kết luận chung Hoạt động 4(7 phút): Phát biểu viết công thức định luật Húc biến dạng vật rắn - Chọn thép có - Lắng nghe, hình II Định luật tiết diện S độ dài ban dung Húc đầu l0 Giữ cố định Ứng suất đầu thép - Công thức: kéo đầu lại σ = (2) lực - Đơn vị đo F làm dãn dài paxcan(Pa): thêm đoạn ∆l 1Pa = 1N/m2 - Thông báo: Thực Định luật Húc nghiệm chứng tỏ độ dãn biến dạng dài tỉ đối ε vật rắn thép không phụ Trong giới hạn đàn thuộc cường độ lực hồi: ε ~ σ F mà phụ thuộc vào Hay ε = = ασ (3) tiết diện S thép - Viết cơng thức ứng suất σ nói rõ đơn vị - Ghi - Thơng báo sách giáo khoa nêu định luật - Đọc sách, ghi Húc biến dạng đàn hồi kéo nén vật rắn - Hoạt động 5(12 phút): Suy công thức lực đàn hồi vật rắn - Hướng dẫn học sinh dựa - Lắng nghe, theo dõi Lực đàn hồi vào công thức (3) áp chép Ta có ~ dụng định luật III Từ suy ra: Newton xây dựng biểu thức Từ biểu thức tính k, yêu cầu học sinh nhận xét phụ thuộc vào đại lượng k Yêu cầu HS thảo luận nêu lên ứng dụng sống F~ Hay F=E |∆l| = k|∆l| - k phụ thuộc vào: E, tiết Theo định luật III diện S, độ dài ban đầu Newton: l0 vật rắn Fđh = E |∆l| = k|∆l| Với k= E hệ số đàn - thảo luận nêu hồi (N/m) k không ứng dụng phụ thuộc vào thuộc tính vật chất mà phụ thuộc vào S, l0 E = suất đàn hồi hay suất Young (Pa) Hoạt động 6(4 phút): Tổng kết, củng cố - Củng cố lại kiến Lắng nghe thức trọng tâm - Giao nhà: • Các tập sau sách Nhận nhiệm vụ • Phân biệt định luật Húc xây dựng 12 với định luật Húc nêu III Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... dụng phụ thu c vào thu c tính vật chất mà phụ thu c vào S, l0 E = suất đàn hồi hay suất Young (Pa) Hoạt động 6(4 phút): Tổng kết, củng cố - Củng cố lại kiến Lắng nghe thức trọng tâm - Giao nhà: •... tinh thể? Cho ví dụ Nội dung Hoạt động (2 phút): Giới thiệu đặt vấn đề Giới thiệu mới: Bài 35 BIẾN DẠNG • Tiến hành kéo lõ Quan sát, trả lời: Lò xo CƠ CỦA VẬT RẮN bị dãn I Biến dạng xo với lực đàn... su - Quan sát lắng nghe - Định nghĩa: Biến dụng cụ sử dạng đàn hồi vật nhỏ (dùng buộc hàng) dụng để tiến hành thí rắn loại biến dạng có độ dài ban đầu nghiệm mà ngoại lực khoảng 6cm bị kéo ngừng

Ngày đăng: 14/12/2017, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan