I NHẬN XÉT VỀ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGHÀNH KINH TẾ NĂM 2001 ĐẾN 2010 Chuyển dịch cấu kinh tế 10 năm từ 2001 đến 2010 chia làm hai giai đoạn: giai đoạn từ năm 2001-2005, GDP bình quân năm đạt 7,5% năm, năm 2005 tốc độ tăng trưởng tăng 8,4%, GDP theo giá hành đạt 838 nghìn tỉ đồng, bình quân đầu người đạt 10 triệu đồng tương đương với 640 USD Việt Nam từ nước thiếu ăn năm phải nhập triệu lương thực , Việt Nam trở thành nước xuất gao lớn giới Năm 2005 nước ta đứng thứ giới xuất gạo, thứ cà phê, thứ cao su, thứ hạt điều, thứ hạt tiêu Về cấu nghành, tỷ trọng nông nghiệp GDP giảm dần, năm 1988 46,3%, năm 2005 20,9% Nội nghành nông nghiệp cấu trồng trọt chăn nuôi chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng sản phẩm có suất hiệu kinh tế cao, sản phẩm có giá trị xuất Trong kế hoạch năm 2001-2005, giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng 5,5%/năm Sản phẩm công nghiệp xuất ngày tăng , có chỗ đứng thị trường lớn, giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng tăng 15,9%/năm, giá trị tăng thêm đạt 10,2%/năm Tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP tăng từ 33,1% năm 1988 lên 38,1% năm 2005 Các nghành dịch vụ phát triễn đa dạng hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất đời sống Kết thúc kế hoach năm 2000-2005, xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân theo GDP năm trước Tỷ trọng công nghiệp chiếm 22,11%, công nghiệp xây dựng chiếm 39,79% dịch vụ chiếm 38,10% GDP Như mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế có tiêu đạt Từ năm 2007 trở lại chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu làm cho tình hình kinh tế giới nước có nhiều biến động phức tạp, kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khan, thách thức , cấu kinh tế nghành nội chuyển dịch tích cực Tổng sản phẩm nước năm 2008 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 6,23% so với năm 2007 Trong khu vực nơng , lâm nghiệp thủy sản tăng 3,79%, khu vực công nghiệp xây dựng tăng 6,33%, khu vực dịch vụ tăng 7,2% Năm 2009, GDP tăng 5,32%, bao gồm: khu vực nông lâm nghiệp thủy sản tăng 1,83%, khu vực công nghiệp xây dựng tăng 5,52%, khu vực dịch vụ tăng 6,63% Nhìn chung từ năm 2007 trở lại tăng nhanh tỷ trọng giá trị GDP nghành công nghiệp, xây dựng dịch vụ, đồng thời giảm dần tỷ trong GDP nghành nông lâm ngư nghiệp khẳng định cấu kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa II NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở NƯỚC TA Nguyên nhân thành tựu Thứ nhất: Rút kinh nghiệm từ học không thành công khứ phân bố nguồn lực phát triễn, vấn đề cơng nghiệp hóa nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nói riêng nhìn nhận lại theo tinh thần đổi lại tư kinh tế Hai có đổi thực mạnh mẽ sách cấu, ngày phù hợp với tình hình thực tế nên có tác dụng thúc đẩy trình chuyển dịch cấu nghành kinh tế trogn thời kì cơng nghiệp hóa Những sách điều chỉnh vốn đầu tư, phân bố lại nguồn lực nghành kinh tế nói chung Chính sách khuyến khích phát triễn kinh tế đa hình thức sở hữu: khốn sản phẩm nơng nghiệp , ban hành luật doanh nghiệp (1999), luật khuyến khích đầu tư nước mở thời kì cho phát triễn kinh tế ngoai quốc doanh Nguyên nhân mặt hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế nước ta hiên Về phương diện tư sách: Vấn đề cơng ăn việc làm nói chung chuyển dịch lực lượng lao động từ khu vực nông nghiệp nghành dịch vụ suất thấp sang khu vực cơng nghiệp chế biến va dịch vụ có giá trị gia tăng cao nói riêng, thiếu sách tổng thể, chưa thể tâm trị dù lớn mang tầm chiến lược rõ rang để từ đưa chiến lược đồng bộ, có hệ thống , quán dài hạn Về phương diện triển khai thực sách ban hành: nhiều văn ban hành việc triển khai áp dụng thực tế lại chẳng tinh thần văn III NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN TIẾP TỤC THỰC HIỆN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG NHỮNG NĂM TIẾP THEO Xây dưng quy hoạch đẩy mạnh chiến lược phát triển hợp lý, đại nghành kinh tế quan trọng ( công nghiệp-nông nghiệp-dịch vụ ) Cụ thể là: Công nghiệp: Chúng ta cần tập trung đầu tư theo chiều sâu: Huy động tối đa nguồn vốn ( nước va nước ) đầu tư, mua thiết bị, máy móc tiến nhằm đưa vào ứng dụng nghành kinh tế Đặc biệt trọng đầu tư nghành nghành công nghiệp nhẹ công nghiệp chế biến, từ tạo tiền đề phát triển cơng nghiệp nặng Tập trung sản xuất mặt hang có khả xuất Cơng nghiệp hóa nơng thơn Tạo dưng thị trường đẻ loại hình kinh tế có điều kiện tham gia phát triễn Áp dụng khoa học công nghệ đẻ phát triển nghành công nghiệp tạo tư liệu sản xuất: sản xuất dầu khí, luyện kim, hóa chất, khí, điện tử Vận dụng hiệu công nghệ thông tin vào lĩnh vực Nông nghiệp: Dựa vào điều kiện tự nhiên, lao động vùng sản xuất hang hóa chuyên canh phù hợp Ưng dụng khoa học công nghệ, công nghệ sinh học vào sản xuất Gắn liền nông nghiệp với công nghiệp chế biến Phân bố lực lượng blao động thật hợp lý nhằm nâng cao thu nhập cho người nông dân Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật cách đồng bộ: chuyển đổi mùa vụ, cấu trồng theo hướng thâm canh, tăng suất lúa, tăng sản lương loại rau sản phẩm đặc trưng khác theo hướng sản xuất hang hóa Tăng sản lượng cơng nghiệp: cao su, chè, cà phê… Đồng thời tiến hành trồng cải tạo rừng để ổn định đời sống dân vùng núi Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi vốn, kỹ thuật để phát triễn hộ nông trại chăn nuôi quy mô lớn Ứng dụng công nghệ sinh học để cải tiến giống, sinh sản nhân tạo, nguồn thức ăn, biện pháp chăn nuôi hiệu quả, tăng cường công tác thú y… Đầu tư, trang bị phương tiện để phát triễn đánh bắt xa bờ, xây dựng hiệu mở rộng nghành nuôi trồng thủy sản tạo nguyên liệu cho nghành công nghiệp chế biến Phát triển thủ công nghiệp: đặc biệt nghành truyền thống nẹư thêu, mỹ nghệ, đan… Các ngành dịch vụ: Đa dạng hóa loại hình phục vụ, nhằm tạo dựng thị trường tiêu thụ sản phẩm xã hội, đáp ứng caỉ thiện đời sống Phát triển thương mại: nội thương ngoại thương, quan tâm đến vùng nông thôn Phát triển mạnh du lịch thành nghành mũi nhọn Nâng cấp, xây dựng sở vật chất, kỹ thuât Cải thiện, nâng cao trình độ, mở rộng nghành giao thơng vận tải, bưu viễn thơng Phát triển loại hình dịch vụ tài chính, ngân hang, tư vấn du lịch y tế, giáo dục Hình thành vùng kinh tế dựa tiềm năng, lợi vùng, gắn với nhu cầu thi trường Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa q trình chuyển biến phân cơng lao động xã hội theo lãnh thổ Xóa bỏ tình trạng chia căt thị trường vùng, địa phương Mỗi địa phương cần đặt thi trường thống nhất, không thị trường nước mà thi trường quốc tế, sở xác định khả năng, mạnh để tập trung phát triễn, tham gia vào trình phân cơng hợp tác lao động có hiệu Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa đại hóa gắn với q trình hình thành trung tâm kinh tế thương mại, gắn liền với q trình thị hóa Mặt khác , việc quy hoạch xây dựng khu đô thị, trung tâm kinh tế, thương mại có ảnh hưởng trực tiếp trở lại tới trình chuyển dịch cấu kinh tế Giải việc làm, giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp tổng số lao động xã hội Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa q trình phân cơng lao động xã hội, trình chuyển dịch lao động từ nghành nông nghiệp sang nghành công nghiệp dịch vụ giải pháp vừa cấp bách, vừa triệt để để giải tình trạng thiếu việc làm nơng thôn nay, đồng thời hệ tất yếu trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa phải theo định hướng dẫn phát triễn bền vững Khơng mục tiêu tăng trưởng kinh tế đơn mà phải mục tiêu phát triễn kinh tế mà bao trùm lên mục tiêu phát triễn bền vững, có mơt cấu thành phận quan trọng thiếu bảo vệ mơi trường Từ cho thấy, nhà lãnh đậo, nhà quản lý doanh nghiệp, địa phương sở… cần phải ý thực tốt vấn đề IV KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu kinh tế trình cải biến kinh tế xã hội từ tình trạng lạc hậu, mang nặng tính chất tự túc bước vào chun mơn hóa hợp lí, trang bị kĩ thuật, cơng nghệ đại, sở tạo suất lao động cao, hiệu kinh tế cao nhịp độ tăng trưởng mạnh cho kinh tế nói chung ... chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa đại hóa phải theo định hướng dẫn phát triễn bền vững Khơng mục tiêu tăng trưởng kinh. .. động xã hội Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa đại hóa q trình phân cơng lao động xã hội, trình chuyển dịch lao động từ nghành nông nghiệp sang nghành công nghiệp dịch vụ giải... nghiệp khẳng định cấu kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa II NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở NƯỚC TA Nguyên nhân