đề cương ôn thi công tác xã hội với trẻ em

29 318 1
đề cương ôn thi công tác xã hội với trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Khái niệm trẻ em: - Theo công ước quyền trẻ em: “ phạm vi Công ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em - có qui định tuổi thành niên sớm hơn” Theo Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2005 Việt Nam : “trẻ em qui định luật công dân Việt Nam 16 tuổi” Theo BLDS 2005 trẻ em người 15 tuổi - Theo pháp luật liên bang Hoa kỳ “trẻ em người 18 tuổi” Các nhu cầu nguồn lực phát triển nhu cầu trẻ em: 2.1 Nhu cầu: - Nhu cầu vt cht (s sinh tn c bn) Thứ bậc bản, đặc biệt quan trọng Nhu cầu vật chất bao gồm đầy đủ thức ăn, nớc uống, sởi ấm, nhà y tế bản; nói cách khác, thiếu nhu cầu bản, ngời chết - Nhu cu an tồn An ninh vµ sù an toµn có nghĩa môi trờng không nguy hiểm, có lợi cho phát triển liên tục lành mạnh trẻ Điều liên quan đến việc bảo vệ thân thể, việc tiếp cận dịch vụ y tế ngời lớn bao gồm an toµn nghỊ nghiƯp - Nhu cầu hồn thiện Con ngời, chất, luôn tìm kiếm tình bạn, thừa nhận tình yêu thơng từ ngời khác Nếu không cảm thấy đợc giao tiếp quan hệ với ngời khác ngời khó tồn Tình yêu thơng chấp nhận đến với qua gia đình, bạn bè, hàng xóm, cộng đồng, chí qua tổ chức hc hiƯp héi - Nhu cầu tự trọng BËc thø HÖ thèng thø bËc nhu cầu Maslow tơng ứng với nhu cầu tự trọng Tự trọng cảm thấy tốt thân, trải nghiệm ý nghĩa giá trị thân tự hào thành cá nhân Trẻ đợc tôn trọng, tin tởng có xu hớng tự trọng cao Điều giúp em đa lựa chọn tốt cho thân - Nhu cầu phát triển cá nhân BËc cuèi cïng HƯ thèng thø bËc nhu cÇu cđa Maslow bớc phát triển tâm lý phức tạp tất bớc Đó nhu cầu cho trởng thành cá nhân, hội cho phát triển học hỏi cá nhân NhiỊu nhµ lý ln cho r»ng tõ sinh ngời cố gắng hoàn thiện thân đạt đợc thành công, thành tựu, trởng thành Cơ hội để ngời phát triển khả kỹ thân nh ngời mang lại cho ngời ý nghĩa quan trọng tự chủ, độc lập sống Cố gắng cải thiện thân mang lại cho ý nghĩa mục đích sống; ngời mục tiêu dài hạn mong muốn hoàn thiện thân thờng sống ý nghĩa thoả mãn Nhu cầu cho trởng thành cá nhân hiểu tiếp cận với hệ thống giáo dục, bao gồm việc học nhà, đào tạo kỹ nghề nghiệp, chơi thể thao, trải nghiệm - tất mang lại hội cho ngời nâng cao lực cá nhân, lực tinh thần, trí tuệ phát triển toàn diện Bớc đợc xem "Bớc tù hiƯn thùc ho¸" 2.2 Các nguồn lực: - Nhân lực Nhân lực ám kiến thức kỹ mà người chăm sóc dùng để đảm bảo phúc lợi đứa trẻ Khả chăm sóc trẻ em người có liên quan đến trình độ học vấn nghề nghiệp họ Một người chăm sóc hưởng giáo dục tốt thường mong muốn khơi gợi khát vọng học hành họ Tương tự, người chăm sóc mà làm chủ thường truyền cho đứa trẻ khát vọng làm chủ với đạo đức công việc - Nguồn lực tài Nguồn lực tài nói đến cung cấp nguồn thu nhập phù hợp để mua bán lương thực cần thiết cho gia đình Mức thu nhập người chăm sóc định nguồn lực sẵn có cho trẻ em, sơ đồ sau: - Nguồn lực xã hội Nguồn lực xã hội nói đến số lượng chất lượng mối quan hệ mà người chăm sóc có ngồi phạm vi gia đình Sự mở rộng dạng quan hệ xã hội người chăm sóc có liên kết với mạng lưới hỗ trợ xã hội, mạng lưới không triển khai cho gia đình nói chung mà trẻ em nói riêng Sự cung cấp mạng lưới hỗ trợ xã hội không giúp đỡ người chăm sóc phương diện hàng ngày mà cung cấp hệ thống trợ giúp đỡ dự khuyết người chăm sóc/gia đình khơng đủ khả chăm sóc cho trẻ Chương II Quy trình quản lý trường hợp bảo vệ trẻ em I Bước Tiếp nhận thông báo đánh giá sơ Tiếp nhận thơng báo Bất thơng báo trường hợp trẻ em có nguy hay bị xâm hại, bóc lột nhãng Khi nhận thông báo, nhân viên xã hội phải làm việc sau đây: - Khai thác thông tin cần thiết trẻ gia đình; - Khai thác thơng tin tình trạng bị tổn thương hay nguy trẻ; - Khai thác thông tin môi trường sống điều kiện bảo vệ trẻ; - Cung cấp cho người thông báo biết cách liên lạc với người tiếp nhận thông báo về: Địa điểm liên lạc; Tên người cần liên lạc (liên lạc với ai?); Cách thức liên lạc (liên lạc nào? trực tiếp với quan có trách nhiệm cung cấp số máy liên lạc) - Để người thông báo lo lắng việc tiết lộ thông tin họ, không yêu cầu người thông báo phải cho biết tên địa họ họ không muốn; - Trấn an người thông báo họ chịu trách nhiệm việc xác định xem trẻ em bị ngược đãi hay chưa; - Hướng người thông báo vào việc cung cấp thơng tin cần thiết câu hỏi đóng/ ngắn theo thứ tự biểu mẫu ghi chép Giai đoạn này, người tiếp nhận thông báo phải hành động nhanh: đặt câu hỏi tập trung vào vấn đề chính, tránh đặt câu hỏi rườm rà, khó hiểu khiến người thông báo phải suy nghĩ lâu trả lời không xác Các câu hỏi bao gồm: + Trẻ bị tổn hại có nguy bị tổn hại ai? + Trẻ tuổi? + Giới tính trẻ? + Chuyện xảy với trẻ nào? + Nơi trẻ? + Tình trạng trẻ nay? + Người chăm sóc trẻ ai? + Nơi người chăm sóc trẻ? + Theo người thơng báo khơng có trợ giúp điều xảy ra? - Nếu theo người thơng báo vấn đề nghiêm trọng trấn an họ quan cán có trách nhiệm có hành động hỗ trợ - Khẳng định lại thông tin tiếp nhận việc hỏi xem người thông báo cung cấp hết thông tin họ muốn thông báo chưa? Đồng thời cần làm cho họ yên tâm họ tỏ ngần ngại không dám cung cấp thông tin quan trọng sợ dính dáng đến quan pháp luật, lo lắng cho an toàn thân gia đình họ - Tóm tắt lại thông tin mà người thông báo cung cấp để khẳng định tính xác thơng tin lưu hồ sơ - Hướng dẫn người thông báo biết cách thức để liên lạc với quan anh/ chị cần thiết, ví dụ tên người liên lạc, tên quan, địa điểm, thời gian, số máy điện thoại liên lạc Đánh giá sơ mức độ tổn thương nguy Dựa thông tin người thông báo, nhân viên xã hội phải tự đánh giá sơ mức độ trẻ bị tổn thương hay nguy dạng xâm hại, bóc lột nhãng Cán quản lý trường hợp cần xem xét liệu trẻ có phải bị tổn thương có nguy bị tổn thương khơng có trợ giúp hay không Nội dung cần đánh giá sơ để nhận định mức độ tổn thương nguy trẻ bao gồm ba phần sau đây: (1) Việc đánh giá tình trạng trẻ - Theo thơng tin nhận trẻ có nguy bị xâm hại tương lai gần hay khơng? - Theo thơng tin nhận tổn thương xảy với trẻ có nghiêm trọng/hoặc đe doạ mạng sống trẻ hay khơng? - Trẻ có nguy bị tổn thương hay không môi trường chăm sóc cũ? (2) Đánh giá người yếu tố gây tổn thương cho trẻ: - Thủ phạm/yếu tố có khả gây tổn thương đến trẻ hay khơng? - Người chăm sóc có cam kết đủ nguồn lực khả bảo vệ trẻ lúc không? (3) Đánh giá mơi trường chăm sóc trẻ: - Có người thân (gia đình, họ hàng) có khả muốn bảo vệ trẻ lúc không? Dựa sở đánh giá sơ tình trạng tổn thương nói trên, nhân viên xã hội cần phải đưa kết luận nhu cầu bảo vệ trẻ Có hai trường hợp xảy ra: là, trẻ tình trạng khẩn cấp cần có biện pháp can thiệp khẩn cấp; hai là, trẻ cần trợ giúp không khẩn cấp Thông thường, trường hợp cần can thiệp khẩn cấp trường hợp sau đây: Trẻ bị xâm hại tình dục trẻ bị xâm hại nặng nề thể chất ; trẻ bị xâm hại nặng nề tâm lý tình cảm ; trẻ bị nhãng nghiêm trọng mặt thể chất Ngay trường hợp khẩn cấp chia thành nhiều mức độ khẩn cấp khác Mức độ khẩn cấp cao trường hợp trẻ bị tổn thương cao, có nguy đến tính mạng – cần can thiệp vòng 24 Mức độ khẩn cấp trung bình trường hợp trẻ bị tổn thương, không nguy đến tính mạng – cần can thiệp vòng ngày Mức độ khẩn cấp thấp trẻ không bị tổn thương, khả tự bảo vệ thấp – cần can thiệp vòng 10 ngày Bảng Mức độ khẩn cấp thời gian giải Mức độ khẩn cấp Thời gian giải vụ việc Cao Ngay lập tức- vòng 24 Trung bình - ngày Thấp - 10 ngày B Đánh giá sơ thực biện pháp can thiệp khẩn cấp Ngày, tháng, năm tiến hành đánh giá:………………………………………… Cán đánh giá:…………………………………Chức danh………………… Đơn vị công tác:……………………………………………………………… Đánh giá sơ mức độ tổn thương nguy Chỉ số đánh Mức độ: Cao, Trung Chỉ giá mức độ bình, Thấp đánh số Mức độ: Cao, Trung bình, giá Thấp tổn thương Khả nguy tự phục trẻ hồi bảo vệ trẻ Mức độ Cao (trẻ bị tổn thương Khả Cao (trẻ có khả tự tổn thương nghiêm trọng, đe dọa tự phục hồi phục hồi tổn trẻ tính mạng); Trung bình trẻ thương); Trung bình (trẻ có (trẻ khả tự phục hồi bị tổn không thương, trước nghiêm tổn tổn thương); trọng); Thấp (trẻ thương Thấp (trẻ khơng có khả khơng bị tổn thương) tự phục hồi tổn thương) Mức độ Cao (đối tượng/yếu tố Khả Cao ( Trẻ có khả tìm nguy làm tổn thương có khả tự bảo vệ người bảo vệ/giúp đỡ trẻ thường xuyên tác trẻ hữu hiệu); Trung bình (Trẻ khơng động đến trẻ); Trung hỗ trợ có khả tìm bình (đối tượng/yếu tố trường hợp người bảo vệ/giúp đỡ hữu làm tổn thương có hội có nguy hiệu); Thấp (Trẻ khơng có khả tìm người bảo khơng thường xun tác động đến trẻ); vệ/giúp đỡ) Thấp (đối tượng/yếu tố làm tổn thương khơng có khả tác động đến trẻ Tổng số Cao: Tổng số Cao: Trung bình: Trung bình: Thấp: Thấp: Kết luận tình trạng trẻ: - Trường hợp số "Mức độ tổn thương" mức độ Cao số "Khả tự phục hồi bảo vệ" mức độ Thấp: Trẻ tình trạng cần can thiệp khẩn cấp - cần thực biện pháp can thiệp khẩn cấp cho trẻ trước thực bước - Trường hợp khác, tiếp tục bước quy trình Các biện pháp can thiệp khẩn cấp cho trẻ: Nhu cầu khẩn Biện cấp trẻ pháp/Dịch cung cấp vụ Đơn vị hiện/cung thực Thời gian thực cấp dịch vụ Cần nhà ở, - Cung cấp thức ăn, Cán LĐXH Thực ngủ gật - Trẻ khơng có đủ quần - Trẻ không người áo quần áo ấm để chăm sóc mặc - Trẻ cơng trẻ em khác - Trẻ có dấu hiệu chúng có nhiều thứ hơn, ví dụ thể chất thiếu thức ăn, yêu thương, bạn bè… chăm sóc y tế ví dụ da phát ban - Trẻ bị bỏ rơi - Trẻ gặp khó khăn - Trẻ có biểu khêu gợi tình dục ngồi người khác giới Xâm hại tình - Trẻ có quần áo lót bị - Trẻ khơng muốn tham gia dục rách, dính máu có hoạt động thể thao với bạn vết bẩn, nhàu nát bè - Trẻ bị ngứa, khó chịu - có hành vi bất thường ví vùng ngồi quan sinh dụ khơng tắm rửa tắm rửa dục hay hậu môn liên tục - Trẻ có triệu - Trẻ có hiểu biết khơng chứng bệnh lây thích hợp hoạt động tình dục nhiễm qua đường tình người lớn dục - Trẻ khơng có mối quan hệ tốt với bạn tuổi - Trẻ cảm thấy trống - Trẻ đáp lại tình cảm người rỗng, khơng có tình cảm khác khơng phù hợp Xâm hại tình cảm/ tâm lý - Trẻ đòi hỏi tình cảm bám víu - Trơng đờ đẫn người khác - Trên mặt bộc lộ - Trẻ khơng gắn kết tình cảm với hoảng loạng, sơ hãi… người khác - Trẻ cư xử thơ lỗ, khơng quan tâm đến tình cảm người khác - Trẻ khơng định hình - Trẻ tự thấy thân khơng có giá trị, vơ ích, khơng quan trọng, đánh giá thấp thân - Trẻ khơng cho trẻ có lực để hoạt động hiệu với giới xung quanh Đánh giá 2.1 - Mục đích đánh giá Xác định liệu tương lai trẻ có bị tổn thương hay an tồn hay khơng trì mơi trường chăm sóc thời mà KHÔNG can thiệp - Xác định vấn đề ưu tiên trẻ tại, từ xác định nhu cầu ưu tiên trẻ để chuẩn bị cho bước lập kế hoạch 2.2 Đối tượng cần đánh giá 2.2.1 Đánh giá trẻ: Khi đánh giá trẻ cần tập trung vào thực tế mức độ tổn thương trẻ tinh thần thể chất nguy cho trẻ tương lai Đánh giá mức độ tổn thương Thể chất: Sức khỏe so với thời điểm bình thường so với trẻ độ tuổi? Cháu có sinh hoạt vận động bình thường trẻ độ tuổi không? Về tinh thần: Các dấu hiệu hành vi, thái độ cháu có giống trẻ bình thường khơng hay có biểu khác lạ? Cháu có suy nghĩ việc xảy với cháu trạng thái cảm xúc sao? Đánh giá nguy Dựa vào khung đánh giá khả phục hồi trẻ, cán QLTH cần đánh giá thông tin liên quan đến trẻ dựa vào yếu tố sau: + Sức khỏe thể chất (chú ý đến độ tuổi, giới tính…) + Nhận thức trẻ (học lớp mấy, hiểu biết ) + Khả tự khẳng định thân trẻ; + Các mối quan hệ xã hội trẻ; + Khả tự chăm sóc bảo vệ thân trẻ 2.2.2 Đánh giá người chăm sóc trẻ Với người chăm sóc nội dung cần đánh giá liên quan đến khả làm cha mẹ: nguồn lực kinh tế, khả ảnh hưởng tới thành viên gia đình, đặc biệt với người có hành vi gây tổn hại, mối quan hệ, quan tâm tới trẻ, nhận thức hiểu biết kĩ chăm sóc bảo vệ kĩ ni dưỡng khác 2.2.3 Đánh giá người gây tổn thương cho trẻ (có thể trùng với người chăm sóc khơng) Cần đánh giá nội dung sau đây: + Khả tiếp cận để gây tổn thương cho trẻ; + Khả kiểm soát kinh tế người chăm sóc trẻ- khơng gây tổn thương; + Nhận thức/ quan điểm tích cực với tiêu cực với an toàn trẻ; + Tiểu sử cá nhân (những trải nghiệm sống trước đây) 2.2.4 Đánh giá môi trường chăm sóc: Đây việc đánh giá nguồn lực, yếu tố tác động tích cực tới việc bảo vệ trẻ - Trong mơi trường chăm sóc, đề cập tới hệ thống gia đình mở rộng: dì bác, họ hàng xa gần Cần đánh giá xem mức độ quan tâm, khả hỗ trợ trẻ gia đình trẻ kinh tế đời sống tinh thần, xem xét mối quan hệ gắn bó thành viên hệ thống để có thông tin chuẩn bị cho việc lập kế hoạch - Các tổ chức xã hội cộng đồng hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội chữ thập đỏ, đoàn đội địa phương cần đánh giá mối quan hệ với trẻ gia đình trẻ, khả tham gia để giải vấn đề trẻ; - Các sở y tế, công an, nhà trường đơn vị vào trình triển khai hoạt động bảo vệ an tồn cho trẻ - Các nhóm bạn bè trẻ cần đánh giá có nhóm trẻ có tác động tích cực có nhóm trẻ có tác động tiêu cực tới vấn đề trẻ Việc đánh giá nhóm trẻ trợ giúp việc lập kế hoạch nhằm phòng ngừa nguy tìm nguồn lực trợ giúp việc triển khai kế hoạch 2.3 Bảng số đánh giá 2.3.1 Chỉ TT số đánh giá trẻ Đánh giá trẻ NHỮNG ĐIỂM MẠNH Trẻ biết tự bảo vệ Trẻ biết người bảo vệ em Trẻ liên lạc với người bảo vệ em Có người bảo vệ trẻ bên cạnh Người chăm sóc sẵn sàng bảo vệ trẻ NHỮNG ĐIỂM YẾU Mức độ trẻ bị tổn thương Mức độ trẻ bị tổn thương trước Người xâm hại trẻ gặp trẻ Mức độ xâm hại ảnh hưởng đến việc học tập, khả lao động trẻ Các yếu tố cản trở khả tự bảo vệ trẻ Nếu số điểm mạnh số điểm yếu nhiều kết luận trẻ khơng có khả tự bảo vệ Nếu số điểm mạnh nhiều số điểm yếu kết luận trẻ có khả tự bảo vệ 2.3.2 Chỉ TT số đánh giá người chăm sóc Đánh giá Người chăm sóc- Khơng xâm hại NHỮNG ĐIỂM MẠNH Cam kết bảo vệ trẻ Có khả bảo vệ trẻ Có người giúp đỡ việc bảo vệ trẻ Có khả nhận biết trẻ bị tổn hại NHỮNG ĐIỂM YẾU Khơng có khả nhận biết nguy tổn hại cho trẻ Khơng có khả bảo vệ trẻ Khơng có giúp đỡ việc bảo vệ trẻ Có khó khăn thực bảo vệ trẻ Nếu số điểm manh nhiều số điểm yếu người chăm sóc có khả ảo vệ trẻ Nếu số điểm mạnh số điểm yếu nhiều người chăm sóc khơng có khả bảo vệ trẻ 2.3.3 Chỉ TT số đánh giá người xâm hại Đánh giá người xâm hại NHỮNG ĐIỂM MẠNH Thể ăn năn hối hận cam kết bảo vệ trẻ Mong muốn thay đổi hành vi ngược đãi Có thể thay đổi hành vi ngược đãi Hiểu tác hại hành động ngược đãi trẻ NHỮNG ĐIỂM YẾU Có âm mưu tính tốn xâm hại trẻ Chối bỏ không thú nhận việc xâm hại trẻ Không hiểu tác hại hành động xâm hại trẻ Đã xâm hại nhiều trẻ khác Nếu số điểm manh nhiều số điểm yếu người xâm hại có khả gây tổn thương cho trẻ tương lai Nếu số điểm mạnh số điểm yếu nhiều người xâm hại có khả gây tổn thương cho trẻ tương lai 2.3.4 Bảng TT tổng hợp đánh giá mơi trường chăm sóc Đánh giá mơi trường chăm sóc NHỮNG ĐIỂM MẠNH Cộng đồng có tiếp xúc với trẻ hàng ngày Trẻ có mối quan hệ với tổ chức xã hội cộng đồng (trường học, trung tâm y tế, hoạt động vui chơi giải trí) Cộng đồng nắm rõ vấn đề nhu cầu trẻ Cộng đồng đủ khả bảo vệ trẻ Cộng đồng quan tâm đến trẻ NHỮNG ĐIỂM YẾU Cộng đồng gặp trẻ Cộng đồng vấn đề trẻ Cộng đồng đến nhu cầu an tồn trẻ Cộng đồng khơng có khả bảo vệ trẻ Cộng đồng không quan tâm đến trẻ Nếu số điểm mạnh nhiều số điểm yếu kết luận mơi trường chăm sóc có khả bảo vệ trẻ Nếu số điểm mạnh số điểm yếu nhiều kết luận mơi trường chăm sóc khơng có khả bảo vệ trẻ Từ bảng tổng hợp đánh giá nguy cơ, nhân viên xã hội cần đến kết luận chuyên môn an toàn tương lai trẻ III Bước Lập kế hoạch can thiệp Khái niệm Lập kế hoạch việc xây dựng hoạt động dự kiến để tiến hành giúp đỡ trẻ dựa nhu cầu trẻ nguồn lực có Mục đích lập kế hoạch - Đảm bảo việc can thiệp diễn cách có kế hoạch, có mục đích, phương hướng - Đảm bảo tính hiệu việc ngăn chặn trẻ em bị xâm hại tương lai Các bước lập kế hoạch can thiệp 3.1 Xác định vấn đề trẻ Từ thông tin thu thập từ bước trên, cần phải xác định vấn đề trẻ gặp phải Khi xác định vấn đề, cần đối chiếu với quyền mà trẻ có quyền hưởng quyền học tập, chăm sóc y tế, giáo dục, dinh dưỡng, tình cảm, vui chơi… Khi thực tế cho thấy quyền trẻ em không đáp ứng đầy đủ, trẻ gặp vấn đề khó khăn Với phương pháp đánh giá vấn đề dựa quyền giúp cán QLTH đánh giá toàn diện vấn đề liên quan đến trẻ đảm bảo khơng bỏ sót vấn đề Liệt kê vấn đề quan trọng xếp yếu tố danh sách theo thứ tự ưu tiên 1, 2, 3… Ví dụ Vấn đề xếp theo thứ tự ưu tiên: Bố dượng thô bạo với Lan Mẹ đánh đập Lan nghe theo bố dượng Bố dượng nghiện ma túy Mẹ nghiện rượu Lan khơng có người bảo vệ 3.2 Xác định nhu cầu trẻ Việc xác định vấn đề chưa đưa định hướng giải vấn đề cho đối tượng Vì thế, cán xã hội cần phải chuyển vấn đề xác định thành nhu cầu chăm sóc Khi chuyển vướng mắc thành nhu cầu, đối tượng cán xã hội dễ dàng nhìn thấy mong muốn để có hành động can thiệp cho phù hợp Để chuyển từ vấn đề thành nhu cầu, người QLTH cần trả lời câu hỏi: “ Đối tượng cần hỗ trợ để vượt qua vấn đề gặp phải ?” Bảng 8: Bảng chuyển đối từ vấn đề thành nhu cầu Vấn đề bé Lan Nhu cầu bé Lan Bố dượng thô bạo với Lan Lan cần bảo vệ khỏi bị đánh bị lạm dụng Mẹ đánh đập Lan nghe theo Lan cần nhận tình thương yêu từ bố dượng Mẹ Bố dượng nghiện ma túy Lan cần phải bảo vệ khỏi ảnh hưởng Ma túy Mẹ nghiên rượu Lan cần phải bảo vệ khỏi ảnh hưởng việc mẹ say xỉn Lan khơng có người bảo vệ Lan cần có người bảo vệ em mong muốn bảo vệ em Mức độ quan trọng nhu cầu phụ thuộc vào mức độ quan trọng vấn đề làm nảy sinh nhu cầu Vì thế, nhu cầu xếp theo thứ tự ưu tiên (đúng theo thứ tự ưu tiên vấn đề) 3.3 Xác định mục tiêu Từ nhu cầu xác định xếp theo thứ tự ưu tiên, nhân viên xã hội chuyển tiếp thành mục tiêu cụ thể: Nhu cầu bé Lan Mục tiêu Lan cần bảo vệ khỏi bị đánh Lan an tồn gia đình bị lạm dụng Lan cần nhận tình thương yêu Mẹ Lan hiểu chăm sóc tình từ mẹ cảm tốt Lan cần phải bảo vệ khỏi Mục tiêu 1: Lan biết cách tự bảo vệ khỏi ảnh hưởng Ma túy ảnh hưởng Ma tuý từ người bố dượng Mục tiêu 2:Người bố dượng nhận thức tự nguyện cai nghiện ma túy Lan cần phải bảo vệ khỏi Mục tiêu 1: Lan biết cách tự bảo vệ khỏi ảnh hưởng việc mẹ say xỉn ảnh hưởng của người mẹ say rượu Mục tiêu 2: Người Mẹ nhận thức tự nguyện cai nghiện rượu Lan cần có người bảo vệ Lan có người bảo vệ hữu hiệu cần em 3.4 thiết Xây dựng hoạt động can thiệp Từ thông tin đánh giá bước trên, Cán QLTH với trẻ người chăm sóc trẻ tham gia thảo luận đưa công việc cần làm cụ thể để đạt mục tiêu đề Khi xây dựng hoạt động, người nhân viên xã hội đặt cầu hỏi “Để đạt mục tiêu cần can thiệp/hỗ trợ gì”? Sau số ví dụ việc xác định hoạt động dựa mục tiêu: Mục tiêu Hoạt động Lan an tồn gia đình Hướng dẫn Lan kỹ tự bảo vệ Tham vấn cho mẹ bố dượng Lan quyền trẻ Cử CTV theo dõi hỗ trợ kịp thời Mẹ Lan hiểu chăm sóc tình Tham vấn để giúp mẹ Lan hiểu tâm cảm tốt lý phát triển trẻ Người bố dượng nhận thức tự Tham vấn cho bố dượng Lan tác hại nguyện cai nghiện ma túy ma tuý việc cai nghiện Kết nối dịch vụ để giúp bố Lan cai nghiện ma tuý Người Mẹ nhận thức tự nguyện cai Tham vấn cho mẹ Lan tác hại nghiện rượu rượu việc cai rượu Lan có người bảo vệ hữu hiệu Phân công CTV liên hệ thường xuyên với cần thiết 3.5 Lan để sẵn sàng bảo vệ cần thiết Tổ chức thực Khi tổ chức thực hoạt động nói trên, nhân viên xã hội cần phải trả lời rõ câu hỏi sau: (1) Ai người thực hoạt động này? (2) Cần có nguồn lực nào, nguồn lực có cần huy động thêm để thực hoạt động này? (3) Hoạt động cần thực bao lâu? Đến giai đoạn việc phân tích nguồn lực thực cần thiết Người QLTH phải sáng tạo linh hoạt việc huy động nguồn lực để giải tất nhu cầu trẻ Các nguồn lực đến từ thân trẻ, gia đình xã hội Vì vậy, để thực hoạt động trên, cần có tham gia tất đối tượng liên quan, kể trẻ em Sau khía cạnh nguồn lực mà nhân viên xã hội phân tích: - Nguồn lực từ thân trẻ: Bản thân trẻ phần việc tự đáp ứng nhu cầu thân Ví dụ khả thể chất, nhận thức, hành vi tình cảm sẵn có trẻ - Nguồn lực từ người thân, gia đình: người chăm sóc (bố mẹ, ơng bà, ), hàng xóm, bạn bè thân quen, thầy cô giáo… - Nguồn lực từ quan chuyên môn: cán xã hội, tổ chức quan chun mơn có liên quan ví dụ Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội chữ thập đỏ, trung tâm CTXH, trung tâm tham vấn, trạm y tế, bệnh viện… Bảng kế hoạch tổng hợp hỗ trợ bé Lan Mục tiêu Lan bảo Hoạt động Ngân thực sách Phân công CTV theo dõi Tổ trưởng vệ an hỗ trợ kịp thời toàn gia đình Người tổ phố dân Thời gian Ngay sau vụ việc xảy Tham vấn với bố Dượng CBXH Bắt quyền trẻ em 14/3; đầu tuần lần từ Hướng dẫn Lan kỹ tự CBXH Bắt bảo vệ 12/3; đầu từ tuần Thực lần tuần Mẹ Lan Tham vấn để mẹ Lan hiểu CBXH hiểu tâm lý phát triển Thực chăm tháng sóc trẻ tình cảm tốt tuần/lần Tham vấn cho Lan nghĩa vụ với gia đìnhn Người bố Tham vấn cho bố dượng CBXH dượng nhận Lan tác hại ma thức tự tuý việc cai nghiện nguyện cai nghiện ma Phó 200,000 Thực CT quý UBND Kết nối dịch vụ để giúp bố Lan cai nghiện ma tuý túy Người Mẹ Tham vấn cho mẹ Lan CBXH tuần/lần nhận thức tác hại rượu việc Thực tự nguyện cai cai rượu tháng nghiện rượu Lan có CTV liên hệ thường xuyên CTV Liên hệ người bảo vệ với Lan để sẵn sàng bảo thường xuyên hữu hiệu vệ cần thiết với Lan cần thiết I Bước Triển khai kế hoạch bảo vệ chăm sóc trẻ Sau lập kế hoạch đáp ứng nhu cầu trẻ, nhân viên xã hội tiếp tục chuyển sang việc thực kế hoạch trợ giúp Có thể nói, giai đoạn cần nhiều thời gian toàn tiến trình quản lý trường hợp Nó đòi hỏi linh hoạt khả sử dụng kĩ làm việc cán quản lý trường hợp để tạo thay đổi tích cực từ phía đối tượng, từ môi trường xung quanh từ mối quan hệ đối tượng với người khác Do vậy, bước này, nhân viên xã hội cần phải đồng thời tác động vào trẻ, gia đình trẻ, cộng đồng quan tổ chức có liên quan ... số đánh giá trẻ Đánh giá trẻ NHỮNG ĐIỂM MẠNH Trẻ biết tự bảo vệ Trẻ biết người bảo vệ em Trẻ liên lạc với người bảo vệ em Có người bảo vệ trẻ bên cạnh Người chăm sóc sẵn sàng bảo vệ trẻ NHỮNG ĐIỂM... phục trẻ hồi bảo vệ trẻ Mức độ Cao (trẻ bị tổn thương Khả Cao (trẻ có khả tự tổn thương nghiêm trọng, đe dọa tự phục hồi phục hồi tổn trẻ tính mạng); Trung bình trẻ thương); Trung bình (trẻ có (trẻ. .. cắp thức ăn - Trẻ không vệ sinh - Trẻ trông mệt mỏi, bơ phờ hay Sao nhãng ngủ gật - Trẻ khơng có đủ quần - Trẻ khơng người áo quần áo ấm để chăm sóc mặc - Trẻ cơng trẻ em khác - Trẻ có dấu hiệu

Ngày đăng: 14/12/2017, 12:07

Mục lục

  • Nhu cầu vật chất (sự sinh tồn cơ bản)

  • Nhu cầu về sự an toàn

  • Nhu cầu về sự hoàn thiện

  • Nhu cầu về sự tự trọng

  • Nhu cầu về sự phát triển cá nhân

  • Nguồn lực tài chính

  • Nguồn lực xã hội

  • I. Bước 1. Tiếp nhận thông báo và đánh giá sơ bộ

    • 1. Tiếp nhận thông báo

    • 2. Đánh giá sơ bộ mức độ tổn thương và nguy cơ

    • II. Bước 2: Xác minh và đánh giá

      • 1. Xác minh

        • 1.1. Khái niệm và mục đích của xác minh

        • 1.2. Các hoạt động để thực hiện việc xác minh 

        • Các dấu hiệu thân thể

        • 2. Đánh giá

          • 2.1. Mục đích của đánh giá

          • 2.2.4. Đánh giá môi trường chăm sóc:

          • 2.3. Bảng và các chỉ số đánh giá

            • 2.3.1. Chỉ số đánh giá trẻ

            • 2.3.2. Chỉ số đánh giá người chăm sóc

            • 2.3.3. Chỉ số đánh giá người xâm hại

            • 2.3.4. Bảng tổng hợp đánh giá môi trường chăm sóc

            • 2. Mục đích của lập kế hoạch

            • 3. Các bước trong lập kế hoạch can thiệp

              • 3.1. Xác định vấn đề của trẻ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan