kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi
Trang 1MỤC LỤC
A Mở đầu 1
B Nội Dung: 2
I Mục Tiêu: 2
1 Mục tiêu về kiến thức: 2
2 Mục tiêu về kỹ năng: 2
3 Mục tiêu về thái độ: 3
II Đối Tượng Giáo Dục Của Chủ Đề: 3
III Thông Điệp Của Chủ Đề: 3
IV Phương Tiện Hỗ Trợ: 4
V Hướng Dẫn Tổ Chức Hoạt Động: 5
1 Hoạt động 1: Trò chơi “ Ô cửa bí mật ” 5
2 Hoạt động 2: ’’Cơ thể em’’ 6
3 Hoạt động 3:’’ Tín hiệu cảnh báo’’ 8
4 Hoạt động 4:‘’Quấy rối tình dục?’’ 10
5 Hoạt động 5: ‘’Phòng chống và giảm nguy cơ QRTD’’ 13
6 Hoạt động 6:’’ Dự phòng ứng phó với quấy rối tình dục’’ 16
7 Hoạt động 7:’’ KHÔNG- ĐI KHỎI- CHIA SẺ’’ 18
8 Hoạt động 8: “Vẽ hoa tay” 19
9 Hoạt động 9:’’ Trải nghiệm’’ 20
10 Hoạt động 10: ‘Tổng kết’ 21
C KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang 2A Mở đầu
“ Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”
Cuộc sống hiện đại được nâng lên, miếng cơm manh áo không còn quá chật vật,người ta có điều kiện hơn để chăm sóc trẻ em, trước hết là con em mình, sau đến mọi trẻ
em trong xã hội ‘’Trẻ em như búp trên cành’’, Bác Hồ dạy như vậy Búp non là phần
dễ bị tổn thương nhất nhưng cũng là phần sáng nhất, đẹp nhất, giàu sức sống nhất Cây
có xanh tươi, có thân cành vạm vỡ cũng nhờ từ búp
Chính vì thế mà từ trong đạo lý truyền thống đến các chủ trương, chính sách cụ thể,chúng ta luôn dành cho trẻ em mọi ưu tiên, mọi sự che chở, bảo vệ cao nhất Nước takhông chỉ tham gia các công ước quốc tế mà còn có một bộ luật riêng và hàng chục điềutrong các luật khác nhằm chăm sóc, giáo dục và bảo vệ quyền lợi của trẻ em
Khi thiết kế hoạt động dạy kỹ năng sống cho trẻ, được biết trẻ đã được học rất nhiều
từ những bài học về kỹ năng sống ở trường: kĩ năng tự phục vụ, kĩ năng phòng chốngđuối nước, kĩ năng tự vệ nhưng trong đó các em chưa được học về kĩ năng nâng caoviệc dự phòng trong quấy rối tình dục và xâm hại tình dục Chính vì vậy, em đã thiết kế
ra một hoạt động dạy kỹ năng sống về chủ đề: ’’ kĩ năng dự phòng trong quấy rối tình dục cho trẻ em từ 10 đến 15 tuổi’’ trên địa bàn Quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.
Vì đây là lần thiết kế hoạt động lần đầu tiên của em nên vẫn còn nhiều thiếu sót vềmặt kỹ năng và kiến thức giảng dạy Em mong cô góp ý để bài thiết kế được hoàn thiệnhơn
Trang 3B Nội Dung:
I Mục Tiêu:
1 Mục tiêu về kiến thức:
- Giúp cho các em có những hiểu biết về quấy rối tình dục là như thế nào
- Các em nhận biết được những hành vi nào là hành vi quấy rối tình dục
- Các em nhận biết được đối tượng nào? Thời gian nào? Địa điểm dễ xảy ra quấy rốitình dục
- Trình bày hậu quả của quấy rối tình dục trẻ em về mặt thể chất và tinh thần
- Nêu lên được tầm quan trọng của việc dự phòng trong quấy rối tình dục đối với bảnthân của mình
- Giúp cho các em nhận thấy được những thiếu sót thông tin của các em trong việc ứngphó với quấy rối tình dục của bản thân
- Nêu được các tình huống có nguy cơ bị quấy rối tình dục trẻ em
- Trình bày được những quy tác an toàn để tự bảo vệ bản thân
- Xác định những người và địa chỉ tin cậy có thể giúp đỡ được các em trong trường hợp,nguy cơ bị quấy rối tình dục
- Vận dụng được những kiến thức trải nghiệm vào trong việc ứng phó quấy rối tình dục
- Giúp trẻ tự tin vào khả năng của mình trong việc ứng phó với quấy rối
2 Mục tiêu về kỹ năng:
- Có kỹ năng xác định giá trị bản thân
- Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, , kĩ năng đương đầu với cảm xúc, với khó khan, kỹ năngquan sát, lắng nghe
- Xử lý được các tình huống có nguy cơ bị quấy rối tình dục và xâm hại tình dục trẻ em
- Hình thành được kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề
Trang 4- Có kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ từ mọi người xung quanh khi bản thân bị rơi vào tìnhhuống quấy rối hoặc bị xâm hại tình dục mà bản thân không thể tự xử lí được
3 Mục tiêu về thái độ:
- Hình thành thái độ yêu quý, giữ gìn, bảo vệ bản thân và người khác.
- Có thái độ lên án, phê phán việc quấy rối tình dục trẻ em
- Nâng cao ý thức của trẻ về sự chủ động trong chọn lựa những giải pháp tối ưu nhất đểcho mình có thể thoát được khi bị quấy rối hoặc bị xâm hại tình dục
- Nâng cao nhận thức của HS về những nguyên nhân, cũng như ảnh hưởng của quấy rối,xâm hại tình dục gây ra
- Hình thành cái nhìn tổng quan của bản thân về việc dự phòng và ứng phó trong việcbảo vệ bản than được an toàn
- Có thái độ trách nhiệm trong việc tự trang bị kiến thức và kĩ năng về quấy rối tình dụccho bản thân
- Cảm thông, chia sẻ với những người bị quấy rối tình dục
II Đối Tượng Giáo Dục Của Chủ Đề:
Chủ đề được thiết kế dành cho đối tượng lứa tuổi từ 10 tuổi đến 15 tuổi Cụ thể là trẻ emtrên địa bàn Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng
III Thông Điệp Của Chủ Đề:
• Trẻ em cần được bảo vệ khỏi quấy rối tình dục và có quyền được an toàn
• Quấy rối tình dục trẻ em là sai trái Trẻ em (hoặc người chưa thành niên) không baogiờ có lỗi khi bị quấy rối hoặc xâm hại Vì vậy, không được đổ lỗi cho trẻ em và ngườichưa thành niên khi quấy rối hoặc xâm hại xảy ra
• Trẻ em có thể bị quấy rối hoặc xâm hại tình dục dưới cả hai hình thức, có tiếp xúc vàkhông tiếp xúc
• Cả trẻ em gái và trẻ em trai đều có thể bị quấy rối tình dục
Trang 5• Kẻ quấy rối tình dục không có đặc điểm đặc trưng để có thể nhận biết.Chúng có thể làbất kỳ ai.
• Em biết về cảm giác, ý nghĩ, phản ứng cơ thể và các dấu hiệu cảnh báo bên ngoài mà
có thể giúp em nhận biết một tình huống là an toàn hay không an toàn
• Em biết những người xung quanh có thể hỗ trợ em, em có thể gặp họ thường xuyên vàtin tưởng ở họ Em có thể đến gặp họ để nhờ sự giúp đỡ và hỗ trợ Họ có thể giúp đỡ vàbảo vệ em khỏi sự quấy rối tình dục
• Cộng đồng luôn sẵn sàng giúp đỡ em để giúp em được an toàn khỏi mọi hình thứcquấy rối tình dục
IV Phương Tiện Hỗ Trợ:
- Giấy A4, giấyA0, giấy nhớ
- Bút lông, bút dạ, bút viết
- Phiếu in sẵn tình huống thảo luận
- Tài liệu phát tay
- Máy chiếu
- Hội trường
- Xe di chuyển
- Tranh, ảnh minh họa
- Phiếu màu, hoặc thẻ màu
V Hướng Dẫn Tổ Chức Hoạt Động:
* Địa điểm: Trong phòng hoặc ngoài trời (tùy theo hoạt động có thể linh hoạt thay đổi)
* Thời gian tổ chức hoạt (có thể thay đổi linh hoạt):
- Mỗi hoạt động diễn ra trong vòng 1h đến 1h30’ (kế hoạch hoạt động được xây dựngthực hiện trong vòng 1 tháng, 1 tuần/ 2 buổi)
Trang 61 Hoạt động 1: Trò chơi “Ô cửa bí mật” (20 phút)
a Mục tiêu:
- Phần giới thiệu cần tạo ra bầu không khí tin cậy để trẻ em cảm thấy thoải mái và tích cực về bản thân và các hoạt động
- Giúp HS khởi động và giới thiệu vào chủ đề
- Khảo sát được sự ảnh hưởng của các yếu tố xung quanh tác động đến các em và sựhiểu biết của tất cả các em từ 10 tuổi đến 15 tuổi về quấy rối tình dục
b Thông điệp:
• Quấy rối tình dục, thể chất, tinh thần và sự xao nhãng đều có hại cho sự trưởng thành
và phát triển của trẻ em và có thể ảnh hưởng tiêu cực tới tương lai của các em
• Trẻ em và người chưa thành niên cần được bảo vệ khỏi quấy rối và có quyền được antoàn
c Cách tiến hành:
- Bước 1: GV hướng dẫn HS chơi trò chơi:
+ HS sẽ tham gia trả lời câu hỏi do GV đưa ra, HS sẽ di chuyển tại phòng theo từng câu trả lời A B C D E, mỗi bước đi đã được sắp xếp sẵn miễn sao đảm bảo các câu hỏiđều được trả lời (Câu hỏi đính kèm ở phụ lục)
+ Mỗi ô đáp án có đặt một chiếc ghế tượng trưng, trên lưng ghế có dán kí hiệu câu trảlời A B C D E, khi HS bước đến ô đáp án nào thì có câu hỏi tiếp theo phù hợp với câutrả lời của HS
+ Các câu hỏi phát cho HS được ghi lên phiếu nhỏ, mỗi phiếu 1 câu, di chuyển đến câunào và chọn đáp án nào thì điền vào phiếu khảo sát
+ Trò chơi diễn ra trong yên lặng, ai lên tiếng làm ôn ào thì bị loại, những ai hoàn thành đầu đủ các câu hỏi là những người chiến thắng
- Bước 2: HS chơi trò chơi
Trang 7- Bước 3:GV thảo luận lớp:
+ Các em đã chơi trò chơi như thế này lần nào chưa?
+ Các em cảm thấy thế nào khi tham gia trò chơi?
+ Qua trò chơi các em nhận ra được điều gì?
- Bước 4: GV nhận xét và giới thiệu vào nội dung chủ đề và phát sổ tay nhật ký hànhtrình tham gia các hoạt động
d Kết luận:
- Qua trò chơi các em đã biết được các yếu tố xung quanh tác động lên các em Vì vậy,các em cần phải trang bị cho mình những kiến thức cần thiết về quấy rối tình dục vàxâm hại tình dục để bảo vệ bản thân được an toàn
2 Hoạt động 2: ’’Cơ thể em’’ (60 phút)
a Mục tiêu:
- Chủ đề này dạy cho trẻ về các bộ phận cơ thể, bao gồm bộ phận sinh dục Điều này
giúp cho trẻ nhận thức được toàn bộ cơ thể và cung cấp cho các em đầy đủ từ vựng để
mô tả những tình huống quấy rối tình dục có thể xảy ra
b Thông điệp:
- Em biết đúng tên của các bộ phận riêng tư trên cơ thể mình.
- Người khác KHÔNG ĐƯỢC nhìn hoặc chạm vào các bộ phận riêng tư trên cơ thể em,trừ phi em bị thương hoặc em cần sự giúp đỡ để giữ vệ sinh cho những bộ phận đó
c Cách tiến hành:
Bước 1: Giáo viên chia nhóm thành từng cặp nhỏ gồm 5 em 1 nhóm.
+ Yêu cầu trẻ làm việc theo cặp, vẽ cơ thể mình bằng phấn lên sàn hoặc sử dụng bút viếtbảng để vẽ lên giấy khổ lớn (Nếu lớp học đông, bạn có thể để trẻ làm việc theo nhóm 6hoặc 8 người và chỉ vẽ phác họa một thành viên trong nhóm Các nhóm cần có tínhchuyên biệt về giới – có nghĩa là chỉ có các trẻ em gái trong cùng một nhóm với trẻ em
Trang 8gái và trẻ em trai trong cùng một nhóm với trẻ em trai.)
+ Yêu cầu trẻ xác định các bộ phận “riêng tư” trên cơ thể bằng cách vẽ một hình trònhoặc một hình hộp xung quanh các bộ phận đó của cơ thể Nhắc trẻ rằng, riêng tư cónghĩa là “dành cho em” và không riêng tư có nghĩa là “dành cho tất cả mọi người”.Thảo luận với cả lớp
Bước 2: Giáo viên trình bày
+ Giải thích với trẻ rằng, một số bộ phận cơ thể thường được mọi người chấp nhận làriêng tư Đó là những bộ phận sinh dục của cơ thể Các bộ phận sinh dục của cơ thể làkhác nhau giữa nam và nữ
+ Chỉ vào các hình vẽ phác họa cơ thể trẻ trai và trẻ gái và yêu cầu học viên xác định và đọc tên các bộ phân sinh dục của cơ thể bằng cách chỉ cho học viên những bộ phận đó
và cung cấp cho các em tên chính xác về giải phẫu học của các bộ phân đó – dương vật,
âm đạo và hậu môn Đánh dấu những bộ phận này bằng bút dạ màu
+ Đánh dấu những bộ phận cơ thể khác mà trẻ cũng coi là riêng tư (ví dụ: tóc, tay, chân)bằng một chiếc bút dạ màu khác
Bước 3: Giáo viên cho nhóm thảo luận những câu hỏi ( trong vòng 10 phút), sau khithảo luận xong từng nhóm sẽ lên trình bày ( thời gian trình bày trong vòng 5 phút) vớicấc câu hỏi như sau :
• Tại sao việc nhận biết và gọi đúng tên của các bộ phận riêng tư của cơ thể lại quantrọng? (Mọi người có thể hiểu chính xác chúng ta muốn nói gì và đây là những tên đúngcủa những bộ phận đó.)
• Khi nào thì ĐƯỢC nói về hoặc gọi tên của các bộ phận riêng tư của cơ thể? (Luôn là ĐÚNG khi sử dụng tên đúng Một số người có thể cảm thấy hơi ngượng ngùng khi họ nghe thấy những từ này Sự ngượng ngùng này không phải là do những từ ngữ mà chúng ta đã sử dụng – những từ ngữ này là ĐÚNG.)
• Tại sao những bộ phận riêng tư của cơ thể chúng ta lại là riêng tư? (Chúng là những bộ
Trang 9phận đặc biệt thuộc về chúng ta Điều quan trọng là phải giữ cho những bộ phận này antoàn và riêng tư cho tới khi chúng ta trưởng thành và tìm được một người đặc biệt đểchia sẻ những bộ phận đó với người ấy Chúng ta không cần chia sẻ bộ phận riêng tư của cơ thể mình cho tới khi đó.)
+ Sau khi các nhóm trả lời, GV cho các nhóm biểu quyết nhóm nào, trả lời đầy đủ cáccâu hỏi và hay nhất sẽ giành phần thưởng
Bước 4: Giáo viên tổng kết và đánh giá
d Kết luận:
- Thông qua hoạt động nhóm giúp các em tự tin, mạnh dạn nêu lên quan điểm của riêng mình, tuy nhiên một số bạn vẫn chưa nêu lên được ý kiến của cá nhân mình
- Giáo viên giới thiệu về các bộ phận riêng tư, kín đáo trên cơ thể của các em
3 Hoạt động 3:’’ Tín hiệu cảnh báo’’ (80 phút)
- Bước 1: Giáo viên giới thiệu chung về bài học
+ Giải thích rằng, tín hiệu là điều gì đó mà gửi cho chúng ta một thông điệp
+ Giải thích rằng, cơ thể chúng ta có những tín hiệu mà gửi cho chúng ta những thôngđiệp đặc biệt
+ Giải thích thế nào là đụng chạm an toàn ( có thể là lời nói, cử chỉ, hành vi), thế nào là
Trang 10đụng chạm không an toàn( có thể bằng lời nói, cử chỉ, hành vi).
Bước 2: Cô giáo tiến hành hoạt động nhóm
+ Giáo viên chia các em thành 5 nhóm nhỏ, mỗi nhóm gồm 7 thành viên
* Phát cho mỗi nhóm 1 giấy khổ lớn, yêu cầu mỗi nhóm liệt kê một số tín hiệu mà cơ thể có thể nhận được Ví dụ: khi em cảm thấy nóng, cơ thể em phản ứng như thế nào?(Em thấy có mồ hôi trên da) Khi em cảm thấy lạnh, cơ thể em như thế nào? (Em thấynổi da gà và dựng tóc gáy) Khi em chạy nhanh, cơ thể của em phản ứng ra sao? (Tim
em đập nhanh, thở gấp)
* Thảo luận một số thông điệp mà có thể được gửi tới từ nhiều tín hiệu khác nhau, vídụ: toát mồ hôi ở tay: có thể do lo lắng hoặc sợ hãi Xác định một số tín hiệu có thểđược xem như là những “tín hiệu cảnh báo” (Tín hiệu cảnh báo là một tín hiệu đi vớimột cảm giác mà em không thích)
* Sau thời gian 10 phút thảo luận, các nhóm lần lượt lên thuyết trình về kết quả củanhóm mình
+ Giảng viên nhận xét và kết luận
* Công nhận rằng, những tín hiệu cơ thể không phải lúc nào cũng có nghĩa như nhau, vídụ: cùng một tín hiệu cơ thể có thể có nhiều ý nghĩa khác nhau trong những bối cảnhkhác nhau
- Bước 3; Giáo viên cho chơi trò chơi’’ ghép tranh’’
+ Giáo viên chia các em thành 3 nhóm lớn, mỗi nhóm 12 thành viên đẻ tiến hành chơi
* Luật chơi: Mỗi nhóm sẽ có thời gian là 5 phút tìm kiếm những từ khóa chỉ về sự đụng chạm an toàn và không an toàn, sau khi tìm được các từ khóa thì các em sẽ nhanh chân chạy lên và dán vào những hình các em cho là tương ứng Kết thúc 5 phút, đội nào nhanh hơn, dán được nhiều từ khóa đúng vào tranh hơn thì nhóm đó thắng và nhận đượcmột phần quà từ cô giáo
Bước 4: Giáo viên nhận xét và kết luận
d Kết luận:
Trang 11- Sự đụng chạm an toàn: là những đụng chạm khiến người nhận cảm thấy được tôn trọng, được quan tâm, chăm sóc, cảm thấy thoải mái và dễ chịu về mặt tâm lí và tìnhdục.
- Sự đụng chạm không an toàn: Là những đụng chạm khiến cho đối phương khó chịu về mặt tâm lí và tình dục
- Trẻ có thể nhận ra cơ thể của mình phản ứng như thế nào và trẻ có thể cảm thấy ra saotrong các tình huống an toàn và không an toàn không
- Trẻ có thể nhận ra rằng cảm giác có thể thay đổi hoặc bị lẫn lộn khi ở trong những tìnhhuống an toàn và không an toàn không?
4 Hoạt động 4:‘’Quấy rối tình dục?’’ (90 phút)
a Mục tiêu:
- Chủ đề này cung cấp thông tin cho các em kiến thức về quấy rối tình dục là gì?
- Nêu được các hình thức quấy rối tình dục, đối tượng, thời gian, địa điểm diễn ra quấyrối tình dục
- Tạo cơ hội cho các em học cách phân biệt giữa những động chạm AN TOÀN vàKHÔNG AN TOÀN (quấy rối tình dục)
b Thông điệp:
- Quấy rối tình dục trẻ em là sai trái
- Trẻ em không bao giờ có lỗi khi bị quấy rối tình dục, không được đổ lỗi cho trẻ em
- Quấy rối tình dục xảy ra khi:
+ Một người nào đó động chạm vào bộ phận sinh dục của em, theo cách KHÔNG AN TOÀN hoặc yêu cầu em động chạm bộ phận sinh dục của họ
+ Một người nào đó cho em xem phim, ảnh hoặc nói về những bộ phận sinh dục trên cơthể theo cách KHÔNG AN TOÀN
+ Một người nào đó yêu cầu em động chạm vào bộ phận sinh dục của chính em hoặccủa người khác
Trang 12+ Một người nào đó làm cho em khó chịu về mặt tâm lí và tình dục như việc nam giớinhìn chằm chằm, cố ý để lộ bộ phận sinh dục, huýt sáo trêu ghẹo, bình phẩm về hìnhthức bên ngoài hay ve vãn, tán tỉnh bằng tin nhắn gợi dục…
c Cách tiến hành:
- Bước 1: Giáo viên trình bày
+ Giải thích nghĩa của từ quấy rối tình dục,và dự phòng quấy rối tình dục là gì?
Giáo viên chia nhóm thành 4 nhóm nhỏ, mỗi nhóm gồm 7 thành viên
+ Cho nhóm thảo luận AI có thể là người có hành vi quấy rối tình dục và AI là người cónguy cơ bị quấy rối tình dục?
+ Nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi (trong vòng 7 phút)
+ Giáo viên nhận xét và đánh giá
+ Giáo viên phát cho mỗi học sinh 1 tờ giấy và cho các em ghi hậu quả và ảnh hưởngcủa quấy rối tình dục đối với các em là như thế nào?
+ Giáo viên yêu cầu các em chia sẽ những gì mình biết và ghi được cho cả lớp cũngnghe
Bước 2: Giáo viên cho các nhóm chơi trò chơi ‘’ Giải mã ô chữ’’:
Nhằm mục đích: Giúp các em nhớ lại những kiến thức đã học: về khái niệm, biểuhiện, nguyên nhân, hậu qủa…
Luật chơi:
Các nhóm có quyền chọn cho mình một ô số bất kì, trong ô số đó sẽ có một câu hỏi,hoặc một hình ảnh liên quan tới vấn đề tình dục Khi giáo viên đọc câu hỏi sau 10 giâynhóm phải đưa ra đấp án, nhóm nào không đưa ra được đáp án đúng với đáp án của câuhỏi thì bị trừ 1 điểm nhóm thắng cuộc thì ngược lại
Bước 3: Sau khi cho các em chơi xong thì tiếp tục cho những nhóm nhỏ thảo luận vềcác tình huống và nêu ra các cách ứng phó :
Tình huống 1: Trên đường đi học về, A thấy có một người thanh niên đi theo sau
Trang 13mình và cởi quần phô bày bộ phận sinh dục của mình trước mặt A.
Lúc này chị A sẽ xử lí như thế nào?
Tình huống 2: Một đám nữ sinh trên đường đi học về,đi ngang qua một quán cafecó
tụ tập một nhóm thanh niên Lúc đó, những thanh niên tụ tập trong quán đã huýt saó trêu ghẹo trêu ghẹo các nữ sinh
Lúc này nhóm nữ sinh sẽ xử lí như thế nào?
Tình huống 3: Lan ( 15 tuổi) là cô gái nhà quê mới chuyển lên thành phố sốngcùng bố mẹ Một hôm Lan đang đi học thì một có 2 thanh niên cứ đi theo cô và trêughẹo và bình phẩm về ngoại hình và trang phục mà Lan đang mặc Điều này làm Lancảm thấy rất khó chịu và bực bội
Lúc này Lan sẽ xử lí như thế nào?
Tình huống 4: Một thanh niên chụp, ghép ảnh vùng nhạy cảm của nữ sinh và tunglên mạng facebook kèm theo dòng chữ “chuyên bán dâm” xúc phạm danh dự và nhânphẩm của cô gái này
Bước 4: Sau khi kết thúc thời gian thảo luận (10 phút), mỗi nhóm cử một đại diện lênthuyết trình về cách ứng phó mà nhóm đã thảo luận với nhau
Bước 5: Giáo viên nhận xét và tổng kết
Bước 6: Giáo viên cho học sinh làm phiếu khảo sát
d Kết luận:
- Trẻ có thể phân biệt được những hành vi động chạm vào các bộ phận cơ thể khinào là AN TOÀN và khi nào là KHÔNG AN TOÀN không?
- Trẻ có thể xác định được một số hành vi được coi là xâm hại tình dục không
- Quấy rối tình dục là cử chỉ, hành vi làm cho đối phương khó chịu về mặt tâm lí vàtình dục: như một người nam nhìn chằm chằm vào cơ thể một bạn nữ, liếc mắt đưa tình,gợi ý quan hệ tình dục,…
- Các biểu hiện của quấy rối: ( gồm 13 hành vi) nhìn chằm chằm, cố ý để lộ bộphận sinh dục, huýt sáo trêu ghẹo, bình phẩm về hình thức bên ngoài hay ve vãn, tán
Trang 14tỉnh bằng tin nhắn gợi dục…
5 Hoạt động 5: ‘’Phòng chống và giảm nguy cơ QRTD’’ (90 phút)
a Mục tiêu:
- Nêu được các tình huống có nguy cơ bị quấy rối tình dục
- Trình bày được quy tắc để tự bảo vệ bản thân
- Giúp các học sinh có cơ hội để thực hành kỹ năng xác định các tình huống không antoàn và giảm nguy cơ bị quấy rối tình dục (bằng cách giữ khoảng cách và trở lên tự tinhơn)
- Giúp các em có trách nhiệm hơn đối với bản thân, đề cao cảnh giác trước các tìnhhuống có nguy cơ bị quấy rối tình dục
b Thông điệp:
- Em tin tưởng bản thân mình, cảm giác của em, phán đoán của em
- Em cần kiểm soát tình huống để giữ khoảng cách an toàn
- Em có thể tự tin và nói những gì em muốn, em cảm thấy và em nghĩ, trong khi vẫntôn trọng quyền của những người khác
c Cách tiến hành:
- Bước 1: Giáo viên giải thích: Giao tiếp là rất quan trọng để xây dựng và duy trì cácmối quan
hệ tốt đẹp Việc chia sẻ những suy nghĩ và cảm giác với người khác là hết sức cần thiết
để giúp chúng ta được an toàn Khi chúng ta cảm thấy thoải mái và an toàn với ngườinào đó, chúng ta sẽ giữ khoảng cách gần hơn với họ Ngược lại, khi chúng ta cảm thấykhông an toàn với người nào đó, chúng ta sẽ giữ khoảng cách xa hơn với họ “Giữkhoảng cách” là một cách hiệu quả để giữ an toàn cho bản thân Đôi khi, chúng ta cầnphải lưu ý đến việc giữ khoảng cách với người khác để giữ an toàn cho mình
Bước 2: Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 7 thành viên
Trang 15+ Thảo luận nhóm ( trong thời gian 15 phút ).
Thảo luận những câu hỏi sau cho mỗi tình huống:
• Vì sao một người cảm thấy an toàn hay không an toàn?
• Những cảm giác đó như thế nào?
• Một người có thể làm gì và nói gì để tạo khoảng cách an toàn cho cho bản thân? (Tạokhoảng cách, trong một số trường hợp, đòi hỏi người đó phải ĐI KHỎI khỏi tình huống
đó và điều này không phải lúc nào cũng làm được Nếu điều đó xảy ra thì nên lập kếhoạch xem mình sẽ làm gì để có thể ĐI KHỎI tình huống đó, ví dụ: lập kế hoạch là ĐIđâu và sẽ CHIA SẺ với ai.)
Tình huống 1: Người bạn thân nhất của em khoe khoang về tình dục Em cảm thấy bị
áp lực và khó chịu
Tình huống 2: Em nhận thấy rằng, mối quan hệ của em với một người lớn tuổi, mà có
quan hệ thân thiết với gia đình em, đang thay đổi Người đó yêu cầu em làm một số điềucho ông ta như mát-xa cho ông ấy Ông ấy thề là sẽ giữ bí mật việc đó
Bước 3: Giáo viên trình bày
Bước 4: Giáo viên giải thích: Khi chúng ta thảo luận, điều đặc biệt quan trọng là phảitruyền đạt ý nghĩ và cảm giác để giúp chúng ta được an toàn Trẻ em và người chưathành niên cần tự tin trong những tình huống khó khăn Nếu phù hợp, giảng viên nên đềcập tới những yếu tố về mặt văn hóa mà làm cho trẻ em và người chưa thành niên khókhẳng định nhu cầu của bản thân Giảng viên có thể hỏi học viên xem cộng đồng, nơicác em sống, mong muốn các em làm gì và tại sao Sau đó, cuộc thảo luận cũng có thểxem xét những tình huống xảy ra mà các em cần tỏ ra mạnh mẽ và cách tốt nhất để các
em tỏ ra mạnh mẽ là gì
Bước 5: Giáo viên chuẩn bị sẵn một số thẻ màu, phát cho mỗi em 1 phiếu và sử dụngphương pháp hoạt não, hỏi: ‘’ làm thế nào các em có thể thể hiện sự tự tin Hãy liệt kêtất cả các câu trả lời lên thẻ màu của các em (ví dụ: giữ bình tĩnh, nói rõ mình cần gì, kể
cả những từ như “không”, nói lên mình cảm thấy gì và giải thích tại sao, nhắc lại thông