1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÍNH GIÁ THEO VÒNG đời sản PHẨM

12 1,1K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 145,72 KB

Nội dung

Cơ sở lý thuyết Tính giá dựa trên vòng đời sản phẩm là một kỹ thuật để ước tínhtoàn bộ chi phí của một sản phẩm hay một dịch vụ trong toàn bộ vòng đời của nó từ mua nguyên liệu và linh k

Trang 1

TÍNH GIÁ THEO VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM

I. Cơ sở lý thuyết

Tính giá dựa trên vòng đời sản phẩm là một kỹ thuật để ước tínhtoàn bộ chi phí của một sản phẩm hay một dịch vụ trong toàn bộ vòng đời của nó từ mua nguyên liệu và linh kiện, chi phí sản xuất và đầu tư để sử dụng đến bảo dưỡng và quản lý chất thải Nói cách khác, đó là việc phân tích các chi phí mua, giới thiệu, vận hành, bảo trì và xử lý của thiết bị Không có tiêu chuẩn quốc tế cho việc tính giá vòng đời Việc tính giá dựa trên vòng đời sản phẩm phụ thuộc vào từng loại sản phẩm cũng như những chi phí cần thiết phải bỏ ra trong quá trình tồn tại của sản phẩm.Như vậy, để hiểu rõ về cách tính giá dựa trên vòng đời sản phẩm, ta phải hiểu rõ vòng đời sản phẩm là gì, gồm những giai đoạn nào, chi phí vòng đời sản phẩm bao gồm những chi phí nào và nó được sử dụng như thế nào trong việc tính giá thành sản phẩm

1. Vòng đời sản phẩm

Vòng đời sản phẩm là một chuỗi các giai đoạn trong sự tồn tại (cuộc sống) của sản phẩm hoặc dịch vụ trên thị trường từ sự ra đời của sản phẩm hoặc dịch vụ cho thị trường,

sự tăng trưởng trong doanh số bán hàng, và cuối cùng là sự bão hòa, suy giảm, và rút khỏi thị trường Tùy thuộc vào sự biến đổi của doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong từng giai đoạn phát triển của sản phẩm hoặc dịch vụ mà phân thành từng giai đoạn khác nhau Nhìn chung có 4 giai đoạn trong vòng đời sản phẩm là: giới thiệu, phát triển, chín muồi

và suy tàn

Giới thiệu: Doanh số ở mức thấp khi mà sản phẩm vẫn chưa được nhiều người

biết đến, chi phí cao do phải đầu tư nhiều vào các hoạt động tiếp thị quảng bá để tạo sự nhận biết Mọi nỗ lực của doanh nghiệp ở giai đoạn này tập trung vào phát triển hệ thống phân phối và truyền thông

Phát triển: Giai đoạn này thị trường đã chấp nhận sản phẩm và lợi nhuận gia tăng

mạnh Các đối thủ cạnh tranh bắt đầu thâm nhập thị trường Doanh nghiệp thường tập trung vào việc gia tăng sự hiện diện của sản phẩm

Chín muồi: Doanh số có xu hướng đi ngang và thị trường bắt đầu bão hòa Lợi

nhuận đi ngang hoặc có thể giảm sút do doanh nghiệp gia tăng chi phí tiếp thị để duy trì vị thế và thị phần trước áp lực cạnh tranh gay gắt của các đối thủ

Suy tàn: Doanh số lao dốc và lợi nhuận giảm sút mạnh Để cải thiện tình hình thì

doanh nghiệp có thể giới thiệu sản phẩm mới hoặc bán sản phẩm đến các thị trường mới

Sự biến đổi của doanh số bán hàng trong từng giai đoạn được minh họa trong biểu đồ 1.1

Trang 2

R&D Thiết kế Sản xuất Tiếp thị & Phân phối Dịch vụ khách hàng

Biểu đồ 1.1: Doanh số và lợi nhuận qua các giai đoạn tăng trưởng

2. Chi phí vòng đời sản phẩm

Để tính giá thành sản phẩm và có thể đưa ra chiến lược phát triển sản phẩm phù hợp, điều quan trọng là phải hiểu được tổng các chi phí phát sinh liên quan.Phương pháp tính chi phí đơn giản là chỉ cần nhìn vào chi phí ban đầu,dòng tiền và lợi nhuận (hoặc lỗ) Với các dự án phức tạp hơn thì việc hiểu được các chi phí dự toán và dòng tiền phát sinh trong suốt vòng đời của sản phẩm hoặc dịch vụ thì rất cần thiết.Điều này đảm bảo sẽ tính toán tất cả các chi phí liên quan đến sản phẩm, giúp cho việc tính giá thành chính xác hơn

Chi phí vòng đời (LCC hay Life-cycle cost) là toàn bộ các chi phí có thể có của một phương án mà người sử dụng phải trả trong thời gian sử dụng thực tế của sản phẩm Chi phí vòng đời bao gồm tất cả các chi phí đầu tư ban đầu, chi phí vận hành, chi phí bảo trì, nâng cấp, chi phí thanh lý và một số chi phí khác

Chi phí vòng đời

Biểu đồ 1.2: Các chi phí vòng đời của một sản phẩm/ dịch vụ

Trang 2

Trang 3

Các chi phí của của một phương án thường được ước lượng theo các loại chính như sau:

 Chi phí nghiên cứu và phát triển: là tất cả các phí tổn cho thiết kế, gồm có:

• Chi phí thử nghiệm

• Hoạch định sản xuất

• Dịch vụ kỹ thuật

• Thiết kế phần mềm

 Chi phí sản xuất: là các đầu tư cần thiết để có được sản phẩm

• Phí tổn cho việc thuê và đào tạo nhân viên

• Chi phí lắp đặt máy móc, thiết bị

• Chi phí xây dựng các tiện ích phục vụ sản xuất

 Chi phí hỗ trợ và hoạt động: là tất cả các chi phí cần thiết để điều hành, bảo trì, tồn kho và chi phí quản lý cho toàn bộ vòng đời được ước lượng

• Chi phí bảo trì

• Chi phí nâng cấp

• Chi phí thanh lý sản phẩm

II. Cách thức

Thông thường, chi phí sản phẩm hoặc dịch vụ được xác định và báo cáo trong thời gian tương đối ngắn, chẳng hạn như một tháng, một năm hay một kỳ kế toán Một vòng đời chi phí cung cấp một cái nhìn dài hạn bởi vì nó xem xét toàn bộ chi phí của sản phẩm hoặc dịch vụ trong một chu kì sống Do đó, nó cung cấp một quan điểm đầy đủ hơn về chi phí sản phẩm và sản phẩm hoặc lợi nhuận Ví dụ, một sản phẩm được thiết kế một cách nhanh chóng và bất cẩn, có vốn đầu tư nhỏ trong chi phí thiết kế,thì có thể có chi phí makerting cao hơn nhiều và chi phí các dịch vụ sau trong vòng đời cao Các nhà quản lý thường quan tâm đến tổng chi phí, trong toàn bộ vòng đời chứ không chỉ có chi phí sản xuất

Trong khi các phương pháp quản lý chi phí có xu hướng chỉ tập trung vào chi phí sản xuất, chi phí trước và sau cũng có thể chiếm một phần đáng kể trong tổng chi phí của vòng đời, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp nhất định:

 Các ngành công nghiệp với chi phí ban đầu cao như:

• Phần mềm máy tính

• Thiết bị công nghiệp và y tế chuyên khoa

• Dược phẩm

 Các ngành công nghiệp với chi phí kết thúc cao như:

• May mặc thời trang

• Nước hoa, mỹ phẩm và đồ dùng trong nhà

Mặc dù chi phí phát sinh trong giai đoạn thiết kế có thể chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tỷ lệ phần trăm của tổng chi phí trong toàn bộ vòng đời sản phẩm, quyết định

Trang 4

Dịch vụ & bảo hành

Thiết kế nghèo nàn

Lắp đặt không đúng cách Chất lượng nghèo nàn

Không dễ dàng để sản xuất

Chất lượng

trong giai đoạn thiết kế là một căn cứ để công ty sản xuất, tiếp thị và lập kế hoạch về sản phẩm,dịch vụ nhất định Dưới đây là một số giải pháp giúp giảm chi phí trong giai đoạn thiết kế, đó là:

Giảm thời gian trên thị trường:Trong một môi trường cạnh tranh, tốc độ phát triển

của sản phẩm và tốc độ giao hàng là rất quan trọng, những nỗ lực để giảm bớt thời gian trên thị trường có thể được ưu tiên cao

Giảm chi phí dịch vụ dự kiến: Theo thiết kế kĩ càng, đơn giản, và việc sử dụng các

thành phần có thể thay thế cho nhau, thì chi phí dịch vụ có thể được giảm đáng kể

Giảm tác động môi trường của sản phẩm: Sản phẩm được thiết kế tập trung vào

tính bền vững, sử dụng các vật liệu tái chế, và các phương tiện khác để giảm tác động của môi trường lên sản phẩm và sản xuất của sản phẩm

Cải thiện sản xuất: Để giảm chi phí và tăng tốc độ sản xuất, thiết kế phải dễ dàng

để dễ sản xuất

Quá trình lập kế hoạch và thiết kế: Kế hoạch cho quá trình sản xuất cần linh hoạt,

cho phép thiết lập nhanh và chuyển đổi mẫu mã sản phẩm, bằng cách sử dụng sản xuất linh hoạt, máy tính tích hợp sản xuất, máy tính hỗ trợ thiết kế, và đồng thời với các kỹ thuật

Hình 1.2 Vai trò của thiết kế trong quá trình sản xuất

Trang 4

Trang 5

III Lý do và ỹ nghĩa của việc sự dụng phương pháp LCC

1. Các lý do để sử dụng LCC

LCC được dùng để :

- So sánh lựa chọn các sản phẩm

- Cải tiến chất lượng sản phẩm

- Điều chỉnh lại tổ chức bảo trì cho phù hợp

- So sánh các dự án đang cạnh tranh

- Chuẩn bị kế hoạch và ngân sách dài hạn

- Kiểm tra các dự án đang thực hiện

- Hỗ trợ quyết định thay thế thiết bị

2. Ý nghĩa

Tính giá chi phí vòng đời hỗ trợ các nhà quản trị trong việc giảm thiểu tổng chi phí trên toàn bộ vòng đời của sản phẩm hay dịch vụ Nó mang lại sự tập trung vào các hoạt động bắt đầu kinh doanh ( nghiên cứu, phát triển và kỹ thuật) và các hoạt động đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng ( tiếp thị, phân phối…,) cũng như hoạt động sản xuất và các quá trình hoạt động khác Đặc biệt, việc tính giá vòng đời sẽ đem lại sự đánh giá cẩn thận về những ảnh hưởng của chi phí thiết kế dựa trên những chi phí đưa sản phẩm tiếp cận người tiêu dùng

LCC cho phép các nhà quản trị tài chính hiểu được khi nào dự án hòa vốn, cũng như các chi phí dự toán và lợi nhuận trong suốt vòng đời của một sản phẩm hay dịch vụ Do đó,

họ có thể ước tính vòng đời của dự án Nhờ vào LCC, các nhà quản trị có thể tránh ước tính sai hoặc bỏ qua một khoản chi phí lớn nào đó

Các khái niệm vòng đời giúp các nhà quản lý hiểu được chi phí mua lại so với chi phí vận hành và hỗ trợ Nó khuyến khích các doanh nghiệp để tìm một sự cân bằng chính xác giữa chi phí đầu tư và chi phí hoạt động

LCC thường dùng để:

• Lãnh đạo của DN sản xuất công nghiệp: để ra quyết định mua thiết bị nào có chi phí chu kỳ sống thấp nhất

• Nhà chế tạo thiết bị: để cải thiện thiết bị nhằm đạt chi phí chu kỳ sống thấp nhất có thể được và nhờ vậy được khách hàng chọn lựa

• Phòng bảo trì: nâng cao hiệu quả công tác bảo trì, giảm thời gian ngừng máy, giảm thiệt hại do ngừng máy và giảm chi phí chu kỳ sống đến mức tối thiểu

Để cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường cạnh tranh ngày nay, các tổ chức cần phải thiết

kế lại sản phẩm của họ liên tục với kết quả là chu kỳ sống của sản phẩm đã trở nên ngắn

Trang 6

hơn nhiều Việc quy hoạch, thiết kế và phát triển các giai đoạn của chu kỳ sản phẩm quan trọng đối với quá trình quản lý chi phí của một tổ chức Giảm chi phí trong giai đoạn này của chu kỳ sống sản phẩm, chứ không phải là trong quá trình sản xuất, là một trong những cách quan trọng nhất của việc giảm giá thành sản phẩm

Hiện nay, quan điểm QTCP theo chu kì sống có 2 hướng nghiên cứu được tiếp cận:

- Hướng thứ 1 là ước tính toàn bộ chi phí của chu kì sống trước khi triển khai Theo hướng nghiên cứu này, đã có nhiều mô hình nghiên cứu, trong đó có mô hình của của Arisoy (2003) dựa trên số liệu ước tính về chi phí trong pp kế toán theo chu kì sống của sp và việc phân bổ chi phí theo hoạt động vv trong thực tế, mô hình LCC đượcáp dụng khác xa so với ý tưởng so với lý thuyết thì phương pháp này chỉ áp dụng một số phần nhỏ trong cả chu kì sống của sp; ước lượng chi phí ở mức độ thấp; sử dụng pp dựa trên quan điểm của chuyên gia hơn là pp thống kê,

và chi phí của chu kì sống dựa trên áp đặt hơn là các phân tích khách quan

- Hướng thứ 2 là kết hợp vận dụng các pp KTQT hiện có vào từng giai đoạn trong chu kì sống của sp Theo pp này, LCC không phải là 1 pp KTQT mới riêng lẽ, mà

là sự tổ hợp các pp KTQT Việc áp dụng theo hướng nghiên cứu này đã có hiệu quả hơn , thông tin thu thập toàn diện hơn

Như vậy, để tồn tại trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, việc tính đúng, tính đủ giá thành của 1 sp là yêu cầu cấp thiết, đặc biệt với những sp có chu kì sống ngắn để làm được điều đó, các nhà quản trị phải có cái nhìn bao quát về chi phí phát sinh trong toàn bộ chu kì sống của sp Cách thức QTCP theo chu kì sống của sp mà cụ thể là vận dụng khoa học các phương pháp KTQT phù hợp vào từng giai đoạn của chu kì sống

sp là 1 hướng tiếp cận mới

IV. Cách tính và ví dụ minh họa

LCC không phải là phương pháp kế toán quản trị mới mà là sự tổ hợp các pp KTQT đã có một cách hiệu quả hơn thông tin thu thập toàn diện hơn

Các giai đoạn của LCC:

Sơ đồ vận dụng các phương pháp kế toán QTCP vào chu kỳ sống của sản phậm

Trang 6

Ước lượng CF cho cả chu kỳ sống

CF ước lượng có chấp nhận được không

Thay đổi nhỏ về sp/quá trình sản xuấtBắt đầu quá trình sản xuấtLoai bỏ sản phậm

Thiết kế sp có đáp ứng CF mục

tiêu?

Thay đổi SP/qui trình sản xuất Xác định tiêu chí mục tiêuXác định lợi nhuận mục tiêu Xác định doanh thu giá mục tiêu Thiết kế, xác định tính năng sp

Trang 7

không

không

có có

1. Cách tính

Nghiên cứu

Tăng trưởng

Bão hào

Suy thoái

Trang 8

 Giai đoạn bắt đầu: bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm, thiết kế, xây dựng, lắp đặt, mua đất, và các hoạt động mua sắm

Các chi phí đầu tư ban đầu xuất hiện ở giai đoạn này như:

• Đầu tư cho thiết bị sản xuất, máy móc, thiết bị đi n & điều khiểnê

• Đầu tư cho xây dựng và đường xá

• Đầu tư cho lắp đ t h thống đi nă ê ê

• Đầu tư cho phụ tùng thay thế

• Đầu tư cho dụng cụ và thiết bị bảo trì

• Đầu tư cho tài li u ky thu t ê â

• Đầu tư cho đào tạo huấn luy nê

 Giai đoạn hoạt động:

 Chi phí hoạt động, vận hành như

• Chi phí công lao đ ng của người v n hànhô â

• Chi phí năng lượng

• Chi phí nguyên li u thôê

• Chi phí v n chuyểnâ

• Chi phí đào tạo thường xuyên (liên tục) người v n hànhâ

 Chi phí bảo trì, sửa chữa:

• Chi phí công lao đ ng cho bảo trì sửa chữa ô

• Chi phí v t tư/phụ tùng cho bảo trì sửa chữaâ

• Chi phí công lao đ ng cho bảo trì phong ngưa ô

• Chi phí v t tư/thiết bị cho bảo trì phong ngưa â

• Chi phí công lao đ ng cho tân trang ô

• Chi phí v t tư cho tân trangâ

• Chi phí cho đào tạo liên tục người bảo trì

Ngoài ra con xuất hiện chi phí do dưng máy mỗi năm:

CS = NT x MDT xCLP

Trang 8

Trang 9

• NT: số lần ngưng máy để bảo trì hàng năm

• MDT: thời gian ngưng myas trung bình (giờ)

• CLP: chi phí tổn thất sản xuất hoặc các tổn thất do việc bảo trì (đồng/giờ)

 Chi phí và các lợi ích môi trường và xã hội khác (ảnh hưởng đến giao thông vận tải, chất thải rắn, nước, năng lượng, cơ sở hạ tầng, năng suất lao động, phát thải khí ngoài trời, vv)

 Giai đoạn chuyển nhượng, xử lý : bao gồm chi phí thay thế, cấu hình lại và chi phí tái chế

M

ục tiêu chính của mô hình chi phí vòng đời là:

• Xác định tổng chi phí của các phương pháp thay thế giải quyết vấn đề sản xuất

• Để đạt được chi phí, tiến độ và hiệu suất mục tiêu

• Để đánh giá tác động chi phí thiết kế khác nhau và đưa ra các giải pháp

Tuy nhiên, không có một mô hình tổng quát Tất cả hệ thống đều có các giai đoạn LCC giống nhau Các mô hình khác nhau cho các hệ thống khác nhau là do tính duy nhất của dữ liệu chi phí

Nói chung, để tính toán chi phí vong đời của một hệ thống, phương trình đơn giản sau đây thường được sử dụng:

Trong đó:

LCC - Vong đời Chi phí

Kaq - Giá giai đoạn bắt đầu

Ko - Chi phí của giai đoạn hoạt động

KD - Chi phí xử lý

Ngoài ra chúng ta con có thể sử dụng công thức khác sau đây để tính toán tổng chi phí vong đời của một dự ản, sản phẩm hoặc phương án:

(1) Phân

đời là một dự báo tương lai Đó là lý do tại sao phương pháp ước lượng chi phí khác nhau phải được áp dụng Việc sử dụng các phương pháp ước lượng chi phí khác nhau phụ thuộc vào, ví dụ, các tài liệu có sẵn và các giai đoạn trong đó các tính toán đã được thực hiện

2. Ví dụ

LCC = chi phí ban đầu + bảo trì và sửa chữa + năng lượng + nước +

thay thế - giá trị còn lại

Trang 10

Ví Dụ: một công ty sản xuất 2 sản phậm A và B với doanh thu và giá vốn hàng bán như sau

Đvt: triệu đồng

Nhưng với bào cáo như vậy thì nhà quản trị không biết được lợi nhuận thực sự của công

ty là bào nhiêu và không biết được sản phẩm nào là sản phậm mà công ty nên đầu tư và phát triển nhiều hơn hay nói cách khác là sản phậm nào là sản phậm chính của công ty

Vì thế người ta áp dụng pp tính giá dựa vào vong đời sản phậm bằng cách củ thệ hóa các chi phí và phân bổ cho tưng sản phậm

Chi phí bán hàng và

 Dựa vào việc áp dụng phương pháp LCC thì nhà quản trị có thể biết được sản phậm nào sẽ mang lại lợi nhuận nhiều hơn cho công ty và điều quan trọng hơn là

họ có thể biết được việc quản lý vong đời sản phậm (quản lý các chi phí phát sinh trong chu kỳ sống của sp) có y nghĩa tó lớn đến lợi nhuận (lợi ích) của công ty

V. Ưu nhược điểm của phương pháp tính giá dựa vào vòng đời sản phậm

Trang 10

Ngày đăng: 13/12/2017, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w