giáo trình môn sản xuất sạch hơn ngành công nghệ môi trường
Trang 2đ ánh giá vòng ựời
đánh giá vòng ựời sản phẩm còn ựược gọi là ựánh giá
Ộtừ nôi ựến mộỢ, là một cách tiếp cận có hệ thống ựể ựánh giá gánh nặng môi trường có liên quan ựến quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ
định nghĩa sau ựây của SETAC:
Ộđánh giá vòng ựi là 1 quá trình ựánh giá các tác
ự
m t quá trình hay m t hot ự ng bng cách xác ựnh
hay hot ự ng, xuyên sut t khi khai thác và x lý nguyên liu; s n xut vn chuyn và phân phi; s dng, tái s dng, b o hành, tái ch và th i b sau cùngỢ
Trang 8Các giai ñon phân tích vòng ñi
Xác ñnh mc tiêu và phm vi ñánh giá
Các lý do tiến hành LCA ?
Sản phẩm, quá trình hay dịch vụ ñược tiến hành LCA ?
ðường biên của hệ thống sẽ ñánh giá?
ðơn vị chức năng ñối với sản phẩm ñược lựa chọn ?
Trang 10Phân tích kim kê (Inventory analysis)
Kiểm kê các ñầu vào (nguyên liệu, năng lượng), các ñầu ra (sản phẩn, sản phẩm phụ, chất thải, phát
thải, ) trong suốt vòng ñời sản phẩm
Phân loại ñầu vào và ñầu ra theo nhóm tác ñộng môi trường, ví dụ:
Nóng lên toàn cầu
Suy thoái tầng ôzôn
Sương mù quang hoá
Gây ung thư cho con người
Mưa acid
Gây ô nhiễm dưới nước
Gây ra ô nhiễm trên cạn
Hủy diệt môi trường sống
Cạn kiệt các nguồn tài nguyên không tái tạo.
Phú dưỡng.
Trang 11Phân tắch tác ựộng (impact assessment):
đặc trưng và ựánh giá một cách ựịnh tắnh và ựịnh lượng ảnh hưởng của các tác ựộng lên môi trường
Bước 1: đặc trưng hóa cường ựộ tác ựộng của các yếu tố ựầu vào và ra
Bước 2: Lượng hóa mức ựộ quan trọng tương ựối của mỗi nhóm tác ựộng môi trường, sử dụng chỉ
số riêng rẽ chỉ thị cho hiệu quả về môi trường.
đánh giá vic c i thin (Improvement analysis)
Công ựoạn này dùng ựể diễn giải các kết quả của việc ựánh giá tác ựộng, ựưa ra các cải tiến có thể ựược áp dụng
Trang 12PHƯƠNG PHÁP LUẬN THỰC HIỆN LCA
Hầu hết các ño ñạc LCA ñược tiến hành theo phương thức cộng “các ñơn vị năng lượng tiêu thụ” khi khai thác nguyên liệu, vận chuyển, phân phối, và cuối cùng là thải bỏ một sản phẩm hay một dịch vụ
Trang 13Phạm vi áp dụng LCA
Tại các doanh nghiệp:
LCA ñược sử dụng ñể thiết lập cơ sở toàn diện mà nhóm thiết kế sản phẩm phải tuân theo
Xác ñịnh các tác ñộng chính của chu trình vòng ñời sản phẩm
Hướng dẫn tăng cường các hệ thống sản phẩm mới mà nó ñưa ñến sự giảm thiểu các nhu cầu tài nguyên và phát tán chất thải trong hệ thống công nghiệp tổng thể
Trang 14Bên ngoài xã hội:
LCA có thể ñược sử dụng ñể so sánh các tác ñộng môi trường của nhiên liệu, các sản phẩm, các quá trình hoặc các dịch vụ ñang ñược lựa chọn và ñược sử dụng ñể trợ giúp các chiến lược tiếp thị
LCA hỗ trợ ñưa ra chính sách cộng ñồng
và các chương trình nhãn môi trường (nhãn sinh thái)
Trang 15Li ích ca LCA
Hiểu biết hơn về sản phẩm và quá trình sản xuất,
Xây dựng ñược cơ sở dữ liệu tổng quan về hiện trạng
So sánh các tác ñộng môi trường và các chi phí kinh
tế cho các giải pháp thay thế,
Giảm lượng chất thải và kiểm soát rủi ro,
Thiết kế lại sản phẩm ñể giảm nguyên liệu sử dụng, Hướng dẫn ñể phát triển thêm các sản phẩm mới
Phát triển, quảng bá và tiếp thị sản phẩm khi so sánh với sản phẩm khác,
Xúc tiến việc cấp nhãn sinh thái cho sản phẩm.
Trang 16Nhược ñiểm của LCA
Các tác ñộng môi trường của việc khai thác nguyên vật liệu và quá trình sản xuất
có thể rất khác nhau giữa các nước hay các khu vực
Việc ñánh giá chủ quan chưa ñược thực hiện trên trọng lượng tương ñối của chất phát thải
Trang 17Nhãn môi trường
Theo WTO:
sơ ch, ch bin, gia công, ñóng gói, phân phi, s dng cho ñn khi b v#t b
Theo Mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu (GEN): Nhãn
Theo Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO: Nhãn sinh thái là
cáo các hình th#c khác.
Trang 18HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
(EMS = Environmental Management System)
Là một cơ cấu, tổ chức về khía cạnh môi trường của cấu trúc quản lý tổng thể của một tổ chức bao gồm các phương pháp
tổ chức, các thủ tục, nguồn nhân lực, những trách nhiệm…ñủ khả năng thực thi môi trường trong suốt quá trình hoạt ñộng tổ chức, ñánh giá tác ñộng môi trường ngắn hạn và dài hạn của sản phẩm, dịch vụ và hoạt ñộng tổ chức.
Trang 20Chú ý:
HTQLMT yêu cầu một tổ chức phải chủ ñộng trong việc xem xét các thực tế hoạt ñộng của mình qua ñó xác ñịnh việc quản
lý các tác ñộng của họ như thế nào thì tốt nhất
HTQLMT có thể là công cụ ñắc lực cho một tổ chức nhằm cải thiện hiện trạng môi trường và nâng cao hiệu quả kinh doanh
Trang 21EMS có mối quan hệ chặt chẽ với SXSH
Việc thực hiện EMS sẽ tạo cơ hội lý tưởng ñể thực hiện SXSH, ñồng thời SXSH cũng là công cụ ñể
tổ chức ñó có thể cải thiện hiện trạng kinh tế và môi trường của mình
Trang 22Trình tự thực hiện
Chắnh sách môi trường
Lập kế hoạch:
Các khắa cạnh môi trường
Các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác
Các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường
Chương trình quản lý môi trường
Ớ Thực hiện và ựiều hành
Cơ cấu và trách nhiệm
đào tạo, nhận thức và năng lực
Thông tin, liên lạc
Tư liệu của EMS
Kiểm soát tài liệu
Kiểm soát ựiều hành
Sự chuẩn bị sẵn sàng và ựáp ứng với tình trạng khẩn cấp
Trang 24Kiểm tra và khắc phục sửa chữa
Giám sát và ựo ựạc
Sự không phù hợp và khắc phục, phòng ngừa
Hồ sơ
đánh giá EMS
Ớ Xem xét lại của ban lãnh ựạo
Trang 25Lợi ích của EMS
Giảm thiểu các rủi ro hay trách nhiệm về môi trường
Sự dụng có hiệu quả tối ña nguồn tài nguyên thiên nhiên
Giảm thiểu lượng nước thải, khí thải, chất thải rắn
Tạo hình ảnh hợp tác tốt và thân thiện với môi trường
Xây dựng mối quan tâm về môi trường cho nhân viên
Hiểu rõ tác ñộng môi trường của hoạt ñộng kinh doanh
Nâng cao lợi nhuận và cải thiện hiện trạng môi trường
Trang 26ISO 14000
Có những tố chức mong muốn ñạt ñược các chứng nhận quốc tế về hệ thống quản lý môi trường => ñể tạo ra ưu ñiểm cạnh tranh, ñặc biệt là ñối với những doanh nghiệp có quan hệ thương mại trên thi trường thế giới => tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) ra ñời
ISO là các tiêu chuẩn mang tính tự nguyện vừa cung cấp mô hình ñể hỗ trợ cho quản lý môi trường vừa là tài liệu hướng dẫn ñảm bảo các vấn ñề môi trường ñược quan tâm ñến trong quá trình ñưa ra quyết ñịnh chính
Trang 27Bộ tiêu chuẩn ISO 14OOO có 2 tiêu chuẩn:
ISO 14001:2004: Hệ thống quản lý môi trường (EMS) (ñây là bộ tiêu chuẩn ñầu tiên về hệ thống quản lý môi trường, dùng ñể khuyến khích các
tổ chức sản xuất không ngừng cải thiện và ngăn ngừa ô nhiễm môi trường.
ISO 14004:2004: Hướng dẫn chung về các nguyên tắc hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ
• Lợi ích của ISO 14001:
Là một trình diễn rõ ràng với khách hàng và các
sơ quan tài chính về quản lý môi trường
Cho phép tổ chức ñánh giá và quản lý các tác ñộng môi trường của mình một cách có hiệu quả
Trang 28Kiểm toán môi trường
Kiểm toán môi trường là sự phân tích, tính toán một cách ñịnh lượng với ñộ chính xác nhất ñịnh về sự gia tăng hay suy thoái của dự trữ tài nguyên thiên nhiên trong một quốc gia
Kiểm toán môi trường xác ñịnh sự thay ñổi về số lượng hay chất lượng của tài nguyên thiên nhiên do các hoạt ñộng phát triển kinh tế - xã hội mang lại => quyết ñịnh chiến lược và chính sách phát triển tương lai của một quốc gia
Nhiệm vụ:
ðo ñạc số lượng và chất lượng của tài nguyên
Xác ñịnh giá trị của dự trữ tài nguyên thành “tiền tệ”
ñể ñánh giá “ñược” và “mất”
Trang 29Công nghiệp sinh thái
Cơ sở:
Các hệ sinh thái tự nhiên là các quá trình rất
hiệu quả trong việc sử dụng năng lượng và có khả năng tái sử dụng tất cả các chất thải phát sinh ra
Thiên nhiên có thể khép kín chu trình tuần hoàn vật chất nhờ các cá thể cùng tồn tại trong hệ: Chất thải từ một loài này sẽ là thức ăn cho loài khác
• Kỹ thuật sinh thái: là ký thuật tổng hợp và gắn liền con người với thiên nhiên nhằm ñem lại lợi ích cho cả hai
Trang 31Công nghiệp sinh thái
công nghiệp và các hệ thống tự nhiên
1960-1970 ðến 1989 ñã ñưa ra khái niệm hoàn chỉnh
về CNST
lý, hóa học và sinh học cũng như các mối liên hệ giữa các hệ thống công nghiệp và các hệ thống sinh thái.
năng lượng, ñảm bảo sức khỏe sinh thái, con người và ñạt ñược sự cân bằng về môi trường.
...Thiết kế lại sản phẩm ñể giảm nguyên liệu sử dụng, Hướng dẫn ñể phát triển thêm sản phẩm mới
Phát triển, quảng bá tiếp thị sản phẩm so sánh với sản phẩm khác,... diện mà nhóm thiết kế sản phẩm phải tuân theo
Xác định tác động chu trình vịng đời sản phẩm< /b>
Hướng dẫn tăng cường hệ thống sản phẩm mà đưa đến giảm... analysis)
Kiểm kê ñầu vào (nguyên liệu, lượng), ñầu (sản phẩn, sản phẩm phụ, chất thải, phát
thải, ) suốt vịng đời sản phẩm< /small>
Phân loại đầu