BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN SẢN XUẤT HẠT NHỰA MÀU CÔNG SUẤT 900 TẤN SẢN PHẨM/NĂM
Trang 1BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN SẢN XUẤT HẠT NHỰA MÀU, CÔNG SUẤT
900 TẤN SẢN PHẨM/NĂM
CÔNG TY NR VIỆT NAM
ĐỊA CHỈ: KCN LONG THÀNH, TỈNH ĐỒNG NAI
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN
CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU
CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
KẾT LUẬN VÀ CAM KẾT
Trang 3MÔ TẢ SƠ LƯỢC DỰ ÁN
- Năm 2005: BĐK ĐTCMT dự án “Mở rộng sản xuất xây
dựng phân xưởng hạt nhựa màu” tại KCN Biên Hòa 2.
- Do nhu cầu sản xuất các sản phẩm tại KCN BH2, cty sẽ
di dời dây chuyền SX về KCN Long Thành
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
- Đường số, KCN Long Thành, Long Thành, Đồng Nai
Trang 4Vị trí Nhà máy trong KCN Long Thành
Trang 6MÔ TẢ SƠ LƯỢC DỰ ÁN (tt)
• SẢN PHẨM VÀ CÔNG SUẤT
Hạt nhựa màu, công suất 900 tấn sản phẩm/năm
• NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU
1 Bột màu trắng (Titan dioxided) Rắn 200
2 Hạt màu xanh dương Rắn 100
3 Hạt màu xanh lá cây Rắn 50
Trang 7NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
Bảng Nhu cầu sử dụng nước
- Nhu cầu sử dụng điện: 9.600 KWh/năm
- Nhu cầu sử dụng nước: 225 m3/tháng
Trang 8QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ NGUỒN Ô NHIỄM
Nạp liệuMáy trộn cao tốc
Máy đùn Làm mát Làm khô Cắt Đóng bao Sản phẩm Lưu kho
Ồn, bụi
Ồn, bụi Bụi
Trang 9CÂU HỎI
Đặc trưng các nguồn ô nhiễm chủ yếu của dự án?
Trang 10HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN
Chất lượng môi trường không khí (khuôn viên công ty)
T
Kết quả
QCVN 05:2009/ BTNMT
Trang 11Chất lượng nước mặt khu vực dự án
TT Thông số Đơn vị Kết quả NM1 08:2008 cột B1 QCVN
1 pH - 6,9 5,5 – 9
2 Hàm lượng oxy hòa tan mg/l 5,1 ≥4
3 Nhu cầu Oxy sinh hóa mg/l 4 15
4 Nhu cầu Oxy hóa học mg/l 16 30
Trang 12CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
CHẤT THẢI.
• Ô nhiễm do bụi, khí thải, tiếng ồn;
• Ô nhiễm do nước thải;
• Ô nhiễm do chất thải rắn;
NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG KHÔNG LIÊN QUAN
ĐẾN CHẤT THẢI.
• Ô nhiễm do tiếng ồn;
• Ô nhiễm do nhiệt thừa;
• Biến đổi đa dạng sinh học
Trang 13NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG CÓ
LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI
Ô nhiễm do bụi, khí thải
Ô nhiễm từ hoạt động giao thông:
- Khí SO2, CO, NOx, VOC, bụi,… có trong khí thải của
các phương tiện vận tải vào ra khuôn viên Công ty;
Ô nhiễm từ hoạt động sản xuất
- Bụi từ công đoạn nạp liệu, cắt nhựa tạo hạt và đóng bao
thành phẩm kèm theo là mùi nhựa trong quá trình gia công Nồng độ ô nhiễm tương tự Xưởng sản xuất hiện hữu tại KCN Biên Hòa 2.
Trang 14Ô NHIỄM DO BỤI, KHÍ THẢI (tt)
(Nguồn: Báo cáo GSMT Công ty NR – đợt 2 năm 2010)
Kết quả K3
TCVSLĐ 3733:2002/QĐ-
Trang 15Ô NHIỄM DO NƯỚC THẢI
Dự án chỉ phát sinh nước thải sinh hoạt, riêng NTSX được
tái sử dụng hoàn toàn
Nguồn phát sinh: Từ hoạt động vệ sinh của nhân viên và từ
Trang 16Ô NHIỄM DO CHẤT THẢI RẮN
Chất thải công nghiệp: Nguồn phát sinh: quá trình sản xuất;
• Chất thải nguy hại:
TT Loại CTNH Mã CTNH Lượng thải kg/tháng)
1 Giẻ lau nhiễm dầu khoáng thải 18 02 01 10
2 Bóng đèn huỳnh quang thải 16 01 06 0,5
1 Nhóm nhựa: Phế phẩm, bụi, nhựa vụn, bao bì thải 100
2 Nhóm gỗ: Palet gỗ hỏng 10
• Chất thải công nghiệp không nguy hại:
Chất thải sinh hoạt: Nguồn phát sinh: quá trình sinh hoạt;
Lượng thải: 10 – 15 kg/ngày (250 – 375 kg/tháng)
Trang 17NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG KHÔNG
LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI
Các nguồn gây tác động trong giai đoạn dự án đi
vào hoạt động
• Ô nhiễm do tiếng ồn: từ hoạt động của phương tiện
giao thông, vận chuyển, của các thiết bị sản xuất
• Ô nhiễm do nhiệt thừa: Trong giai đoạn gia nhiệt tại
máy đùn.
• Biến đổi đa dạng sinh học.
Trang 18không khí - Bụi- Khí thải Trong khu vực triển khai dự án và vùng
không khí xung quanh
- Ngắn hạn (trong thời gian dự
án hoạt động), mang tính cục bộ
và có thể hồi phục được.
- Không lớn do đã được xử lý và nồng độ chất ô nhiễm không cao
Nguồn tiếp nhận nước thải (sông Đồng Nai)
- Ngắn hạn (trong thời gian dự
án hoạt động), cục bộ, có thể phục hồi.
- Không lớn do lượng thải nhỏ và
đã được xử lý đạt quy định Môi trường
nước ngầm, đất
Nước ngầm và đất trong khu vực dự án
Trang 19Kinh tế, xã hội địa
phương Hoạt động kinh doanh
của dự án
Đời sống, thu nhập của người dân nằm trong khu đất thực hiện dự án
Khu vực quanh dự
án Cục bộ, vào thời điểm chuẩn bị và hoạt động của
dự án
Trang 21BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA,ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG XẤU
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường do nước thải
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường do chất thải rắn
ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
Giảm thiểu nguy cơ cháy nổ
Phòng chống sự cố rò rỉ, đổ hóa chất, tai nạn lao động
và sự cố do chất thải nguy hại
Trang 22GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Giảm thiểu tác động do hoạt động sản xuất:
• Giảm thiểu bụi phát tán: thu dọn vệ sinh hàng ngày,
thường xuyên phun nước làm mát và tạo ẩm
• Giảm thiểu ô nhiễm từ hoạt động sản xuất: Bụi phát
sinh từ công đoạn nạp nguyên liệu, cắt và đóng bao thành phẩm sẽ được thu gom, xử lý đạt theo quy định (QCVN 19:2009/BTNMT cột B) Công nghệ xử lý: cyclon ướt.
Trang 23GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ (tt)
Nguyên lý cấu tạo hệ thống xử lý bụi nhựa
Trang 24NHÀ KHO CHỨA NGUYÊN LIỆU
Vách ngăn Máy cắt
Van bướm Chụp hút Phểu nạp liệu Ống cố định
Ống nối Cyclon
Quạt ly tâm Máy ép đùn
Bồn nước KHU VỰC SẢN XUẤT
MẶT CẮT A - A
THUYẾT MINH THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ BỤI NHỰA THẢI
– NHÀ MÁY SẢN XUẤT HẠT NHỰA MÀU
Trang 25HÌNH MINH HỌA HỆ THỐNG XỬ LÝ BỤI NHỰA THẢI
Trang 26GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG DO HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT (tt)
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường do nước thải:
Dự án chỉ phát sinh NTSH và được xử lý như sau:
Nước thải vệ sinh cá nhân được xử lý bằng bể tự hoại (với tổng thể tích
12 m3) trước khi đấu nối về NMXLNT KCN Long Thành.
• Riêng nước thải SX được tuần hoàn tái sử dụng nhờ hệ thống làm nguội
với quy trình sau:
Nước cấp cho làm nguội bán thành phẩm
Nhựa sau đùn (dạng lỏng)
Hệ thống giải nhiệt (dạng giàn mưa)
Bể chứa
Cặn lắng (không nguy hại)
Nước
cấp từ
KCN
Trang 27GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG DO HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT (tt)
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường do chất thải rắn
- Chủ Dự án sẽ thu gom tập trung, phân loại tại nguồn và lưu giữ tại
khu vực chứa chất thải
+ Chất thải rắn sinh hoạt: Hợp đồng với đơn vị có chức năng xử lý CTR
sinh hoạt tại Đồng Nai
+ Chất thải công nghiệp không nguy hại: hợp đồng với đơn vị thu mua phế
liệu xử lý.
+ Đối với chất thải nguy hại: Chủ Dự án sẽ lập Sổ đăng ký quản lý Chủ
nguồn thải CTNH; sau đó hợp đồng thu gom, xử lý với đơn vị có chức năng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Đảm bảo theo dõi việc giao xử lý CTNH bằng chứng từ định kỳ báo cáo về
tình hình phát sinh CTNH theo đúng quy định
Trang 28ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG (tt)
GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG
Giảm thiểu nguy cơ cháy nổ
Duy trì hệ thống đường giao thông nội bộ đảm bảo
cho xe cứu hoả ra vào thuận tiện
Duy trì hoạt động của bể chứa nước phòng cháy
chữa cháy
Thường xuyên kiểm tra hệ thống điện tránh hiện
tượng chập điện xảy ra.
Trang 29ĐỐI VỚI SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG (tt)
Phòng chống sự cố rò rỉ, đổ hóa chất, tai nạn lao động
và sự cố do chất thải nguy hại
- Tập huấn về an toàn hóa chất cho nhân viên sản xuất;
- Trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao động;
- Tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ;
- Xây dựng Quy trình phòng ngừa và ứng phó sự cố do
CTNH gây ra để có biện pháp ứng phó thích hợp
Trang 30Quy định đấu nối vào HTXLNT KCN Long Thành 01 04
Giám sát môi trường xung quanh
Không khí Khuôn viên Nhà máy Ồn, bụi, CO, SO2 , NOx QCVN
05:2009/BTNMT 01 02
Trang 31KẾT LUẬN VÀ CAM KẾT
Báo cáo ĐTM đã nhận dạng được các yếu tố, mức độ tác động đến môi trường khi dự án đi vào hoạt động và nhận thấy đây
là những tác động có thể kiểm soát
Tuân thủ nghiêm túc Luật BVMT và các VBPL liên quan
trong việc quản lý và xử lý các chất thải của Dự án;
Việt Nam, bao gồm:
+ Môi trường không khí xung quanh: đạt QCVN
05:2009/BTNMT
+ Khí thải tại nguồn: đạt QCVN 19:2009/BTNMT, cột B
+ Nước thải công nghiệp: đạt quy định đấu nối vào nhà máy
XLNT tập trung của KCN Long Thành
Trang 32KIẾN NGHỊ
Nhằm có đủ cơ sở pháp lý để đưa Dự án đi vào hoạt động; Kính đề nghị Ban quản lý các KCN Đồng Nai xem xét, thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM Dự án sản xuất hạt nhựa màu quy mô
900 tấn sản phẩm/năm tại KCN Long Thành, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai của Công ty NR.
Trang 33MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH THU MẪU MÔI TRƯỜNG TẠI DỰ ÁN
Trang 34CÂU HỎI
CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRƯỚC KHI ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG? CÓ
THỂ LẬP ĐỀ ÁN BVMT CHO DỰ ÁN NÀY ĐƯỢC KHÔNG?
QUAN TRỌNG NHẤT?