1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BDTX module 43 GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG GIÁO DỤC MẦM NON

47 863 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 515,5 KB

Nội dung

MODULE MN 43 GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG GIÁO DỤC MẦM NON A GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT - Giáo dục phát triển bền vững sáng kiến giáo dục quốc tế, chủ trương lớn Nhà nước Việt Nam Phát triển bền vững nhu cầu cấp bách xu tất yếu tiến trình phát triển cuả xã hội lồi người Đây lựa chọn mang tính chiến lược tất quốc gia quan trọng Trong đó, người trung tâm cần thiết giáo dục để phát triển bền vững Liên hợp quốc có sáng kiến chọn giai đoạn 2005- 2014 làm “Thập kỉ giáo dục phát triển bền vững” Mục đích chung “Thập kỉ” thúc đẩy giáo dục giữ vai trò tảng cho xã hội bền vững, lồng ghép nội dung giáo dục phát triển bền vững vào hệ thống giáo dục tất cấp học, hình thành tăng cường nhận thức thành hành động cụ thể sống bền vững cho người, biến nhận thức thành hành động cụ thể sống bền vững kinh tế, xã hội, môi trường văn hóa Trên giới, giáo dục phát triển bền vững triển khai với sáng kiến hoạt động đa dạng nhiều vùng, lãnh thổ Tại Châu Âu Thụy Điển có viện nghiên cứu Giáo dục phát triển bền vững Hà Lan thành lập liên kết hợp tác “Chương trình học phát triển bền vững” bộ, quyền tỉnh liên hiệp Quản lí nước Tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương, nhiều quốc gia nỗ lực nâng cao nhận thức thực giáo dục phát triển bền vững nghiên cứu đào tạo giáo viên, thực hành lối sống Nhiều viện nghiên cứu trường học trở thành “trường học phát triển bền vững” Ở Việt Nam, từ năm 1986, công đổi đạt nhiều thành tựu to lớn Việt Nam được, liên hiệp quốc đưa khỏi nhóm nước phát triển, song thuộc nhóm kinh tế có thu hoạch thấp Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội cao, chất lượng tăng trưởng chưa cao, khoảng cách nông thôn thành thị, tệ nạn xã hội gia tăng , vấn đề chất lượng giáo dục, ô nhiễm mơi trường, tài ngun cạn kiệt, biến đổi khí hậu , nước biển dâng cao nguy hữu co mục tiêu thiên niên kỉ phát triển bền vững đất nước Vì vậy, phát triển bền vững trở thành quan điểm Đảng, đường lối sách nhà nước, khẳng định Nghị Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ IX “phát triển nhanh, hiệu bền vững tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến , công xã hội bảo vệ môi trường “Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ , cải thiện mơi trường, đảm bảo hài hòa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học” Giáo dục phát triển bền vững trở thành mục tiêu động lực cho phát triển bền vững đất nước nhiều thập kỉ tơi Việt Nam có nhiều cam kết cao để tích cực hồn thành sứ mệnh việc thực kế hoạch hành động giáo dục phát triển bền vững Trên thực tế, Uỷ ban thập kỉ phát triển bền vững Việt Nam thành lập từ năm 2005, trở thành bốn ủy ban chuyên môn Hội đồng phát triển bền vững Quốc gia , ngoại giao làm chủ tịch Trong trình tham vấn với bên liên quan mối quan hệ hợp tác chặt chẽ văn phòng UNESCO Hà Nội Uỷ ban UNESCO nay, diễn đàn giáo dục phát triển bền vững bao gồm viện trung tâm giáo dục, trường đại học sư phạm dạy nghề, tổ chức phi phủ Việt Nam thành lập tiến hành chia sẻ thông tin Trong bối cảnh chung đó, giáo dục phát triển bền vững giáo dục mầm non xúc tiến Một số nội dung giáo dục phát triển bền vững tích hợp chương trình giáo dục mầm non giáo dục bảo vệ sức khỏe, ý thức thân, quan hệ xã hội, môi trường tự nhiên xã hội, văn hóa, số chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viên mầm non giáo dục môi trường , tiết kiệm lực an tồn giao thơng trường mầm non Tuy nhiên giáo dục phát triển bền vững giáo dục mầm non chưa xem xét cách hệ thống xây dựng chương trình, đổi phương pháp dạy học , biên soạn tài liệu hướng dẫn, lập kế hoạch, giám sát việc thực chương trình giáo dục mầm non bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non sở đào tạo giáo viên mầm non Vì vậy, hướng dẫn cho giáo viên mầm non giáo dục phát triển bền vững giáo dục mầm non cần thiết để giúp cho giáo viên mầm non có nhìn hệ thống góp phần đạt mục tiêu thập kỉ giáo dục phát triển bền vững Modun gồm nội dung sau: - Khái quát chung phát triển bền vững - Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam - Khái quát chung giáo dục phát triển bền vững - Giáo dục phát triển bền vững giáo dục mầm non: Mục tiêu nội dung, phương pháp lập kế hoạch đánh giá phối hợp với tổ chức xã hội Trước học mođunle này, học viên cần: - Hiểu đặc điểm tâm sinh lí trẻ mẫu giáo: - Nắm vững chương trình giáo dục mầm non hành: - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực cho trẻ mẫu giáo - Lập kế hoạch chăm sóc- giáo dục trẻ mẫu giáo cách thành thạo - Sử dụng thành thạo phương pháp theo dõi đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo B MỤC TIÊU MỤC TIÊU CHUNG Sau học xong học mođun này, học viên có thể: - Hiểu vấn đề chung phát triển bền vững Việt Nam - Hiểu vấn đề chung giáo dục phát triển bền vững - Biết rõ mục tiêu nội dung, phương pháp lập kế hoạch đánh giá phối hợp với tổ chức xã hội thực giáo dục phát triển bền vững giáo dục mầm non - Tích cực tìm hiểu thực hành giáo dục phát triển bền vững giáo dục mầm non II MỤC TIÊU CỤ THỂ Về kiến thức: - Nêu vấn đề khái quát chung phát triển bền vững - Nêu định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam - Trình bày vấn đề khái quát chung giáo dục phát triển bền vững - Xác định mục tiêu giáo dục phát triển bền vững giáo dục mầm non Về kĩ năng: - Lập kế hoạch giáo dục phát triển bền vững giáo dục mầm non - Thực hành phương pháp phát triển bền vững giáo dục mầm non - Phối hợp với tổ chức xã hội thực giáo dục phát triển bền vững giáo dục mầm non - Đánh giá kết giáo dục phát triển bền vững giáo dục mầm non Modun thực 15 tiết, tiết 45 phút C NỘI DUNG NỘI DUNG KHAI QUÁT CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm “phát triển bền vững” Câu hỏi: Câu hỏi 1: Phát triển bền vững gì? Câu hỏi 2: Hãy nêu mục tiêu phát triển bền vững Câu hỏi 3: Hãy phân tích thuộc tính phát triển bền vững Thơng tin phản hồi: * Câu hỏi 1: Khái niệm “phát triển bền vững” xuất phong trào bảo vệ môi trường từ năm đầu thập niên 70 kỉ XX Năm 1987, báo cáo “Tương lai chung chúng ta” Hội đồng Thế giới môi trường phát triển (WCED) liên hợp quốc “phát triển bền vững” định nghĩa “là phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới phát triển bền vững tổ chức johannesburg (Cộng hòa Nam Phi) năm 2002, nhấn mạnh thêm phát triển bền vững đòi hỏi ba khía cạnh chủ yếu liên quan tới đời sống nhân loài phát triển kinh tế ( tăng trương kinh tế), phát triển xã hội ( thực tiến , công xã hội, xóa đói giảm nghèo giải việc làm ) bảo vệ mơi trường ( xử lí, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường: phòng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lí sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) Cả ba khía cạnh cần lồng ghép cần đối cách có hiệu qua sách, chế, cơng cụ q trình sách Ngồi ra, văn hóa khía cạnh quan trọng * Câu hỏi 2: Những mục tiêu phát triển bền vững Tính bền vững tiêu chung phát triển bền vững Đó nỗ lực không ngừng nhằm cải thiện chất lượng sống môi trường người, đồng thời đảm bảo thịnh vượng Các mục tiêu cụ thể phát triển bền vững đảm bảo xã hội công dựa luật pháp, giá trị văn hóa, nhu cầu người- khơng phân biệt sắc tộc, dân tộc, tơn giáo, giới tính, hay tuổi tác, môi trường bảo vệ nhờ sử dụng có hiệu tài nguyên thiên nhiên, kinh tế thịnh vượng thông qua phát triển kinh tế việc làm phát triển phù hợp với văn hóa địa phương Mặc dùng tính bền vững đưa thành mục tiêu bao trùm diễn đàn quốc tế, mâu thuẩn mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, văn hóa mơi trường Ví dụ: Một mục tiêu bảo vệ môi trường bảo tồn giá trị cốt lõi hệ thống sống mà người phụ thuộc vào Nhưng cách mạng cơng nghiệp sinh mơi hình tăng trưởng, kéo theo khai thác ạt nguồn lực làm suy thoái giá trị cốt lõi hệ thống hổ trợ sống Thêm vào sức ép đòi hỏi bình đẳng, cơng xã hội, giảm tiêu dùng mức sản sinh chất thải mức Những sức ép diễn cấp địa phương, quốc gia, hay toàn cầu ảnh hưởng đến mơi trường * Câu hỏi 3: Những thuộc tính phát triển bền vững Phát triển bền vững đảm bảo phụ thuộc lẫn nhau, đa dạng, quyền người, bình đẳng cơng tồn cầu, quyền hệ tương lai, bảo tồn, ổn định kinh tế, giá trị lựa chọn lối sống, dân chủ tham gia cơng dân, ngun tắc phòng ngừa - Phụ thuộc lẫn nhau: Con người phần tách rơi môi trường Chúng ta phần hệ thống kết nối cá nhân , văn hóa, hoạt động kinh tế - xã hội, môi trường tự nhiên họ - Quyền người: Mỗi người có quyền người bắt khả xâm phạm Đó tự tín ngưỡng ,hội họp bảo vệ theo pháp luật, kiện giúp họ hành động dưa quyền tiếp cận giáo dục bản, lương thực, chỗ, y tế hội bình đẳng - Bình đẳng cơng tồn cầu hay gọi “Bình đẳng hệ”, nhấn mạnh quyền nhu cầu người khác đáp ứng chất lượng công đầy đủ sống đảm bảo cho tất người giới - Quyền hệ tương lai hay gọi “Bình đẳng hệ” ”, nhấn mạnh rằng, lựa chọn lối sống hôm luôn ảnh hưởng đến khả hệ tương lai việc có lựa chọn giống - Sự bảo tồn: Thế giới tự nhiên chứa dựng nhiều nguồn lực hữu hạn tái sinh người phát triển để thoải mãn nhu cầu họ Những lựa chọn lối sống cần tôn trọng bền vững nguồn lực này, cần thiết phải bảo tồn tự nhiên giá trị cốt lõi nó, khơng phải giá trị sử dụng - Ổn định kinh tế: Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào trạng thái động ổn định kinh tế Trong đó, người có hội kỷ để tiếp cận với nguồn lực cần thiết cho chất lượng sống - Gía trị lựa chọn lối sống: Cần có giá trị phản ánh quan tâm người an sinh, ổn định kinh tế, xã hội, chất lượng môi trường Những giá trị đảm bảo cho có lựa chọn lối sống để góp phần tương lai bền vững cho tất người - Dân chủ tham gia công dân: Con người thường có khuynh hưởng quan tâm đến người khác mơi trường họ có quyền, động lực kĩ để tham gia vào định ảnh hưởng đến sống họ, - Nguyên tắc phòng ngừa: Những vấn đề phát triển bền vững thường phức tạp tư vấn khoa học vấn đề thường không đầy đủ , mâu thuẩn với Trong tình bất ổn vậy, cần hành động sáng suốt lường trước hậu tiềm tàng không mong muốn ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG  Bài tập: Bạn đánh dấu x vào thuộc tính phát triển bền vững TT Thuộc tính phát triển bền vững Sự phụ thuộc lẫn Sự đa dạng Quyền người Bình đẳng cơng tồn cầu Quyền người hệ tương lai Sự bảo tồn Ổn định kinh tế Gía trị lựa chọn lối sống Dân chủ tham gia cơng dân 10 Ngun tắc phòng ngừa 11 Tiêu dùng 12 Tăng trưởng 13 Chất thải mức Đánh dấu THƠNG TIN PHẢN HỒI Những thuộc tính phát triển bền vững 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 Nội dung ĐINHJ HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Hoạt động: Phân tích định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Câu hỏi: Câu hỏi 1: Bạn tìm đọc tài liệu phát triển bền vững Việt Nam tìm mục tiêu tổng quát phát triển bền vững Việt Nam Câu hỏi 2: Bạn nêu nguyên tắc phát triển bền vững Việt Nam Câu hỏi 3: Bạn trình bày 19 lĩnh vực ưu tiên sách phát triển bền vững Việt Nam Thông tin phản hồi: * Câu 1: Mục tiêu tổng quát phát triển bền vững Việt Nam Phát triển bền vững đường tất yếu Việt Nam, với mục tiêu tổng quát đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng công dân đồng thuận xã hội , hài hòa người tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lí hài hòa ba mặt phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường * Câu 2: nguyên tắc phát triển bền vững Việt Nam là: Con người trung tâm phát triển bền vững - Phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, kết hợp chặt chẽ, hợp lí hài hòa với phát triển xã hội, với khai thác hợp lí , sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên theo nguyên tắc mặt kinh tế xã hội mơi trường có lợi - Bảo vệ cải thiện môi trường phải coi yếu tố khơng thể tách rơi q trình phát triển Phải áp dụng đồng cơng cụ pháp lí kinh tế, kết hợp với tuyên truyền vận động - Phát triển phải đảm bảo đáp ứng cách công nhu cầu hệ không gây trở ngại tới sống hệ tương lai - Phát triển bền vững nghiệp tồn Đảng, cấp quyền, nghành địa phương, quan doanh nghiệp, toàn thể xã hội cộng đồng dân cư người dân - Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường với đảm bảo quốc phòng, an ninh trật tự an tồn xã hội * Câu 3: Có 19 lĩnh vực ưu tiên sách phát triển bền vững Việt Nam bao gồm: - lĩnh vực kinh tế ưu tiên nhằm phát triển bền vững trì tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững thay đổi mô hình sản xuất tiêu dùng theo hướng thân thiện với mơi trường, thực q trình “Cơng nghiệp hóa sạch” phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững phát triển bền vững vùng địa phương - lĩnh vực xã hội cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững tập trung nỗ lực để xóa đói, giảm nghèo, đẩy mạnh tiến công xã hội, tiếp tục giảm mức tăng dân số, tạo thêm việc làm cho người lao động định hướng trình thị hóa di dân nhằm phát triển bền vững thị phân bố hợp lí dân cư lao động theo vùng nâng cao chất lượng giáo dục để nâng cao dân trí trình độ nghề nghiệp, phù hợp yêu cầu phát triển đất nước , phát triển số lượng nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, cải thiện điều kiện lao động môi trường sống - lĩnh vực sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường kiểm sốt nhiễm cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững chống tình trạng thối hóa đất, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên; khai thác hợp lí sử dụng tiết kiệm, bền vững tài ngun khống sản; bảo vệ mơi trường biển, ven đảo, hải đảo phát triển tài nguyên biển, bảo vệ phát triển rừng, giảm ô nhiễm khơng khí khu thị trung tâm cơng nghiệp , quản lí chất thải rắn chát thải nguy hại ; bảo tồn đa dạng sinh học, thực biện pháp làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG Bài tập: Bạn liệt kê ưu tiên lĩnh vực sách phát triển bền vững Việt Nam TT Lĩnh vực Kinh tế Xã hội Mơi trường Văn hóa Những ưu tiên 10 lĩnh vực văn hóa Giá trị văn hóa trình giáo dục mầm non u thiên nhiên, hòa bình, cơng , quan tâm đến người thân (trong gia đình, lớp học), khoan hòa, bao dung, tiết kiệm, tự trọng, tự tin, tự lực, tôn trọng, hợp tác, chấp nhận khác biệt, sáng tạo, vượt qua thử Di sản văn hóa thách, trách nhiệm, lễ phép, lịch Giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích văn hóa, âm nhạc, hội họa, lễ hội, phong tục tập quán, nghề tốt Các hệ thống tin đẹp, truyền thống địa phương Tôn trọng tin ngưỡng tôn giáo khác (phật giáo, ngưỡng tôn giáo thiên chúa giáo…) địa phương Bảo tồn văn hóa -Quan tâm đến danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, khu bảo tồn bảo tàng thiên nhiên đia phương ( tên gọi, địa điểm, đặc trưng, lợi ích, vẻ đẹp, tình u với di sản văn hóa) - Tham gia hoạt động nghệ thuật dân gian (âm nhạc, tạo hình, văn hóa), lễ hội truyền thống địa phương Kiến thức địa Phê bình văn hóa - - Đổi văn hóa - Ý thức thân (tên, tuổi, giới tính, vị trí trách nhiệm) - Kết bạn trì tình bạn bình đẳng nhóm chơi (ở lớp nhà); - Tạo mối quan hệ thân thiết với người thân (cha mẹ, ông bà, anh chị em), người lớn gần gũi (cơ giáo, nhân viên trường, hàng xóm láng giềng ) 33 - Nhận biết thể cảm xúc (vui buồn, giận dữ, yêu thương, ngạc nhiên, xấu hổ ) với người gần gũi, với thiên nhiên Hoạt động 3: Phân tích phương pháp giáo dục phát triển bền vững giáo dục mầm non Câu hỏi: Dựa vào kinh nghiệm giáo dục mình, bạn nêu phân tích phương pháp giáo dục phát triển bền vững giáo dục mầm non Thông tin phản hồi: Có ba nhóm phương pháp giáo dục phát triển bền vững Mỗi nhóm có phương pháp khác Chúng liên quan mật thiết hổ trợ cho Chúng sử dụng giáo dục phát triển bền vững giáo dục mầm non Tuy nhiên, phương pháp cần thích ứng với đặt điểm phát triển trẻ mầm non, chương trình giáo dục mầm non, điều kiện kinh tế, giáo dục, văn hóa, xã hội vùng, địa phương định * Nhóm phương pháp truyền thống lấy giáo viên làm trung tâm: nhóm sử dụng phương pháp sau giáo dục phát triển bền vững giáo dục mầm non: - Đọc sách, nghe kể chuyện, kể chuyện có dẫn dắt giáo viên - Đàm thoại, trò chuyện, tranh luận, thảo luận nhóm * Nhóm phương pháp lấy người học thực tiễn làm trung tâm: nhóm sử dụng phương pháp sau đây: - Sử dụng trò chơi: phân vai, lấp ráp xây dựng, đóng kịch, học tập liên quan tới nội dung giáo dục phát triển bền vững - Trãi nghiệm: cho trẻ sử dụng giác quan hành động để cảm nhận, ghi nhớ, suy nghĩ, định - Phân tích tranh ảnh, biểu, đồ, sơ đồ: trẻ làm việc theo nhóm để phân loại thơng tin, trình bày với nhóm - Thảo luận nhóm: trẻ tự lựa chọn định chủ đề thảo luận với hổ trợ giáo 34 viên - Phân loại phân tích giá trị: trẻ thảo luận định gây tranh cãi, xác định giá trị liên quan bảo vệ kết luận * Nhóm phương pháp dạy học nâng cao lực hành động: nhóm sử dụng phương pháp sau đây: - Sử dụng tranh ảnh, sưu tầm, tự tạo tranh ảnh nội dung giáo dục phát triển bền vững tranh ảnh chống lãng phí điện, nước, đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnhvề rừng, biển, hải đảo, vật, cối đẹp, lễ hội, tranh phục, trò chơi dân gian dân tộc, thân, người thân yêu, bạn bè Cô thảo luận với trẻ cho trẻ thảo luận với định lựa chọn cách hành động tốt - Làm thí nghiệm: Khơng khí sống cây, nước bẩn nước Cùng quan sát, nhận xét đưa định phù hợp với nội dung mục tiêu giáo dục phát triển bền vững - Thảo luận tình giả định tình thực tế: Điều xảy khơng khí có nước uống Khơng có khơng khí, nước, điện, hết tiền, đánh nhau, tranh giành đồ chơi, mẹ không yêu bé - Quan sát môi trường tự nhiên: xã hội lúc dạo chơi, tham quan, kết hợp với đàm thoại để phát vấn đề kinh tế xã hội, môi trường văn hóa phát triển bền vững - Tham gia vào hoạt động giáo dục khu chơi, siêu thị: tìm đường tới siêu thị, chơi gần nhà, mua cho mẹ đồ nhỏ, rẻ tiền, mang đồ tận nhà mà không bị rơi, vỡ, nát, xếp ngăn nắp, gọn gàng, giữ đồ - Tham gia vào hoạt động giáo dục ngày hội, ngày lễ: chuẩn bị không gian lễ hội với bạn Chơi trò chơi vận động, hát, tạo hình, trò chơi dân gian thích hợp với lứa tuổi, thu dọn không gian sau lễ hội - Tham gia vào hoạt động chăm sóc bảo vệ mơi trường trồng chăm sóc cây, vật nuôi , vệ sinh lớp học, lau đồ dùng, đồ chơi, sửa đồ chơi hỏng, thu gom phế liệu, vật liệu 35 thiên nhiên làm đồ chơi, làm sách, làm tranh Hoạt động 4: Phân tích hình thức giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non Câu hỏi: Bạn nêu phân tích hình thức giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non Thông tin phản hồi Những nội dung phương pháp giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non thực hình thức tích hợp mức độ phận liên hệ vào hoạt động giáo dục trường mầm non gia đình, mơi trường sống nhà trường gia đình  Những hoạt động trẻ mẫu giáo sử dụng để giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non hoạt động chơi, hoạt động giao tiếp, hoạt động ngôn ngữ, hoạt động nhận thức - Hoạt động chơi: chơi hoạt động chủ đạo trẻ chơi, trẻ hình thành phát triển kiến thức, giá trị kĩ lĩnh vực phát triển bền vững, phù hợp với độ tuổi Nội dung chơi trẻ phản ánh nội dung sức phát triển bền vững, hình thức chơi chủ yếu trẻ trò chơi đóng vai có chủ đề, trò chơi vận động, trò chơi xây dựng, trò chơi đóng kịch, trò chơi học tập - Hoạt động giao tiếp: Hoạt động giao tiếp sử dụng để nhận truyền thông tin kiến thức, giá trị kĩ giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non Đối tượng giao tiếp trẻ với thành viên lớp, trường mầm non, gia đình, làng xóm, láng giềng, họ hàng, cơng đồng gần gũi (ở trường mầm non, ngồi đường làng, ngõ xóm, nơi làm việc bố mẹ, bách hóa ) Nội dung giao tiếp chủ yếu là, kiến thức, thái độ kĩ giáo dục sức phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường văn hóa người địa phương, làng xóm, trường lớp trẻ Hình thức giao tiếp chủ yếu với trẻ là: giải thích, trò chuyện, hỏi han, khuyên nhủ, khen ngợi, giúp đỡ, 36 khích lệ ngăn cản hành động Khi sử dụng hoạt động giao tiếp người hướng dẫn nên ý cho trẻ giao tiếp với người gần gũi, thân thuộc với trẻ mở rộng dần đối tượng giao tiếp Nội dung giao tiếp cần lành mạnh, dễ hiểu Hình thức giao tiếp nên cởi mở, chân tình, khơng trấn áp nuông chiều trẻ mức - Hoạt động ngôn ngữ: Nội dung ngôn ngữ mà người hướng dẫn cần cung cấp cho trẻ kiến thức, thái độ kĩ giáo dục sức phát triển bền vững Các hình thức thích hợp với trẻ trò chuyện, kể chuyện, đọc thơ, truyện, đồng dao, ca dao - Hoạt động nhận thức: Nội dung nhận thức chủ yếu trẻ đặc điểm bên ngoài, đặc trưng, rõ nét, vật, tượng, gần gũi kinh tế, xã hội, môi trường văn hóa góc độ giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non Hình thức nhận thức đạt đến mức trực quan – hành động, trực quan – hình tượng tiền khái niệm * Những hoạt động giáo dục trường mầm non gia đình mà người hướng dẫn sử dụng để giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non hoạt động lao động, tạo hình, âm nhạc, làm quen với văn học, khám phá giới xung quanh - Hoạt động lao động: người hướng dẫn cho trẻ lao động tự phục vụ (vệ sinh cá nhân, uống, mặc, ngủ ) làm việc vặt gia đình (qt nhà, nhặt rau, bóc lạc, tẻ ngơ, rót nước, tìm đồ vật, dọn dẹp nhà cửa ) chăm sóc vật ni ( làm ổ cho chó con, lấy thức ăn cho mèo, vãi thóc cho gà, vịt, rút rơm cho trâu, bò ) chăm sóc trồng( nhổ cỏ, tưới cây, tỉa lá, tìm sâu, xới đất, phủ rơm cho ) * Qua trình lao động giáo dục cho trẻ giá trị kinh tế ( tiết kiệm nguồn nước, điện, tài nguyên thiên nhiên) xã hội tôn trọng sản phẩm lao động người, tự hào với thành lao động thân) môi trường ( yêu mến cối vật, hiểu biết đất, nước, khơng khí đa dạng sinh học, phòng chống thiên tai cho vật ni, trồng, thân dạng sơ khai) văn hóa ( yêu thiên nhiên, có niềm vui lao động quan tâm đến người thân, khoan hòa, tự tin, , tự lực, tôn trọng, hợp tác, chấp nhận khác biệt , chủ động, sáng tạo, vượt qua thử thách , làm việc đến cùng) * Người hướng dẫn nên giúp trẻ chuẩn bị đầy đủ dùng cụ, địa điểm lao động thực an 37 toàn lao động Người hướng dẫn nên khen ngợi nổ lực, cố gắng thành cơng trẻ, khuyến khích trẻ chấp nhận thất bại, hồi lòng với thành cơng * Hoạt động tạo hình: người hướng dẫn cho trẻ vẽ, xé, nặn, cắt, dán, lắp ghép, làm đồ chơi ngun vật liệu sẵn có đảm bảo an tồn vệ sinh, đơn giản, rẻ tiền gia đình, lớp học như: phấn, gạch non, đất sét, hoa, hột hạt, vỏ chai, sò, ốc, hến, vải vụn, vỏ hộp tơng Ngồi cho trẻ tranh ảnh , băng hình theo nội dung giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non Các hoạt động để đạt tới giá trị giáo dục kinh tế ( tiết kiệm nguồn nguyên vật liệu): xã hội (sáng tạo, ý thức thân, yêu thương thể tình cảm với người thân thiết, tạo khác biệt, đa dạng) Về môi trường (chấp nhận đa dạng) văn hóa tự tin, , tự lực, tôn trọng, hợp tác, chấp nhận khác biệt , chủ động, sáng tạo, vượt qua thử thách) * Hoạt động âm nhạc: người hướng dẫn hát cho trẻ nghe, hát ru trẻ ngủ, cho trẻ nghe đài, băng, tự hát, hát múa bạn, anh, chị, người lớn để giới thiệu cho trẻ kiến thức, giá trị, kĩ giáo dục sức phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế, xã hội, mơi trường văn hóa * Hoạt động làm quen với văn học: người hướng dẫn kể chuyện , đọc thơ kể chuyện cho trẻ nhằm cung cấp cho trẻ kiến thức, giá trị, kỹ giáo dục sức phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế, xã hội, mơi trường văn hóa * Hoạt động khám phá giới xung quanh: người hướng dẫn làm quen với giới đồ vật, phương tiện giao thông, cối, vật, tượng thiên nhiên, thời tiết, nghề nghiệp thông qua thử nghiệm , quan sát, so sánh, phân nhóm, phân loại, giải vấn đề theo nhiều cách Người hướng dẫn cho trẻ tích cực sử dụng giác quan để khám phá, lời nói để mưu tả vật, thực hoạt động đa dạng, làm gặp khó khăn Hoạt động giáo dục giúp trẻ có kiến thức, thái độ, kỹ lĩnh vực kinh tế, xã hội, mơi trường văn hóa theo nội dung giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non Môi trường sống nhà trường gia đình sử dụng để giáo dục sức phát 38 triển bền vững giáo dục mầm non mối quan hệ liên nhân cách nhà trường gia đình, hình thức, tình sinh hoạt ngày * Sử dụng mối quan hệ liên nhân cách nhà trường gia đình để giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non - Đặc biệt: Những mối quan hệ liên nhân cách nhà trường gia đình sử dụng để giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non mối quan hệ trẻ nhà giáo dục, trẻ với nhân viên trường, trẻ với trẻ, mối quan hệ thành viên gia đình, cái, bố mẹ, anh chị với em, cháu với ông bà, cơ, dì, chú, bác - Các sử dụng: sử dụng mối quan hệ liên nhân cách nhà trường gia đình gương sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên , khoan dung quan hệ xã hội, tích cực bảo vệ mơi trường văn hóa cộng đồng cho trẻ noi theo - Yêu cầu sư phạm: Sử dụng mối quan hệ liên nhân cách nhà trường gia đình có chuẩn mực, giàu tình u thương mang tính sư phạm Tránh mối liên hệ nhân cách phí nhân tính, thiếu nhân chủ, vơ văn hóa lãng phí, tiêu xài xa hoa, phá hủy gây nhiễm nguồn đất, nước, khơng khí, chặt phá rừng, khơng tuân thủ quy tắc công cộng( vứt rác bừa bãi, bể hoa, chặt cành cây, chọng ghẹo thú vườn bách thú, xô đẩy, chen lấn nơi đông người) * Sử dụng hình thức sinh hoạt nhà trường gia đình, cộng đồng để giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non thông qua việc làm ngày nhà trường trời: Những phong tục tập quán, truyền thống, kiện tốt đẹp gia đình cộng đồng - Những việc làm ngày nhà trường trời gồm việc trả trẻ đón trẻ, điểm danh, trò chuyện đầu giờ, trò chơi trời học, ăn, ngủ, quét nhà, dọn dẹp nhà cửa, tắm cho trẻ, giặt quần áo, cho vật nuôi ăn, làm vườn ( gieo hạt, nhổ cỏ, tưới ) - Người hướng dẫn kết hợp việc làm ngày với phương pháp giáo dục sức 39 phát triển bền vững, đặc trưng cho trẻ mẫu giáo cách tự nhiên thực tế theo thời điểm sinh hoạt ngày trẻ khơng thời gian Ví dụ: + Khi dạo chơi ngồi trời người hướng dẫn cho trẻ quan sát tập tuân thủ quy tắc nơi công cộng (vứt rác vào nơi quy định, bên phải, vỉa hè, nhường đường cho cụ già ) + Khi nấu ăn người hướng dẫn hướng dẫn trẻ tiết kiệm điện, nước, thức ăn, giữ gìn đồ dùng, trận trọng người làm nên ăn, bữa cơm cho nhà + Khi làm vườn người hướng dẫn kể chuyện, hỏi han trẻ vật, việc xảy xung quanh trẻ, trẻ nhổ cỏ, tưới cây, bắt sâu, tìm chín, khuyến khích trẻ chạy, nhảy, dạo, làm thử công việc mới, vui chơi quanh vườn cây, khen ngơi việc trẻ làm để tập cho trẻ đồng cảm với thiên nhiên, với người, thể tình cảm, hợp tác, phòng chống tai nạn thơng thường, tinh thần trách nhiệm + Khi thăm hỏi họ hàng, xóm giềng, người hướng dẫn giúp trẻ thực quy tắc làm khách, bày tỏ quan tâm tới người thăm hỏi - Những phong tục, tập quán truyền thống, kiện tốt đẹp gia đình, cộng đồng hình thức để giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non - Người hướng dẫn nên kết hợp phong tục, tập quán truyền thống, kiện tốt đẹp gia đình, cộng đồng để giáo dục nội dung kinh tế, xã hội, mơi trường văn hóa giáo dục sức phát triển bền vững Ví dụ: Sử dụng lễ hội tốt đẹp làng để giáo dục quan hệ xã hội sử dụng tập quán ăn ăn đa dạng để giáo dục chấp nhận đa dạng, sử dụng truyền thống thượng võ, hiếu học để giáo dụccác giá trị văn hóa (chấp nhận vượt qua thử thách, ham học hỏi ) Các hình thức giáo dục trẻ có thể tiến hành với trẻ, cặp, nhóm lớn nhóm nhỏ, lớp Hoạt động 5: Tìm hiểu nguồn tài ngun thơng thường để giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non 40 Câu hỏi: Nêu nguồn tài ngun thơng thường để giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non Thông tin phản hồi: Những nguồn tài nguyên thông thường để giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non bao gồm tài liệu in ấn sách giáo khoa, truyện, sơ đồ, áp phích, sưu tập ảnh, đồ thông tin thông kê, báo tạp chí, thiết bị trực địa, chương trình máy tính CD-ROM, mạng Intenet tồn cầu , phím video, trò chơi giáo dục, khách mời diễn giả, nguồn lực sẵn có địa phương ( di sản văn hóa địa phương : truyện dân gian, âm nhạc dân gian, kiến thức địa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, khu bảo tồn thiên nhiên, bảo tàng ) Hoạt động 6: Tìm hiểu việc lập kế hoạch giáo dục sức phát triển bền vững cho trẻ mẫu giáo Câu hỏi: Câu hỏi 1: Dựa vào kinh nghiệm giáo dục mình, bạn nêu để lập kế hoạch giáo dục sức phát triển bền vững cho trẻ mẫu giáo Câu hỏi 2: Dựa vào kinh nghiệm giáo dục mình, bạn nêu bước lập kế hoạch giáo dục sức phát triển bền vững cho trẻ mẫu giáo Thông tin phản hồi: * Câu 1: Những để lập kế hoạch giáo dục sức phát triển bền vững cho trẻ mẫu giáo bao gồm yếu tố sau đây: - Mục tiêu giáo dục sức phát triển bền vững cho trẻ mẫu giáo độ tuổi: - Nội dung giáo dục chung giáo dục sức phát triển bền vững cho trẻ mẫu giáo độ tuổi: - Kinh nghiệm trẻ mẫu giáo độ tuổi 41 - Văn hóa địa phương - Điều kiện sở vất chất trường lớp * Câu 2: bước lập kế hoạch giáo dục sức phát triển bền vững cho trẻ mẫu giáo gồm - Bước 1: Xác định mục tiêu giáo dục sức phát triển bền vững cho trẻ mẫu giáo độ tuổi - Bước 2: Xác định nội dung giáo dục sức phát triển bền vững cho trẻ mẫu giáo độ tuổi - Bước 3: Xác định chủ điểm / thời gian thực nội dung giáo dục sức phát triển bền vững cho trẻ mẫu giáo độ tuổi - Bước 4: Lựa chọn phương pháp hoạt động giáo dục thích hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục sức phát triển bền vững cho trẻ mẫu giáo độ tuổi 42 - Bước 5: Xác định tài liệu giáo dục sức phát triển bền vững cho trẻ mẫu giáo độ tuổi - Bước 6: Đặt kế hoạch giáo dục sức phát triển bền vững cho trẻ vào kế hoạch chăm sóc giáo dục chung Hoạt động 7: Nêu hoạt động phối hợp với bậc cha mẹ cộng đồng để giáo dục sức phát triển bền vững cho trẻ mẫu giáo Câu hỏi: Dựa vào kinh nghiệm giáo dục bạn nêu hoạt động phối hợp với bậc cha mẹ cộng đồng để giáo dục sức phát triển bền vững cho trẻ mẫu giáo Thông tin phản hồi: Những hoạt động phối hợp với bậc cha mẹ cộng đồng để giáo dục sức phát triển bền vững cho trẻ mẫu giáo: Giáo dục sức phát triển bền vững cho trẻ mẫu giáo thực tốt có phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường cộng đồng Giáo viên nên xác định hoạt động phối hợp với bậc cha mẹ cộng đồng như: - Trao đổi với bậc cha mẹ, nhà chức trách cộng đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức giáo dục sức phát triển bền vững Hình thức trao đổi qua gửi đón trẻ, họp phụ huynh định kỳ hàng năm, loa phát nhà trường, cộng đồng, tranh tờ rơi, áp phích, bảng tin nhà trường Những nội dung chia nhỏ, trao đổi nhiều hình thức đa dạng, linh hoạt theo điều kiện trường lớp - Tổ chức cho bậc cha mẹ nhà chức trách cộng đồng tham quan phương pháp hình thức giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non - Tập huấn cho bậc cha mẹ thành viên cộng đồng phương pháp giáo dục, hình thức giáo dục, xây dựng mơi trường để giáo dục sức phát triển bền vững cho trẻ gia đình cộng đồng - Huy động bậc cha mẹ để tổ chức cộng đồng đóng góp sở vật chất cần thiết cho giáo 43 dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non - Những hoạt động nhằm nâng cao nhận thức, tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục, đóng góp vào điều kiện sở vật chất tạo môi trường giáo dục lành mạnh giáo dục sức phát triển bền vững cho trẻ mẫu giáo thành viên gia đình cộng đồng Hoạt động 8: Tìm hiểu việc đánh giá giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non Câu hỏi: Câu hỏi 1: Nêu tên nội dung đánh giá giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non Câu hỏi 2: Phân tích nội dung đánh giá giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non Câu hỏi 3: Nêu thời điểm đánh giá kết giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non Thông tin phản hồi: Câu 1: Nội dung đánh giá giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non bao gồm: - Đánh giá mục tiêu giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non - Đánh giá nội dung giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non - Đánh giá điều kiện giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non - Đánh giá phương pháp hình thức giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non - Đánh giá kế hoạch giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non Câu 2: Phân tích nội dung đánh giá giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non - Đánh giá mục tiêu giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non đánh giá khái quát kết giáo dục giá trị, kinh tế, xã hội, môi trường văn hóa Đánh giá mục 44 tiêu giáo dục sức phát triển bền vững khái quát dựa vào kết đánh giá nội dung giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non - Đánh giá nội dung giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non đánh giá kiến thức, thái độ, kỹ cụ thể trẻ Ví dụ: + Tiết kệm điện, nước, đồ dùng, đồ chơi thông thường sinh hoạt ngày + Phòng chống tai nạn thơng thường cháy, nổ điện, bếp ga, điện giật, tràn nước, đồ chơi sắt nhọn + Thực quy tắc ứng sử ( Lễ phép, lắng nghe, trình bày tự tin trước đám đơng, chờ đợi đến lượt, hòa thuận, chia sẻ, nhường nhịn, giúp đỡ bạn, tôn trọng, hợp tác, chấp nhận khác biệt) Những nội dung đánh giá phương pháp quan sát, trò chuyện với trẻ, nhà giáo dục, bậc cha mẹ, phân tích sản phẩm trẻ, sử dụng tập, trò chơi hay tình huấng sư phạm, ghi chép vào hồ sơ, đánh dấu theo bảng điểm - Đánh giá nội dung giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non cho phép điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức giáo dục cho phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ - Đánh giá điều kiện giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non đánh giá mức độ đáp ứng đồ dùng, đồ chơi, không gian, mối tương tác thành viên cần có để giáo dục trẻ + Về đồ dùng: đánh giá đầy đủ, dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng, an tồn chất liệu, hình dáng, kích thước, trọng lượng, theo tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa nhà nước ban hành, đảm bảo nguyên tắc phát triển bền vững giáo dục mầm non + Về không gian: theo quy chế trường mầm non đảm bảo nguyên tắc phát triển bền vững giáo dục mầm non + Về mối tương tác thành viên: Đánh giá mối quan hệ trẻ với bạn trang lứa, với anh chị, với cô giáo nhân viên trường, với cha mẹ người 45 gần gũi theo yêu cầu giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non - Đánh giá điều kiện giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non cho phép phân tích, giữ lại điều kiện thuận lợi bổ sung điều kiện thiếu việc giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non - Đánh giá phương pháp hình thức giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non đánh giá mức độ phù hợp phương pháp hình thức giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non với đặc điểm trẻ, mục tiêu nội dung giáo dục, văn hóa, điều kiện sống điều kiện sở vật chất lớp học Có thể đánh giá mức độ phù hợp phương pháp hình thức giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non qua quan sát, trao đổi với đồng nghiệp, nhà quản lý, phụ huynh, theo dõi thái độ, kĩ năng, kiến thức trẻ đạt khơng đạt được’ Đánh giá phương pháp hình thức giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non cho phép phân tích , sử dụng phương pháp hình thức giáo dục phù hợp, bỏ phương pháp hình thức khơng phù hợp, bổ sung phương pháp hình thức giáo dục tốt - Đánh giá kế hoạch giáo dục phát triển bền vững giáo dục mầm non đánh giá tính khả thi kế hoạch Có thể đánh giá mức độ khả thi kế hoạch giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non mục tiêu, nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức, đánh giá kết trẻ, biện pháp phối hợp gia đình, nhà trường tổ chức xã hội, thời gian nhân thực - Có thể đánh giá mức độ khả thi kế hoạch qua quan sát trao đổi với đồng nghiệp nhà quản lý, phụ huynh, theo dõi thái độ, kĩ năng, kiến thức trẻ đạt khơng đạt Đánh giá kết giáo dục sức phát triển bền vững cho trẻ lồng ghép vào thời điểm đánh giá chung chương trình giáo dục mầm non giáo dục phát triển bền vững nội dung tích hợp ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG 46 Bạn phân biệt mục tiêu, nội dung phương pháp, phương tiện, mức độ tích hợp giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non với cấp học khác D KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TOÀN BỘ MODULE Bài tập 1: Bạn lập kế hoạch giáo dục sức phát triển bền vững giáo dục mầm non cho lớp/ trường bạn Bài tập 2: Bạn đánh giá việc thực kế hoạch điều chỉnh lại cho phù hợp với điều kiện lớp/ trường bạn E PHỤ LỤC Tóm tắc mục tiêu phát triển thiếu niên kí: Xóa bỏ tình trạng nghèo cực Đạt phổ cập giáo dục tiểu học Tăng cường bình đẳng nam nữ nâng cao vị cho người phụ nữ Giảm tỷ lệ tử vọng trẻ em Tăng cường sức khỏe bà mẹ Phòng chống HIV/AID, sốt rét bệnh khác Đảm bảo bền vững môi trường Thiết lập quan hệ đối tác tồn cầu phát triển ************* - 47

Ngày đăng: 13/12/2017, 19:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w