Theo IMF: Hệ thống tài chính gồm các chủ thể tài chính và thị trường tương tác qua lại với nhau nhằm mục đích huy động vốn cho đầu tư và cung cấp các phương tiện thanh toán cho hoạ
Trang 1Cấu trúc của hệ thống tài chính
Thước đo sự phát triển của hệ thống tài
chính- Độ sâu tài chính
Trang 24
1.1 Hệ thống tài chính là gì?
Theo Mankiw: Hệ thống tài chính bao gồm
những tổ chức (định chế) tài chính trong nền
kinh tế giúp cho tiết kiệm của người này khớp
với đầu tư của người khác
Theo WB: Hệ thống tài chính bao gồm nhiều
tổ chức, công cụ và thị trường tài chính
Theo IMF: Hệ thống tài chính gồm các chủ
thể tài chính và thị trường tương tác qua lại
với nhau nhằm mục đích huy động vốn cho
đầu tư và cung cấp các phương tiện thanh
toán cho hoạt động thương mại
5
Hệ thống tài chính là gì?
HTTC là tổng thể các hoạt động tài chính
trong các lĩnh vực khác nhau, nhưng có
quan hệ hữu cơ với nhau về việc hình
thành và sử dụng các QTT của các chủ
thể trong nền kinh tế
1.2 Cấu trúc của hệ thống tài chính?
a) Đứng trên giác độ luân chuyển vốn thì hệ
thống tài chính bao gồm:
- Người tiết kiệm
- Người đầu tư
- Các trung gian tài chính
- Thị trường tài chính
Trang 3Cấu trúc của hệ thống tài chính
Các trung gian tài chính
Thị trường tài chính
Người tiết kiệm:
1 Các hộ gia đình
2 Các DN
3 Chính phủ
4.Người nước ngoài
Người đầu tư:
1.Các DN 2.Chính phủ
1.2 Cấu trúc của hệ thống tài chính?
b) Trên giác độ tạo lập và sử dụng QTT thì
HTTC do nhiều khâu tài chính hợp thành:
Khâu tài chính là nơi hội tụ của các nguồn
tài chính, nơi diễn ra việc tạo lập và sử dụng
các QTT gắn liền với việc thực hiện chức
năng, nhiệm vụ của chủ thể trong nền kinh tế
9
Các tiêu thức xác định một khâu TC
độc lập
(1) Phải là một điểm hội tụ của các nguồn TC, là nơi
thực hiện việc "bơm" và "hút" các nguồn TC gắn với
việc tạo lập và sử dụng các QTT tương ứng;
(2) Nếu ở đó các hoạt động TC luôn gắn liền với một
Trang 410
Các khâu trong HTTC
(1) Tài chính DN: là khâu cơ sở trong HTTC quốc gia
Đây là một "tụ điểm" của các nguồn TC gắn với việc tạo
lập và sử dụng QTT riêng có của DN phục vụ cho
hoạt động SXKD của DN
(2) Ngân sách nhà nước: là khâu chủ đạo trong HTTC
quốc gia Đây là một "tụ điểm" của các nguồn TC gắn
với việc tạo lập và sử dụng QTT tập trung của Nhà nước
- quỹ NSNN phục vụ cho hoạt động của Nhà nước
(3) Tài chính các tổ chức XH và hộ gia đình: Đây là một
"tụ điểm" của các nguồn TC gắn với việc tạo lập và sử
dụng quỹ tiền tệ riêng có của các tổ chức XH hoặc hộ
GĐ phục vụ cho mục đích tiêu dùng của tổ chức XH
hoặc hộ GĐ
11
Các khâu trong HTTC
(4).Tài chính của các tổ chức trung gian tài
chính : Tài chính trung gian là “tụ điểm” của
các nguồn tài chính tạm thời nhàn rỗi Các Quỹ
tài chính trung gian được tạo lập bằng việc thu
hút các nguồn TC tạm thời nhàn rỗi, sau đó
quỹ này được sử dụng để cho vay, theo
nguyên tắc hoàn trả có thời hạn và có lợi tức
Các trung gian TC bao gồm:
- Ngân hàng thương mại
- Các trung gian tài chính phi ngân hàng
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
TÀI CHÍNH
QUỐC TẾ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
TÀI CHÍNH
Trang 51.3 Đo lường sự phát triển của Hệ
thống tài chính- Độ sâu tài chính
Sự phát triển của thị trường tiền tệ
- Tỷ số giữa tổng phương tiện thanh toán trong nền
kinh tế và GDP: M1/GDP; M2/GDP; M3/GDP
- Tỷ số giữa tiền gửi NH và GDP: D/GDP
- Tỷ số giữa tổng tín dụng và GDP: CR/GDP
- Tỷ số giữa tổng tín dụng tư nhân và GDP
- Tỷ số giữa tín dụng tư nhân trên tổng tín dụng
Sự phát triển của thị trường vốn:
- Tổng giá trị cổ phiếu niêm yết/GDP
- Tổng giá trị trái phiếu công ty/GDP
Độ sâu tài chính tại các nền kinh tế trung tâm
Ấn Độ Việt Nam
Độ sâu tài chính tại các nền kinh tế Châu Á
Trang 6ĐỘ SÂU TÀI CHÍNH CỦA ViỆT NAM
Tăng trưởng tín dụng và tổng phương
tiện thanh toán trong 15 năm qua
(đơn vị: %)
Nguồn: VnEconomy tổng hợp
Trang 72.SO SÁNH CÁC HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
Hệ thống tài chính dựa vào các ngân hàng
(bank-based financial systems)
Hệ thống tài chính dựa vào thị trường
(market-based financial systems)
2.1 Hệ thống tài chính dựa vào NHTM
(Bank-based financial systems)
Đặc điểm: NHTM đóng vai trò chủ đạo trong:
o huy động và phân bổ nguồn vốn
o giám sát các quyết định đầu tư của DN
otạo ra và sử dụng các công cụ quản trị rủi ro
Ưu điểm:
Hạn chế rủi ro tài chính do tình trạng thông tin bất
cân xứng*
Nhược điểm:
Hạn chế sự sinh lời của nguồn vốn
Giảm khả năng cạnh tranh và hiệu lực quản lý
công ty
2.2 Hệ thống tài chính dựa vào TTCK
(Market-based financial systems )
Thúc đẩy sự sinh lời của nguồn vốn
Tăng khả năng cạnh tranh và hiệu lực quản lý công ty
Nhược điểm:
Hiện tượng đầu cơ
MQH giữa DN và nhà tài trợ vốn lỏng lẻo
Trang 8BA GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA HỆ
THỐNG TÀI CHÍNH
TTCK ĐÓNG VAI TRÒ QUAN TRỌNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
NGÂN HÀNG ĐÓNG VAI TRÒ TRUNG TÂM
Trang 93- TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH
Tài chính bị kiềm chế và Tự do hóa tài chính
Bản chất của tự do hóa tài chính
Cấu trúc của tự do hóa tài chính
Lợi ích và mặt trái của tự do hoá tài chính
Lộ trình tự do hóa tài chính
Điều kiện để tự do hóa tài chính thành công
3.1 Tài chính kiềm chế là gì?
Tài chính kiềm chế là một cơ chế tài chính
được đặc trưng hóa bởi sự can thiệp quá
mức của nhà nước vào các hoạt động và
các quá trình tài chính Trong đó, Nhà nước:
Ấn định lãi suất hay khung lãi suất
Trực tiếp điều tiết quá trình phân phối tín dụng
bằng các quyết định hành chính*
Ưu tiên cho khu vực kinh tế nhà nước
Đặt ra các tỷ lệ dự trữ bắt buộc quá cao
Kiểm soát chặt chẽ nguồn vốn trong và ngoài
Nguồn lực sử dụng kém hiệu quả**©
Hạn chế tăng trưởng kinh tế
NSNN luôn phải bao cấp và thiếu hụt
Hoạt động đầu tư của các quỹ đầu tư và công ty
bảo hiểm bị hạn chế
Lạm phát và bất ổn kinh tế vĩ mô
GiẢI QUYÊT VẤN ĐỀ NÀY? TỰ DO HÓA
TÀI CHÍNH
Trang 10Tài chính kiềm chế:
Nhà nước tăng chi tiêu
Ngân hàng in tiền
Chuyển cho CP và DN
vay Lạm phát Bất ổn kinh tế vĩ mô Nhà nước
Ngân
hàng
Doanh nghiệp
Tự do hóa tài chính là quá trình giảm thiểu và
cuối cùng là hủy bỏ sự kiểm soát của Nhà nước
đối với hoạt động của hệ thống tài chính quốc
gia, làm cho hệ thống này hoạt động tự do hơn
và hiệu quả hơn theo quy luật thị trường
Nội dung bao gồm:
Tự do hóa lãi suất,
Tự do hoá hoạt động phân bổ tín dụng
Tự do hoá các dịch vụ tài chính
Tự do hoá hoạt động ngoại hối
Tự do hoá tài khoản vốn
3.2 Bản chất của tự do hóa tài chính
Bản chất của TDHTC là chuyển vai trò điều
tiết tài chính từ chính phủ sang thị trường,
hướng hoạt động tài chính theo cơ chế nội
tại vốn có của thị trường
Mục tiêu: tìm ra sự phối hợp có hiệu quả giữa
Nhà nước và thị trường trong việc thực hiện
các mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế – xã hội
Hạt nhân của TDHTC là tự do hóa lãi suất
Trang 113.3 Cấu trúc của Tự do hóa tài
chính
Phân loại theo chiều dọc thì TDHTC bao gồm:
Tự do hóa thị trường tiền tệ
Tự do hóa thị trường vốn
Phân loại theo chiều ngang,TDHTC bao gồm:
Tự do hóa tài chính trong nước*
Tự do hóa lãi suất
Tự do hoá hoạt động phân bổ tín dụng
Tự do hóa các dịch vụ tài chính
Tự do hóa tài chính với nước ngoài:
Tự do hóa giao dịch vãng lai
Tự do hóa giao dịch vốn
CẤU TRÚC CỦA TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH
TDH Tài chính
TDHTC nội địa
TDH lãi suất TDH phân bổ TD TDH dịch vụ TC
TDH TC với nước ngoài TDH g.dịch vãng lai
TDH g.d vốn
Lợi ích của tự do hóa tài chính?
3.4 Lợi ích của tự do hóa tài chính?
Góp phần huy động được nguồn vốn lớn hơn và
phân bổ vốn có hiệu quả hơn
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Nâng cao tính cạnh tranh của HTTC trong nước*
Xã hội được tiếp cận với những dịch vụ tốt hơn và
giá cả rẻ hơn@
Thúc đẩy thương mại quốc tế**
Phân tán rủi ro***
Mặt trái của tự do hoá tài chính?
Trang 123.4 Mặt trái của tự do hoá tài chính?
1 TDHTC có thể làm tăng thêm khả năng gây ra
khủng hoảng tài chính*
2 TDHTC có thể làm giảm hiệu lực QLNN về những
mục tiêu chiến lược quan trọng của quốc gia**
3 TDHTC sẽ làm nảy sinh một số nguy cơ:
+ Nguy cơ mất giá nội tệ, tiền tháo chạy
+ Nguy cơ vỡ nợ
+ Nguy cơ mất chủ quyền
+ Nguy cơ xảy ra buôn lậu, lừa đảo đặc biệt là hoạt
Tham hụt được bù đắp bằng dòng vốn chảy vào
Khi e quá cao nhà ĐT rút vốn ồ ạt
Đồng nội tệ
bị mất giá
Đồng nội tệ
bị phá giá bị động
Khủng hoảng tài chính
Nguy cơ của của khủng hoảng
tài chính?
Có 4 dấu hiệu:
(1)Tự do hóa tài chính quá nhanh trong khi các cơ
quan quản lý, các công cụ giám sát không theo kịp
dòng chảy thị trường
(2)Duy trì CS tỷ giá cố định hay gần như cố định;
(3)Sự yếu kém tiềm ẩn của hệ thống ngân hàng và
các doanh nghiệp trong nước
(4)Một lượng vốn lớn chảy vào nền kinh tế với một sự
lạc quan rất lớn và sẽ chảy ngược ra khi xảy ra
khủng hoảng
Trang 13Đa dạng hóa sở hữu
Tăng cạnh tranh
Bỏ tín dụng chỉ định
Điều hành chính sách tỷ giá linh
Cải cách thương mại
3.5 Lộ trình tự do hóa tài chính
(tiếp…)
Theo OECD:
tập trung vào tự do hóa các luồng vốn,
đầu tiên là tự do hóa đầu tư FDI và cuối cùng là tự do
hóa tài khoản vốn;
Với giả định các yếu tố khác (NSNN…) vận hành tốt
Theo IMF: cách tiếp cận khá phức tạp, đó là xem xét đầy
đủ mọi vấn đề từ cải cách vi mô, cơ cấu, xây dựng thể
chế, các chính sách kinh tế vĩ mô và cơ chế tỷ giá để xây
dựng lộ trình TDHTC
Theo ADB: dựa vào rủi ro để đánh giá và xây dựng lộ
trình tự do hóa tài chính với mục tiêu cuối cùng là tự do
hóa tài khoản vốn
Lộ trình TDHTC- ở các nước đang
phát triển
Bước 1: Cải tiến và hiện đại hóa ngân hàng, đây là
điều kiện cần thiết để phát triển cơ sở hạ tầng trên
thị trường tài chính
Bước 2: Tự do hóa hoàn toàn lãi suất và thực hiện
chính sách tỷ giá thả nổi có sự quản lý của nhà
nước
Bước 3: Tự do hóa các giao dịch trên tài khoản
vãng lai, xóa bỏ hoàn toàn cơ chế phân bổ quota
và những rào cản khác trong giao dịch vãng lai
Bước 4: Từng bước tự do hóa các giao dịch trên
tài khoản vốn
Trang 143.6 Điều kiện để tự do hóa tài chính
thành công
Nền kinh tế vĩ mô phát triển vững chắc và tiết kiệm
quốc gia cao
Thực hiện đúng lộ trình tự do hóa kinh tế
Hệ thống tài chính hoạt động hiệu quả
Hệ thống giám sát ngân hàng hợp lý và việc thi
Tính minh bạch trong công bố thông tin
Tự do hóa tài chính ở Việt nam?
Hình thành và phát triển thị trường tiền tệ dựa trên cơ
sở thị trường
CSTT đã được đổi mới căn bản và có trật tự theo
hướng tăng cường các công cụ gián tiếp
Cơ chế điều hành lãi suất từng bước được đổi mới và
đã được tự do hóa
Chính sách quản lý ngoại hối từng bước được tự do
hóa
Thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá từ tỷ giá cố định sang
tỷ giá có điều chỉnh, đến tỷ giá công bố theo mức hình
thành cuối ngày trên thị trường;
Tự do hóa tài chính ở Việt nam?
(tiếp…)
Từ tháng 12/2005, các giao dịch vãng lai đã được tự
do hóa hoàn toàn và các giao dịch vốn đã được nới
lỏng đáng kể
Hoạt động tín dụng thay đổi từ tín dụng phân phối sang
tín dụng không phân biệt thành phần kinh tế và tách
bạch hoạt động CV chính sách với cho vay thương mại;
Mở rộng hoạt động cung cấp dịch vụ tài chính cho các
thành phần kinh tế và tổ chức tài chính trong và ngoài
nước,
Hệ thống thanh toán và thị trường tài chính đã được
hình thành và phát triển, góp phần hỗ trợ cho quá trình
tự do hóa và cải cách khu vực tài chính – ngân hàng
Trang 15Cơ chế LS bao cấp, thoát ly thị trường
có sự quản lý của Nhà nước (Từ 1988 đến nay )
4-THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH & CÁC
TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
Thị trường tài chính
Các trung gian tài chính
Sự vận động của các luồng vốn trong hệ
thống tài chính
3.1 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Khái niệm
Cấu trúc của thị trường tài chính
Các hàng hóa của thị trường tài chính
Các chủ thể tham gia trên thị trường tài
chính
Chức năng của thị trường tài chính trong
hệ thống tài chính
Trang 16Thị trường tài chính là gì?
TTTC là nơi diễn ra việc chuyển giao các
nguồn tài chính một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp giữa các chủ thể kinh tế với nhau
thông qua những phương thức giao dịch
và công cụ tài chính nhất định nhằm thoả
mãn quan hệ cung-cầu về vốn và nhằm
mục đích kiếm lời
Cấu trúc của thị trường tài chính
Theo phương thức huy động nguồn TC:
TT cho vay thế chấp
TT
TD thuê mua
TT chứng khoá n
Trang 17Các hàng hóa (công cụ) chủ yếu của
TT tiền tệ
a) Tín phiếu kho bạc (Treasury Bill- TB)
b) Chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng được
(Negotiable Bank Certificate of Deposit- NCDs)
c) Thương phiếu (Commercial Paper- CP) @©.
d) Chấp phiếu của ngân hàng (Banker’s Acceptance-
BA)
e) Các hợp đồng mua lại (Repo)
f)Tín phiếu ngân hàng trung ương (Central Bank Bill-
CBB)
g) Đô la Châu Âu (Euro dollars)
Các hàng hóa (công cụ) của thị
trường vốn
a) Cổ phiêú (Stock)
b) Trái phiếu (Bond)
c) Các CK phái sinh (Derivative Documents)
Trái phiếu
Trái phiếu chính phủ Trái phiếu công ty
Cổ phiếu
Cổ phiếu thường Cổ phiếu ưu đãi
Trang 18Các chủ thể tham gia TT tiền tệ
a)NHTƯ: quản lý và điều hành thị trường
b) Các NHTM vai trò chủ lực trên TT tiền tệ:
duy trì khả năng thanh toán trong nền KT
c) Các DN, hộ gia đình và các cá nhân
d) Các tổ chức tài chính phi ngân hàng
e) Các nhà môi giới chuyên nghiệp
Chủ thể tham gia trên TTCK
Chủ thể phát hành CK: là những chủ thể có nhu
cầu về vốn đầu tư và được Nhà nước cho phép
phát hành CK để huy động vốn
Nhà đầu tư: đó là những người có vốn nhàn rỗi
và họ muốn mua CK để kiếm lời
Các công ty KD trên TTCK: là trung gian kết nối
nguồn cung - cầu về CK.
Người tổ chức thị trường: Ban điều hành của
các sở giao dịch CK
Chức năng của thị trường TC trong
hệ thống tài chính
Dẫn vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu
Cung cấp khả năng thanh khoản cho các
Trang 19Vai trò của thị trường TC
Thu hút, huy động các nguồn TC trong và ngoài
nước để tài trợ cho nhu cầu đầu tư và tiêu dùng
Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư
Thúc đẩy nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài
chính
Vai trò trong việc thực hiện chính sách tài chính,
chính sách tiền tệ của Nhà nước
ĐK cần thiết để phát triển TTTC
(i) Nền KT h.hoá phát triển, tiền tệ ổn định
(ii) Hàng hoá của TTTC phải đa dạng, phong phú
(iii) Phát triển các trung gian TC
(iv) Hoàn thiện hệ thống PL kiểm soát TTTC, có
tổ chức QLNN để điều khiển, giám sát TTTC
(v) Tạo được cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết
phục vụ cho hoạt động của TTTC
(vi) Có đội ngũ các nhà KD, các nhà QL am hiểu
Trang 20Số lượng tổ chức tín dụng giai đoạn
Số lượng công ty chứng khoán và
công ty quản lý quỹ
Nguồn: Ủy ban chứng khoán nhà nước
3.2 CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
Khái niệm:*
Các định chế TGTC là những tổ chức chuyên hoạt
động trong lĩnh vực tài chính-tiền tệ có chức
năng chủ yếu là chuyển các nguồn vốn tạm thời
nhàn rỗi đến những chủ thể thiếu vốn để đầu tư
SXKD, nhằm mục đích thu lợi nhuận
Bao gồm:
(1) Các tổ chức nhận tiền gửi (thrift institutions)
(2) Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng
(Contractual Savings Instutions)
(3) Các trung gian đầu tư (Investment
intermediaries)
Trang 21Dr Nguyen Thi Lan 61
3.2.1.CÁC TỔ CHỨC NHẬN TiỀN GỬI
(DEPOSITORY INSTITUTIONS)
KN: Các tổ chức nhận tiền gửi là các TGTC
huy động tiền nhàn rỗi từ các tổ chức và cá
nhân thông qua hình thức nhận tiền gửi rồi
cho các chủ thể cần vốn vay lại
Bao gồm:
- Ngân hàng thương mại (commercial bank)
- Các ngân hàng tiết kiệm (Savings bank)
- Các hiệp hội tiết kiệm và cho vay (savings
and loan associations- S&Ls),
- Các quỹ tín dụng (Credit Funds)
Dr Nguyen Thi Lan 62
Ra đời đầu tiên ở Scotland năm 1810, nhưng phát triển
mạnh ở Hoa Kỳ, năm 1872 nước Mỹ đã có hơn 600 SB
Mục đích: huy động các khoản tiền tiết kiệm của người
lao động và hỗ trợ họ vay vốn
Đặc điểm:
Chủ nhân (cổ đông) của các SB cũng chính là những
người gửi tiền tiết kiệm đầu tiên (góp vốn)
Khách hàng vay tiền chủ yếu là những người gửi tiền TK
SB không mở rộng thêm cổ đông những người gửi tiền
TK sau này là khách hàng chứ không phải là cổ đông
Phương thức hoạt động: mang tính tương trợ là chủ yếu
Lãi suất cho vay thường khá thấp
Dr Nguyen Thi Lan 63
Hiệp hội tiết kiệm và cho vay
Nguồn vốn: tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm,
vay từ các nguồn khác (vay của chính quyền ĐP)
Cho vay: cho vay bất động sản (chủ yếu là nhà ở)
với thời hạn dài, cho vay tiêu dùng, dưới hình thức
thế chấp
Giá trị cho vay thế chấp chiếm phần lớn trong
tổng giá trị tài sản của S&L