1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHẤM DỨT VIỆC NUÔI CON NUÔI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

55 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 4,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGƠ THANH VŨ CHẤM DỨT VIỆC NUÔI CON NUÔI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CHẤM DỨT VIỆC NI CON NI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: luật dân tố tụng dân Mã số cn: 60380103 Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS Nguyễn Thị Hồi Phương Học viên: Ngơ Thanh Vũ Lớp: CHL - K3 Khánh Hòa- hệ ứng dụng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học thật cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS-TS Nguyễn Thị Hoài Phương Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Ngơ Thanh Vũ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết tắt BLDS 2015 Bộ luật dân 2015 BLTTDS 2015 Bộ luật tố tụng dân 2015 TANDTC Tòa án nhân dân tối cao HNGĐ 2014 Hơn nhân gia đình 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG QUYỀN KHỞI KIỆN CHẤM DỨT VIỆC NUÔI CON NUÔI 10 1.1 Quyền khởi kiện quan lao động, thương binh xã hội 10 1.2 Quyền khởi kiện cha mẹ đẻ yêu cầu chấm dứt việc nuôi nuôi 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 2.CĂN CỨ CHẤM DỨT VIỆC NUÔI CON NUÔI 22 2.1 Xác định yếu tố tự nguyện làm chấm dứt việc nuôi nuôi 22 2.2 Xác định hành vi ngược đãi, hành hạ cha mẹ nuôi nuôi làm chấm dứt việc nuôi nuôi 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển xã hội việc ni ni nhằm xác lập quan hệ cha mẹ người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi Trong thực tế, việc nuôi nuôi phổ biến việc đăng ký ni khơng phải biết thực hiện, việc giải cho nhận nuôi nuôi nước thực tương đối tốt, trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật Việc thi hành pháp luật ni ni góp phần giúp cho nhiều trẻ em có mái ấm gia đình thay nước, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục tốt Đồng thời, thông qua việc giải nuôi ni, góp phần quan trọng bảo đảm cho nhiều người, đặc biệt phụ nữ đơn thân cặp vợ chồng con, thực quyền làm cha mẹ Tuy nhiên, từ thực tiễn thi hành pháp luật ni ni cho thấy tồn tại, bất cập lĩnh vực Nhiều trường hợp nhận nuôi dưỡng trẻ em nuôi, không làm thủ tục đăng ký quan có thẩm quyền trình độ am hiểu pháp luật người dân thấp, chưa nhận thức tầm quan trọng việc đăng ký nuôi nuôi, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp nhận ni chấm dứt việc nuôi nuôi trẻ em nhận ni cha mẹ ni Vẫn nhiều trường hợp nuôi nuôi thực tế không đăng ký theo quy định pháp luật cho, nhận ni ni mà có thỏa thuận hai bên (bên cho nuôi bên nhận ni); tồn nhiều hình thức ni ni có tính chất “dân gian” nhân dân (như việc nuôi nuôi theo phong tục tập quán, nuôi ni tình nghĩa, ni lập tự ), làm ý nghĩa, giá trị việc nuôi ni đích thực, ảnh hưởng đến quyền lợi nuôi, bố mẹ nuôi; nhiều trường hợp đến nuôi lớn tuổi, không đủ điều kiện để làm thủ tục đăng ký chấm dứt việc nuôi ni quan có thẩm quyền Qua số liệu giải cho nhận chấm dứt việc nuôi ni cho thấy, người dân nhìn nhận vấn đề ni sơ sài, đa số làm theo cảm tính, chưa thấy hết quyền , nghĩa vụ người nhận nuôi người nhận làm ni Một số gia đình nhận ni nuôi cho việc nhận nuôi nuôi thể tình cảm, khơng muốn cha mẹ ni ni chấm dứt có trường hợp mặt thực tế họ có mối quan hệ cha mẹ ni ni thực thụ, có cơng ni dưỡng, chăm sóc từ nhỏ đến lớn mặt pháp lý họ khơng có giấy tờ thể cha mẹ nuôi nuôi Khi chấm dứt việc nuôi nuôi cha mẹ ni ni xảy nhiều yếu tố pháp lý không chứng minh mối quan hệ cha mẹ ni ni Từ đó, để làm chấm dứt việc nuôi nuôi họ gây nhiều khó khăn cho Tòa án thụ lý giải chấm dứt việc ni ni Vì thế, khác với quan hệ cha mẹ đẻ với đẻ không chấm dứt, việc nhận nuôi phải có cơng nhận quan nhà nước có thẩm quyền (đăng ký việc ni ni) có giá trị pháp lý nên việc chấm dứt ni ni phải quan nhà nước có thẩm quyền định Trên thực tế việc chấm việc nuôi nuôi hiểu việc chấm dứt quan hệ pháp luật cha mẹ cha mẹ nuôi nuôi thông qua định mang tính quyền lực Nhà nước quan có thẩm quyền ban hành, trường hợp Tòa án Việc ban hành định có mà pháp luật quy định theo yêu cầu người có quyền yêu cầu quy định khoản Điều 29 Bộ Luật Tố tụng dân năm 2015 Căn chấm dứt quan hệ nuôi nuôi cha mẹ nuôi nuôi thành niên hay tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi nuôi theo quy định Luật Ni ni, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 văn hướng dẫn thi hành Đồng thời, việc chấm dứt nuôi nuôi phải đảm bảo thống mặt chủ quan khách quan chủ thể xét xử việc chấm dứt nuôi nuôi nước chấm dứt nuôi ni có yếu tố nước ngồi Hành vi tự nguyện chấm dứt quan hệ nuôi nuôi cha mẹ nuôi nuôi thành niên phải đảm bảo thống ý chí bày tỏ ý chí Hay nói cách khác phải đảm bảo thống mặt chủ quan khách quan chủ thể Tùy vào trường hợp cụ thể mà Tòa án có tiến hành xem xét thẩm quyền giải hay khơng Hiện nay, vai trò ni ni có ý nghĩa quan trọng dù thực tế mang tính pháp lý song điều chỉnh quy phạm đạo đức xã hội nên cần ban hành quy định pháp luật xác lập, trì đặc biệt chấm dứt ni nuôi theo pháp luật Việt Nam Nhất tham gia tuân thủ quy định Cơng ước quốc tế chế định Do đó, quy định chấm dứt nuôi nuôi cần quy định cách chặt chẽ, đảm bảo thống hệ thống pháp luật quy định hành Trên sở đề cao tính nhân đạo, đảm bảo việc cho trẻ em làm ni lợi ích tốt trẻ em, tơn trọng quyền trẻ em nói chung, chế định ni ni lợi ích tốt trẻ em, tơn trọng quyền trẻ em nói chung Việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật vấn đề có vị trí quan trọng tổng thể khung pháp luật bảo vệ quyền lợi ích trẻ em xã hội Vấn đề nuôi ni nói chung ni ni quốc tế nói riêng vấn đề mang tính nhân đạo cao Song, xảy tình trạng chấm dứt mặt pháp lý tình trạng ni ni nghĩa chấm dứt phương diện pháp luật mối quan hệ nhân thân tài sản theo quy định Có thể nói việc chấm dứt ni ni theo quy định pháp luật chế định vừa mang tính xã hội vừa mang tính đạo đức Đây chế định mang lại ý nghĩa điều tiết mối quan hệ gia đình, cụ thể quan hệ cha mẹ nuôi nuôi Điều cho thấy tầm quan trọng thi hành pháp luật liên quan đến trẻ em quyền lợi ích để chấm dứt việc nuôi nuôi Trong quy định ni ni năm 2012, Việt Nam trở thành thành viên Công ước La Hay số 33 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế (Công ước La Hay) Công ước áp dụng trực tiếp nhằm điều chỉnh việc cho, nhận nuôi quốc tế Việt Nam không qua giai đoạn chuyển tiếp Ngay sau Cơng ước La Hay có hiệu lực thi hành, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án triển khai thực Công ước La Hay giai đoạn 2012-2015 nhằm nâng cao nhận thức Công ước La Hay tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật ni ni Có thể nói rằng, Cơng ước La Hay cơng cụ pháp lý quốc tế với nhiều thành viên, điều chỉnh cách toàn diện nguyên tắc, yêu cầu việc nuôi nuôi quốc tế để đảm bảo việc nuôi nuôi quốc tế thực lợi ích tốt trẻ em Là thành viên Liên Hợp Quốc bên cạnh việc tuân thủ Công ước La hay bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực ni ni quốc tế Việt Nam có quy định pháp luật riêng điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh hoạt động nuôi nuôi phù hợp với phát triển xã hội nước ta năm trở lại Thông qua hoạt động điều chỉnh mối quan hệ phát sinh lĩnh vực ni ni nói chung chấm dứt hoạt động nuôi nuôi thực tế hạn chế hoàn thiện hệ thống pháp luật nhân gia đình nước ta đáp ứng yêu cầu trước thềm hội nhập Theo tinh thần trên, khoản điều Luật ký kết gia nhập, thực điều ước quốc tế năm 2005 Việt Nam ghi nhận sau: “ Căn vào yêu cầu, nội dung, tính chất điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ định chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế đồng thời định áp dụng trực tiếp toàn phần điều ước quốc tế quan, tổ chức, cá nhân trường hợp quy định điều ước quốc tế đủ rõ, chi tiết để thực hiện; định kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế đó” Vì vậy, quy định chấm dứt ni ni cần có quy phạm pháp luật điều chỉnh riêng Bởi lẽ, quy định chấm dứt nuôi nuôi thực tế có nhiều thay đổi tính chất hoạt động nên cần có điều chỉnh để phù hợp với mối quan hệ pháp luật điều chỉnh Những quy định đề sở pháp lý để áp dụng cách hiệu nước ta tình hình Việc Việt Nam tham gia vào tổ chức mang tính chất khu vực toàn cầu Liên Hợp quốc mang đến thuận lợi khó khăn cho kinh tế - xã hội Việt Nam nhằm điều chỉnh mối quan hệ phát sinh lĩnh vực nuôi ni nói chung chấm dứt hoạt động ni ni Qua bảo vệ mối quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực nước ta thời kỳ hội nhập Một vài thập kỉ gần đây, hoạt động nuôi nuôi giới có nhiều thay đổi khơng ngừng củng cố hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Với tính chất ưu việt tầm quan trọng nêu hoạt động chấm dứt ni nuôi thực tế vấn đề quan trọng thiếu xã hội nước ta chế mở cửa hội nhập Thế nhưng, thực tiễn trình áp dụng pháp luật chấm dứt ni ni gặp nhiều khó khăn, bất cập, có khoảng cách lý luận thực tiễn, văn thực tế Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Chấm dứt việc nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ cao học Luật, chuyên ngành Luật Dân Tố tụng dân việc làm cần thiết cấp bách nhằm góp phần phát hạn chế pháp luật nuôi ni có chấm dứt việc ni ni thực tế, đồng thời, thông qua kết đạt phát khó khăn, vướng mắc trình thực thi nước ta giai đoạn Từ hồn thiện hệ thống pháp luật chấm dứt việc ni ni nói riêng hệ thống pháp luật ni ni nói chung đồng thời nâng cao hiệu áp dụng pháp luật chấm dứt nuôi nuôi giai đoạn Tình hình nghiên cứu Liên quan đến nội dung chấm dứt nuôi nuôi, nhiều đề tài khoa học, viết tạp chí đề cập cách trực tiếp lồng ghép vào nội dung liên quan: - Nguyễn Thị Lan (2004) “Một số vấn đề chấm dứt việc nuôi nuôi” Khoa luật Dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, đăng tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án Nhân dân Tối cao, 2004, Số 6, tr.59-63 Bài viết tác giả phân tích bất cập giải dựa chấm dứt việc nuôi nuôi, quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi nuôi hệ pháp lý quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản theo quy định Luật nhân gia đình năm 2000 - Phạm Tấn (2004) “Chấm dứt nuôi nuôi: khơng phải “thơi” được” tạp chí Pháp luật, chuyên đề số tháng 10/2004, tr 14 – 15 Bài viết đề cập đến vấn đề chấm dứt nuôi nuôi theo quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2000 thực tiễn việc áp dụng quy định sống - Nguyễn Phương Lan (2005) Cần hoàn thiện qui định chấm dứt việc nuôi nuôi huỷ việc nuôi nuôi Thạc sỹ Luật học – Khoa Dân sự, Đại học Luật Hà Nội đăng tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án Nhân dân Tối cao, 2005, Số 24, tr.02-06 Bài viết tác giả phân tích Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 có qui định việc chấm dứt việc ni nuôi xuất phát từ thực tiễn nuôi nuôi nước ta Việc xác lập quan hệ cha mẹ người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi tồn mặt pháp lý nên trường hợp định, việc nuôi ni chấm dứt - Vũ Thanh Tuấn (2008) Giải việc chấm dứt nuôi nuôi đăng tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án Nhân dân Tối cao, 2008, Số 8, tr.33-34; Đặng Hồ Điệp (2008) Khơng cần điều kiện tòa án thụ lý việc dân yêu cầu chấm dứt việc nuôi ni đăng tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án Nhân dân Tối cao, 2008, Số 15, tr.37-39; Lê Thu Hà (2009) Giải chấm dứt việc ni ni đăng tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án Nhân dân Tối cao, 2009, Số 4, tr.28-31, 38 Tất viết trao đổi ý kiến, quan điểm cá nhân Tòa án cấp sơ thẩm thụ lý giải chấp nhận yêu cầu việc chấm dứt nuôi nuôi theo việc đưa Tuy nhiên, ý kiến hay quan điểm cá nhân trao đổi hay dựa vào Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000, Bộ 36 hạn chế này, luận văn đưa số trường hợp áp dụng xét xử thực tiễn kiến nghị, đề xuất giải pháp bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt ni ni như: hồn chỉnh chủ thể có quyền khởi kiện lĩnh vực tố tụng dân việc chấm dứt nuôi nuôi cụ thể quan lao động, thương binh xã hội; hợp lý cho cha mẹ đẻ có quyền khởi kiện chấm dứt nuôi nuôi cha mẹ nuôi; xác định yếu tố tự nguyện chấm dứt nuôi nuôi cha mẹ nuôi nuôi; xác nhận hành vi ngược đãi, hành hạ cha mẹ nuôi nuôi làm chấm dứt việc ni ni Ngồi ra, quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý, thực thi pháp luật lĩnh vực nhân gia đình, cụ thể lĩnh vực nuôi nuôi cần tăng cường công tác hướng dẫn giải thích pháp luật; Tăng cường phối hợp quan có trách nhiệm; Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chấm dứt ni ni nói riêng pháp luật ni ni nói chung Việc nghiên cứu Luận văn mong muốn mang lại ý nghĩa thực tiễn, góp phần việc xây dựng hoàn thiện pháp luật nhân, gia đình giúp đánh giá áp dụng thực tế thi hành pháp luật ni ni nhiều bất cập vướng mắc việc Tòa án xét xử giải yêu cầu chấm dứt việc nuôi nuôi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Bộ Luật dân năm 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ Luật TTDS năm 2015 (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Luật HNGĐ năm 2014 (Luật số 52/2014/QH13) ngày 19/6/2014 Luật Nuôi nuôi năm 2010 (Luật số 52/2015/QH12) ngày 17/6/2010 Luật Trẻ em năm 2016 Công ước Lahaye năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch B Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề lý luận thực tiển Luật nhân gia đình 2000, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình, Tập 1, Nhà xuất Trẻ - Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Lan (2004), “Một số vấn đề chấm dứt việc nuôi nuôi”, Khoa luật Dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 6, tr.59-63 11 Nguyễn Ngọc Điện (2005), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình, Tập 1, Khoa Luật trường Đại học Cần Thơ 12 Nguyễn Phương Lan (2005), “Cần hoàn thiện qui định chấm dứt việc nuôi nuôi huỷ việc ni ni”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Khoa Dân sự, Đại học Luật Hà Nội, Số 24, tr.02-06 13 Vương Hồng Quảng (2006), “Từ thực tiễn giải việc: "Yêu cầu chấm dứt việc nuôi nuôi" xét thấy cần phải quy định bổ sung "chấm dứt việc ni ni””, Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 12, tr.5-6 14 Vũ Thanh Tuấn (2008), “Giải việc chấm dứt nuôi nuôi”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 8, tr.33-34 15 Phạm Thanh Hải (2008), “Giải việc chấm dứt nuôi nuôi theo thủ tục vụ án dân hay việc dân sự” Tạp chí Tồ án nhân dân, Số 12, tr 33 – 34 16 Đặng Hồ Điệp (2008), “Khơng cần điều kiện tòa án thụ lý việc dân yêu cầu chấm dứt việc nuôi nuôi”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 15, tr.37-39 17 Hoàng Thị Thúy Lành (2008), “Giải chấm dứt việc ni ni” Tạp chí Tồ án nhân dân, Số 13, tr 43 – 44 18 Lê Thu Hà (2009), “Giải chấm dứt việc nuôi nuôi đăng tạp chí Tòa án nhân dân”, Tòa án Nhân dân Tối cao, Số 4, tr.28-31, 38 19 Kiều Thị Huyền Trang (2014), Quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi theo pháp luật nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học - Khoa Dân sự, Đại học Luật Hà Nội 20 Khoa Luật dân - Trường Đại học Luật TPHCM (2008), Tập giảng Luật hôn nhân gia đình 21 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam, Nhà xuất Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu từ Internet 22 http://www.ulhcmc.edu.vn 23 http://www.moj.gov.vn 24 http://toaan.gov.vn 25 http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-nuoi-con-nuoi-thuc-te-o-viet-nam-theo-phapluat-hien-hanh-23356/ 26 https://sachviet.edu.vn/threads/quan-he-cha-me-nuoi-con-nuoi-theo-phap-luatviet-nam-hien-nay.39396 27 http://cand.com.vn/Ban-tin-113/Nghi-an-be-gai-bi-cha-nuoi-cuong-hiep-baohanh-340093/ PHỤ LỤC Quyết định số 01/2012/QĐST-VDS ngày 23/7/2012 Tòa án nhân dân thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa việc “ u cầu chấm dứt việc ni nuôi” Quyết định số 01/2017/QĐDS-ST ngày 19/7/2017 Tòa án nhân dân thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định việc “Yêu cầu chấm dứt việc nuôi ni” Quyết định số 69/2017/QĐHNGĐ-ST ngày 17/7/2017 Tòa án nhân dân huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế việc “Chấm dứt việc nuôi nuôi” ... 19 Việc xác định yếu tố tự nguyện làm chấm dứt việc nuôi nuôi quy định khoản điều 25 Luật nuôi nuôi 2010: Con nuôi thành niên cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi nuôi” Đây chấm dứt việc nuôi. .. nuôi. 4 Việc xác lập quan hệ nuôi nuôi theo quy định pháp luật làm để Tòa thụ lý giải yêu cầu chấm dứt việc nuôi ni Pháp luật Việt Nam hành có quy định cứ, thủ tục, thẩm quyền… chấm dứt việc nuôi. .. như: - Một số chấm dứt việc nuôi nuôi theo quy định pháp luật hành ghi nhận Bộ luật TTDS năm 2015 Luật Nuôi nuôi theo quy định hành Trong đó, với nội dung pháp luật chấm dứt nuôi nuôi, người viết

Ngày đăng: 13/12/2017, 08:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề về lý luận và thực tiển về Luật hôn nhân và gia đình 2000, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về lý luận và thực tiển về Luật hôn nhân và gia đình 2000
Tác giả: Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2002
9. Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa học Luật Hôn nhân và gia đình, Tập 1, Nhà xuất bản Trẻ - Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Luật Hôn nhân và gia đình
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điện
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ - Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2002
10. Nguyễn Thị Lan (2004), “Một số vấn đề về chấm dứt việc nuôi con nuôi”, Khoa luật Dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 6, tr.59-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về chấm dứt việc nuôi con nuôi”, Khoa luật Dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Năm: 2004
11. Nguyễn Ngọc Điện (2005), Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình, Tập 1, Khoa Luật trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình
Tác giả: Nguyễn Ngọc Điện
Năm: 2005
12. Nguyễn Phương Lan (2005), “Cần hoàn thiện các qui định về chấm dứt việc nuôi con nuôi và huỷ việc nuôi con nuôi”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Khoa Dân sự, Đại học Luật Hà Nội, Số 24, tr.02-06 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần hoàn thiện các qui định về chấm dứt việc nuôi con nuôi và huỷ việc nuôi con nuôi”, "Tạp chí Tòa án nhân dân," Khoa Dân sự, Đại học Luật Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Phương Lan
Năm: 2005
13. Vương Hồng Quảng (2006), “Từ thực tiễn giải quyết việc: "Yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi" xét thấy cần phải quy định bổ sung căn cứ "chấm dứt việc nuôi con nuôi””, Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 12, tr.5-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ thực tiễn giải quyết việc: "Yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi" xét thấy cần phải quy định bổ sung căn cứ "chấm dứt việc nuôi con nuôi”
Tác giả: Vương Hồng Quảng
Năm: 2006
14. Vũ Thanh Tuấn (2008), “Giải quyết việc chấm dứt nuôi con nuôi”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 8, tr.33-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết việc chấm dứt nuôi con nuôi”
Tác giả: Vũ Thanh Tuấn
Năm: 2008
15. Phạm Thanh Hải (2008), “Giải quyết việc chấm dứt nuôi con nuôi theo thủ tục vụ án dân sự hay việc dân sự” Tạp chí Toà án nhân dân, Số 12, tr. 33 – 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết việc chấm dứt nuôi con nuôi theo thủ tục vụ án dân sự hay việc dân sự” "Tạp chí Toà án nhân dân
Tác giả: Phạm Thanh Hải
Năm: 2008
16. Đặng Hồ Điệp (2008), “Không cần điều kiện khi tòa án thụ lý việc dân sự yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 15, tr.37-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không cần điều kiện khi tòa án thụ lý việc dân sự yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi”
Tác giả: Đặng Hồ Điệp
Năm: 2008
17. Hoàng Thị Thúy Lành (2008), “Giải quyết chấm dứt việc nuôi con nuôi” Tạp chí Toà án nhân dân, Số 13, tr. 43 – 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết chấm dứt việc nuôi con nuôi”
Tác giả: Hoàng Thị Thúy Lành
Năm: 2008
18. Lê Thu Hà (2009), “Giải quyết chấm dứt việc nuôi con nuôi được đăng trên tạp chí Tòa án nhân dân”, Tòa án Nhân dân Tối cao, Số 4, tr.28-31, 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết chấm dứt việc nuôi con nuôi được đăng trên tạp chí Tòa án nhân dân”
Tác giả: Lê Thu Hà
Năm: 2009
19. Kiều Thị Huyền Trang (2014), Quan hệ cha mẹ nuôi – con nuôi theo pháp luật hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học - Khoa Dân sự, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ cha mẹ nuôi – con nuôi theo pháp luật hiện nay
Tác giả: Kiều Thị Huyền Trang
Năm: 2014
21. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, Nhà xuất bản Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.Tài liệu từ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam", Nhà xuất bản Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2012
1. Bộ Luật dân sự năm 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Khác
2. Bộ Luật TTDS năm 2015 (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Khác
3. Luật HNGĐ năm 2014 (Luật số 52/2014/QH13) ngày 19/6/2014 Khác
4. Luật Nuôi con nuôi năm 2010 (Luật số 52/2015/QH12) ngày 17/6/2010. 5. Luật Trẻ em năm 2016 Khác
6. Công ước Lahaye năm 1993 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế Khác
7. Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch.B. Tài liệu tham khảo Khác
20. Khoa Luật dân sự - Trường Đại học Luật TPHCM (2008), Tập bài giảng Luật hôn nhân và gia đình Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w