1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HIỆN ĐẠI HÓA HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

39 229 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HIỆN ĐẠI HÓA HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

chuyên đề: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HIỆN ĐẠI HÓA MỤC LỤC HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỤC LỤC i PHẦN I ĐẶT VẤN Đ È 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích PHẦN II ĐIÈU KIỆN T ự NHIÊN - KINH TẾ XẲ H ỘI I Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội huyện Tam Nông 1.1 Điều kiện tự n h iên 1.2 Các nguồn tài nguyên 1.3 Thực trạng môi trường 10 II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TÉ - XÃ H Ộ I 10 2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh t ế 10 2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh t ế 12 2.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 18 2.4 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 20 2.5 Thực trạng phát triển sở hạ tần g 21 PHẦN III TH ựC TRẠNG CỒNG TÁC QUẢN LÝ s DỤNG ĐẤT TÌNH HÌNH QUẢN LÝ s DỤNG ĐÁT ĐAI 27 1.1 Công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực 27 1.2 Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành 28 1.3 Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập đồđịa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất 28 1.4 Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đ ấ t 29 1.5 Công tác giao đất, cho thuê đất thu hồi đất 29 1.6 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đ ấ t 29 1.7 Công tác tra đất đai, giải tranh chấp, khiếu nại tố cáo 30 1.8 Đăng ký, thống kê đất đ 30 1 y I^uan ly lai cmnn ve aai a a i .31 1.10 Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản 31 1.11 Công tác quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất 31 1.12 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 31 1.13 Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo vi phạm quản lý sử dụng đất đai .32 1.14 Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đ 32 3.2 Đánh giá chung công tác quản lý đất đai 32 3.2.1 Thuận lợ i 32 3.2.2 Khó khăn 33 PHẦN IV ĐỊNH HƯỚNG XÂY DƯNG HỆ THĨNG ĐỊA CHÍNH PHÁT TRIỂN .34 4.1 Hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước đất đai 34 4.2 Nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước đất đ a i .35 4.3 Kiện tồn hệ thống thơng tin quản lý nhà nước đất đai 35 4.4 Các tiêu chí cần đạt hệ thống địa .35 PHẦN V KẾT L U Ậ N 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Kiến n g h ị: 36 TÀI LIỆU THAM K H Ả O .37 ii X Ẫ i/x n ỉ ĐẢT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt khơng thay quốc gia Nguồn lực thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hố xã hội, an ninh quốc phòng Đất đai gắn bó với người chặt chẽ sản xuất đời sống Đây xem vấn đề thời đại, phản ánh biến động trị, kinh tế, xã hội suốt chiều dài lịch sử nước Là nguồn tài nguyên quý giá đất đai nguồn tài nguyên có hạn, tăng việc sử dụng đất vào mục đích giảm diện tích đất sử dụng vào mục đích khác Việc sử dụng đất đai lãng phí, khơng hiệu quả, huỷ hoại đất đai tốc độ gia tăng dân số đặc biệt khu vực đô thị nơi tập trung dân cư đông đúc khiến cho đất đai ngày trở nên khan Trong đó, quản lý Nhà nước (QLNN) đất đai cấp quyền đặc biệt cấp sở (huyện, huyện, huyện, xã) bộc lộ nhiều vấn đề bất cập mối quan tâm hàng đầu toàn xã hội Vì vậy, việc quản lý đất đai (QLĐĐ) chặt chẽ, sử dụng họp lý, tiết kiệm hiệu cần thiết Đặc biệt giai đoạn nay, tăng cường hiệu lực QLNN đất đai có ý nghĩa quan trọng cấp bách cơng đổi mới, phát triển kinh tế xã hội đất nước Là đơn vị hành thành lập từ cuối năm 2003, thức vào hoạt động từ 01/01/2004 năm qua, huyện Tam Nơng đạt thành tích đáng kể phát triển kinh tế xã hội Sau năm thành lập, kinh tế xã hội địa bàn huyện đạt tốc độ tăng trưởng cao, sở hạ tầng kỹ thuật bước đầu đại hoá, nhiều khu dân cư khu đô thị thành lập, phát triển theo dáng dấp đô thị đại Tuy nhiên, QLNN đất đai vấn đề phức tạp, nhạy cảm với nhiều nội dung liên quan đến quyền lợi người dân đặc biệt người có đất thuộc diện thu hồi để triển khai dự án Bên cạnh kết đạt được, hoạt động QLNN đất đai địa bàn Huyện thời gian qua lộ nhiều hạn chế cần sớm khắc phục Nhiều nội dung QLNN đất đai thực chưa tốt, trình tổ chức triển khai lúng túng, chưa chủ động, việc kiểm sốt, điều chỉnh quyền huyện, huyện chưa kịp thời, hiệu dẫn đến quyết, ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt người dân, uy tín vai trò quyền xã hội Xuất phát từ thực tiễn khách quan trên, qua môn học Hệ thống quản lý đất đai phát triển, hướng dẫn trực tiếp thầy giáo - PGS.TS Nguyễn Thanh Trà, em tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá trạng đại hóa hệ thống địa chỉnh quản lý đất đai địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ” 1.2 Muc đích Làm rõ thuận lợi khó khăn việc tổ chức kê khai đăng ký đất đai thiết lập hệ thống hồ sơ địa địa bàn huyện Đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm góp phần hồn thiện cơng tác đãng ký, kê khai thiết lập hồ sơ địa nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn huyện Góp phần nâng cao hiệu quản lý Nhà nước đất đai địa bàn huyện rn /\i> 11 ĐIÈU KIỆN T ự NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI I Đánh giá điều kiện tự nhiên - kỉnh tế - xã hội huyện Tam Nơng 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Tam Nơng nằm phía đơng nam tỉnh Phú Thọ, có tọa độ địa lý từ 21° 13' đến 21° 24' độ vĩ bắc, 105° 09' đến 105° 21' độ kinh đông Trung tâm huyện thị trấn Hưng Hóa cách thành phố Việt Trì 30 km đường theo quốc lộ 32A, 32C, quốc lộ Địa giới hành huyện: - Phía Bắc giáp thị xã Phú Thọ - Phía Nam giáp huyện Thanh Thủy Thanh Son - Phía Đơng giáp huyện Lâm Thao thành phố Hà Nội - Phía Tây giáp huyện Thanh Ba, Tam Nông Yên Lập Huyện có vị trí thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội gần thành phố Việt Trì, thị xã Phu Thọ; Có hệ thống giao thông đường bộ, đường thuỷ thuận tiện nối liền với tỉnh miền núi phía Bắc Thủ Hà Nội, đầu mối giao thông quan trọng việc trung chuyển hàng hoá nối liền hệ thống kinh tế tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ với Thành phố Hà Nội Huyện có diện tích tự nhiên 15.596,92 ha, chiếm 4,43% diện tích tự nhiên tỉnh Phú Thọ Huyện lỵ đặt Thị trấn Hưng Hố Tồn huyện có 20 đcm vị hành chính, có 19 xã thị trấn: Vực Trường, Hiền Quan, Hương Nha, Xuân Quang, Thanh Uyên, Tam Cường, Văn Lương, Tứ Mỹ, Phương Thịnh, Hùng Đô, Quang Húc, Tề Lễ, c ổ Tiết, Hương Nộn, Dị Nậu, Thọ Văn, Dậu Dương, Thượng Nông, Hồng Đà thị trấn Hưng Hố 1.1.2 Đia hình, đia mao Địa hình huyện Tam Nông tương đối phức tạp, thể nét đặc trưng vùng bán sơn địa, đất đai có núi, đồi, ruộng, đồng, sơng, ngòi, hồ, đầm Dạng địa hình thể huyện Tam Nơng dốc, bậc thang, lòng chảo, hướng nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Nhìn chung địa hình, địa mạo huyện chia làm dạng chính: + Địa hình đồng phù sa: dải đất tương đối phẳng bồi đắp sông Hồng, sông Đà, sông Bứa tập trung ven sông thuộc xã: L Hương Nha, Vực Trường, Hiẽn Duan, Ihann uyen, lam cmơng, nương iNọn, Hưng Hoá, Dậu Dương, Thượng Nông, Hồng Đà, Quang Húc, Hùng Đô Tứ Mỹ Độ dốc thường 3°, phần dải đất phù sa cổ có địa hình lượn sóng, độ dốc từ - 5° + Địa hình đồi núi: tập trung xã: Dị Nậu, Thọ Văn, Phương Thịnh, Văn Lương, Xuân Quang, c ổ Tiết Te Lễ Địa hình, địa mạo chủ yếu đồi núi, độ dốc lớn Địa hình gây nhiều khó khăn cho việc nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác Vĩ loại trồng thích họp có điều kiện phát triển loại công nghiệp dài ngày, ăn quả, ví dụ chè, sơn, keo tràm, bạch đàn, xoài, vải, nhãn Đồng thời địa hình gây khơng khó khăn cho việc lại, vận chuyến giao lưu hàng hóa người dân 1.1.3 Khỉ hậu Khí hậu có đặc điểm chung khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm chia thành hai mùa mùa nóng mùa lạnh Mùa nóng từ tháng đến tháng 10 vói nhiệt độ trung bình thời gian 26,6°c Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau, nhiệt độ trung bình 19,4°c Vào mùa nóng thường xảy mưa lớn, gây úng lụt cục bộ, mưa lốc xoáy, mùa lạnh thường xảy hạn hán Bảng 1: Diên biên trung bình số yếu tố khí hậu huyện Tam Nơng \ Yếu \ tố Thơh Ttb Tmax Tmin (°C) fC ) °c Độ ẩm tb Mưa (mm) (%) Bốc (mm) Nắng (già) gian \ TI 14,6 28,3 6,4 87 40,3 46,8 657 T2 13,1 26,5 6,8 93 36,0 53,8 307 T3 20,8 29,6 10,1 95 32,4 82,1 705 T4 24,0 32,3 16,5 89 90,1 66,2 587 T5 26,4 35,8 20,6 85 157,6 93,7 1472 T6 28,4 36,7 22,2 88 107,9 80,6 1159 T7 29,2 36,5 23,8 86 124,7 110,7 1862 T8 28,2 36,9 22,4 87 205,9 82,6 1763 T9 26,3 34,0 19,2 87 232,6 77,4 1450 T10 24,5 33,1 17,1 87 50,9 67,8 791 TI 19,7 29,3 7,9 79 10,2 91,6 1922 T12 19,2 28,6 10,5 88 17,7 55,4 547 (Nguôn: Niên giám thông kê huyện Tam Nông) Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nhiệt độ trung bình tồn huyện cao 23,6°c, số ngày mưa năm 134 ngày với lượng mưa trung bình 1215,4 mm Yới điều kiện khí hậu nhìn chung tưong đối thích hợp, thuận lợi cho việc sản xuất nơng nghiệp đa dạng hóa trồng Tuy nhiên, vào mùa mưa vùng thấp trũng dễ gây nên tình trạng ngập úng làm ảnh hưởng đến suất trồng, làm giảm hiệu kinh tế sản xuất Còn vùng đất dốc, đặc biệt khu vực khơng có thảm thực vật che phủ q trình xói mòn diễn mạnh 1.1.4 Thủy văn Trên địa bàn huyện có sông chảy qua sông Hồng, sông Đà sông Bứa + Sông Hồng chảy qua huyện từ xã Tứ Mỹ đến xã Hồng Đà, với chiều dài 34km, chảy qua hầu hết xã địa bàn huyện nên sơng Hồng có vai trò quan trọng việc cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt người dân; đồng thời cung cấp lượng phù sa cho đồng ruộng góp phần vào việc cải thiện độ phì đất + Sơng Đà chảy qua xã Hồng Đà có chiều dài khoảng 4,1 km, đoạn hợp lưu sơng Đà sông Hồng + Sông Bứa chảy qua địa phận huyện Tam Nông xã Tề Lễ đến xã Tứ Mỹ đổ sơng Hồng, có chiều dài 12 km, góp phần tích cực vào việc tưới, tiêu bồi đắp phù sa cho đồng ruộng Tuy nhiên, lòng sơng hẹp chảy qua địa hình đồi núi, độ dốc cao nên vào mùa mưa lũ lớn thường xảy 1.2 Các nguồn tài nguyên 1.2.1 Tài ngun đất Đất đai huyện tam nơng hình thành từ sản phẩm phong hóa số nhóm đá mẹ sau: - Đá Gnai thành phần gồm Mica Fenspat, thạch anh, đơi lẫn than chì Homeblen nên có mầu đen thường gặp dạng phiến, nguồn gốc đá trầm tích, đá phong hố thường cho loại đất màu vàng, thành phần giới trung bình - Phiến thạch Mica xen lẫn đá Gnai phong hố cho đất có màu vàng đỏ đỏ vàng, thành phần giới sét nhẹ, cấu trúc - Trầm tích sơng, suối (sản phẩm bồi tụ phù sa): gồm tất phù sa cũ phù sa mới; sản phẩm bồi tụ sông Hồng, sông Đà sông Bứa - Đá cuội kết, cát kết, bột kết thuộc hệ tầng Nêogen, hệ tầng Tân Lạc; đá phiến sét thuộc hệ tầng sông Mua, hệ tầng Bản Nguồn; đá phiến sét than thuộc hệ tầng Việt Nam Theo tài liệu thổ nhưỡng kết điều tra bổ sung năm 2008, huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ huyện gồm nhóm đất phân chi tiết làm đơn vị cấp II 21 đơn vị phụ cấp III, Toàn diện tích đất đai huyện phân làm vùng chính: Vùng đồng - dộc ruộng sở xác định theo địa hình tương đối vùng đồi núi xác định độ dốc địa hình I.Á.1.1 ìynum aai pnu sa: Diện tích 724,85ha, chiếm 31,44% diện tích đất điều tra; phân bố hầu hết xã địa bàn huyện Nhóm đất phù sa phân làm đơn vị đất cấp II là: a Đất ph ù sa trung tỉnh chua: Diện tích 539,08 ha, chiếm 95,01% diện tích đất phù sa Đất hình thành bồi đắp phù sa sông HồngSông Đà, sông Bứa phân chi tiết làm đơn vị đất phụ cấp III thể đồ tỷ lệ 1/25 000 Đặc điểm chung loại đất là: đất thường có màu nâu, nâu đỏ; thành phần giới trung bình nhẹ; phản ứng từ trung tính đến kiềm chua; độ no bazơ cao; chất hữu cơ, đạm tổng số tầng mặt trung bình, tầng theo chiều sâu phẫu diện (gọi tắt là: tầng kế tiếp) nghèo; lân tổng số tầng mặt giàu tầng trung bình; kali tổng số trung bình; lân dễ tiêu giàu; cation Ca2+, Mg2+ trao đổi trung bình; dung tích hấp thu trung bình Nhìn chung, đất có độ phì trung bình loại đất thích họp với nhiều loại trồng như: lúa, ngô, lạc, đậu đỗ, loại rau đất tốt huyện, góp phần tích cực vào việc bảo đảm an toàn lương thực Mặt khác hạn chế chủ yếu loại đất phần diện tích đất đê tập trung xã: Hương Nộn, Thị trấn, Hồng Đà phần diện tích đất thấp đê tập trung xã: Tam Cường, Văn Lương, Thanh Uyên, Tứ M ỹ bị ngập úng nước vào mùa mưa, b Đ ẩ h ù sa chua: Diện tích 185,77 ha, chiếm 4,99% diện tích đất phù sa; phân làm đơn vị phụ cấp III thể đồ tỷ lệ 1/25 000 Đặc điểm chung loại đất là: đất có thành phần giới trung bình; phản ứng chua; hàm lượng chất tổng số trung bình, tầng mặt tầng mức trung bình, nghèo; chất dễ tiêu nghèo; dung tích hấp thu mức trung bình Loại đất thích hợp cho việc trồng lúa màu ngắn ngày 1.2.1.2 Nhóm Giây: Diện tích 672,41 ha, chiếm 5,68% diện tích đất điều tra; phân bố dạng địa hình vàn thấp, thấp, trũng; phân làm đơn vị đất cấp II đơn vị phụ cấp III là: đất giây chua điển hình đất giây chua có tầng hữu bị vùi lấp Nhóm đất có đặc điểm chung là: đất có thành phần giới trung bình nhẹ; đất chua; hàm lượng chất hữu giàu trung bình; đạm, lân tổng số, lân dễ tiêu trung bình nghèo; kali tổng số, ka li dễ tiêu nghèo; dung tích hấp thu mức trung bình thấp Hiện loại đất cấy vụ lúa chiêm /VUUỈ1 Ỉ1UUV ^ Vu c ip U C Illi 1.2.13 Nhóm đất xám : Diện tích 6796,62 ha, chiếm 57,37% diện tích đất điều tra phân bố vùng sản xuất huyện, cụ thể: * Đất xám thuộc vùng đồng - dộc ruộng huyện: có diện tích 894,48ha, chiếm 7,55% diện tích điều tra; phân bố dạng địa hình vàn, vàn cao chủ yếu đất ruộng dộc v ề phân loại, gồm đơn vị cấp II đất xám điển hình đất xám giây; phân chi tiết làm đơn vị phụ cấp III thể đồ tỷ lệ 1/25.000 Đặc điểm chung đơn vị đất là: đất có thành phần giới nhẹ trung bình; đất chua; hàm lượng chất hữu cơ, đạm, lân tổng số tầng mặt trung bình, tầng nghèo; kali tổng số, lân, ka li dễ tiêu nghèo; dung tích hấp thu thấp Các loại đất phù hợp với lúa ngắn ngày * Đất xám thuộc vùng đồi núi huyện: có diện tích 902,14ha, chiếm 49,82% diện tích đất điều tra; phân bố độ dốc cấp I (250) v ề phân loại: chia thành đơn vị cấp II đất xám Feralit đất xám kết von; phân làm đơn vị phụ cấp III thể đồ tỷ lệ 1/25.000 Các đơn vị đất có đặc điểm chung là: đất có thành phần giới nhẹ trung bình; hàm lượng chất hữu tổng số mức trung bình nghèo; đạm, lân, ka li tổng số mức trung bình thấp đến nghèo; dung tích hấp thu thấp; tóm lại đơn vị đất bị xói mòn mạnh thuận lợi cho việc trồng dài ngày, đặc biệt ưu tiên cho phát triến ăn quả, chè, sơn, địa, có đốt loại có khả bảo vệ, cải tạo đất cho hiệu kinh tế cao 1.2.1.4 Nhóm đất tầng mỏng: Diện tích 79,83 ha, chiếm 0,67% diện tích đất điều tra chiếm 0,51% diện tích tự nhiên; phân bố dạng địa hình đồi dốc thoải, có độ dốc - 150, 15250 tập trung xã: Hiền Quan, c ổ Tiết, Thanh Uyên, Quang Húc, Tề Lễ v ề phân loại: nhóm đất phân thành đơn vị đất cấp II đất tầng mỏng trơ sỏi đá, đất tầng mỏng kết von chia thành đơn vị phụ cấp III thể đồ tỷ lệ 1/25.000 Nhóm đất rẩt xấu bị xói mòn, rửa trơi mạnh; nhiên có L - Sơng Đà: Ớ biên giới phía Nam huyện với chiều dài 4km, mực nước trung bình l,5m chiều rộng trung bình 100 4- 200m - Sơng Bứa: Ớ phía Tây huyện với chiều dài 15,9km, mực nước trung bình 0,5 -ỉ- 2m, chiều rộng trung bình 50 -ỉ- lOOm 2.5.2 H ệ thống thuỷ lợi - Cơng trình phục vụ tưới, tiêu nơng nghiệp: Đã nâng cấp có dự án nâng cấp, cải tạo 11 trạm borm, hồ đập, xây trạm bơm tưới, 01 trạm bơm tiêu, 20 km kênh đầu mối, 14,3 km cấp III (kênh mặt ruộng) Trong tập trung đầu tư số cơng trình thủy lợi trọng điểm như: hệ thống trạm bơm gò mít lực thiết kế tưới 620 ha, trạm bơm tiêu Hiền Quan lực thiết kế tiêu 96 ha, trạm bơm tưới Hương Nộn, Dậu Dương - Công trình đê điều phục vụ cơng tác phòng chống lụt bão: Các tuyến đê sông đầu tư nâng cấp đáp ứng yêu cầu ngăn nước, chống lũ, số đoạn sạt lở bờ sông xử lý biện pháp cơng trình (kè cứng, kè mềm) góp phần ổn định sản xuất đời sống nhân dân, đồng thời bảo vệ an tồn cho cơng trình dân sinh kinh tế Nhà nước nhân dân Các cơng trình như: Nâng cấp tuyến đê chậm lũ Tam Thanh, từ Hương Nộn đến Hồng Đà; tu bổ, nâng cấp tuyến đê hữu thao từ đoạn Thanh Uyên đến Cổ Tiết; nâng cấp tuyến đê tả, hữu Bứa; Kè cứng chống sạt lở bờ, sông xã Vực Trường: 2,5 km, Hiền Quan: 0,777km, c ổ Tiết: 1,5 km, Thượng Nông: 2,2 km, Hồng Đà: 2,9 km Cùng với đê, kè, cống đê thường xuyên đầu tư tu sửa đáp ứng yêu cầu chủ động công tác phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai 2.5.3 Hệ thống điện Hệ thống điện huyện Tam Nông bước cải tạo nâng cấp, cỏ 100% xã, thị trấn có điện lưới quốc gia, với 43 trạm hạ thế, tỷ lệ hộ sử dụng điện năm 2010 đạt 98% Tuy nhiên lưới điện nông thôn nhiều xã chưa đảm bảo kỹ thuật, tiêu hao điện cao, ảnh hưởng đến chất lượng sử dụng điện 2.5.4 Bưu chỉnh, viễn thông Mạng lưới bưu viễn thơng huyện Tam Nơng phát triển tương đối nhanh, có độ phủ tốt, chất lượng cao, cơng nghệ đại, có khả nâng cấp để đáp ứng dịch vụ Tồn huyện có 19 điểm bưu điện văn hố xã có nối mạng Internet theo chương trình phố cập Internet vùng nơng 23 thơn hoạt động ơn định có hiệu quả; Có 11/19 điêm bưu điện văn hoá xã mở dịch vụ chuyến tiền phục vụ cho nhân dân; Báo Đảng, báo Phú Thọ, đến đảng uỷ, ƯBND chi đảng tồn huyện kịp thời có hiệu Đen cuối năm 2010, huyện Tam Nông đạt bình quân 7,2 máy điện thoại/100 dân Các loại hình dịch vụ đầy đủ, phong phú; địa bàn huyện có nhà cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thông hoạt động Công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực bưu chính, viễn thơng triển khai từ cấp huyện đến sở đạt kết tốt 2.5.5 Cơ sở văn hóa Theo kết khảo cổ di Gò Bơng xã Thượng Nơng, di Hồng Đà tìm thấy di vật đồ đá, đồ đồng chứng minh vùng đất Tam Nơng có người tụ cư phát triển thuộc sơ kỳ thời đại đồng thau, niên đại cách ngày khoảng 4500 năm - 4000 năm Là vùng đất người Việt cổ sinh sống phát triển Thiên nhiên lịch sử mảnh đất mang dấu ấn cội nguồn tạo nên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa Theo khảo sát, huyện Tam N ơng có 70 di tích, có 11 di tích cấp Quốc gia, 20 di tích cấp tỉnh Di tích thành Hưng Hố xây dựng triều Minh Mệnh thứ (năm 1822) Có Di tích văn miếu Hưng Hố, cơng trình lịch sử văn hoá tiêu biểu khu vực tồn quốc, đến Di tích thành Hưng Hóa văn miếu bị phá huỷ hoàn toàn Huyện Tam Nơng có nhiều di tích lịch sử văn hố có giá trị tiêu biểu như: Chùa Phúc Thánh xã Hương Nộn xây dựng từ thời nhà Lý, Đình Cổ Tiết, Đình Tự Cường xã Tam Cường, cụm di tích Đình, Đồn, Chùa xã Hiền Quan, cột cờ Hưng Hố xây dựng từ thời nhà Nguyễn Các di tích lịch sử văn hố có hệ thống sắc phong, bia đá ghi tạc lịch sử di tích; có nhiều cổ vật hồnh phi, câu đối, tượng phật, bát hương cổ vật khác Năm 2006, có 39/70 di tích bảo tồn tơn tạo ngân sách ủng hộ nhân dân, 31/70 di tích tình trạng xuống cấp nghiêm trọng cần bảo tồn tôn tạo Di tích Cột cờ Hưng Hố có vị trí ý nghĩa lịch sử tỉnh Phú Thọ toàn quốc thời kỳ chuẩn bị khôi phục Các di tích lịch sử văn hố huyện trải qua thời kỳ dài tàn phá thiên nhiên cách ứng xử người làm mai một, xuống cấp; số di tích bị phá huỷ hoàn toàn Thực Nghị trung ương V, khoá VIII “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” 24 năm qua, công tác bảo tồn tơn tạo di tich lịch sử vă hố Đảng nhân dân huyện quan tâm, song kinh tế huyện xã, thị trấn gặp khó khăn định chưa đáp ứng nhu cầu tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử văn hoá Việc huy động nguồn lực, tiếp tục thực xã hội hố bảo tồn tơn tạo di tích lịch sử văn hóa cần thiết, góp phần bảo tồn phát triến di sản văn hoá vật thế, đáp ứng với nguyện vọng đông đảo quần chúng nhân dân huyện Tam Nông vùng đất lễ hội, lễ hội truyền thống tổ chức hầu hết xã, thị trấn huyện, thời gian tổ chức lễ hội chủ yếu diễn từ tháng giêng đến tháng ba âm lịch hàng năm Lễ hội truyền thống gắn liền với phong tục thờ cúng thành Hoàng làng, danh tướng qua triều đại có cơng với dân với nước công đấu tranh với thiên nhiên chống giặc ngoại xâm giữ gìn chủ quyền dân tộc Nét bật lễ hội truyền thống quê hương Tam Nơng nét đẹp văn hố làng, “con dân cháu làng” tìm cội nguồn, tri ân cơng đức với bậc tiền nhân Các lễ hội tiêu biểu như: Hội Phết Hiền Quan, lễ hội cầu Trâu Hưomg Nha, lễ hội Gia Dụ, Vực Trường kéo lửa nấu cơm thi ném cầu giỏ; lễ hội Đền Nhà Bà thị trấn Hưng Hoá giã bánh dầy, lễ hội Đền Chẹo xã Thanh Uyên giao duyên hát Ghẹo, lễ hội Đình làng Quang Húc thi bơi chải Trong năm gần đây, hưởng ứng chương trình “Ve miền lễ hội cội nguồn dân tộc Việt Nam” tỉnh Phú Thọ - Yên Bái - Lào Cai phối hợp tổ chức; lễ hội xã, thị trấn phục dựng, hoạt động có nề nếp, ngày thu hút đông đảo nhân dân du khách tham gia Những giá trị văn hoá phi vật thể lễ hội tiêu biểu như: Hát Ghẹo - Nam Cường, Thanh Uyên; truyện cười Văn Lang Cư dân vùng đất Tam Nông sinh sống tập trung chủ yếu triền đồi thấp, ven bãi sông Hồng, sông Đà sông Bứa Cư dân người địa, phong tục tập quán sinh hoạt theo phong tục người Kinh Nhân dân có truyền thống yêu nước, cần cù lao động hiếu học Những năm gần đây, thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, đời sốgn văn hoá tinh thần sở có bước phát triển tiến Các hoạt động văn hoá, văn nghệ địa bàn huyện diễn sơi nổi, rộng khắp Tồn huyện có 20 đội văn nghệ quần chúng, có 03 đội văn nghệ mạnh, 01 phường hát Ghẹo 2.5.6 Cơ sở Y tế: 25 Bệnh viện định mức 50 giường bệnh, định biên 01 cán bộ/1 giường bệnh; tổng diện tích khn viên ~ 7.667 m2, có nhà xây tầng, cơng trình vệ sinh khép kín, tổng diện tích sử dụng ~ 2.340m2, có cơng trình xử lý chất thải y tế, cơng trình khác phục vụ hoạt động Bệnh viện đủ Trung tâm y tế dự phòng: Định biên 25 cán bộ, lồng ghép sử dụng sở vật chất Bệnh viện, nên chưa triển khai số chuyên môn kỹ thuật Trạm y tế: Có 16/20 nhà Trạm nhà xây, trần bê tơng cốt thép chiếm 80%, có 14/20 Trạm hạ tầng sở đạt chuẩn Quốc gia chiếm 70% sổ trạm Tuy nhiên, số tồn tại: Trung tâm y tế dự phòng chưa có sở vật chất riêng, lồng ghép sử dụng sở vật chất Bệnh viện, nên chưa triển khai số chuyên môn kỹ thuật Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khám chữa bệnh lạc hậu khơng đảm bảo nhu cầu khám chữa bệnh 2.5.7 Cơ sở giảo dục đào tạo Đã có 100% số trường có đủ diện tích khn viên theo quy định (10 m2/học sinh), 17/20 trường Mầm non, 19/19 trường tiểu học, 18/18 trường THCS, 1/1 trường TH&THCS, 2/2 trường THPT, 1/1 TTGDTX đủ phòng học để học ca/ngày; có trường MN, trường tiểu học, trường THCS, trường TH&THCS, trường THPT, TTGDTX đủ sở vật chất để học ca/ngày số phòng học cao tầng ngày nhiều, số phòng học kiên cố trường ngày tăng với 295 phòng học kiên cố, 288 phòng học bán kiên cố 100% số phòng học tiểu học có bảng từ chống lố; đủ bàn ghế cho học sinh học tập số trường chuẩn Quốc gia 16 trường (trong đó: trường TH, trường MN, trường THCS); 100% trường TH, THCS, THPT có đủ thiết bị giảng dạy cho học sinh Tuy nhiên số tồn tại: Cơ sở vật chất số trường chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục tồn diện Phòng thí nghiệm thiếu nhiều Một số phòng học xuống cấp nghiêm trọng, cửa sổ hư hỏng; quy hoạch thiếu khoa học, bất hợp lý; việc trang bị máy móc, thiết bị chưa nhiều, chưa đồng 26 r n a i ì 111 TH ựC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ s DỤNG ĐẤT TÌNH HÌNH QUẢN LÝ s DỤNG ĐẤT ĐAI Thực luật đất đai năm 2003, công tác quản lý đất đai địa bàn huyện Tam Nông tiếp tục củng cố, hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch ngành huyện Tình hình quản lý đất đai địa bàn huyện thể qua nội dung sau: 1.1 Công tác xây dựng văn quỵ phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực Thời kỳ trước Luật Đất đai năm 2003 có hiệu lực thi hành (trước 01/07/2004) Thực Luật Đất đai năm 1993 đạo Tổng cục Địa (nay Bộ Tài nguyên Môi trường), thời gian từ năm 1993 đến Luật đất đai năm 2003 có hiệu lực thi hành, quan quản lý đất đai có nhiều cố gắng việc thực nội dung quản lý Nhà nước đất đai cách đồng toàn diện địa bàn, hạn chế tiêu cực phát sinh hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch ngành, huyện đề ra, bước đưa công tác quản lý đất đai dần vào nề nếp, ngày chặt chẽ góp phần ổn định thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thời Luật Đất đai năm 2003 Thực thị số 05/2004/CT-TTg ngày 09/12/2004 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thi hành luật đất đai năm 2003 Đe cụ thể hoá Luật Đất đai văn Luật, UBND huyện kịp thời ban hành văn để đạo, hướng dẫn cho xã, thị trấn thực việc quản lý sử dụng đất địa bàn Thực Luật đất đai năm 2003 văn hướng dẫn thi hành Luật, đến công tác quản lý đất đai địa bàn huyện vào nề nếp, ngày chặt chẽ hơn, phần lớn quỹ đất giao, cho thuê cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài Luật đất đai năm 2003 đời góp phần đáng kể vào việc tạo khung pháp lý cao hơn, cụ thể hóa quyền nghĩa vụ người sử dụng đất, tạo mơi trường thơng thống cho đầu tư phát triển Nhìn chung, văn ban hành kịp thời phù họp với tình hình thực tế huyện, góp phần quan trọng đưa Luật Đất đai vào sống, tạo hành 27 lang pháp lý cho việc giải quyêt vân đê có liên quan đên việc sử dụng đât địa bàn, ngăn chặn kịp thòi vi phạm xảy công tác quản lý sử dụng đất Đảm bảo sử dụng đất mục đích theo quy định pháp luật hành 1.2 Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành Thực Chỉ thị số 364/CP ngày 06/1/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng Chỉnh phủ) - việc giải tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành tỉnh, huyện, xã - đạo UBND tỉnh Phú Thọ, huyện Tam Nông lập hồn chỉnh hồ sơ địa giới hành cấp huyện cấp xã Trong đó: địa giới hành huyện với thị xã Phú Thọ, huyện Lâm Thao, huyện Thanh Ba theo sơng Hồng, địa giới hành huyện với tỉnh Hà Tây theo sông Đà, địa giới huyện với huyện Thanh Thuỷ, Thanh Sơn, Yên Lập, Tam Nơng theo số địa vật hình tuyến đường, suối đường phân thuỷ, tụ thuỷ Nhìn chung đường địa giói hành rõ ràng Tuy nhiên số đoạn thuộc khu vực đồi núi chưa mô tả chi tiết, số điểm mốc đặc trưng bị 1.3 Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất Huyện Tam Nông đo đạc xây dựng loại đồ hồ sơ địa lưu cấp tỉnh - huyện - xã Đến nay, huyện Tam Nông đo đạc, lập đồ địa chính quy cho 01 thị trấn xã Các xã lại quản lý, sử dụng đồ đo theo thị 299/TTg (bản đồ 299) Công tác đo đạc lập đồ thực thời kỳ 1984 - 1986 nhiên với chất lượng chưa cao lại không chỉnh lý biến động thường xuyên qua năm, qua kỳ kiểm kê việc tổng hợp tài liệu, số liệu đất đai gặp nhiều khó khăn cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không đạt kết chất lượng theo yêu cầu mà phải sửa đổi bổ sung nhiều lần; Bên cạnh chất lượng tài liệu đồ ảnh hưởng đến công tác giao đất thu hồi đất công tác quản lý đất đai sau này, tượng sai lệch thực tế đồ nhiều, đơi dẫn đến tình trạng tranh chấp đất đai Tuy nhiên, việc cân đối ngân sách huyện để đo đạc hệ thống đồ có toa độ đảm bảo chất lượng phục vụ đắc lực cho công tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn huyện gặp nhiều khó khăn kinh phí hạn chế 28 Một số xã như: xã Thọ Văn, Tứ Mỹ, Phương Thịnh chưa đo đạc đất lâm nghiệp nên ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý, sử dụng đất đai Huyện hoàn chỉnh việc đánh giá phân hạng đất cấp huyện theo phương pháp quốc tế FAO - UNESCO cho loại đất nông, lâm nghiệp đất chưa sử dụng có khả sản xuất nơng nghiệp xây dựng đánh giá phân hạng đất đồ đất, đồ đơn vị đất đai; xác định loại hình sử dụng đất, phân tích hiệu kinh tế, ảnh hưởng mơi trường, ảnh hưởng xã hội loại hình sử dụng đất, qua đề xuất loại hình sử dụng đất có hiệu để quản lý sử dụng họp lý tài nguyên đất 1.4 Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Trong công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, UBND huyện phối hợp với UBND tỉnh Phú Thọ tiến hành triển khai lập quy hoạch sử dụng đất cấp: cấp huyện cấp xã, thị trấn UBND huyện xây dựng QHSDĐ huyện Tam Nông giai đoạn 2000 2010 cụ thể hóa kỳ kế hoạch Sau đánh giá kết thực kế hoạch sử dụng đất thòi kỳ 2000 - 2005, UBND huyện đạo xã, thị trấn xây dựng kế hoạch sử dụng đất xã, thị trấn thời kỳ 2006 - 2010 xây dựng kế hoạch sử dụng đất huyện thời kỳ 2006 - 2010 Thông qua Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tạo tầm nhìn tổng thể việc quản lý sử dụng tài nguyên đất đai, đánh giá thực trạng tiềm đất đai làm sở đế phân bố lại quỹ đất cho ngành, mục đích sử dụng cách họp lý, cung cấp thông tin quan trọng cho việc lập dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội huyện 1.5 Công tác giao đất, cho thuê đất thu hồi đất Trong năm qua, công tác giao đất, cho thuê đất địa bàn tỉnh thực theo quy định Luật Đất đai, việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyến mục đích sử dụng đất sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; đáp ứng nhu cầu sử dụng đất để phát triển kinh tế - xã hội huyện 1.6 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ƯBND huyện đạo thực hồn thành cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân gồm loại đất: Đất 29 e xacu la m ngniẹp, aat nong thôn đât đô thị Kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạo điều kiện cho nhân dân yên tâm đầu tư phát ữiển sản xuất, kinh doanh, hạn chế tình trạng tranh chấp đất đai, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý đất đai ừên địa bàn 1.7 Công tác tra đất đai, giải tranh chấp, khiếu nại tố cáo UBND huyện Tam Nông thường xuyên đạo ngành tiến hành tra thường xuyên việc quản lý, sử dụng đất cấp xã tổ chức, sở sản xuất kinh doanh để phát hiện, xử lý kịp thời vi phạm Đồng thời, trọng công tác tiếp dân, xử lý kịp thời khiếu nại, tố cáo, thỉnh cầu công dân theo quy định Pháp luật Công tác giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo Huyện uỷ, ƯBND huyện quan tâm, vụ việc giải họp tình, hợp lý Huyện uỷ, UBND tập trung đạo giải dứt điểm vụ việc, công tác quản lý đất đai khơng có tình trạng khiếu kiện phức tạp, đơng người, góp phần giữ ổn định trật tự trị an địa bàn 1.8 Đăng ký, thống kê đất đai Công tác thống kê, kểm kê đất đai tiến hành thường xuyên theo quy định pháp luật Thống kê theo định kỳ hàng năm, kiểm kê theo định kỳ năm Năm 2005, huyện thực việc tổng kiểm kê đất đai theo Chỉ thị số 28/2004/CT-TTg ngày 15/7/2004 Thủ tướng Chính phủ Chất lượng cơng tác kiểm kê, thống kê đất đai nâng cao dần, tình trạng đồ, số liệu đất đai thiếu không khớp năm, đợt thống kê, kểm kê bước hạn chế Hoàn thành công tác kiểm kê quỹ đất quản lý, sử dụng tổ chức nhà nước giao đất, cho thuê đất theo thị số 31/2007/CT-TTg ngày 14/12/2007 thủ tướng phủ Hệ thống sổ sách thống kê, đăng ký đẫt đai theo dõi biến động đất đai toàn huyện xã, thị trấn lập đầy đủ theo quy định Luật đất đai 2003 Đã vào sổ đăng ký phần đất giao cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng công tác theo dõi biến động đất đai hàng năm chưa làm thường xuyên trình độ thời gian cán địa xã, hạn chế 30 1.9 Quản lý tài đất đai Cơng tác quản lý tài đất đai triển khai thực theo quy định pháp luật Thực khoản thu, chi ngân sách quy định kịp thời, như: thu thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền sử dụng đất tiền thuê đất 1.10 Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản Hiện nay, tổ chức tư vấn giá đất, bất động sản địa bàn huyện chưa thành lập Cơ chế vận hành, quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản với vai ữò quản lý Nhà nước giá đất thị trường bất động sản gặp nhiều khó khăn Xây dựng giá đất địa bàn huyện hàng năm theo quy định 1.11 Công tác quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Thi hành quy đinh pháp luật đất đai nay, huyện quan tâm, bảo đảm thực ngày đầy đủ tốt quyền nghĩa vụ người sử dụng đất như: Các thủ tục hành liên quan đất đai hướng dẫn cụ thể cơng khai hóa nơi công sở, kết họp với tinh thần ừách nhiệm thái độ phục vụ cán chuyên môn, góp phần giải hành theo u cầu nhân dân kịp thòi, hạn chế phiền hà cho nhân dân Tuy nhiên, nhiều trường họp ngưòi sử dụng đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sử dụng khơng theo quy hoạch có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu công tác quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất 1.12 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vỉ phạm pháp luật đất đai Công tác tra, kiểm tra việc chấp hành, xử lý vi phạm pháp luật đất đai không giúp phát giải vi phạm pháp luật đất đai mà qua dịp để tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngưòi dân pháp luật đất đai, giúp nhà làm luật hiểu sâu sắc phức tạp mối quan hệ đất đai, từ có sách điều chỉnh phù họp sát thực 31 J Vjiai quytu irann cnap ve aat dai; giai quyêt khiêu nại, tô cáo vi 1 phạm quản lý sử dụng đất đai Trong năm gần đây, quan tâm Thường trực huyện uỷ, Thường trực Uỷ ban công tác giải khiếu nại, tranh chấp thành lập ban đạo giải tranh chấp đất đai họp thường xuyên, nên vấn đề xúc người dân giải kịp thời, không để khiếu nại tập thể, tạo điểm nóng ảnh hưởng đến tình hình kinh tế - trị - xã hội địa phưong Ngồi ra, cơng tác giải hồ sơ có nhiều phức tạp khó khăn riêng, kinh nghiệm nắm rõ quy định Luật, vụ giải nhanh, hiệu cao, định giải huyện tỉnh công nhận để thực 1.14 Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai Thời kỳ trước luật đất đai năm 2003, tổ chức máy quản lý Nhà nước đất đai tỉnh huyện, chưa có đơn vị có chức chuyên hoạt động dịch vụ công lĩnh vực đất đai Thực luật đất đai năm 2003, Huyện triển khai thành lập văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất, thực chế “một cửa” điều chỉnh công khai thủ tục nhà đất, ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý đăng ký, chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất 3.2 Đánh giá chung công tác quản lý đất đai 3.2.1 Thn • lơi • Nhìn chung năm 2014, Phòng TN&MT thực tốt chức năng, nhiệm vụ Việc quản lý Nhà nước đất đai dần vào nề nếp, khơng để xẩy tình trạng giao cấp đất trái thẩm quyền, công tác lập hồ sơ cấp GCN.QSD đất đạt kết cao, việc giải đơn thư, khiếu nại tố cáo quan tâm giải quyết, hạn chế tình trạng đơn thư khiếu kiện vượt cấp, khiếu kiện kéo dài; việc thực thu hồi, giao đất cho dự án phối hợp với hội đồng Bồi thường, hỗ trợ tái định cư huyện thực tốt, đảm bảo quy định, đảm bảo tiến độ thi công dự án, đặc biệt làm tốt công tác vận động nhân dân hiến đất để thực dự án giao thông nông thôn, thủy lợi nội đồng, xây dựng nông thôn mới; việc lập điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, thống kê đất đai, thu hồi giao đất cho nhân dân làm nhà ở, thu hồi giao đất phục vụ đấu giá QSD đất thực theo quy định Công tác quản lý Nhà nước Môi trường, Khoáng sản ổn định, vào 32 -0 — uuv M uạng, c a i SOI trai phép, không đê xảy cổ gây ô nhiễm mơi trường 3.2.2 Khó khăn Việc thực số thủ tục hành đất đai đơi chậm; Công tác xét cấp đất làm nhà cho hộ gia đỉnh, cá nhân chậm Một số cơng việc hoàn thành kế hoạch chưa đảm bảo tiến độ - Do trình độ, lực số cán địa sở hạn chế; Cán phòng TN&MT, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất (08 biên chế 05 hợp đồng) khối lượng cơng việc q nhiều, áp lực công việc lớn, phương tiện phục vụ cho cơng tác chun mơn thiếu - Do Luật Đất đai năm 2013 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2014) văn hướng dẫn thi hành Luật Đất đai có hiệu lực thi hành nên việc tiếp cận áp dụng thực thủ tục hành chỉnh đất đai đơi chậm; Các văn hướng dẫn thực tỉnh ban hành chậm, ảnh hưởng đển kết vận dụng giải thủ tục hành (đến ngày 02/10/2014 UBND huyện nhận văn hướng dẫn) Thường xuyên có thay đổi tổ chức cán ngành quản lý đất đai sở, dẫn đến việc theo dõi, quản lý biến động đất đai không liên tục nên số liệu, tài liệu đất đai chưa phản ánh với thực tế sử dụng - Sự am hiểu pháp luật người dân chưa cao thực gặp hiều khó khăn họ khơng cung cấp thơng tin xác để giúp cán chun mơn hồn thành hồ sơ 33 ĐỊNH HƯỚNG XÂY D ựN G HỆ THỐNG ĐỊA CHÍNH PHÁT TRIỂN 4.1 Hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước đất đai Đe tăng cường hiệu lực QLNN đất đai, thời gian tới huyện Tam Nông cần tiếp tục hoàn thiện nội dung QLNN đất đai Cụ thể thòi gian tới huyện cần thực tốt nội dung sau: - Đối với công tác lập quản lý quy hoạch đất đai: Trên sở Kế hoạch sử dụng đất duyệt, Huyện cần rà sốt điếm khơng hợp lý kế hoạch Kham thảo ý kiến người dân, chuyên gia, trường đại học, viện nghiên cứu để đánh giá điểm không phù họp quy hoạch - Đối với công tác cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Tính đến nay, văn phòng đăng ký trình UBND huyện Tam Nơng để cấp GCN QSDĐ trường hợp kê khai đủ điều kiện thủ tục pháp lý Thời gian tới để cơng tác thực có hiệu quả, UBND huyện cần xây dựng quy trình theo hướng cơng khai thời hạn, nội dung hồ sơ sở dễ dàng kiếm sốt theo khâu xem trọng tâm cải cách thủ tục hành huyện Bên cạnh đó, huyện cần có kế hoạch kiểm tra, rà sốt thơng báo cho đơn vị, cá nhân biết tình trạng, hướng giải quyết, chấp nhận khơng chấp nhận, thời gian dự kiến hồn trả hồ sơ cấp GCN QSDĐ - Đối với cơng tác kỹ thuật nghiệp vụ địa chính: Cơng tác kỹ thụât nghiệp vụ địa có vai trò quan trọng việc cung cấp hồ sơ, tài liệu, số liệu có liên quan đến đất đai địa bàn yêu cầu thực nghiệp vụ Hiện tại, quan QLNN sở trang bị hệ thống máy tính, số thiết bị đại chuyên môn nghiệp vụ Tuy nhiên, việc khai thác đưa vào sử dụng chưa hiệu Đe thực tốt có hiệu cơng tác này, thời gian tới huyện cần tiến hành tổ chức đợt tập huấn, tuyển dụng kỹ sư công nghệ, ký kết với đơn vị chuyên môn nghiệp vụ tiến hành đo đạc lại tồn diện tích địa bàn Số liệu, hồ sơ lưu trữ cần quản lý hệ thống công nghệ tiên tiến thay thể quản lý thủ công, truyền thống đế tăng mức độ chuẩn xác, tiện lợi tiết kiệm thời gian, sức lao động 34 4.2 Nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước đất đai Đội ngũ cán công chức thực công tác QLNN đất đai huyện nắm bắt thành thạo cơng việc, có chun mơn Do tính chất đặc thù công tác quản lý đất đai, lĩnh vực phức tạp đòi hỏi người quản lý phải có kiến thức pháp luật hiểu biết kỹ thuật Trong thời gian tới, để tăng cường hiệu lực QLNN đất đai huyện cần quan tâm đầu tư thích đáng lượng chất đối cán chủ chốt cán phòng TN&MT, cán địa xã nhằm nâng cao nghiệp vụ Chăm lo, giáo dục tư tưởng, vật chất đời sống cho cán bộ, quy định chế độ khen thưởng kỷ luật rõ ràng Kiên loại bỏ cán không đủ phẩm chất, lực khỏi máy QLNN đất đai Huyện cần phối hợp với tổ chức tư vấn để áp dụng thực quản lý theo quy trình ISO tiêu chuẩn để góp phần tăng cường hiệu lực QLNN đất đai Nâng cao vai trò, trách nhiệm ƯBND huyện, chủ đầu tư Các chủ đầu tư cần phối hợp chặt chẽ với Hội đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư huyện để triển khai thực khoa học, hợp lý Công tác đền bù, hỗ trợ tái định cư cần quan tâm thoả đáng tuyên truyền, vận động đến đối tượng thu hồi đất kết hợp chặt chẽ với chủ đầu tư cấp quyền đặc biệt cấp huyện để thực có hiệu 4.3 Kiện tồn hệ thống thông tin quản lý nhà nước đất đai Hệ thống thơng tin QLNN đất đai đóng vai trò quan trọng việc cung cấp số liệu, tài liệu, thông tin cho quan Nhà nước để quản lý sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên đất Đe có văn bản, định hành có hiệu lực đòi hỏi nguồn thơng tin cung cấp có mức độ tin cậy cao Hiện tại, hệ thống thông tin QLNN đất đai quyền cấp đặc biệt cấp sở chưa đồng bộ, tính phản hồi yếu, sử dụng công nghệ thông tin đại chưa hiệu Công tác lập, lưu giữ, quản lý hồ sơ thực mang tính thủ cơng, chưa cập nhật hết biến diễn đất đai địa bàn Sự đồng bộ, đầy đủ đảm bảo tiêu chuẩn hệ thống thông tin phục vụ quản lý thiếu Điều hạn chế phần hiệu hiệu lực công tác QLNN đất đai huyện 4.4 Các tiêu chí cần đạt hệ thống địa - Quản lý thuận tiện, đồng phần mềm cấp; - Cung cấp thơng tin đầy đủ, xác; - Dịch vụ tốt nhất; - Minh bạch hố loại thơng tin; - Đáp ứng nhiều nghành 35 PHẢN V KẾT LUÂN 5.1 Kết luận • - v ề cơng tác quản lý đất đai địa bàn huyện ngày quan tâm trọng, việc quản lý ngày chặt chẽ hơn, vào nề nếp ổn định; nội dung quản lý Nhà nước đất đai giao đất, cấp đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực đầy đủ, khẩn trương Tuy nhiên bên cạnh tồn tại, yếu cần khắc phục tiến độ thực chậm, chất lượng quản lý chưa cao dẫn đến thiếu xác Cơng tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tồn số bất cập như: chủ sử dụng đất không giữ giấy tờ gốc nhà ở, đất ở; diện tích đất xin cấp giấy chứng nhận nằm quy hoạch giải phóng mặt cơng trình hạ tầng - Tình hình sử dụng đất địa bàn huyện hợp lý theo hướng dẫn UBND tỉnh Phú Thọ Tránh chồng chéo, sai quy hoạch đặc biệt kế hoạch sử dụng đất khơng lãng phí phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện - Việc ban hành tổ chức thực văn pháp quy tình hình quản lý sử dụng đất đầy đủ, kịp thời thực nghiêm túc, năm gần văn huyện ban hành phù hợp với điều kiện thực tế địa phương 5.2 Kiến nghị: - Đe nghị UBND huyện bổ sung thêm 02 biên chế cho phòng TN&MT để có đủ biên chế thực chức nhiệm vụ; - Đề nghị UBND huyện tập trung đạo thực thu hồi đất giai đoạn 1, dự án xây dựng bãi rác thải tập trung huyện xã Phú Khê; - Đe nghị sở Tài nguyên Môi trường quan tâm tạo điêu kiện cho UBND huyện Tam Nông đo đạc lập đồ địa cấp đổi giấy chứng nhận QSD đất cho 11 xã lại 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Tam Nông 2010-2020 Báo cáo tống kết công tác Tài nguyên Môi trường năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ công tác Tài nguyên Mơi trường năm 2015 phòng TN&MT huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ Bộ Tài nguyên môi trường, ngày 19/5/2014, Thông tư số 24/2014/TTBTNMT quy định hồ sơ địa Bộ Tài ngun mơi trường, ngày 30/6/2014, thông tư số 37/2014/TTBTNMT quy định chi tiết bồi thường hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất Chính phủ, ngày 15/5/2014, Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật đất đai Chính phủ, ngày 15/5/2014, Nghị định số 47/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật đất đai Chính phủ, ngày 15/5/2014, Nghị định số 47/2014/NĐ-CP quy định giá đất Quốc hội, Luật Đất đai sửa đổi năm 2013 37 ... chưa đồng 26 r n a i ì 111 TH ựC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ s DỤNG ĐẤT TÌNH HÌNH QUẢN LÝ s DỤNG ĐẤT ĐAI Thực luật đất đai năm 2003, công tác quản lý đất đai địa bàn huyện Tam Nông tiếp tục củng cố,... trấn thực việc quản lý sử dụng đất địa bàn Thực Luật đất đai năm 2003 văn hướng dẫn thi hành Luật, đến công tác quản lý đất đai địa bàn huyện vào nề nếp, ngày chặt chẽ hơn, phần lớn quỹ đất giao,... quản lý đất đai phát triển, hướng dẫn trực tiếp thầy giáo - PGS.TS Nguyễn Thanh Trà, em tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá trạng đại hóa hệ thống địa chỉnh quản lý đất đai địa bàn huyện Tam

Ngày đăng: 13/12/2017, 07:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w