Bài 25. Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

18 247 0
Bài 25. Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A1 Vì lại có mưa ? Ban ngày mặt trời chiếu xuống mặt đất làm đất nóng lên Nước bốc từ sơng hồ lên gặp khí lạnh, lên trời trở thành muôn vàn giọt nước nhỏ tụ lại với thành đám mây Khi đám mây bay lên cao gặp khí lạnh giọt nước tụ lại với thành đám mây nặng ( hạt nước nhiều) tạo thành mưa Vì nước biển mặn ? => Nước sơng suối có hòa tan nhiều loại muối lấy từ lớp đất đá lục địa, đến biển mặt biển có độ thống rộng nên nước thường bốc hơi, muối lại, lâu ngày muối tích tụ lại làm cho nước biển mặn Những vấn đề cần giải thích văn nghị luận thường gặp như: - Trung thực gì? Người sống trung thực nhận điều gì? Trung thực tơn trọng thật, tơn trọng lẽ phải, chân lí Người sống trung thực người yêu quý, kính trọng Bố cục văn + Mở bài: Đoạn 1: Nêu vấn đề cần giải thích lòng khiêm tốn + Thân bài: Đoạn 2,3,4,5, 6: Lập luận để hiểu lòng khiêm tốn - Giải thích khiêm tốn - Biểu lòng khiêm tốn - Lí người cần khiêm tốn - Tầm quan trọng khiêm tốn + Kết bài: Đoạn 7: Kết thúc vấn đề Khẳng định khiêm tốn điều thiếu cho người muốn thành công đường đời Các câu định nghĩa - “ Lòng khiêm tốn coi tính … với vật” - “ Khiêm tốn tính nhã nhặn… khơng ngừng học hỏi” - “ Khiêm tốn thường hay tự cho kém… nhiều thêm nữa” - Khiêm tốn người hồn tồn biết mình… người” => Là cách giải thích Vì trả lời cho câu hỏi: Khiêm tốn gì? - Biểu khiêm tốn: Nhã nhặn, nhún nhường, ln hướng phía tiến bộ, tự khép vào khuôn thước, không ngừng học hỏi - Đối lập với khiêm tốn: khoe khoang, tự đề cao => Cũng cách giải thích Vì thủ pháp nghệ thuật đối lập, làm tăng thêm giá trị cho lòng khiêm tốn - Chỉ lợi khiêm tốn: Khiêm tốn đức tính tốt nên người yêu quý giúp đỡ - Cái hại khơng khiêm tốn: Đó đức tính xấu, nên bị người xa lánh - Nguyên nhân thói khơng khiêm tốn: Do người q tự đề cao mình, cho thành tích mĩ mãn => Được coi nội dung giải thích Thế lập luận giải thích? Lập luận giải thích dùng nhiều lí lẽ - kèm theo dẫn chứng để giải thích phân tích khái niệm hay nhận định tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ nhằm làm cho người đọc hiểu rõ nội dung ý nghĩa khái niệm hay nhận định Từ nâng cao nhận thức, trí tuệ bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người Người ta thường giải thích cách nào? Bài văn giải thích cần ý điều gì? - Nêu định nghĩa, kể biểu hiện, so sánh, đối chiếu với tượng khác, mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng noi theo… tượng vấn đề cần giải thích - Bài văn giải thích có mạch lạc, lớp lang, ngơn từ sáng, dễ hiểu Không nên dùng điều không hiểu để giải thích điều người ta chưa hiểu Phân biệt mục đích, phương pháp phép lập luận giải thích mục đích, phương pháp phép lập luận chứng minh? CHỨNG MINH Mục đích GIẢI THÍCH Nhằm thuyết phục người đọc Nhằm làm cho người tin vào tính chân thật đọc hiểu rõ vấn đề vấn đề chưa biết Phương pháp - Nêu thật hiển Nêu định nghĩa, nêu nhiên không chối cãi ví dụ, nêu biểu - Phân tích lí lẽ làm cho hiện, so sánh, đối phải thừa nhận chiếu, giải thích - Kết hợp dẫn chứng phân nguyên nhân, phân tích dẫn chứng tích lợi, hại *Văn bản: Lòng nhân đạo ( Lâm Ngữ Đường) - Vấn đề giải thích: Lòng nhân đạo - Phương pháp giải thích : + Nêu định nghĩa: Lòng nhân đạo tức lòng thương người + Kể biểu lòng thương người: ơng lão hành khất, đứa trẻ nhặt mẩu bánh, người xót thương + Đối chiếu lập luận cách: đưa câu nói Thánh Găng đi: “ Chinh phục người cho khó…làm phát huy lòng nhân đạo đến độ vậy” Hướng dẫn tự học - Nắm nội dung học (giải thích đời sống, giải thích văn nghị luận), học thuộc lòng ghi nhớ SGK - Sưu tầm văn giải thích để làm tư liệu học tập - Đọc đọc thêm trang 72, 73 - Chuẩn bị bài: Sống chết mặc bay IV Bài tập kiểm tra, đánh giá lực: Câu 1: Trong đời sống hàng ngày, phép lập luận giải thích giúp ích cho chúng ta? A Giúp cho ta hiểu điều chưa biết B Giúp cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất… nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm C Giúp cho vui yêu đời D Câu A,B Câu 2: Người ta thường giải thích phép lập luận cách sau đây? A Nêu định nghĩa, kể biểu hiện, so sánh, đối chiếu với tượng khác B Chỉ mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng noi theo C Dùng biện pháp nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ để giải thích D Câu A,B 1 Ố N G H Ỏ I P H Ả L Ờ I Đ Ờ T I R S Ả Đ Ạ O I T R I T H Ứ K H O A H Ọ C L Í C H U Ẩ N M H À N H V I C Ự C Ố N G H Ỏ I P H Ả L Ờ I Đ Ờ T I R S Ả Đ Ạ O I T R I T H Ứ K H O A H Ọ C L Í C H U Ẩ N M H À N H V I C Ự C KÍNH CHÚC Q THẦY CƠ VÀ CÁC EM CÓ MỘT NGÀY THẬT VUI VẺ, HẠNH PHÚC! ... cần giải thích - Bài văn giải thích có mạch lạc, lớp lang, ngơn từ sáng, dễ hiểu Không nên dùng điều không hiểu để giải thích điều người ta chưa hiểu Phân biệt mục đích, phương pháp phép lập luận. .. mình, cho thành tích mĩ mãn => Được coi nội dung giải thích Thế lập luận giải thích? Lập luận giải thích dùng nhiều lí lẽ - kèm theo dẫn chứng để giải thích phân tích khái niệm hay nhận định tư tưởng,... yêu quý, kính trọng Bố cục văn + Mở bài: Đoạn 1: Nêu vấn đề cần giải thích lòng khiêm tốn + Thân bài: Đoạn 2,3,4,5, 6: Lập luận để hiểu lòng khiêm tốn - Giải thích khiêm tốn - Biểu lòng khiêm tốn

Ngày đăng: 13/12/2017, 06:46

Mục lục

  • Vì sao lại có mưa ?

  • Vì sao nước biển mặn ?

  • Những vấn đề cần giải thích trong văn nghị luận thường gặp như:

  • Bố cục của bài văn

  • Thế nào là lập luận giải thích?

  • Người ta thường giải thích bằng các cách nào? Bài văn giải thích cần chú ý những điều gì?

  • Phân biệt mục đích, phương pháp của phép lập luận giải thích và mục đích, phương pháp của phép lập luận chứng minh?

  • *Văn bản: Lòng nhân đạo ( Lâm Ngữ Đường)

  • 4. Hướng dẫn tự học

  • IV. Bài tập kiểm tra, đánh giá năng lực:

  • KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM CÓ MỘT NGÀY THẬT VUI VẺ, HẠNH PHÚC!

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan