TIẾT 103:CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP TTTIẾT 103:CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP TT BÀI TẬP 1: Tìm thành phần gọi đáp trong đoạn trích sau và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đá
Trang 1NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
Giáo viên: Nguyễn Như Lợi
Trang 2Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
(Hữu Thỉnh, Sang thu)
Tìm thành phần biệt lập có trong các câu dưới đây
=> Thành phần tình thái
Hình như
Trang 3=> Thành phần cảm thán
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
(Viễn Phương, Viếng lăng Bác)
Tìm thành phần biệt lập có trong các câu dưới đây
Ôi !
Trang 4Các em lắng nghe lời thoại và cho biết thành phần biệt lập trong lời thoại của hai bạn ?
TÌNH HUỐNG
Trang 6Tiết 103 :CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT)
Tiết 103 :CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT)
a) - Này , bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu
mà nghe rát thế không ?
b) - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ ?
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi Một người
đàn bà mau miệng trả lời :
- Thưa ông , chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ
- Này -> dùng để gọi.
- Thưa ông->dùng để đáp.
=>Dùng để tạo lập cuộc thoại
=>Dùng để duy trì cuộc thoại
Dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.
Phân tích ví d ụ
Phân tích ví dụ
Trang 9Thưa cô -> duy trì
quan hệ giao tiếp
Quan hệ :Trên - dưới
Thưa cô, chúng
em mới đến
Trang 10Này -> Tạo lập
quan hệ giao tiếp
Quan hệ :Ngang hàng
Lưu ý:
Dựa vào thành phần gọi- đáp cũng có thể xác định vai giao tiếp.
Này, cậu thấy nó
đẹp không ?
Trang 11Thái độ thân mật, cách ứng xử phù hợp với người giao tiếp.
Mẹ ơi, đợi
con với.
Ừ, mẹ đang
chờ nè.
Trang 12Thái độ suồng sã, cách ứng xử thiếu tế nhị.
Trang 14TIẾT 103:CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT)
TIẾT 103:CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT)
BÀI TẬP 1: Tìm thành phần gọi đáp trong đoạn trích sau và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng
để đáp Quan hệ giữa người nói và người đáp là quan hệ
gì? (trên - dưới hay ngang hàng, thân hay sơ)
- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.
- Vâng, cháu cũng nghĩ như cụ Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã Nhịn suông
từ sáng hôm qua tời giờ còn gì.
Trang 15TRÒ CHƠI: NHÌN HÌNH ĐOÁN CHỮ
Ê, chúng mình nên làm gì cậu ấy?
Thôi, chúng ta nên để cậu ấy ngủ.
Nè, cậu đã hiểu bài tập này chưa? Cảm ơn cậu, tớ hiểu bài rồi.
Anh ơi, cho tôi xin rác.
Xin lỗi, tôi sẽ làm ngay.
Này, hai đứa ăn đi.
Vâng, chúng con cảm ơn mẹ
Trang 17TIẾT 103 :CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT)
TIẾT 103 :CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT)
Phân tích ví dụ
a ) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa
con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm
(Nam Cao, Lão Hạc)
=>Dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội
dung chính của câu.
đứa con gái đầu lòng của anh
Lão không hiểu tôi
Trang 18TIẾT 103 :CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT)
TIẾT 103 :CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT)
Phân tích ví dụ: Bài tập 3d
Giải thích xuất xứ: Của đoạn thơ được trích
từ bài thơ nào, ai là tác giả
Nêu thái độ : Ngạc nhiên của người nói
và cảm xúc trước ánh mắt của cô gái
Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen trò (thương thương quá đi thôi)
(Giang Nam, Quê hương)
Trang 19TIẾT 103: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT)
a ) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa
con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi
b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm
c ) Truyền kì mạn lục (ghi chép tản mạn những chuyện kì
lạ được lưu truyền) : tác phẩm viết bằng chữ Hán, có
chịu ảnh hưởng của truyện truyền kì Trung Quốc – một
thể truyện thường có yếu tố kì lạ, hoang đường –
nhưng cũng khai thác các truyện cổ dân gian và các
truyền thuyết lịch sử, dã sử của Việt Nam
Thảo luận bàn: Tìm các dấu hiệu nhậu nhận biết
thành phần phụ chú trong câu.
Trang 20Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm.
Trang 21BÀI TẬP MỞ RỘNG
Em hãy xác định thành phần chú thích trong các câu sau:
TIẾT 103: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT)
a ) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần nhưng lần này
tự nhiên thấy lạ Cảnh vật chung quanh tôi đều thây đổi,
vì chính lòng tôi đang có sự thây đổi lớn: Hôm nay tôi đi học
b) Vậy mày hỏi cô Thông – tên người đàn bà họ nội xa xôi
kia – chỗ ở hiện nay của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
Trang 23Bài tập 2: Tìm thành phần gọi – đáp trong câu ca dao
sau và cho biết lời gọi – đáp đó hướng đến ai.
Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Bầu ơi
Hình ảnh ẩn dụ
Trang 24Bài tập 3&4: Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn
trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì? Thành
phần phụ chú đó liên quan đến những từ ngữ nào
Trang 25Bài tập 3&4: Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn
trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì? Thành phần phụ chú đó liên quan đến những từ ngữ nào
trước đó?
b) Giáo dục tức là giải phóng Nó mở ra cành cửa dẫn đến hòa bình, công bằng và công lý Những người
nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này – các thầy, cô
giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ -
gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho các thế hệ mai sau sẽ tùy thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho
thế giới ấy.
(Phê-đê-ri-cô May-o, Giáo dục – chìa khóa của tương lai)
các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ
Những người nắm giữ chìa khóa
=> Bổ sung cho chủ ngữ
Trang 26Bài tập 3&4: Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn
trích sau và cho biết chúng bổ sung điều gì? Thành phần phụ chú đó liên quan đến những từ ngữ nào trước đó?
c) Bước vào thế kỉ mới, muốn “sánh vai cùng các
cường quốc năm châu” thì chúng ta sẽ phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu Muốn vậy thì khâu đầu tiên, có ý nghĩa
quyết định là hãy làm cho lớp trẻ - những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới – nhận ra điều
đó, quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất.
(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới)
những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới
lớp trẻ
=> Giải thích cho cụm từ “lớp trẻ”
Trang 28- Chuẩn bị cho mình một hành trang tinh thần vững chắc
- đó là tri thức, kĩ năng , thói quen… trước sự đòi hỏi của hội nhập kinh tế thế giới
- Phải tiên phong trong học tập và học tập có hiệu quả, kịp thời vận dụng tri thức ấy vào sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước
- Chỉ có như vậy, thanh niên mới xứng đáng là mùa xuân
vĩnh cửu của nhân loại!
B ài 5:SGK
*Gợi ý
Trang 29Củng cố
Trang 30DẶN DÒ
- Về nhà học bài, làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị Viết bài Tập làm văn số 5 (Nghị luận xã hội)
Trang 31Chân thành cảm ơn quí thầy cô
Cùng các em học sinh