1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 17. Đọc thêm: Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc lâu)

30 121 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

Xuôi về Dương Châu giữa tháng ba, mùa hoa khói.Bóng cánh buồm lẻ loi xa dần, mất hút vào khoảng không xanh biếcChỉ thấy sông Trường Giang chảy vào cõi trời... + Bóng buồm lẻ loi phía xa

Trang 6

 (618 - 907) Các sáng tác của hàng nghìn nhà thơ đời Đường

được bảo tồn trong cuốn Toàn Đường thi gồm 48.900 bài

- Một số đặc điểm:

+ Thể thơ: Đường luật, cổ phong, từ:(trong đó Đường luật có: bát

cú, tuyệt cú, bài luật.)

+ Có quy định chặt chẽ về cấu trúc, vần, thanh điệu, nhịp…

+ Ngôn ngữ đơn giản nhưng rất tinh luyện, có khả năng diễn đạt

vô cùng tinh tế và phong phú

+ Hàm súc, cô đọng: không nói hết ý :ý tại ngôn ngoại (ý ở ngoài lời), ngôn tận nhi ý bất tận (lời hết mà ý chưa hết); không nói trực tiếp: họa vân hiển nguyệt ( vẽ mây nhưng lại làm rõ trăng)…

Trang 7

- Một số tác giả tiêu biểu:

Lí Bạch Đỗ Phủ Vương Duy Thôi Hiệu Vương Xương Linh

Trang 8

- Lí Bạch (701- 762), quê ở Cam

Túc- Trung Quốc

- Là người hào phóng, thích giao

lưu bạn bè và ngao du thưởng

ngoạn phong cảnh

- Là nhà thơ lãng mạn vĩ đại, được

mệnh danh là thi tiên.

- Để lại hơn 1000 bài thơ

- Phong cách: lãng mạn, bay bổng, tinh

tế, tự nhiên, giàu sáng tạo

Lí Bạch (701- 762)

Trang 9

I Giới thiệu chung.

Trang 10

2 Tác phẩm.

a Nhan đề

- Mạnh Hạo Nhiên (689- 740):

là nhà thơ lớn thời Đường; là

người bạn văn chương thân

thiết của Lí Bạch

Mạnh Hạo Nhiên (689- 740):

Trang 11

I Giới thiệu chung.

+ Hai câu đầu: khung cảnh tiễn biệt

+ Hai câu cuối: hình ảnh con thuyền chở bạn

- Tống: đưa tiễn

Trang 12

II Đọc - Hiểu

Trang 13

Phiên âm: Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu.

Cô phàm viễn ảnh bích không tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.

Dịch thơ: Bạn từ lầu Hạc lên đường, Giữa mùa hoa khói Châu Dương xuôi dòng.

Bóng buồm đã khuất bầu không,

Dịch nghĩa: Bạn cũ giã từ lầu Hoàng Hạc, ở phía tây,

Xuôi về Dương Châu giữa tháng ba, mùa hoa khói.Bóng cánh buồm lẻ loi xa dần, mất hút vào

khoảng không xanh biếcChỉ thấy sông Trường Giang chảy vào cõi trời

Trang 14

1 Hai câu đầu

- Bản dịch thơ:

+ Thiếu, chưa sát nghĩa: Cố nhân: bạn cũ.

Tây từ: từ biệt ở phía tây Tam nguyệt: tháng 3

+ Thừa: lên đường

Trang 15

II Đọc - Hiểu

1 Hai câu đầu

- Khung cảnh tiễn biệt:

Nơi tiễn: lầu

Hoàng Hạc,

thắng cảnh đẹp

Nơi đến: Dương Châu, đô thị phồn hoa

+ Không gian:

Trang 16

Sự chia li, giã biệt.

Cảnh đẹp, tình bạn đẹp mà phải chia li

Nỗi buồn li biệt càng trở nên thấm thía

Biện pháp vịnh cảnh ngụ tình

Kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm

(Cái buồn)

Trang 17

II Đọc - Hiểu

2 Hai câu cuối

- Dịch thơ:

+ Thiếu, chưa sát nghĩa: Cô phàm: cánh buồm lẻ loi

Bích không tận: khoảng không xanh biếc Trường Giang: tên con sông.

+ Thừa: đã khuất, trông theo

Trang 18

- Hình ảnh con thuyền ( chở bạn).

+ Cô phàm: cánh buồm lẻ loi.

=> Không đúng với thực tế: Sông

Trường Giang luôn tấp nập

thuyền bè

=> Cái lẻ loi của tâm trạng, của cảm giác cô đơn ở người đưa tiễn

Trang 19

II Đọc - Hiểu

2 Hai câu cuối

+ Bóng buồm lẻ loi phía xa khoảng không xanh biếc

Quá trình dịch chuyển của con thuyền cũng là quá trình trông theo vời vợi của người đưa tiễn: con thuyền đã mất hút mà người đưa tiễn vẫn đứng chơ vơ trên lầu Hoàng Hạc

Trong cảnh có tình, trong cái tĩnh có cái động

Trang 20

- Đối lập:

dòng Trường Giang chảy ngang trời.

Nghệ thuật dùng cái có để nói cái không và ngược lại:

sự hiện hữu của

dòng sông, bầu trời

sự mất hút của bóng buồm

sự hiện hữu của người đưa tiễn

cánh buồm mất hút vào khoảng không

Trang 21

II Đọc - Hiểu

2 Hai câu cuối

=> Gợi cảm nhận về 2 dòng sông: dòng Trường Giang chảy ngang trời và dòng sông nỗi nhớ bạn đang chảy mãi không thôi trong tâm tư nhà thơ

Trang 22

Cả bài thơ nói đến cảnh, không có một từ nào nhắc đến tình mà vẫn chứa chan tình.

Bài thơ nói về người đi mà vẫn đầy ắp hình ảnh và tâm

tư người đưa tiễn

Trang 23

II Đọc - Hiểu

I Giới thiệu chung.

III Tổng kết.

- ND: Tình cảm thắm thiết, nỗi buồn trong sáng của một thi nhân

có tâm hồn rộng mở trong buổi đưa tiễn bạn Qua đó ca ngợi tình bạn trong sáng, chân thành

- NT:

+ Hàm súc, cô đọng ý tại ngôn ngoại.

+ Bút pháp: vịnh cảnh ngụ tình, đối lập

Trang 24

2 Hãy đọc những câu danh ngôn về tình bạn mà em biết.

Các nhà thơ Đường rất trân trọng tình bạn Em hãy suy ngẫm về

vị trí và ý nghĩa của tình bạn trong cuộc sống hôm nay?

Trang 25

IV Luyện tập

1 Bài tập 2 ( sgk/144)

Các nhà thơ Đường rất trân trọng tình bạn Em hãy suy ngẫm về vị trí và ý nghĩa của tình bạn trong cuộc sống hôm nay?

Trang 27

IV Luyện tập

1 Bài tập 2 ( sgk/144)

2 Hãy đọc những câu danh ngôn về tình bạn mà em biết

Trang 30

- Học thuộc phần phiên âm, dịch thơ.

- Phân tích bài thơ.

- Sưu tầm những câu chuyện, những câu danh ngôn hay về tình bạn.

- Soạn bài: Cảm xúc mùa thu của Đỗ Phủ.

Ngày đăng: 12/12/2017, 18:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w