Tuần 19. Lưu biệt khi xuất dương (Xuất dương lưu biệt) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...
XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT Phan Bội Châu Phan Bội Châu Sinh vi nam tử yếu hi kì, Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di Ư bách niên trung tu hữu ngã, Khởi thiên tải hậu cách vô thùy Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế, Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si Nguyện trục trường phong Đông hải khứ, Thiên trùng bạch lãng tề phi I MỞ BÀI: Tác giả: • Phan Bội Châu(1867-1940) Ơng nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn dân tộc, ơng ln sơi sục ý chí tìm đường cứu nước cho dân tộc Tuy văn tài lỗi lạc ơng khơng xem nghiệp mà dung để lên tiếng cho cách mạng • Vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh nói ông “bậc anh hùng, vị thiên sứ 25 triệu đồng bào tơn kính” Tác phẩm: • Năm 1905, mở đầu cho phong trào Đông du, Phan Bội Châu sang Nhật để tìm đường đường cứu nước Trong lúc chia tay với đồng chí Duy Tân hội ông sang tác thơ • Bài thơ thể lí tưởng sống cao đẹp, đồng thời học đạo làm người,một ca hùng tráng chí nam nhi nhân vật trữ tình mang vẻ đẹp lãng mạn hào hùng II THÂN BÀI: Hai câu đề: “ Sinh vi nam tử yếu hi kì, ” (Làm trai phải lạ đời) “ Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di ” (Há để càn khôn tự chuyển dời) ⁻ Nêu rõ nhận thức Phan Bội Châu chí làm trai – nhận thức hành động ⁻ Hai chữ “hi kì” cho thấy quan niệm chí làm trai tác giả khác với nhà Nho đương thời ⁻ “Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di”: việc phải thân định khơng trời đất định Hai câu thơ thể lí tưởng cao đẹp người Con người phải làm chủ bước lịch sử Dám đối mặt với trời đất để khẳng định Quan niệm mẻ, liệt táo bạo Hai câu thực: “ Ư bách niên trung tu hữu ngã, (Trong khoảng tăng năm cần có tớ) Khởi thiên tải hậu cách vô thuỳ ” (Sau muôn thuở, há không ?) ⁻ Ý thức “tôi” lên rõ ràng, khơng rụt rè, dè dặt Nhân vật trữ tình đứng đời cách can đảm ⁻ Ý thức sứ mệnh thơi thúc khát vọng cơng danh Chí làm trai gắn liền với “tôi”, trách nhiệm lớn lao, đáng kính Niềm tin vào tương lai đất nước Hai câu luận: “ Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế, ” (Non sông chết, sống thêm nhục) “ Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si ! ” (Hiền thánh đâu, học hồi !) ⁻ Ý thức non sông chủ quyền, độc lập dân tộc ⁻ Nỗi đau, nỗi nhục nước Phan Bội Châu đặt nghiệp giải phóng dân tộc lên hết nhiệt huyết chân thành ⁻ Có ý thức từ bỏ sách thánh hiền thấy khơng phù hợp với thời buổi nước, nhà tan => Là lời nhắc nhở người ý thức đât nước lối học cử tử, khơng thể đắm chìm vòng hư danh mà phải tìm lí tưởng cao Hai câu kết: “Nguyện trục trường phong Đông hải khứ, ” (Muốn vượt bể Đơng theo cánh gió) “ Thiên trùng bạch lãng tề phi ” (Mn trùng sóng bạc tiễn khơi) ⁻ Sự kết hợp hồn thơ bay bổng, đượm sắc màu lãng mạn với “cánh gió”, “sóng bạc” ⁻ Nhân vật trữ tình núng nấu khởi hành, tư ham hở mang lòng tâm xuất dương cứu nước Nhà thơ thoát khỏi tủi thẹn , dây dứt hai câu thở trước , sang hai câu thơ cuối mang vẽ đẹp lãng mạn, giọng thơ bay bổng, hào hùng III KẾT BÀI: • “Xuất dương lưu biệt” mang âm điệu anh hùng ca, chứa chan tình yêu nước tâm lên đường cứu nước Tác phẩm mang quan niệm mẻ liệt táo bạo • Hình ảnh thơ thật lãng mạn, hào hùng, kì vĩ (song bạc, bể Đơng) tất hòa nhập với người tư bay lên, vượt lên khỏi • Bài thơ thổi luồng sinh khí vào văn chương thời đại, mở trang đầy hào khí văn thơ yêu nước đầu kỷ, tiếp nối tinh thần bất khuất dân tộc đấu tranh giành độc lập kỷ trước, có giá trị động viên bao hệ yêu nước nối tiếp người chiến sĩ Phan Bội Châu The end CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ... tâm xuất dương cứu nước Nhà thơ thoát khỏi tủi thẹn , dây dứt hai câu thở trước , sang hai câu thơ cuối mang vẽ đẹp lãng mạn, giọng thơ bay bổng, hào hùng III KẾT BÀI: • Xuất dương lưu biệt