Tuần 19. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án,...
LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 3 Luyện từ và câu Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi khi nào? Hôm qua em được điểm mười môn Toán. Kiểm tra bài cũ Hãy đặt một câu có cụm từ Khi nào? Thứ naêm ngày 6 tháng 1 năm 2011 Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? Bài 1: Đọc hai khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi: Mặt trời gác núi Theo làn gió mát Bóng tối lan dần Đóm đi rất êm, Anh Đóm chuyên cần Đi suốt một đêm Lên đèn đi gác. Lo cho người ngủ. Võ Quảng a)Con đom đóm được gọi bằng gì? Con đom đóm được gọi bằng Tính nết của con đom đóm Hoạt động của đom đóm anh chuyên cần lên đèn, ñi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ b) Tính nết và hoạt động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào? Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? Bài 2: Trong bài thơ Anh Đom Đóm (đã học trong học kì I), còn những con vật nào nữa được gọi và tả như người (nhân hoá)? (TV/1 trang 143) Tên các con vật Các con vật được gọi bằng Các con vật được tả như tả người Nêu tên các con vật có trong bài. Cò Bợ Vạc chị thím ru con:Ru hỡi! Ru hời!/ Hỡi bé tôi ơi / Ngủ cho ngon giấc. lặng lẽ mò tôm con vạc cò bợ . Luyện từ và câu - Vì sao có thể nói hình ảnh của Cò Bợ và Vạc là những hình ảnh nhân hoá? Em hiểu nhân hoá là gì? - Đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hoá. Ví dụ: Cổng trường dang rộng đôi tay đón chào những học sinh thân yêu. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? - Vì Cò Bợ và Vạc được gọi như người là chị Cò Bợ, thím Vạc và được tả như tả người là đang - ru con, lặng lẽ mò tôm. Nhân hoá là dùng từ gọi và tả vật bằng nhöõng từ dùng để gọi và tả người. Bi 3: Tỡm vaứ gaùch moọt gaùch dửụựi b phn cõu tr li cho cõu hi Khi no? a) Anh om úm lờn ốn i gỏc khi tri ó ti. b) Ti mai, anh om úm li i gỏc. c) Chỳng em hc bi th Anh om úm trong hc kỡI. - B phn cõu tr li cõu hi Khi no? thng ch gỡ? Luyn t v cõu Nhõn hoỏ. ễn tp cỏch t v tr li cõu hi: Khi no? - B phn cõu tr li cõu hi Khi no? thng ch thi gian. Luyện từ và câu Bài 4: Trả lời câu hỏi: a) Lớp em bắt đầu vào học kì II khi nào? b) Khi nào học kì II kết thúc? c) Tháng mấy các em được nghỉ hè? a) Lớp em bắt đầu vào học kì II từ ngày 3 tháng 1 / khoảng đầu tháng 1 / từ thứ hai tuần sau/… b) Ngày 31 tháng 5 / cuối tháng 5 học kì II kết thúc. c) Đầu tháng 6 / ngày 2 thảng 6 em được nghỉ hè. Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? TRÒ CHƠI:RUNG CHUÔNG VÀNG Tổng số câu hỏi: 5 câu. Mỗi câu hỏi được trả lời trong thời gian 10 giây. -Nội dung câu trả lời được viết vào bảng con. -Em nào trả lời đúng được tiếp tục tham gia trò chơi, em nào trả lời sai ở câu hỏi nào thì không được tham gia trò chơi tiếp. - Em nào trả lời được nhiều câu nhất là thắng. Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? TRÒ CHƠI:RUNG CHUÔNG VÀNG Câu1: Tìm sự vật được nhân hóa trong câu sau: Trăng nhìn qua cửa sổ xem chúng em học bài. Trăng 2)Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào? trong câu sau: -Hôm qua, chúng em nghỉ tết dương lịch. Hôm qua 3) Trong 2 câu sau, câu nào có sử dụng biện pháp nhân hóa? a)Hạt mưa mải miết trốn tìm. b)Mưa bụi làm ướt tóc em. a 4) Bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào? thường chỉ gì? a. địa điểm b. thời gian b 5) Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Dùng từ gọi và tả vật bằng từ dùng để gọi và tả người là nhân hóa [...]...Luyện từ và câu Nhân hoá Ôn CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI TIẾT HỌC 3A2 GV THỰC HIỆN: Trần Khoa Việt HỌC KỲ II: TUẦN 19: BẢO VỆ TỔ QUỐC KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Em cho biết 2/ Năm 1285 giặc sang cướp nước ta? Trần Bình Trọng danh tướng đời nào? A Lý B Trần C Nguyên D Nguyễn ĐÁP ÁN: B A Lý B Trần C Nguyên D Nguyễn ĐÁP ÁN: C Đọc đoạn trích sau: “Dọc đường , lừa mang nặng, mệt liền khẩn khoản xin với ngựa: - Chị ngựa ơi! Chúng ta bạn đường…….” Theo LÉP-TÔN-XTÔI (Trích Lừa Ngựa) (Thúy Toàn dịch) Qua đoạn trích trên, cho biết Lừa gọi ngựa gì? Lừa gọi Ngựa chị Việc gọi gọi gì? Có tác dụng nào? Gọi nhân hóa Vậy tìm hiểu nhân hoá tác dụng! TIẾT 115: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐỀ: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI HỌC : NHÂN HOÁ CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? A- NHÂN HOÁ I- TÌM HIỂU VỀ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT NHÂN HOÁ: 1- Đọc khổ thơ sau trả lời câu hỏi: Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần, Anh Đóm chuyên cần Lên đèn gác Theo gió mát Đóm êm, Đi suốt đêm Lo cho người ngủ VÕ QUẢNG a)Con đom đóm dược gọi gì? Con đom đóm gọi bằng: anh Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần, Anh Đóm chuyên cần Lên đèn gác Theo gió mát Đóm êm, Đi suốt đêm Lo cho người ngủ VÕ QUẢNG A- NHÂN HOÁ I- TÌM HIỂU VỀ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT NHÂN HOÁ: 1- Đọc khổ thơ sau trả lời câu hỏi: Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần, Anh Đóm chuyên cần Lên đèn gác Theo gió mát Đóm êm, Đi suốt đêm Lo cho người ngủ VÕ QUẢNG b) Tính nết hoạt động nguời tả hình ảnh nào? Tính nết đom đóm: Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần, Anh Đóm chuyên cần Lên đèn gác Theo gió mát Đóm êm, Đi suốt đêm Lo cho người ngủ VÕ QUẢNG Hoạt động đom đóm: Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần, Anh Đóm chuyên cần Lên đèn gác Theo gió mát Đóm êm, Đi suốt đêm Lo cho người ngủ VÕ QUẢNG ANH ĐOM ĐÓM Ngoài sông thím Vạc Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần, Anh Đóm chuyên cần Lên đèn gác Lặn lẽ mò tôm Bên cạnh Hôm Long lanh đáy nước Theo gió mát Đóm êm, Đi suốt đêm Lo cho người ngủ Từng bước, bước Vung đèn lồng Anh Đóm quay vòng Như bừng nở Tiếng chị Cò Bợ: “Ru hỡi! Ru hời! Hỡi bé ơi, Ngủ cho ngon giấc” Gà đâu rộn rịp Gáy sáng đằng đông, Tắt đèn lồng Đóm lui nghỉ QUẢNG VÕ ANH ĐOM ĐÓM Ngoài sông thím Vạc Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần, Anh Đóm chuyên cần Lên đèn gác Lặn lẽ mò tôm Bên cạnh Hôm Long lanh đáy nước Theo gió mát Đóm êm, Đi suốt đêm Lo cho người ngủ Từng bước, bước Vung đèn lồng Anh Đóm quay vòng Như bừng nở Tiếng chị Cò Bợ: “Ru hỡi! Ru hời! Hỡi bé ơi, Ngủ cho ngon giấc” Gà đâu rộn rịp Gáy sáng đằng đông, Tắt đèn lồng Đóm lui nghỉ QUẢNG VÕ A- NHÂN HOÁ II- ĐỊNH NGHĨA VỀ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT NHÂN HOÁ: Nhân hoá gọi tả vật, cối, đồ vật…bằng từ ngữ vốn dùng để gọi tả người Tác dụng: Làm cho giới loài vật, cố, đồ vật trở nên gần gũi với người, biểu thị tình cảm, suy nghĩ người TÌM HIỂU THÊM: Có kiểu so sánh thường gặp: + Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật Vd: anh Đóm, bác tai, lão Sói……… +Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất nguời để hoạt động, tính chất vật Vd: tre xung phong, Chó dũng cảm,…… +Trò chuyện, xưng hô với vật với nguời Vd: Trâu ơi, Gà à,……… A- NHÂN HOÁ BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC BT1: Trong thơ sau có vật nhân hóa nhân hoá nào? THÌ THẦM Gió thầm với Lá thầm Và hoa ong bướm Thì thầm điều chi Trời mênh mông đến Đang thầm với Sao trời tưởng im lặng Lại thầm Phùng Ngọc Hùng A- NHÂN HOÁ BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC Sự vật đựơc nhân hoá gạch in đậm THÌ THẦM Gió thầm với Lá thầm Và hoa ong bướm Thì thầm điều chi Trời mênh mông đến Đang thầm với Sao trời tưởng im lặng Lại thầm Phùng Ngọc Hùng Chúng nhân hoá thầm A- NHÂN HOÁ BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC BT2: Em viết câu có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá cho tranh sau: Đó mèo nhà em, bà tặng sinh nhật năm ngoái Em đặt cho bé tên ngộ nghĩnh “MiLu” Bé Mèo có đôi mắt tròn xoe, lông mượt mà, đôi tai thính,… Mỗi ngày, em MiLu vui đùa Milu cậu bé trao giải “ chó đẹp xóm” vừa Cậu bé siêng năng, chăm bắt chuột, ngoan ngoãn nghe lời B- ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI KHI NÀO? I- Đặt câu hỏi 1- Tìm phận câu hỏi “Khi nào?” a) Anh Đom Đóm lên đèn gác trời tối Anh Đom Đóm lên đèn gác trời tối b) Tối mai, anh Đom Đóm lại gác Tối mai, anh Đom Đóm lại gác c) Chúng em họ thơ Anh Đom Đóm HKI Chúng em họ thơ Anh Đom Đóm HKI B- ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ I- Đặt câu hỏi: LỜI KHI NÀO? 2- Đặt câu hỏi cho phận gạch dưới: a)Anh Đom Đóm lên đèn gác trời tối Anh Đom Đóm lên đèn gác nào? Khi anh Đom Đóm lên đèn gác? b) Tối mai, anh Đom Đóm lại gác Lúc nào, anh Đom Đóm lại gác? Anh Đom Đóm lại gác vào nào? c) Chúng em học thơ Anh Đom Đóm HKI Chúng em học thơ Anh Đom Đóm học kỳ mấy? Khi nào, chúng em học thơ Anh Đom Đóm? B- ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI KHI NÀO? II- Trả lời câu hỏi 1- Trả lời câu hỏi: a) Lớp em bắt đầu vào HKII nào? Tuần 19, lớp em bắt đầu vào HKII Khoảng tháng 1, lớp em bắt đầu vào HKII b) Khi HKII kết thúc? Cuối tháng 5, HKII kết thúc HKII kết thúc vào tuần 37 c) Tháng em nghỉ hè? Tháng 6, em nghỉ hè B- ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI KHI NÀO? LƯU Ý: - Muốn đặt câu hỏi để có câu trả lời câu hỏi cần phải có từ để hỏi là: Khi nào, Lúc nào, Mấy giờ, Bữa nào,… - Muốn có câu trả lời cho câu hỏi câu trả lời phải có thời gian, địa điểm,… BÀI TẬP CỦNG ...Giáo án Tiếng việt Luyện từ câu Tiết 19: Nhân hoá. Ôn cách đặt trả lời câu hỏi : Khi ? I. Mục tiêu - Nhận biết tương nhân hoá, cách nhân hoá. - Ôn tập cách đặt trả lời câu hỏi Khi ? II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT1, BT2, BT3. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Giới thiệu 2. HD HS làm BT * Bài tập + Đọc hai khổ thơ trả lời câu hỏi. - Nêu yêu cầu BT - HS trao đổi theo cặp, viết trả lời nháp. - HS lên bảng - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét. - Lời giải : - nhận xét. - Con đom đóm gọi anh - Tính nết đom đóm : chuyên cần - Hoạt động đom đóm: lên đèn, * Bài tập gác, êm, suốt đêm . - Nêu yêu cầu BT + Trong thơ Anh Đom Đóm ( HK I ) vật gọi tả người. - đọc thành tiếng Anh Đom Đóm - suy nghĩ, làm bài. Phát biểu ý kiến - Nhận xét bạn trả lời. - nhận xét. + Lời giải : - Cò Bợ : gọi bẳng chị, biết ru con. * Bài tập / - Nêu yêu cầu BT - Vạc : gọi thím, biết mò tôm. + Tìm phận câu trả lời câu hỏi: Khi nào? - đọc kĩ câu văn, làm nháp - em lên bảng gạch phận câu trả lời câu hỏi ? - phát biểu ý kiến, làm vào vở. - nhận xét + Câu * Bài tập / - Anh Đom Đóm lên đèn gác trời - Nêu yêu cầu BT tối. + Trả lời câu hỏi - nhận xét chốt lại lời giải đúng. - đọc câu hỏi, nhẩm câu trả lời, phát biểu ý kiến. làm vào IV. Củng cố, dặn dò - Em hiểu nhân hoá ? ( Nhân hoá gọi tả vật, đồ đạc, cối từ ngữ vốn để gọi tả người ) - GV nhận xét chung tiết học. THỨ 6 NGÀY 22 THÁNG 01 NĂM TIỂU HỌC HỒNG SƠN - ĐÔ LƯƠNG NGHỆ AN THỨ 6 NGÀY 22 THÁNG 01 NĂM TIỂU HỌC HỒNG SƠN - ĐÔ LƯƠNG NGHỆ AN THỨ 6 NGÀY 22 THÁNG 01 NĂM TIỂU HỌC HỒNG SƠN - ĐÔ LƯƠNG NGHỆ AN THỨ 6 NGÀY 22 THÁNG 01 NĂM 2010 TIỂU HỌC HỒNG SƠN - ĐÔ LƯƠNG NGHỆ AN Luyện từ và câu KIỂM KIỂM TRA TRA BÀI BÀI CŨ: CŨ: Câu 1 Tìm 3 từ cùng nghĩa với đất nước ? Trả lời: Từ cùng nghĩa với đất nước là: Tổ quốc; giang sơn; non sông Câu 2 Trong khổ thơ sau sự vật nào được nhân hoá? Vì sao? Ngoài sông thím Vạc Lặng lẽ mò tôm Bên cạnh sao hôm Long lanh đáy nước. THỨ 6 NGÀY 22 THÁNG 01 NĂM 2010 TIỂU HỌC HỒNG SƠN - ĐÔ LƯƠNG NGHỆ AN Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “ ở đâu?”. Bài 1: Đọc bài thơ sau Ông trời bật lửa Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ đợi Xuống đi nào, mưa ơi! Mưa! Mưa xuống thật rồi ! Đất hả hê uống nước Ông sấm vỗ tay cười Làm bé bừng tỉnh giấc. Chớp bỗng loè chói mắt Soi sáng khắp ruộng vườn Ơ! Ông trời bật lửa Xem lúa vừa trổ bông. THỨ 6 NGÀY 22 THÁNG 01 NĂM 2010 TIỂU HỌC HỒNG SƠN - ĐÔ LƯƠNG NGHỆ Đỗ Xuân Thanh AN Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “ ở đâu?”. Bài 1: Đọc bài thơ sau Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ đợi Xuống đi nào, mưa ơi! Ông trời bật lửa Mưa! Mưa xuống thật rồi ! Đất hả hê uống nước Ông sấm vỗ tay cười Làm bé bừng tỉnh giấc Chớp bỗng loè chói mắt Soi sáng khắp ruộng vườn Ơ! Ông trời bật lửa Xem lúa vừa trổ bông. Đỗ Xuân Thanh Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá? Chúng được nhân hoá bằng những cách nào? Gợi ý: a) Các sự vật được gọi bằng gì? b) Các sự vật được tả bằng những từ ngữ nào? 6 NGÀYcâu 22 THÁNG TIỂU HỌC ơi!, HỒNGtác SƠNgiả - ĐÔnói LƯƠNG c)THỨ Trong Xuống đi nào, mưa với mưa thân mật như thế 01 NĂM 2010 NGHỆ AN nào? Luyện từ và câu Bài 1: Bài 2: Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “ ở đâu?”. Ông trời bật lửa Chị mây vừa kéo đến Trăng trốn cả rồi Trăng sao sao trốn Đất nóng lòng chờ đợi Xuống Xuốngđiđinào, nào mưa ơi! Tªn sù vËt ®îc nh©n ho¸ Mưa! xuống thật rồi ! Mưa Mưaxuống Đất hả hê uống nước Ông sấm vỗ vỗ tay tay cười cười Làm bé bừng tỉnh giấc Chớp bỗng loè chói mắt Soi sáng khắp ruộng vườn Ơ! Ông trời bật lửa Xem lúa vừa trổ bông. Đỗ Xuân Thanh C¸ch nh©n ho¸ a) C¸c sù vËt ®îc gäi b»ng THỨ 6 NGÀY 22 THÁNG 01 NĂM 2010 b) C¸c sù vËt ®îc t¶ b»ng nh÷ng tõ ng÷ TIỂU HỌC HỒNG SƠN - ĐÔ LƯƠNG NGHỆ AN c) C¸ch t¸c gi¶ nãi víi ma Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Bài 1: Bài 2: “ ở đâu?”. Có ba cách nhân hoá sự vật đó là: + Dùng từ chỉ người để gọi sự vật. + Dùng các từ ngữ tả người để tả sự vật. + Dùng cách nói thân mật giữa người với người để nói với sự vật. THỨ 6 NGÀY 22 THÁNG 01 NĂM 2010 TIỂU HỌC HỒNG SƠN - ĐÔ LƯƠNG NGHỆ AN Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “ ở đâu?”. Bài 1: Bài 2: Bài 3: Chọn bộ phận trả lời đúng cho câu hỏi “ở đâu?”. a) Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây ở huyện Thường Tín b) Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. ở Trung Quốc trong một lần đi sứ c) Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông. Nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông THỨ 6 NGÀY 22 THÁNG 01 NĂM 2010 ở quê hương ông TIỂU HỌC HỒNG SƠN - ĐÔ LƯƠNG NGHỆ AN Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “ ở đâu?”. Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Đọc lại bài ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi: a) Câu chuyện kể trong bài diễn ra khi nào và ở đâu? b) Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở đâu? c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ về đâu? THỨ 6 NGÀY 22 THÁNG 01 NĂM 2010 TIỂU HỌC HỒNG SƠN - ĐÔ LƯƠNG NGHỆ AN Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách Giáo án Tiếng việt 3 Luyện từ và câu Tiết 21: Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? I. Mục tiêu - Tiếp tục học về nhân hoá. Nắm được ba cách nhân hoá. - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ? ( Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? Trả lời đúng các câu hỏi ) II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT 3 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Làm lại BT 1 - HS làm bài B. Bài mới - Nhận xét 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) + Đọc diễn cảm bài thơ. 2. HD HS làm BT - 2, 3 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK * Bài tập 1 / 26 - Nêu yêu cầu BT - Cả lớp đọc thầm lại bài thơ. - 3 nhóm lên bảng làm, cả lớp làm vở * Bài tập 2 / 27 - Những sự vật được nhân hoá : mặt trời, - Nêu yêu cầu BT mây, trăng sao, đất, mưa, sấm. + Trong bài thơ trên sự vật nào được - Chúng được nhân hoá bằng cách : gọi, nhân hoá, chúng được nhân hoá bằng bằng những từ ngữ dùng để tả người, cách nào? bằng cách nói thân mật như nói với con người. - làm bài cá nhân. Nhiều HS tiếp nối nhận xét * Bài tập 3 / 27 - Nêu yêu cầu BT + Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở nhau đọc bài làm của mình a. Ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. b. Ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. c. Ở quê hương ông. đâu ? - HS làm bài vào vở - nhận xét - 5, 7 em đọc bài làm của mình. - Nhận xét - Lời giải * Bài tập 4 / 27 - Nêu yêu cầu BT + Đọc lại BT đọc ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi. a. Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu. b. Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở lán. c. Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung - chấm điểm, nhận xét. đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình. IV. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Giáo án Tiếng việt 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 23: NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU NHƯ THẾ NÀO? I. Mục đích yêu cầu: - Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn. - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? - Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời cho câu hỏi đó? II. Chuẩn bị: Bảng viết BT 2,3 III. Các hoạt dộng dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS làm miệng bài tập 1,3 tiết 22 B. Dạy bài mới: Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: - Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc bài Đồng hồ báo thức - HS trao đổi nhóm đôi câu hỏi a,b,c - Các nhóm trình bày trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 2: - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo nhóm đôi: 1 em hỏi 1 em trả lời - HS 1 số nhóm trình bày trước lớp. - HS và GV nhận xét. Bài tập 3: - Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời cho câu hỏi đó? - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân. 4 HS làm bài trên bảng phụ. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. C. Củng cố, dặn dò: Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài Từ ngữ về nghệ thuật.Dấu phẩy. ... B- ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI KHI NÀO? LƯU Ý: - Muốn đặt câu hỏi để có câu trả lời câu hỏi cần phải có từ để hỏi là: Khi nào, Lúc nào, Mấy giờ, Bữa nào,… - Muốn có câu trả lời cho câu hỏi câu trả. .. VIỆT CHỦ ĐỀ: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI HỌC : NHÂN HOÁ CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? A- NHÂN HOÁ I- TÌM HIỂU VỀ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT NHÂN HOÁ: 1- Đọc khổ thơ sau trả lời câu hỏi: Mặt trời gác núi... gác vào nào? c) Chúng em học thơ Anh Đom Đóm HKI Chúng em học thơ Anh Đom Đóm học kỳ mấy? Khi nào, chúng em học thơ Anh Đom Đóm? B- ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI KHI NÀO? II- Trả lời câu hỏi 1- Trả