Tuần 19 lưu biệt khi xuất dương

15 403 1
Tuần 19 lưu biệt khi xuất dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đọc văn : Lưu biệt xuất dương ( Xuất dương lưu biệt) ( Phan Bội Châu) I/ TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả: PHAN BỘI CHÂU ( 1867 – 1940) a Cuộc đời: -Thửa nhỏ tên PHAN VĂN SAN, biệt hiệu SÀO NAM - Quê quán: Làng Đan Nhiễm, huyện Nam Đàn , tỉnh Nghệ An - Ông tiếng thông minh, học giỏi - Phan Bội Châu sớm có tinh thần yêu nước Ông nhà Nho Việt Nam có ý tưởng tìm đường cứu nước - Phan Bội Châu lãnh tụ cách mạng dân tộc Việt Nam thời kì đầu kỉ XX - Cả đời ông nung nấu ý chí giải phóng dân tộc gặp toàn thất bại - Ông tham gia nhiều phong trào Cách mạng Việt Nam, vận động thành lập Duy tân hội (1904), phong trào Đông du (1905 - 1908), Quang phục hội - Thời gian cuối đời ông bị giam lỏng Huế Ôâng canh cánh bên nỗi lo lắng cho dân tộc Ông sáng tác thơ văn để phục vụ cách mạng - Có thể nói Phan Bội Châu nhà yêu nước, nhà Cách mạng lớn , nhân vật lịch sử tiêu biểu cho phong trào yêu nước đấu tranh đòi giải phóng dân tộc 25 đầu kỉ XX b/ Sự nghiệp thơ văn: • Phan Bội Châu nhà văn, nhà thơ lớn , có nghiệp sáng tác đồ sộ • Tác phẩm ông bao gồm nhiều thể loại • Đặc biệt ông người khơi dòng cho loại văn chương trữ tình – trị • Văn thơ Phan Bội Châu thành công rực rỡ thể loại văn chương tuyên truyền cổ động cách mạng • Nội dung thơ văn ôngluôn thể lí tưởng dân tộc cao cả, tình cảm yêu nước thương dân sâu nặng, thể nhiệt huyết sục sôi trước số phận đất nước *Tác phẩm chính: - Bái thạch vi huynh phú (1897), - Việt Nam vong quốc sử (1905), - Hải ngoại huyết thư- (1906), - Ngục trung thư- (1914), - Trùng Quang tâm sử (1913 - 1917), - Phan Bội Châu niên biểu (1937 1940) 2/ Bài thơ: Xuất dương lưu biệt a/ Hoàn cảnh sáng tác: - Hoàn cảnh chung: Bài thơ đời hoàn cảnh lịch sử có ý nghĩa: Phong trào Cần vương chống Pháp thất bại, báo hiệu bế tắc đường cứu nước theo tư tưởng phong kiến sĩ phu lãnh đạo Tình hình trị đen tối Thời thay đổi đòi hỏi phong trào giải phóng dân tộc phải có hướng mới, số nhà Nho – có Phan Bội Châu nuôi ý tưởng tìm đường cứu nước theo lối dân chủ Tư sản nước ta Muốn thế, phải tìm đến đất nước tân để học tập quốc gia mà họ hướng đến Nhật Bản - Hoàn cảnh riêng: Phan Bội Châu sáng tác thơ sau định lên đường sang Nhật Bản b/ Thể loại: Viết chữ Hán theo thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật c/ Chủ đề: Bài thơ thể khát vọng cứu nước thoát khỏi ách thống trị bọn thực dân lòng hăm hở tâm lên đường tìm đường cứu nước nhà thơ II/ ĐỌC – HIỂU 1/ Đọc giải thích từ khó Phiên âm: Sinh vi nam tử yếu hi kì Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di Ư bách niên trung tu hữu ngã Khởi thiên tải hậu cánh vô thùy Giang sơn tử hỉ sinh đồ nhuế Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si Nguyện trục trường phong Đông hải khứ, Thiên trùng bạch lãng tề phi Dịch nghĩa Đã sinh làm kẻ nam nhi phải mong có điều lạ, Há lại để trời đất tự chuyển vần lấy sao! Giữa khoảng trăm năm này, phải có ta chứ, Chẳng nhẽ ngàn năm sau lại ai( để lại tên tuổi ) ư? Non sông chết, sống thêm nhục, Thánh hiền vắngthì có đọc sách ngu thôi! Mong đuổi theo gió dài qua biển Đông, Ngàn đợt sóng bạc bay lên Dịch thơ Làm trai phải lạ đời Há để càn khôn tự chuyển dời, Trong khoảng trăm năm cần có tớ, Sau muôn thửa, há không ai? Non sông chết, sống thêm nhục , Hiền thánh đâu, học hoài! Muốn vuợt bể Đông theo cánh gió , Muôn trùng sóng bạc tiễn khơi 10 2/ Tìm hiểàu nội dung nghệ thuật thơ a/ Hai câu đề: Chí làm trai - Sinh vi nam tử yếu hi kì: Phải người kiệt xuất - Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di: Phải tự chủ động xoay chuyển số phận => Khẳng định lẻ sống đẹp chí làm trai, sống cho hiển hách có mưu đồ lớn ( Cứu nước, giúp dân thoát khỏi lầm than nô lệ) thay đổi vận mệnh dân tộc 11 b/ Hai câu thực: Ý thức trách nhiệm tác giả trước thời cuộc: - Bách niên trung tu hữu ngã… - Khởi thiên tải hậu … => Thể tự tin lĩnh , ý thức trách nhiệm thân đất nước 12 c/ Hai câu luận: Thái độ tác gỉa trước tình cảnh đất nước • Giang sơn tử… đồ nhuế • Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si => Cách nói táo bạo , đầy khí phách thể quan điểm chết vinh sống nhục Bộc lộ lòng yêu nước cháy bỏng nhà thơ 13 d/ Hai câu kết : Khát vọng tư lên đường nhà thơ - Nguyện trục trường phong Đông hải khứ: -> Khát vọng mãnh liệt, lòng tâm sắt đá tìm đường cứu nước - Thiên trùng bạch lãng tề phi: -> Hình ảnh thơ lãng mạn, kì vĩ hào hùng thể lòng hăm hở tự tin xuất dương cứu nước 14 III/ TỔNG KẾT: Bài thơ nhỏ lại thể tư tưởng lớn Tác phẩm đời hoàn cảnh đất nước bị xâm lược có giá trị với niên ngày công xây dựng bảo vệ Tổ quốc 15

Ngày đăng: 04/10/2016, 15:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đọc văn : Lưu biệt khi xuất dương. ( Xuất dương khi lưu biệt) ( Phan Bội Châu)

  • I/ TÌM HIỂU CHUNG

  • Slide 3

  • b/ Sự nghiệp thơ văn:

  • Slide 5

  • 2/ Bài thơ: Xuất dương khi lưu biệt

  • b/ Thể loại: Viết bằng chữ Hán theo thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật. c/ Chủ đề: Bài thơ thể hiện khát vọng cứu nước thoát khỏi ách thống trị của bọn thực dân và lòng hăm hở quyết tâm lên đường tìm đường cứu nước của nhà thơ.

  • II/ ĐỌC – HIỂU 1/ Đọc và giải thích từ khó

  • Dịch nghĩa

  • Dịch thơ

  • 2/ Tìm hiểàu nội dung và nghệ thuật bài thơ

  • b/ Hai câu thực: Ý thức trách nhiệm của tác giả trước thời cuộc:

  • c/ Hai câu luận: Thái độ của tác gỉa trước tình cảnh đất nước

  • d/ Hai câu kết : Khát vọng và tư thế lên đường của nhà thơ.

  • III/ TỔNG KẾT: Bài thơ nhỏ nhưng lại thể hiện một tư tưởng lớn. Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh đất nước bị xâm lược nhưng vẫn có giá trị với thanh niên ngày nay trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan