Kế hoạch bài dạy tiếng việt lớp 4 phân môn kể chuyện tuần 19 đến 27

13 253 0
Kế hoạch bài dạy tiếng việt lớp 4 phân môn  kể chuyện  tuần 19 đến 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: KỂ CHUYỆN Ngày soạn: 19 / 12 / 2010 Ngày dạy: 27 - 28 / 12 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Một phát minh nho nhỏ Tuần 18 I/ Mục tiêu: - Dựa theo lời kể giáo viên tranh minh họa (Sgk), bước đầu kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, diễn biến - Hiểu nội dung câu chuyện biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Giáo dục học sinh kỹ sống II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Nêu nhận xét tiết Ôn tập kiểm tra cuối kì I - Bài mới: Một phát minh nho nhỏ Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Kể lần - Kể lần kết hợp tranh minh hoạ Giúp học sinh nắm cốt truyện - Gọi học sinh nêu phần lời ứng với tranh: * Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà đầu dễ trượt đĩa * Tranh 2: Ma-ri-a tò mò, khỏi phòng khách để làm thí nghiệm * Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa bàn ăn Anh trai Ma-ri-a xuất trêu em * Tranh 4: Ma-ri-a anh trai tranh luận điều cô bé phát * Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho hai Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Nhắc học sinh trước kể: Chỉ cần kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô Kể xong cần trao đổi bạn nội dung, ý - Hát - Lắng nghe - Lắng nghe - Theo dõi Lắng nghe - Lắng nghe Quan sát tranh - Phát biểu - Đọc yêu cầu - Lắng nghe nghĩa câu chuyện a) Kể theo nhóm - Hoạt động nhóm - Học sinh kể đoạn câu chuyện theo nhóm em - Kể toàn câu chuyện b) Thi kể chuyện trước lớp - Đại diện vài nhóm - Vài tốp học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh - Vài học sinh thi kể toàn câu chuyện - 2-3 học sinh thi kể - Tổ chức cho học sinh trao đổi với nội dung, ý - Phát biểu nghĩa câu chuyện - Yêu cầu học sinh nhận xét tuyên dương Chọn bạn - Bình chọn kể hay Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Phát biểu - Giáo dục học sinh - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị “Bác đánh cá gã thần” - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: KỂ CHUYỆN Ngày soạn: 19 / 12 / 2010 Ngày dạy: 03 - 04 / 01 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Bác đánh cá gã thần Tuần 19 I/ Mục tiêu: - Dựa theo lời kể giáo viên, nói lời thuyết minh cho tranh minh họa (Bài tập 1), kể lại đoạn câu chuyện Bác đánh cá gã thần rõ ràng, đủ ý (Bài tập 2) - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Giáo dục học sinh “Ở hiền gặp lành” II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra “Một phát minh nho nhỏ” Gọi học sinh - em kể kể lại câu chuyện - Bài mới: Bác đánh cá gã thần - Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Kể lần Giải thích từ: ngày tận số (ngày chết), - Theo dõi Lắng nghe thần (độc ác, dữ), vĩnh viễn (mãi mãi) - Kể lần kết hợp tranh minh hoạ, giúp học sinh nắm cốt truyện Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành Hướng dẫn học sinh làm tập: * Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Cho học sinh xem tranh minh họa phóng to - Gợi ý giúp học sinh trao đổi để tìm lời thuyết minh cho tranh Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới ngày, cuối mẻ lưới có bình to Tranh 2: Bác mừng bình đem chợ bán khối tiền Tranh 3: Từ bình khói đen tuôn ra, thành quỹ (Bác cạy nắp bình Từ bình khói đen tuôn ra, tụ lại, thành quỹ) Tranh 4: Con quỹ đòi giết bác đánh cá để thực lời nguyền (Con quỹ nói bác đánh cá đến ngày tận số) Tranh 5: Bác đánh cá lừa quỷ chui vào bình, nhanh tay đậy nắp, vứt bình trở lại biển sâu * Bài tập 2, 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Nhắc học sinh trước kể: Chỉ cần kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô Kể xong cần trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện a) Kể theo nhóm - Học sinh kể đoạn câu chuyện - Kể toàn câu chuyện b) Thi kể chuyện trước lớp - Vài tốp học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh - Vài học sinh thi kể toàn câu chuyện - Tổ chức cho học sinh trao đổi với nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu học sinh nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay tuyên dương Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Qua câu chuyện em rút học gì?(Bình tĩnh khôn ngoan trước kẻ thù Phải biết trân trọng giúp đỡ người khác) - Lắng nghe Quan sát tranh - Phát biểu - em đọc, lớp theo dõi - Quan sát tranh - Lắng nghe - Lần lượt phát biểu - em đọc, lớp theo dõi - Lắng nghe - Hoạt động nhóm - Đại diện vài nhóm kể - 2- học sinh thi kể - Phát biểu - Chọn bạn kể hay - Trả lời - Giáo dục học sinh - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Về nhà kể lại cho người thân nghe Sưu tầm câu chuyện người người có tài - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: KỂ CHUYỆN Ngày soạn: 26 / 12 / 2010 Ngày dạy: 10 - 11 / 01 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Kể chuyện nghe, đọc Tuần 20 I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý Sgk chọn kể lại câu chuyện ( đoạn truyện) nghe, đọc nói người có tài - Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể - Giáo dục học sinh kỹ sống II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Viết sẵn đề 2/ Học sinh: Sách giáo khoa Câu chuyện người có tài III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra “Bác đánh cá gã thần” Gọi học - em kể sinh kể lại câu chuyện - Bài mới: Kể chuyện nghe, đọc - Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài: - Mời học sinh đọc đề - Theo dõi - Hướng dẫn học sinh phân tích đề: gạch chân từ - Lắng nghe Phát biểu “được nghe đọc”, “người có tài” - Mời học sinh đọc phần gợi ý - em đọc, lớp theo dõi - Hỏi: Những người người - Trả lời công nhận người có tài? (Người có tài năng, sức khoẻ, trí tuệ người bình thường mang tài phục vụ đất nước) - Yêu cầu học sinh giới thiệu số người tài giỏi mà - Nối tiếp giới thiệu em biết Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành - Yêu cầu học sinh đọc lại gợi ý - Đọc thầm - Nêu lưu ý trước học sinh kể - Lắng nghe - Cho học sinh kể chuyện nhóm trao đổi ý - Hoạt động nhóm nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu học sinh chọn nhóm kể hay- tuyên dương Hoạt động 4: Củng cố - Giáo dục học sinh kỹ sống - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Sưu tầm câu chuyện người có khả sức khoẻ đặc biệt mà em biết - 2- học sinh thi kể - Nêu nhận xét, bình chọn - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: KỂ CHUYỆN Ngày soạn: 02 / 01 / 2011 Ngày dạy: 17 - 18 / 01 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Kể chuyện chứng kiến tham gia Tuần 21 I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý Sgk, chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) nói người có khả sức khỏe đặc biệt - Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Giáo dục học sinh lòng cảm phục người có khả có sức khỏe đặc biệt II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Viết sẵn đề 2/ Học sinh: Sách giáo khoa Câu chuyện kể III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra: Gọi học sinh kể lại câu chuyện nghe , đọc người có tài - Bài mới: Kể chuyện chứng kiến tham gia Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài: - Mời học sinh đọc đề - Hướng dẫn học sinh phân tích đề: gạch chân từ “khả năng, sức khoẻ đặc biệt”, “em biết” Hoạt động Trò - Hát - em kể - Lắng nghe - Theo dõi - Lắng nghe Phát biểu - Mời học sinh đọc phần gợi ý - Hỏi: Những người người coi có khả có sức khoẻ đặc biệt? (Người có khả làm việc mà người bình thường không làm được) Khi kể chuyện chứng kiến tham gia em xưng hô nào? (Xưng em) - Yêu cầu học sinh giới thiệu số người có khả sức khoẻ đặc biệt mà em biết ? - em đọc, lớp theo dõi - Trả lời - Nối tiếp giới thiệu Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành - Yêu cầu học sinh đọc lại gợi ý - Đọc thầm - Hướng dẫn học sinh: có cách kể chuyện - Theo dõi - Nêu lưu ý trước học sinh kể: Kể câu chuyện phải - Lắng nghe cụ thể có đầu, có cuối - Cho học sinh kể chuyện nhóm trao đổi ý - Hoạt động nhóm nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp trao đổi ý - 2- học sinh thi kể nghĩa câu chuyện - Yêu cầu học sinh chọn nhóm kể hay- tuyên dương - Nêu nhận xét, bình chọn Hoạt động 4: Củng cố - Giáo dục học sinh kỹ sống - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Quan sát tranh Sgk “Con vịt xấu xí” - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: KỂ CHUYỆN Ngày soạn: 09 / 01 / 2011 Ngày dạy: 24 - 25 / 01 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Con vịt xấu xí Tuần 22 I/ Mục tiêu: - Dựa theo lời kể giáo viên, xếp thứ tự tranh minh họa cho trước (Sgk); bước đầu kể lại đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, diễn biến - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận đẹp người khác, biết thương yêu người khác, không lấy làm chuẩn để đánh giá người khác - GD BVMT: (Liên hệ) Cần yêu quý loài vật quanh ta, không vội đánh giá vật dựa vào hình thức bên II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra: Gọi học sinh kể lại câu chuyện người có khả có sức khoẻ đặc biệt mà em biết - Bài mới: Con vịt xấu xí Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Kể lần - Kể lần kết hợp tranh minh hoạ, giúp học sinh nắm cốt truyện Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành Hướng dẫn học sinh làm tập: * Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Cho học sinh xem tranh minh họa phóng to - Gợi ý giúp học sinh trao đổi xếp lại thứ tự tranh theo trình tự đúng, tìm lời thuyết minh cho tranh Tranh 1: Vợ chồng thiên nga lại cho vịt mẹ trông giúp Tranh 2: Vịt mẹ dẫn đàn ao Thiên nga sau trông cô đơn, lẻ loi Tranh 3: Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga cám ơn vịt mẹ đàn vịt Tranh 4: Thiên nga theo bố mẹ bay Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên * Bài tập 2, 3, 4: - Mời học sinh đọc yêu cầu tập - Nhắc học sinh trước kể: Chỉ cần kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô Kể xong cần trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện a) Kể theo nhóm - Học sinh kể đoạn câu chuyện theo nhóm - Kể toàn câu chuyện b) Thi kể chuyện trước lớp - Vài tốp học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh - Vài học sinh thi kể toàn câu chuyện - Tổ chức cho học sinh trao đổi với nội Hoạt động Trò - Hát - em kể - Lắng nghe - Theo dõi Lắng nghe - Lắng nghe Quan sát tranh - Phát biểu - em đọc, lớp theo dõi - Quan sát tranh - Lắng nghe - Lần lượt phát biểu - em đọc, lớp theo dõi - Lắng nghe - Hoạt động nhóm - Đại diện vài nhóm kể - 2- học sinh thi kể - Phát biểu dung, ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu học sinh nhận xét bình chọn nhóm, cá - Chọn bạn kể hay nhân kể chuyện hay tuyên dương Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Câu chuyện khuyên điều gì? (Cần - Trả lời yêu quý loài vật quanh ta, không vội đánh giá vật dựa vào hình thức bên ngoài) - Giáo dục học sinh BVMT - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Sưu tầm câu chuyện phản ánh đấu - Lắng nghe tranh đẹp xấu, thiện ác KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: KỂ CHUYỆN Ngày soạn: 06 / 02 / 2011 Ngày dạy: 14 - 15 / 02 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Kể chuyện nghe, đọc Tuần 23 I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý Sgk, chọn kể lại câu chuyện(đoạn truyện) nghe, đọc ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp xấu, thiện ác - Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể - Liên hệ giáo dục gương đạo đức Bác Hồ: Bác Hồ yêu quý thiếu nhi có hành động cao đẹp với cháu thiếu nhi Kể câu chuyện học tình cảm yêu mến Bác thiếu nhi (Câu chuyện Quả táo Bác Hồ, Thư Nguyễn) - Giáo dục học sinh ham đọc sách II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Viết sẵn đề Câu chuyện kể, tập truyện cổ tích 2/ Học sinh: Sách giáo khoa Câu chuyện kể III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra “Con vịt xấu xí” Gọi học sinh kể lại - em kể câu chuyện - Bài mới: Kể chuyện nghe, đọc - Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài: - Mời học sinh đọc đề - Theo dõi - Hướng dẫn học sinh phân tích đề: gạch chân từ - Lắng nghe Phát biểu nghe, đọc, ca ngợi đẹp, đấu tranh, đẹp, xấu, thiện, ác - Mời học sinh đọc phần gợi ý - em đọc, lớp theo dõi - Hỏi: Em biết câu chuyện có nội dung - Trả lời ca ngợi đẹp, câu chuyện nói đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác? (Cây khế, Thạch Sanh, Gà Trống Cáo,Tấm Cám,…) - Yêu cầu học sinh giới thiệu câu chuyện mà - Nối tiếp giới thiệu kể cho bạn nghe? Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành - Yêu cầu học sinh đọc lại gợi ý - Đọc thầm - Nêu lưu ý trước học sinh kể - Lắng nghe - Cho học sinh kể chuyện nhóm trao đổi ý - Hoạt động nhóm nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp trao đổi ý - 2- học sinh thi kể nghĩa câu chuyện - Yêu cầu học sinh chọn nhóm kể hay- tuyên dương - Nêu nhận xét, bình chọn * Liên hệ GD gương đạo đức Bác Hồ: Bác Hồ - Lắng nghe yêu quý thiếu nhi có hành động cao đẹp với cháu thiếu nhi Kể câu chuyện học tình cảm yêu mến Bác thiếu nhi (Câu chuyện Quả táo Bác Hồ, Thư Nguyễn) Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Câu chuyện kể hôm có nội dung gì? - Phát biểu - Giáo dục học sinh kỹ sống - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Sưu tầm câu chuyện kể hoạt động - Lắng nghe góp góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường - Lắng nghe học) xanh, sạch, đẹp KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: KỂ CHUYỆN Ngày soạn: 13 / 02 / 2011 Ngày dạy: 21 - 22 / 02 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Kể chuyện chứng kiến tham gia Tuần 24 I/ Mục tiêu: - Chọn câu chuyện nói hoạt động tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng ( đường phố, trường học) xanh, , đẹp - Biết xếp việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Giáo dục học sinh có ý thức giữ vệ sinh môi trường II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Viết sẵn đề 2/ Học sinh: Sách giáo khoa Câu chuyện kể III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra: Gọi học sinh kể lại câu chuyện ca ngợi - em kể đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác - Bài mới: Kể chuyện chứng kiến tham gia - Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài: - Mời học sinh đọc đề - Theo dõi - Hướng dẫn học sinh phân tích đề: gạch chân từ em - Lắng nghe Phát biểu làm gì, xanh, sạch, đẹp - Mời học sinh đọc phần gợi ý - em đọc, lớp theo dõi - Hỏi: Em cảm thấy tham gia dọn vệ sinh - Trả lời người? Theo em việc làm người có ý nghĩa nào? Mọi người có nên làm thường xuyên hay không? Vì sao? Bạn thấy không khí buổi dọn vệ sinh nào? Bạn làm để giữ gìn môi trường đẹp? - Yêu cầu học sinh giới thiệu câu chuyện mà định - Nối tiếp giới thiệu kể Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành - Yêu cầu học sinh đọc lại gợi ý - Đọc thầm - Nêu lưu ý trước học sinh kể - Lắng nghe - Cho học sinh kể chuyện nhóm trao đổi ý - Hoạt động nhóm nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp trao đổi ý - 2- học sinh thi kể nghĩa câu chuyện - Yêu cầu học sinh chọn nhóm kể hay- tuyên dương - Nêu nhận xét, bình chọn Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Tiết học hôm em kể câu chuyện có - Phát biểu dung gì? - Giáo dục học sinh kỹ sống Giáo dục BVMT - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Chuẩn bị: Quan sát tranh Sgk “Những bé - Lắng nghe không chết” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: KỂ CHUYỆN Ngày soạn: 20 / 02 / 2011 Ngày dạy: 28 / - 01 / 03 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Những bé không chết Tuần 25 I/ Mục tiêu: - Dựa theo lời kể giáo viên tranh minh hoạ (Sgk), kể lại đoạn câu chuyện Những bé không chết rõ ràng, đủ ý (Bài tập 1); kể nối tiếp toàn câu chuyện (Bài tập 2) - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện đặt tên khác cho truyện phù hợp với nội dung - Giáo dục học sinh lòng tự hào chiến sĩ nhỏ tuổi dũng cảm II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra: Gọi học sinh kể lại việc em làm để - em kể góp phần giữ xóm làng, đường phố, trường học xanh, sạch, đẹp - Bài mới: Những bé không chết - Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Kể lần Giải thích từ: sĩ quan (quân nhân từ câp - Theo dõi Lắng nghe bâc chuẩn úy trở lên), tra (đanh đập tàn nhẫn bắt phải khai), phiên dịch (dịch từ tiếng nước sang tiếng nước khác) - Kể lần kết hợp tranh minh hoạ, giúp học sinh - Lắng nghe Quan sát tranh nắm cốt truyện - Phát biểu Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành Hướng dẫn học sinh làm tập: * Bài tập 1, 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu tập - em đọc, lớp theo dõi - Cho học sinh xem tranh minh họa phóng to - Quan sát tranh - Nhắc học sinh trước kể: - Lắng nghe Chỉ cần kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô Kể xong cần trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện a) Kể theo nhóm - Học sinh kể đoạn câu chuyện theo nhóm - Hoạt động nhóm - Kể toàn câu chuyện b) Thi kể chuyện trước lớp - Vài tốp học sinh kể đoạn câu chuyện theo - Đại diện vài nhóm kể tranh - Vài học sinh thi kể toàn câu chuyện - 2- học sinh thi kể - Yêu cầu học sinh nhận xét bình chọn nhóm, cá - Phát biểu nhân kể chuyện hay tuyên dương - Chọn bạn kể hay * Bài tập 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu tập - em đọc, lớp theo dõi - Tổ chức cho học sinh trao đổi với nội - Trình bày dung, ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi phẩm chất bé? (Câu chuyện ca ngợi lòng dung cảm, hy sinh cao chiến sĩ nhỏ tuổi chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ tổ quốc) Tại truyện có tên “ Những bé không chết” ? (… ) Thử đặt tên khác cho câu chuyện (…) Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Em hiểu qua câu chuyện này? - Trả lời - Giáo dục học sinh - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Sưu tầm câu chuyện nói lòng dũng - Lắng nghe cảm KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: KỂ CHUYỆN Ngày soạn: 27 / 02 / 2011 Ngày dạy: 07 - 08 / 03 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Kể chuyện nghe, đọc Tuần 26 I/ Mục tiêu: - Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói lòng dũng cảm - Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) - Học sinh khá, giỏi kể câu chuyện Sgk nêu rõ ý nghĩa - Giáo dục đạo đức Bác Hồ: Bác Hồ yêu nước sằn sàng vượt qua nguy hiểm thử thách để góp sức mang lại độc lập cho đất nước Kể câu chuyện nói lòng dũng cảm vượt qua nguy hiểm, thử thách Bác đời hoạt động cách mạng Bác II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Viết sẵn đề 2/ Học sinh: Sách giáo khoa Câu chuyện kể III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra “Những bé không chết” Gọi học sinh kể lại câu chuyện Hỏi: Vì truyện có tên “Những bé không chết”? Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Bài mới: Kể chuyện nghe, đọc Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu bài: - Mời học sinh đọc đề - Hướng dẫn học sinh phân tích đề: gạch chân từ lòng dũng cảm, nghe, đọc - Mời học sinh đọc phần gợi ý - Hỏi: Những người người công nhận người dũng cảm? (Là người sẵn sàng vượt qua nguy hiểm thử thách để góp sức mang lại độc lập cho đất nước) -Yêu cầu học sinh giới thiệu số người dũng cảm Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành - Yêu cầu học sinh đọc lại gợi ý - Nêu lưu ý trước học sinh kể - Cho học sinh kể chuyện nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Học sinh giỏi kể câu chuyện Sgk nêu ý nghĩa - Yêu cầu học sinh chọn nhóm kể hay- tuyên dương Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Tiết học hôm em kể câu chuyện nội dung gì? - Giáo dục học sinh kỹ sống Giáo dục đạo đức Bác Hồ: Bác Hồ yêu nước sẵn sàng vượt qua nguy hiểm thử thách để góp sức mang lại độc lập cho đất nước Kể câu chuyện nói lòng dũng cảm vượt qua nguy hiểm, thử thách Bác đời hoạt động cách mạng Bác - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Sưu tầm câu chuyện chứng kiến tham gia nói lòng dũng cảm - Hát - em kể - Lắng nghe - Theo dõi - Lắng nghe Phát biểu - em đọc, lớp theo dõi - Trả lời - Nối tiếp giới thiệu - Đọc thầm - Lắng nghe - Hoạt động nhóm - 2- học sinh thi kể - Nêu nhận xét, bình chọn - Phát biểu - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe

Ngày đăng: 29/11/2016, 14:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan