1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phát triển du lịch sinh thái bền vững tại Đảo Bé, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi (tt)

26 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phát triển du lịch sinh thái bền vững tại Đảo Bé, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi (tt)Phát triển du lịch sinh thái bền vững tại Đảo Bé, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi (tt)Phát triển du lịch sinh thái bền vững tại Đảo Bé, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi (tt)Phát triển du lịch sinh thái bền vững tại Đảo Bé, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi (tt)Phát triển du lịch sinh thái bền vững tại Đảo Bé, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi (tt)Phát triển du lịch sinh thái bền vững tại Đảo Bé, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi (tt)Phát triển du lịch sinh thái bền vững tại Đảo Bé, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi (tt)Phát triển du lịch sinh thái bền vững tại Đảo Bé, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi (tt)Phát triển du lịch sinh thái bền vững tại Đảo Bé, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi (tt)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ ĐÀO PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI ĐẢO BÉ, HUYỆN LÝ SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60 22 01 13 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC HÀ NỘI, 2017 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS CHU MẠNH TRINH Phản biện 1: : Phản biện 2: : Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảo Bé đảo thuộc huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi giữ vẻ đẹp hoang sơ Ngồi ra, địa bàn phân bố hệ thống di sản địa chất đa dạng độc đáo, nước biển xanh văn hóa biển đảo lưu giữ Con người dựa vào thiên nhiên tạo sản vật hành, tỏi đặc sản thương hiệu tiếng tỉnh Quảng Ngãi Tuy nhiên, trình phát triển du lịch tự phát, Đảo Bé đối diện nhiều vấn đề liên quan đến phát triển bền vững Số lượng khách du lịch ngày tăng lên niềm vui thách thức lớn việc bảo tồn hệ sinh thái nơi đây, vấn đề môi trường, xử lý rác thải, đa dạng sinh học biển, bảo vệ phát huy giá trị văn hóa đặc sắc địa phương… Chiếu vào nội dung định nghĩa DLST Việt Nam, Đảo Bé bước đầu phát triển du lịch dựa vào tự nhiên văn hóa, có tham gia cộng đồng địa phương Nhưng thiếu số yếu tố để có bền vững yếu tố môi trường, tăng cường nhận thức du khách người dân địa phương hoạt động bảo tồn, tham gia tích cực cộng đồng địa phương hoạt động bảo tồn Nơi có đầy đủ tiềm để phát triển du lịch sinh thái, chưa có giải pháp phát triển theo hướng bền vững, làm để cân khía cạnh theo quan niệm bền vững tìm mơ hình quản lý ứng dụng phát triển du lịch sinh thái Đảo Bé vấn đề mà tác giả lựa chọn đề tài: Phát triển du lịch sinh thái bền vững Đảo Bé, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu DLST nhiều cá nhân tập thể tác giả đến t trường Đại học, viện nghiên cứu tổ chức giới Trên giới: - Nhà nghiên cứu Hill (2011) “Du lịch sinh thái khu vực Amazon Peru: kết hợp du lịch, bảo tồn phát triển cộng đồng” [42] Cơng trình nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc chủ yếu nhằm đạt thành công trình phát triển khu vực r ng nhiệt đới Các nguyên tắc nâng cao lực cộng đồng thông qua tạo điều kiện cho họ tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái - Samdin (2013) đồng nghiên cứu “Sự bền vững tài nguyên du lịch sinh thái vườn quốc gia Taman Negara: phương pháp định giá ngẫu nhiên” [44] Cơng trình đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên du lịch sinh thái vườn quốc gia Taman Negara Nghiên cứu đưa khung mức lòng chi trả cho dịch vụ du lịch sinh thái kết luận du khách lòng chi trả mức phí vào cửa cao so với mức phí hành - Các nhà nghiên cứu Eagles F.J., McCool S F and Haynes C.D 2002 Du lịch ền vững t i hu ảo tồn: ng ẫn ế ho ch v quản l ” [41] Mục đích hướng dẫn để hỗ trợ nhà quản lý khu bảo tồn bên liên quan việc lập kế hoạch quản lý khu bảo tồn, vui chơi giải trí cho du khách ngành công nghiệp du lịch Ở Việt Nam: - PGS.TS Phạm Trung Lương chủ biên) (2002) “Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam” [14] Cơng trình làm rõ sở lý luận DLST, nêu tiềm trạng phát triển DLST Việt Nam, đồng thời đưa số định hướng giải pháp để phát triển DLST Việt Nam - Nguyễn Đình Hòa 2006 Du lịch sinh thái – thực tr ng giải pháp để phát triển Việt Nam” [9] Tác giả phân tích điều kiện giải pháp phát triển du lịch sinh thái Việt Nam - Nguyễn Thị Tú 2006 Những giải pháp phát triển du lịch sinh thái Việt Nam xu hội nhập” [24] Cơng trình nghiên cứu phân tích chi tiết điều kiện phát triển DLST xu phát triển du lịch sinh thái Việt Nam xu hội nhập - GS - TSKH Lê Huy Bá 2006 Du lịch sinh thái (Ecotourism)” [2] Cơng trình nghiên cứu giới thiệu quy luật tương tác thành phần môi trường hệ sinh thái, tính đa dạng sinh học, diễn phụ thuộc lẫn chúng theo quy luật vận động phát triển DLST Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu làm rõ sở lý luận liên quan đến du lịch sinh thái du lịch sinh thái bền vững Nghiên cứu tài liệu thứ cấp để kế th a thông tin khoa học môi trường, địa chất đa dạng sinh học cạn lẫn biển Điều tra vấn cộng đồng Đảo Bé nhằm thu thập tài liệu sơ cấp di sản văn hóa vật thể phi vật thể làm rõ nội dung văn hóa đảo, sinh kế truyền thống hoạt động dịch vụ du lịch tác động đến du lịch sinh thái đảo Nghiên cứu tìm giải pháp du lịch sinh thái mơ hình ứng dụng phát triển du lịch sinh thái bền vững Đảo Bé 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: Nghiên cứu sở lý luận phát triển du lịch sinh thái, du lịch sinh thái bền vững Khảo sát, thu thập thơng tin, phân tích xử lý số liệu: Tìm hiểu kế th a tài liệu thứ cấp liên quan đến văn hóa, địa chất đa dạng sinh học cạn lẫn biển + Sử dụng phương pháp điều tra thu thập nội dung sinh kế truyền thống hoạt động dịch vụ du lịch + Tìm hiểu thực trạng môi trường rác thải nước thải Sau tổng hợp thông tin, đánh giá cụ thể t ng đối tượng t đề xuất định hướng giải pháp phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững thời gian tới đảo Du lịch sinh thái tổng hợp nhiều lĩnh vực, nghiên cứu đề xuất ứng dụng mơ hình quản lý nhà: doanh nghiệp bảo tồn điều phối , nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp truyền thống nhà dân công tác bảo tồn làm du lịch sinh thái, hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái cộng đồng theo hướng bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu hoạt động dịch vụ du lịch tổ chức Đảo Bé Ngồi ra, tác giả nghiên cứu số nội dung sinh kế, mơi trường, văn hóa – xã hội, địa chất, đa dạng sinh học cạn lẫn nước công tác bảo tồn Mặc d , tác giả không nghiên cứu chuyên sâu t ng lĩnh vực nêu trên, mà tác tác giả nghiên cứu nội dung để phục vụ cho phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững Bởi vì, du lịch ngành tổng hợp nhiều lĩnh vực có liên quan mật thiết với qúa trình hoạt động bảo tồn phát triển 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn không gian thuộc khu vực đảo Bé vùng lân cận có ảnh hưởng đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Chuyên ngành Việt Nam học lấy người chủ thể làm trung tâm, Việt Nam học có liên quan tới hầu hết lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, với đặc trưng cao văn hóa, kinh tế, xã hội theo cách tiếp cận tổng hợp Trong trình nghiên cứu tác giả vận dụng kiến thức phương pháp nhiều ngành khoa học khác văn hóa học, địa chất học, sinh thái học, xã hội học, kinh tế học, du lịch học… để làm sáng tỏ trình nghiên cứu đề tài Đề tài lấy cộng đồng Đảo Bé chủ thể trung tâm vận dụng kiến thức phương pháp ngành để tìm giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững cho địa phương 5.2.2 Phương pháp thực địa - điền dã Tác giả tiến hành thực địa, điền dã để thực thao tác quan sát, ghi chép, chụp ảnh, vấn lấy thông tin khoa học cần thiết cho cơng trình nghiên cứu Những việc làm tác giả thực nhà dân, hàng quán người dân địa phương kinh doanh hỏng vấn 28 người đại diện cho 28 hộ gia đình khai thác hải sản Đảo Bé, 11 chủ hàng quán, người bán hàng đặc sản, chủ nhà nghỉ người dân làm homestay, 13 lái xe điện đưa du khách tham quan quanh đảo, thành viên đội đưa du khách lặn ngắm san hô thực nhiều đợt năm 2016 2017 Và 30 phiếu vấn vai trò cơng tác bảo tồn hoạt động bảo vệ môi trường với người dân địa phương 5.2.3 Phương pháp ti p c n ssets-Based Community Development hát triển cộng đồng dựa vào nguồn lực địa phương Mục đích phương pháp tìm tài sản mà cộng đồng địa phương có s n, tài sản quý cộng đồng địa phương đồng hành c ng với nhà nước, nhà khoa học doanh nghiệp trình bảo tồn phát triển du lịch sinh thái Các nguồn lực cộng đồng Đảo Bé sở hữu giá trị di sản địa chất độc đáo – di sản địa chất núi lửa biển, cát trắng san hô, nước vắt, giá trị văn hóa truyền thống địa phương, hệ sinh thái đa dạng bờ biển… 5.2.4 Phương pháp điều tra xã hội học Đối tượng điều tra bảng hỏi bao gồm: - Các hộ dân địa phương Đảo Bé: Điều tra thông tin hộ gia đình, sinh kế truyền thống hoạt động dịch vụ du lịch 74 phiếu triển khai nghiên cứu vào năm 2016 Các hộ dân mong muốn làm homestay đảo 39 phiếu Các hoạt động điều tra vấn tiến hành nhiều đợt năm 2016 2017 - Khách du lịch đến thăm quan Đảo Bé: 49 phiếu vấn du khách với thơng tin: kênh thơng tin biết Đảo Bé, hài lòng khơng hài lòng chất lượng sản ph m du lịch dịch vụ đảo Đề xuất, đóng góp ý kiến nâng cao chất lượng sản ph m du lịch dịch vụ đảo - Bên cạnh đó, tác giả điều tra vấn trực tiếp người dân du khách câu hỏi chuyên sâu để làm rõ nội dung vấn đề cần hỏi 5.2.5 Phương pháp thu th p, phân tích xử lý số liệu hương pháp thu thập liệu • Thu thập liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp nguồn thông tin thu thập t đề tài nghiên cứu, báo cáo, tổng kết, đánh giá nhà khoa học, sở, ban ngành, địa phương, sách báo phương tiện truyền thông, internet vấn đề liên quan đến DLST, Văn hóa, Địa chất, đa dạng sinh thái biển nước giới • Thu thập liệu sơ cấp Dữ liệu sơ cấp thông tin, số liệu thu thập trình triển khai nghiên cứu, thực tế, thu thập thông tin, số liệu t cộng đồng địa phương du khách cụ thể: - Phỏng vấn người dân để thu thập thông tin hoạt động sinh kế truyền thống hoạt động dịch vụ du lịch, môi trường, công tác bảo tồn - Phỏng vấn du khách thu thập thông tin chất lượng sản ph m dịch vụ du lịch, điều hài lòng, chưa hài lòng, đề xuất đóng góp ý kiến hương pháp tổng hợp xử lý số liệu Quan sát, mô tả thống kê số liệu thô sinh kế truyền thống, hoạt động dịch vụ du lịch, doanh thu, lượt khách, mơi trường… sau xử lý số liệu bảng, biểu đồ với phần mềm Excel 5.2.6 Phương pháp phân tích SWOT Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats) Đây phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức T thực tiễn phát triển du lịch Đảo Bé, luận văn vận dụng phương pháp phân tích SWOT nhằm tạo sở cho việc đề xuất định hướng phát triển Trong đó, điểm mạnh sở hữu giá trị di sản mà nơi có Điểm yếu di sản có dấu hiệu bị xâm hại chưa có mơ hình quản lý hiệu Cơ hội Đảo Bé điểm đến du lịch hấp dẫn nằm v ng lõi Cơng viên địa chất Lý Sơn, có nhiều chế, kế hoạch hỗ trợ phát triển bền vững Thách thức phận quản lý quản lý nhà nước có th m quyền tỉnh uảng Ngãi chưa hiểu hết giá trị công tác bảo tồn phát triển du lịch sinh thái bền vững Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Về lý luận Luận văn khái quát cụ thể du lịch sinh thái, đặc biệt phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững cho Đảo Bé với giải pháp phát triển DLST mà mơ hình nhà đảo tiền tiêu tổ quốc 6.2 Về thực tiễn - Luận văn phân tích phát triển du lịch sinh thái hài hòa yếu tố kinh tế, văn hóa - xã hội đảm bảo yếu tố mơi trường Đảo Bé phải phát triển theo loại hình du lịch sinh thái, cân yếu tố - Trên sở phân tích, tổng hợp liệu t đưa đề xuất xây dựng chương trình phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững dựa công tác bảo tồn, nhấn mạnh vai trò yếu tố cộng đồng chủ thể, định hướng phát triển bền vững - Tìm giải pháp phát triển DLST mà mơ hình nhà: Nhà bảo tồn điều phối , nhà nước, nhà khoa học, nhà dân nhà doanh nghiệp truyền thống nhà với vai trò lợi ích riêng khơng chồng chéo lên nhau, phát triển Mơ hình quản lý có nhiều ưu việt cho việc ứng dụng công tác bảo tồn gắn liền với phát triển du lịch sinh thái bền vững Đảo Bé - Kết cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo phục vụ cho dự án bảo tồn phát huy giá trị di sản Đảo Bé - Ngồi ra, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên người nghiên cứu lĩnh vực du lịch sinh thái Cấu trúc đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương Tổng quan sở lý luận phát triển du lịch sinh thái địa bàn nghiên cứu Chương Thực trạng phát triển du lịch Đảo Bé Chương Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững Đảo Bé Chương TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm du lịch sinh thái bền vững 1.1.1 Khái niệm du lịch bền vững Khái niệm phát triển bền vững sustainable development đời muộn, lần xuất báo cáo tương lai chúng ta” ủy ban môi trường phát triển ngân hàng giới WB , vào năm 1987 Trong phát triển bền vững, điều cần ý thỏa mãn nhu cầu không làm tổn hại đến thỏa mãn nhu cầu tương lai, đảm bảo sử dụng mức ổn định tài nguyên thiên nhiên, môi trường sống [2, tr 84] 1.1.2 Khái niệm du lịch sinh thái Du lịch sinh thái phải tiến hành v ng sinh thái nguyên vẹn theo phương thức du lịch bền vững Cho đến nay, nhà nghiên cứu du lịch sinh thái Thế giới Việt Nam đưa nhiều khái niệm du lịch sinh thái: Du lịch sinh thái l lữ h nh c trách nhiệm t i hu thiên nhiên ảo tồn m i trường v cải thiện ph c lợi cho nh n n địa phương” Hiệp hội Du lịch sinh thái nh – Lindberg, K D.E Hawkins, 1993 Du lịch sinh thái l h nh th c u lịch thiên nhiên c m c độ giáo c cao sinh thái v m i trường c tác động t ch cực đến việc ảo vệ m i trường v v n h a đảm ảo mang l i lợi ch t i ch nh cho cộng động địa phương v c đ ng g p cho n lực ảo tồn” hạm Trung Lương Nguyễn Tài Cung, 1998 – Viện NC TDL 1.1.3 Khái niệm du lịch sinh thái bền vững DLST bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên phát triển du lịch tương lai [2, tr.86] 1.2 Các nguyên tắc du lịch sinh thái bền vững 1.2.1 s ngu ên t c c a du lịch sinh thái bền vững - Tìm hiểu bảo tồn giá trị thiên nhiên, văn hóa, lịch sử, … - Giáo dục cho cộng đồng địa phương biết tầm vai vai trò quan trọng giá trị trên, - Giáo dục vấn đề môi trường cho cộng đồng điạ phương du khách, - hải có tổ chức nghiệp vụ du lịch, hỗ trợ nâng cao lực nghiệp vụ du lịch cho cộng đồng địa phương hạn chế tới mức thấp môi trường 1.2.1 hững ngu ên t c c a du lịch sinh thái bền vững - Sử dụng tài nguyên cách bền vững; - Giảm tiêu thụ qua mức xả thải; - Duy trì phát triển tính đa dạng tự nhiên, xã hội văn hóa; - Lồng ghép du lịch vào quy hoạch phát triển địa phương quốc gia; - Hỗ trợ kinh tế địa phương; - Thu hút tham gia cộng đồng địa phương; - Sự tư vấn nhóm quyền lợi cơng chúng; - Đào tạo cán kinh doanh du lịch nhằm thực thi sáng kiến giải pháp du lịch bềnh vững; - Marketing du lịch cách có trách nhiệm; - Triển khai nghiên cứu, nhằm hỗ trợ giải vấn đề, mang lại lợi ích cho khu du lịch, cho nhà kinh doanh du lịch cho du khách; - Hòa nhập với thiên nhiên; - Các khu du lịch sinh thái không chấp nhận ồn cần không gian yên tĩnh; - Trách nhiệm du lịch sinh thái phải bảo tồn hệ tự nhiên; - Trách nhiệm du lịch sinh thái đóng góp vào phúc lợi cộng đồng địa phương đầu tư gián tiếp cho bảo tồn 1.3 Các yếu tố đảm bảo thành c ng cho du lịch sinh thái bền vững - Thiết lập qui định DLST quốc gia để xây dựng chiến lược DLST quốc gia - Tạo môi trường để thiết lập tổ chức quần chúng tư nhân DLST - Sử dụng công cụ kinh tế thị trường: lệ phí tham quan, xử phạt, quyền sở hữu sử dụng… - Bắt đầu quy mô nhỏ t t - Đầu tư vào giáo dục đạo tạo cho du khách, nâng cao nhận thức k cho cán điều hành hướng dẫn, quản lý DLST, nhân viên bảo vệ viên chức quyền địa phương - Tối đa hóa lợi nhuận cho việc bảo tồn phát triển kinh tế địa phương - Tối đa hóa việc sử dụng sản ph m vật liệu địa phương - Tập trung vào xử lý chất thải, tái chế phế liệu - Thường xuyên kiểm soát, đánh giá bổ sung kế hoạch quản lý [11, tr.144] 1.4 Các tiêu chuẩn đánh giá du lịch sinh thái bền vững 1.4.1 Tiêu chuẩn kinh t 1.4.2 Tiêu chuẩn xã hội người 1.4.3 Tiêu chuẩn môi trường 1.5 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái m t số quốc gia, địa phương học vận dụng cho Việt Nam nói chung đảo Bé nói riêng 1.6.1 Vị trí địa lý, địa h nh, dân cư Huyện đảo Lý Sơn có hai đảo, Đảo Lớn Đảo Bé Đảo Bé xã đảo nằm phía đơng bắc huyện có diện tích 0,69km2 chiếm 20 diện tích tự nhiên tồn huyện Hòn đảo nằm cách Đảo Lớn khoảng 2,5 hải lý, cách đất liền 15 hải lý đường biển giới cận bốn phía Đơng, Tây, Nam, Bắc tiếp giáp với biển Đơng Hiện nay, dân số tồn xã khoảng 510 người với 126 hộ sinh sống với nghề đánh bắt hải sản gần bờ nghề trồng hành, tỏi 1.6.2 Điều kiện khí h u Đảo Bé thuộc huyện đảo Lý Sơn tỉnh uảng Ngãi thuộc miền Trung đất nước Việt Nam Đảo Bé mang khí hậu nhiệt đới gió m a, nhiệt cao, mưa tương đối nhiều, xạ lớn, đặc điểm khí hậu thể rõ hai m a: M a nắng t tháng đến tháng 9, m a mưa t tháng 10 đến tháng 02 năm sau 1.6 ịch sử định cư Theo TS hạm uốc uân qua kết nghiên cứu khảo sát cho thấy người xuất đảo Lý Sơn cách khoảng 3000 năm sáng tạo văn hóa người đảo bắt đầu Theo chiều dài lịch sử, có ba lớp cư dân với ba tầng văn hóa kế tục nối trình tự thời gian cư dân thời tiền sử với văn hóa Sa Hu nh, niên đại tồn k trước Công nguyên đến đầu Công nguyên, lớp cư dân thứ hai Chăm văn hóa Chăm a tồn t k sau Công nguyên kéo dài đến k XV - XVI Lớp cư dân Việt văn hóa Việt kéo dài t cuối k XVI đến Tóm lại, theo diễn trình thời gian đảo Lý Sơn có ba lớp văn hóa Sa Hu nh - ChamPa - Đại Việt kế tục phát triển đem lại hệ tất yếu đa dạng văn hóa sở tiếp nối kế th a.[36, tr 4] Tiểu kết chương 1: hát triển DLST theo hướng bền vững hướng đắn ph hợp với xu phát triển du lịch giới Du lịch ngành công nghiệp trẻ so với ngành công nghiệp khác, ngày phát triển quốc gia giới quan tâm, có v ng du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Ngành phát triển thúc đ y xóa đói giảm ngh o, đặc biệt v ng có thiên nhiên ưu đãi cảnh quang, mơi trường, giá trị văn hóa đặc sắc v ng sâu v ng xa hay hải đảo Để Đảo Bé phát triển du lịch sinh thái bền vững dựa vào khai thác sản ph m du lịch t tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn cần có mơ hình quản lý tốt ứng dụng đảo Nhằm tạo sản ph m du lịch đặc sắc, độc đáo t cộng đồng người dân Đảo Bé tạo nên, cung cấp cho du khách Du lịch phát triển theo hướng công bằng, người dân tham gia vào phát triển loại 10 hình dịch vụ du lịch dựa cơng tác bảo tồn Các sản ph m du lịch t tự nhiên người ngày bảo vệ, tôn tạo nâng dần chất lượng sản ph m để kinh tế phát triển, xã hội ngày vững mạnh mà môi trường đảm bảo không bị suy thoái Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐẢO BÉ 2.1 Tiềm phát triển du lịch sinh thái đảo Bé 2.1.1 Tài ngu ên du lịch sinh thái tự nhiên 2.1.1 ịa chất Đảo Bé hình thành t hoạt động phun trào núi lửa cát san hô, tạo nên nhiều hang động, bãi đá magma xung quanh đảo, nhiều bãi biển với cát san hơ trắng xóa, … cực k hoang sơ tuyệt đẹp nguồn tài ngun vơ c ng q giá quan trọng phục vụ cho việc phát triển du lịch đảo Các nhà nghiên cứu địa chất cho hoạt động phun trào núi lửa biển thành tạo đảo Bé cách ngày khoảng triệu năm 2.1.1 ệ sinh thái c n Trước đảo nhiều dứa dại, cư dân đảo lớn sang sinh sống phá r ng dứa làm rẫy Hiện nay, r ng dứa lại tập trung khu vực phía Đơng xã đảo Ngồi dứa, Đảo Bé có khác d a, nhãn, mận, chuối, cam đàng, phi lao, ướp lông, ướp trơn, cách, nhàu, bàng vuông, chân âm nhiều bụi, lồi hoa như: hoa bơng bụt, hóa tím, giấy loại hoa dại khác ất nhiều loại có dược tính tốt thuốc Nam quý ong rêu, địa y phát triển với đặc thù riêng 2.1.1 ệ sinh thái i nư c V ng biển ven bờ đảo Lý Sơn tập trung hệ sinh thái điển hình đảo gần bờ v ng biển nhiệt đới bao gồm hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái cỏ biển hệ sinh thái v ng triều Hệ sinh thái cỏ biển san hô trước năm 2005 phong phú đa dạng thành phần loài Chu Thế Cường cs, 2005 [32, tr 21] 2.1.2 Tài ngu ên du lịch sinh thái nhân văn Do điều kiện đặc thù Đảo Bé nằm biệt lập ngồi biển khơi, đảo xa đất liền bị ảnh hưởng chiến tranh tàn phá, giao lưu văn hóa bên ngồi nên giá trị văn hóa nơi hầu hết bảo lưu cách nguyên vẹn Đặc trưng văn hóa nơi mang đậm sắc văn hóa biển đảo miền Trung Việt Nam, chứng lăng, miếu , lễ hội liên quan đến đời sống, phong tục tập quán ma chay, cưới hỏi, giỗ chạp ), hay gắn liền với lao động sản xuất (lễ cầu mùa, lễ cầu an, lễ tạ mùa ) 2.1.2.1 Nh 11 Nhà cư dân địa phương có thay đổi theo thời gian, trước lớp cư dân qua sinh sống lập làng nhà làm t tranh, tre Và ngày chất liệu làm nhà có phần thay đổi chủ yếu t gạch đá, xi măng gỗ Nhà người dân đảo Bé không rộng lắm, đa phần trước nhà có sân vườn nhỏ với loại trồng địa mang tính chất xứ đảo Gian thờ tổ tiên ln đặt nhà không gian quan trọng Khu vực thường dành cho khách đến nhà chơi ngủ lại qua đêm Bên cạnh có thêm phòng hay gian để ngủ khu vực bếp để nấu nướng 2.1.2.2 ác l ng miếu thờ Lăng Cá Ông Lăng Cá Ông xây dựng khoảng 100 năm trước, có mặt diện quay hướng Nam Tổng thể kiến trúc xây dựng theo tiền đường hậu t m Di tích đền thờ Cá Ơng phản ánh phong tục tín ngưỡng cư dân đánh cá v ng biển miền trung Đây nét văn hóa đặc trưng đặc sắc cần bảo lưu phát huy Lân H i Đồng (Nhà Thờ Tiền Hiền) Đây nơi thờ vị Tiền Hiền có cơng khai phá, lập làng nơi tạo sở cho hệ mai sau Đó vị: Nguyễn Văn Tuyển, Nguyễn Dụ, Đặng Nhiếp, Trần Hồi có cơng khai hoang v ng đất Đảo Bé Chính mà miếu có tên miếu Hội Đồng Miếu Cao Cát Nằm khuất sâu tán Bàng Vng dàn bơng tím miếu Cao Cát miếu ông tổ họ Lê đảo lập nên thờ tự Miếu gian nhà nhỏ, bày trí đơn giản thờ Cao Cát Đại uang Chi Thần Miếu Huỳnh Ngọc Thanh Cách nửa k trước, xác cá Ơng trơi dạt vào phía Đơng Bắc đảo, người dân thấy đem mai tán thờ cúng Một đêm nọ, bà báo mộng cho dân làng xưng tước Hu nh Ngọc Thanh Quới Nương Tơn Thần T dân làng lập miếu thờ cúng bái Miếu trí thờ tự đơn giản, phần phía miếu có gắn lưỡng long chầu nguyệt Miếu tựa lưng vào vách núi, xoay mặt hướng Hồ bán nguyệt Miếu Bà Hồng Nương Đây biểu tín ngưỡng thờ Mẫu Đảo Bé người Việt Bà Hồng Nương hay gọi Hồng Nương Chúc Động Thanh Tinh Thần Nữ Miếu Bà đảo nhỏ bày trí thờ tự giản đơn ua thời gian chịu tác động động thiên nhiên, miếu bị xuống cấp trầm trọng, lại gian thờ 2.1.2.3 ác lễ hội 12 Lễ Cầu mùa Lễ cầu m a thường diễn mùa màng có sâu bọ phá hoại đồng ruộng, có nguy mùa.Với mong muốn cho m a màng tươi tốt, mùa năm làng thường tổ chức lễ cầu mùa Lễ cúng Cá Ông Trong quan niệm tín ngưỡng cư dân biển, họ xem Cá Ơng vị thần bảo hộ cho bình yên ghe thuyền biển Do Vạn có quy định mà ngư dân tự giác tuân theo thấy Cá Ơng chết lụy vào bờ biển gọi tu giá phải đưa vào bờ xem điềm may mắn phước lộc Người phát Cá Ông chết gọi trưởng tử 2.1.2.4 Di sản địa n ng nghiệp Đảo Bé hình thành t phun trào núi lửa, nên có địa hình đồi dốc v ng trũng sâu, khơng có nhiều cánh đồng ph ng rộng Kiểu địa cư dân địa khai phá, tận dụng đá núi lửa chất thành ruộng bậc thang nhằm giữ nước, giữ đất 2.1.2.5 u tr nh v thuật trồng h nh t i 2.1.2.6 ệ thống lu hồ đựng nư c mưa Lu, hồ đựng nước mưa gắn liền với cư dân nơi t hệ trước đến hệ sau, nước sống Nên lu, hồ nhà có vật chứa thân thuộc người dân sản ph m lạ thú vị với nhiều du khách đến với Đảo Bé 2.1.2.7 Tinh th n hiếu hách v th n thiện cồng đồng địa phương 2.1.2.8 n h a m thực Đảo Bé có nhiều cảnh đẹp thiên nhiên ban tặng, nhiều giá trị văn hóa người dân nơi biết chế biến ăn ngon t sản vật địa phương Rượu dầm tỏi cô đơn (tỏi tép , đặc sản gỏi tỏi non, nước dứa dại, rượu cam đàng, rau xoa, vẹm xào, loại hải sâm, bánh gai, ốc biển, ch rong biển, cua đá hấp – nướng, nhông cát, cá tươi ngon…là đặc sản Đảo Bé – Lý Sơn Dưới điểm qua số ăn đặc trưng v ng xứ đảo 2.2 Thực trạng phát triển du lịch Đảo Bé 2.2.1 Số lượt khách Trong khoảng thời gian năm t 2007 – 2013 số lượng khách đảo phần lớn kết hợp thăm người thân, hay công tác Mãi đến năm 2014 du khách bắt đầu du lịch Lý Sơn, đảo tiền tiêu chưa nằm đồ du lịch Việt Nam thật chưa nhiều người biết đến Đến năm 2016 Lý Sơn thật b ng nổ số lượt khách 164.902 so với số dân đảo khoảng 20.000 ngàn dân iêng 13 Đảo Bé số lượng du khách đến khiêm tốn 45.000 lượt khách 164.902 lượt khách Lý Sơn dân số thực tế sống khoảng 350 nhân kh u Đến tháng đầu năm 2017 khoảng thời gian chưa m a du lịch cao điểm, số lượng du khách 2.2.2 oanh thu du lịch ý Sơn Số lượt khách du lịch tăng qua năm đồng thời doanh thu t du lịch tăng theo Năm 2014 doanh thu 43.944 triệu đồng đến năm 2016 tăng lên 197.822 triệu đồng iêng tháng đầu năm 2017 không m a cao điểm ngành du lịch Lý Sơn thu 33.452 triệu đồng 2.2.3 s v t ch t k thu t nhóm phục vụ cho ngành du lịch địa phương Phương tiện đến ảo Bé Khách du lịch di chuyển t cảng Sa K - Lý Sơn tàu cao tốc khoảng đến Đảo Lớn Di chuyển t đảo Lớn sang đảo Bé ca nô – 10 phút Khoảng cách hai đảo khoảng 4km, đường ngắn, Đảo Bé biển ngang gió cấp ca nô chạy Hiện số lượng tàu chở hàng khách có loại tàu gỗ ca nơ, tàu gỗ có ca nơ có 16 Phương tiện chở hách đảo ng e điện Xe điện phương tiện phổ biến đảo phục vụ khách tham quan, du lịch T cuối năm 2015 vài hộ gia đình địa phương góp vốn mua, xe điện có giá khoảng t 100 – 120 triệu đồng Trong năm 2016 2017 số lượng xe điện không ng ng tăng d ng lại 22 Hiện nay, quyền địa phương kêu gọi người dân khơng mua xe mà khuyến khích thêm loại hình cho khách thuê xe đạp, để đạp quanh đảo, khám phá trải nghiệm iện tr ng sở lưu tr iêng Đảo Bé có nhà nghỉ homestay, khơng có khách sạn Hiện nay, đảo có nhà nghỉ, nhà nghỉ Minh Vy Thảo u nh Nhiều nhà dân tham giam đón du khách phục vụ ăn uống ác sở n uống Tại Bãi Hang nằm phía đơng bắc đảo, nơi có bãi tắm tiên sa tuyệt đẹp, du khách đến Đảo Bé chủ yếu tập trung điểm này, nhà hàng bán đồ ăn thức uống hình thành Các nhà hàng mọc lên phục vụ du khách, có 12 nhà hàng lớn, nhỏ Nhà hàng làm đơn giản t vật liệu sắt, tre lợp d a ội thu ền th ng đưa u hách l n ng m san h Khách du lịch đến Đảo Bé phát sinh nhu cầu lặn ngắm san hô, lứa trung niên đảo tham gia hoạt động, đưa du khách lặn ngắm san hơ Tính đến 14 tháng 2017 có 44 thành viên tổ Các thành viên hầu hết người dân có hộ kh u thường trú Đảo Bé Nh m cho thuê áo phao nh l n Tại bãi tắm tiên có địa điểm cho du khách thuê ao phao, kính lặn Dưới sát bãi biển nhóm nhỏ tổ du khách lặn ngắm san hơ, khách th với giá 20.000 nghìn đồng bao gồm áo phao kính lặn Nh m án đồ lưu niệm v đ c sản địa phương Nhóm bán đồ lưu niệm mặt hàng đặc sản địa phương người tham gia Tại Bãi Hang có người tham gia bán mặt hàng này, chủ yếu hành, tỏi, rau cau, dứa dại loại vỏ ốc… người bán hàng đặc sản có độ tuổi 50 đến 60 tuổi M ng lư i th ng tin liên l c v hệ thống điện nư c Đảo Bé đảo khơng có mạch nước ngầm, trồng sinh hoạt nười dân phần lớn phụ thuộc vào nguồn nước mưa Nước tích trữ lu, hồ d ng t m a mưa năm đến m a mưa năm sau có nhà máy xử lý nước biển thành nước 2.3 Tác đ ng phát triển dịch vụ du lịch Du lịch phát triển mang lại nhiều điều tích cực cho địa phương tham gia hoạt động du lịch Du lịch tạo công ăn việc làm cho nhiều người, chuyển đổi sinh kế, góp phần phát triển kinh tế cho địa phương Nhưng địa phương khơng có mơ hình quản lý đắn bên cạnh du lịch mang lại nhiều lợi ích có điều tiêu cực tác động trở lại với địa phương 2.3.1 ệ sinh thái tự nhiên cạn Đảo Bé thời gian phát triển du lịch, gần hệ sinh thái tự nhiên cạn bảo vệ tốt, chưa bị chặt phá hay khai thác nhiều Chính điều mà đảo Bé giữ nét hoang sơ mà du khách thích 2.3.2 ệ sinh thái tự nhiên dư i nư c Hiện trạng hệ sinh thái san hô lồi thủy sản quanh đảo bị suy thối nghiêm trọng giảm số lượng Do trình đánh bắt thủy sản thuốc nổ, giã cào, người dân bên Đảo Lớn v ng khác đến khai thác Và khách du lịch dẫm đạp, sóng biển đánh vỡ góp phần nguyên nhân làm suy giảm rạn san hơ Hiện lồi san hơ sống chủ yếu tập trung phía Bắc phía Nam đảo, hình thức riêng lẻ t ng khóm nhỏ khơng phân bố theo hệ thống rạn dày đặc 2.3.3 V n đề rác thải, nư c thải 15 Một v ng đất du lịch cần đòi hỏi môi trường phải t nhà, đường đến nơi công cộng Du khách du lịch đánh giá vấn đề môi trường yếu tố hàng đầu T y khu vực mà có nhiều loại rác thải, chất thải tác động trực tiếp đến mơi trường v ng Đảo Bé có hai vấn đề đáng lưu tâm rác thải, nước thải sinh hoạt hộ gia đình hoạt động du lịch 2.3.4 V n đề kinh t - xã hội Người dân Đảo Bé bao đời c ng chung sống làng nhỏ nằm phía nam đảo Tinh thần cố kết cộng đồng, thương yêu giúp đỡ lẫn gia đình, đến dòng họ hàng xóm Hầu hết người dân thân thiện, giọng nói nặng nhanh nụ cười nở môi gần gũi thân thiện 2.3.5 n ninh tr t tự địa bàn đảo Để đảm bảo an ninh trật tự đảo cho người dân du khách, quyền xã n Bình đạo cơng an xã phối hợp với dân quân tự vệ đồn biên phòng n Bình thực chức Tình hình trật tự địa bàn đảo tương đối tốt, có vụ u đả người dân hay du khách Đây tín hiệu vui cho ngành du lịch đảo Tiểu kết chương 2: Du lịch ngành bổ sung vào cấu ngành nghề kinh tế xã đảo n Bình Mặc d ngành phát triển sau, song song với nghề truyền thống chiếm t lệ gần ngang Đặc biệt mức thu nhập cao có tính ổn định, nhờ lượng khách thường xuyên đến thăm quan Và nay, quyền xã n Bình định hướng du lịch ngành kinh tế mũi nhọn xã đảo Du lịch đảo dần phát triển có dấu hiệu phát triển không bền vững với phát triển du lịch đảo bé chưa đạt theo hướng phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững đảm bảo yếu tố môi trường, kinh tế xã hội Mơi trường chưa có sách xử lý triệt để nguồn thải Về kinh tế – xã hội, nguồn thu có thêm mức thu nhập nguồn thu mức thấp chưa ổn định Du lịch biển đảo khai thác khoảng tháng, thời gian lại rơi vào thời tiết biển động, dơng bão, trời sương m , có gió, du khách khó tiếp cận với đảo 16 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI ĐẢO BÉ 3.1 Định hướng phát triển DLST bền vững Đảo Bé 3.1.1 Tổ chức không gian du lịch sinh thái Đảo Bé cần quy hoạch xây dựng nhà ga mới, chỗ ngồi chờ không gian bán vé, dịch vụ cho du khách Và hình thành trục kết hợp thương mại dịch vụ: hướng dẫn cho người dân khu vực tổ chức buôn bán, trật tự ngăn nắp, nhằm tạo thu nhập cho người dân, nâng cao đời sống tạo cảnh quan đẹp, thân thiện mắt du khách phía tây đảo nơi lý tưởng hình thành khu du lịch Tại bố trí khu nhà hàng m thực, chòi cơng viên cảnh quan tự nhiên Tổ chức điểm ngắm cảnh, chòi nghỉ chân điểm có hướng nhìn đẹp nhìn biển, nhìn đảo lớn, nhìn cánh đồng hành; tỏi hay r ng d a xanh mát 3.1.2 Định hư ng phát triển sản phẩm du lịch Định hướng nguồn khách năm khách nội địa toàn nước thêm thị phần nguồn khách nước ngồi đến đảo Nhằm mụch đích nhiều du khách biết đến Đảo Bé, thăm quan khám phá v ng đất nơi Về lâu dài nguồn khách có dịch chuyển sang thị trường châu u Bắc M , khách nước muốn khám phá trải nghiệm, tìm hiểu sống người dân địa tìm đến v ng đất hoang sơ hay bảo tồn tốt giá trị di sản để thưởng thức trọn vẹn mà thiên nhiên người tạo nên 3.2 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững Đảo Bé nhiều tiềm phát triển du lịch sinh thái, thực trạng công tác phát triển du lịch theo hướng bền vững chưa có Hiện chưa có mơ hình quản lý du lịch để địa phương quản lý theo hướng tích cực 3.2.1 Ti p c n mô h nh nhà, vai tr trách nhiệm c a t ng nhà mô h nh quản lý Nh oanh nghiệp ảo tồn Doanh nghiệp bảo tồn doanh nghiệp đầu tư có lãi Nhưng khác biệt lớn doanh nghiệp bảo tồn khác với doanh nghiệp truyền thống sản ph m Doanh nghiệp truyền thống thường sản ph m cụ thể như: Tivi, tủ lạnh, máy tính, quần áo, m ph m… doanh nghiệp bảo tồn sản ph m đồng thuận, đồng thuận bốn bên liên quan vận hành mơ hình quản lý Nh nư c Nhà nước thực quản lý nguồn tài nguyên hệ thống sách, pháp luật, tổ chức máy quản lý tài nguyên Vai trò quản lý nhà nước 17 mơ hình thành lập ban quản lý công viên địa chất chung cho công viên thành lập ban quản lý dự án Đảo Bé cho dự án bảo tồn phát huy giá trị di sản Đảo Bé Nh hoa h c Nhà khoa học lực lượng quan trọng, bước đầu cung cấp liệu, số liệu khoa học t ng lĩnh vực chuyên môn địa chất, mơi trường, lịch sử, văn hóa, khảo cổ, du lịch … nghiên cứu địa bàn Đảo Bé Các chuyên gia nhà tư vấn người thực đề tài nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực khoa học Nh n Cộng đồng địa phương chủ thể sống v ng di sản, phận th a hưởng giá trị quyền lợi khai thác t di sản Cộng đồng địa phương sống Đảo Bé phải th a hưởng giá trị di sản thông qua sinh kế Nh oanh nghiệp tru ền thống Doanh nghiệp khai thác t nguồn khách tàu cao tốc đưa khách t đất liền đảo ca nô đưa khách t Đảo Lớn sang Đảo Bé Ngồi doanh nghiệp có doanh nghiệp lữ hành đưa khách du lịch đảo phép tham gia không ng ng cải thiện nâng cao chất lượng phục vụ du khách 3.2.2 Trách nhiệm qu ền lợi c a quan có liên quan công tác bảo t n Công việc bảo tồn công việc không dễ dàng, không đơn lẽ mà phải có phối hợp nhịp nhàng làm việc có hiệu bên liên quan Mỗi quan có liên quan hệ thống quản lý nhà nước nêu có nghĩa vụ thực nhiệm vụ cơng tác bảo tồn h nh qu ền t cấp t nh đến hu ện v Sở n hoá Thể thao v Du lịch t nh uảng Ng i Sở Văn hóa Thể thao Du lịch quan chủ quản, quản lý trực tiếp tham mưu cho y ban nhân dân cấp tỉnh chun mơn văn hóa, thể thao du lịch Sở T i ngu ên v m i trường uảng Ng i Sở Tài nguyên môi trường quan chủ quản, quản lý trực tiếp tham mưu cho y ban nhân dân cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực tài nguyên môi trường Sở n ng nghiệp v phát triển n ng th n uảng Ng i Ban quản lý khu bảo tồn biển Lý Sơn thành lập theo định số 552 Đ- UBND ngày 04 2016 Chủ tịch y ban nhân dân tỉnh uảng Ngãi, 18 trực thuộc sở nông nghiệp phát triển nông thôn Công ty bảo tồn cần phối hợp chặt chẽ với khu bảo tồn biển để đảm bảo mặt diện tích chức cụ thể Sở iáo c v o t o uảng Ng i Giáo dục công việc quan trọng cơng viên địa chất Lý Sơn nói chung dự án bảo tồn Đảo Bé nói riêng Trong phần giáo dục địa lý, lịch sử, văn hóa địa phương, sở giáo dục cần nên đưa vào chương trình học, cho học sinh, sinh viên để tăng thêm kiến thức loại hình di sản t địa chất, địa mạo di sản địa chất núi lửa biển, văn hóa giao thoa văn hóa t Sa Hu nh – Chăm pa – Đại Việt, đa dang sinh học bờ, biển Sở Ngo i v uảng Ng i Trong dự án bảo tồn phát huy giá trị di sản Đảo Bé, phục vụ phát triển du lịch sinh thái có mảng đào tạo quan hệ hợp tác quốc tế nhằm trao đổi thông tin tranh thủ hỗ trợ giáo dục bên t trường đại học, học viện quốc tế Sở ngoại vụ tham mưu lên y ban nhân dân tỉnh hoạt động liên quan đến yếu tố nước Sở Th ng tin v Tru ền th ng uảng Ng i Sở thông tin truyền thông uảng Ngãi quan chuyên môn thuộc y ban nhân dân tỉnh, tham mưu giúp y ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý Nhà nước địa bàn tỉnh về: báo chí; xuất bản; bưu chuyển phát; viễn thơng internet… Các nội dung viết liên quan đến đảo Bé vũng lõi công viên địa chất, hay thông tin du lịch in tờ rơi, tập gấp, nội dung tải trang web … phải qua sở thông tin truyền thông kiểm duyệt trước xuất công khai ực lượng Biên ph ng iển Bảo tồn phát huy giá trị di sản khơng bờ mà mặt biển biển Công ty bảo tồn phối hợp với đội tuần tra khu bảo tồn biển lực lượng biên phòng biển nhằm thực thi biện pháp bảo vệ ực lượng đảm ảo an ninh trật tự an to n hội Cần phối hợp chặt chẽ lực lượng biên phòng cơng an t tỉnh đến xã đảm bảo thực công tác, tạo môi trường lành mạnh, an tâm du khách đến đảo 3.2.3 iải pháp thu h t, tham gia nâng cao nh n thức việc làm phát triển du lịch sinh thái bền vững Nâng cao nhận thức cộng động cách bảo tồn việc làm cần thiết liên quan đến phát triển du lịch bền vững việc làm vô c ng quan trọng Thực c ng tác tru ền th ng v giáo c cộng đồng Thực công tác truyền thông giáo dục cộng đồng việc làm thường xuyên kéo dài, cần có kế hoạch cụ thể t ng quý, năm cho hoạt động 19 Ph n lo i rác t i nguồn Định hướng Đảo Bé bảo tồn phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững Do lựa chọn phương án phân loại rác nguồn hợp lý phù hợp với sách phát triển chung đảo ph hợp với định hướng chung Chính phủ quản lý chất thải rắn ộng đồng địa phương v g i u hách chung ta thu gom n rác đảo v rác đ ng nơi qu định hân loại rác nguồn t hộ gia đình bước quan trọng khâu bảo vệ môi trường sử dụng nguồn tài nguyên hợp lý Cả cộng đồng đảo Bé thực tốt cơng việc góp phần vào c ng số địa phương nước tiên phong phân loại rác nguồn đất nước ta Bảo tồn t i ngu ên thiên nhiên v nh n v n đảo Cả Đảo Bé sản ph m du lịch kết hợp tinh hoa giá trị di sản t tự nhiên đến di sản văn hóa Một sản ph m du lịch kết hợp đa dạng loại hình, khai thác khơng có giới hạn dẫn đến bị suy thối Chính điều này, đảo cần phải bảo tồn giá trị với chế, sách cho ph hợp, định hướng phát triển theo hướng bền vững để du khách hệ tương lai th a hưởng trải nghiệm giá trị ết nối hợp tác trường i h c h c viện nư c v quốc tế Đó bước đầu trường đại học nước quốc tế đến tham quan, học tập, hỗ trợ kiến thức … mở hợp tác, kết nối chia thông tin lâu dài phát triển giáo dục Mở l p tập huấn gi p cộng đồng địa phương t m hiểu t m vai tr quan tr ng t i ngu ên đảo phát triển u lịch Mở lớp giới thiệu nội dung tài nguyên đảo t giá trị địa chất, văn hóa, lịch sử, đa dạng sinh học Nhằm giúp cộng đồng địa phương hiểu giá trị vai trò phát triển du lịch địa phương Một cộng đồng địa phương hiểu tầm vài trò quan trọng sản ph m phát triển du lịch sinh thái bền vững gắn liền với sinh kế họ, lực lượng lớn cộng đồng làm cơng tác bảo vệ chăm sóc di sản 3.2.4 iải pháp đào tạo phát triển ngu n nhân lực cộng đ ng địa phương Làm công tác bảo tồn làm du lịch cộng đồng định hướng phát triển du lịch sinh thái theo hướng bền vững, cộng đồng địa phương phải có lực định Trước hết phải hiểu phải bảo tồn Bảo tồn Khi cộng động địa phương hiểu, biết cần phải hành động việc làm cụ thể mang lại kết mà mục tiêu đề 20 hia cộng đồng th nh nh m th m quan h c tập cách ảo tồn v m h nh l m u lịch cộng đồng Các lớp học tổ chức v a qua lớp học làm bảo tồn du lịch cộng đồng Nhưng làm du lịch cộng đồng cần phải có nghiệp vụ k t ng loại hình cụ thể Các năm cần có lớp học cụ thể cho t ng loại học làm homestay, nhà hàng, k đón tiếp du khách, lặn ngắm san hô, thuyết minh viên đảo… Mở l p nấu n tiếp đ n v thu ết minh cho người n Kết nối với trường đào tạo nghiệp vụ du lịch cho cộng đồng địa phương Trong tỉnh có trường Cao ng k nghệ Dung uất Huế có trường Cao đ ng nghề du lịch Các trường gần đảo Bé so với trường hai đầu đất nước Hà Nội Hồ Chí Minh, thuận lợi cơng tác giảng dạy hỗ trợ cộng đồng địa phương Mở l p ngo i ngữ cho cộng đồng địa phương Trong q trình đón tiếp du khách đảo, khơng khách nội địa mà khách quốc tế đến du lịch Thực trạng nay, người dân Đảo Bé tiếng anh, giao tiếp với khách nước ngồi đến đảo, rào cản lớn phát triển du lịch Công ty bảo tồn cần tổ chức mở lớp học ngoại ngữ cho cộng đồng địa phương, cách đào tạo lớp học ngắn, dài hạn, kêu gọi tình nguyện viên tham gia giảng dạy hỗ trợ vốn tiếng anh 4 Mở l p h c v cấp ch ng ch cho nh m đưa u hách l n ng m san h Cần phải tổ chức nhiều lớp học xoay quanh chủ đề liên quan đến nghiệp vụ lặn, xử lý tình đưa du khách biển… Nhằm trang bị kiến thức chun sâu cho nhóm này, phục vụ an tồn cho du khách 3.2.4.5 in chế đ c th cho nh m e điện ho t động v mở l p h c cấp ng lái xe Trước hết Sở Giao Thơng Vận Tải tỉnh uảng Ngãi trình phương án lên phủ có chế đặc biệt tạo điều kiện cho xe chở khách, lưu thông đường Về Công an, mảng giao thông phối hợp với sở Giao Thông Vận Tải mở lớp học cấp lái xe Hội tụ đủ hai vấn đề đủ tiêu chu n cho xe chở khách du lịch thăm quan đảo 3.2.5 iải pháp làm môi trường xanh, sạch, đ p Điểm đến du lịch xanh, sạch, đẹp tạo cho du khách thích thú thoải mái thư giản, thưởng thức Ngày du khách đánh giá môi trường yếu tố quan trọng c ng tiêu chí khác hành trình du lịch 21 Trồng c anh Trồng chăm sóc xanh phát triển tuyến đường, phủ thêm màu xanh đảo, có bóng mát, giúp khơng khí mát mẻ, đặc biệt vào ngày h nắng oi bức, giúp du khách thoải mái ngắm cảnh tuyến đường Ph n tu ến nh cho e ho t động v phố ộ Trên đảo chưa có phố bộ, tất cung đường đảo xe người c ng lưu thông Các phương tiện đảo xe điện, xe máy, xe đạp c ng lưu thông Đảo Bé có diện tích gần 69 đảo nhỏ, khuyến khích du khách xe đạp, khám phá, trải nghiệm đảo l rác thải v nguồn nư c sau hi ng t i nh n v h ng quán Nước thải rác thải hai vấn đề xúc số điểm đến du lịch nước ta Mãi đến rác thải nước thải Đảo Bé chưa xử lý triệt để, đặc biệt hàng quán Bãi Hang, rác thải nhiều người dân thường thu gom đốt trực tiếp phía sau hàng quán ác thải t rác thải sinh hoạt khu dân cư, rác bãi biển rác t khách du lịch Nước thải khu dân cư nước thải t hoạt động du lịch cần thu gom lại hệ thống ống ngầm xử lý nguồn nước tạo nguồn nước tái phục vụ cho hoạt động Trên đảo h n chế ng t i ni l ng v n n i h ng v i t i ni l ng Việc hạn chế d ng túi ni lông dần nói khơng với túi ni lơng việc làm gian khó, cần phải truyền thơng cộng đồng tác hại Đồng thời có buổi tập huấn, hội thảo cộng đồng để bàn bạc thảo luận vấn đề không sử dụng túi ni lông Thu ết ph c người n h n chế v n đến h ng n m n đánh cá iển V ng biển xung quanh Đảo Bé có nhiều tàu, ghe loại lưới đánh bắt cá Trong trội d ng nổ mìn đánh cá v ng biển này, dẫn đến lồi cá, tơm, cua… rạn san hô bị phá hủy nhiều Theo điều tra thực tế ngư dân Đảo Bé d ng nổ mìn đánh cá ít, chủ yếu số tàu thuyền t Đảo Lớn sang đánh bắt thuốc nổ Hiện nay, Khu Bảo tồn biển Lý Sơn thành lập, phận biển công ty bảo tồn phải kết hợp với Khu Bảo tồn biển mời ngư dân đánh bắt nổ mìn bên Đảo Lớn Đảo Bé c ng họp 3.2.6 iải pháp tr ng tu điểm di tích phát hu giá trị văn hóa c a cộng đ ng địa phương Trên đảo Bé giá trị di sản địa chất, mơi trường, đa dạng sinh học có giá trị văn hóa v ng biển đảo gắn liền với lăng, miếu, nhà tiền hiền… tr ng tu phát huy giá trị văn hóa góp phần bảo vệ giá trị văn hóa lịch sử truyền thống đảo tăng thêm sản ph m phát triển du lịch 22 3.2.7 ch tài bền vững Hiện khu bảo tồn nước ta hầu hết d ng tiền t ngân sách nhà nước bầu sữa mẹ” d ng cho hoạt động nêu Nhưng với nhà thứ nhà điều phối mơ hình thực thí điểm mơ hình với dự án bảo tồn phát huy giá trị di sản Đảo Bé không d ng tiền ngân sách nhà nước mà hoàn toàn t doanh nghiệp Doanh nghiệp điều phối tham gia cơng tác bảo tồn loại hình di sản đại diện nhà nước thực dịch vụ cơng, loại hình gần lâu có nhà nước làm Tiểu kết chương 3: Đảo Bé điểm đến du lịch đồ du lịch Việt Nam Đảo Bé với nhiều tên m miều mà du khách ban tặng gọi ngọc biển đơng”, thiên đường xanh” hay phiên Mandivel Việt Nam” Thiên nhiên cộng đồng địa nơi ban tặng gìn giữ đảo xinh đẹp q vơ giá người Nhưng với phát triển du lịch nóng, người có dấu hiệu xâm hại lên giá trị di sản Cần có mơ hình thực đắn công tác quản lý phát triển du lịch đảo Với tiếp cận mơ hình nhà công tác quản lý xem mơ hình mang nhiều ưu việt cho cơng tác bảo tồn phát triển du lịch sinh thái Mỗi nhà có trách nhiệm thực nhiệm vụ quyền lợi riêng Trong cộng đồng địa phương quan trọng, người trực tiếp tham gia công tác bảo tồn Do vậy, cộng đồng địa phương cần có sách hỗ trợ giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng, tham gia lớp học bảo tồn, lớp học nghiệp vụ chuyên sâu liên quan đến sinh kế Cộng đồng địa phương gắn kết sinh kế với cơng tác bảo tồn, kinh tế phát triển, xóa đói giảm ngh o, xã hội phát triển lành mạnh gắn với chủ quyền an ninh biển đảo 23 KẾT LUẬN Đảo Bé định hướng phát triển DLST theo hướng bền vững hướng đắn trở thành ngành kinh tế chủ đạo địa phương Hòn đảo hội tụ nhiều tiềm giá trị di sản mà nơi có hát triển DLST gắn kết với công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản t địa chất, môi trường, văn hóa – lịch sử đa dạng hệ sinh thái Đó lợi lớn mà cộng đồng địa phương sở hữu Tuy nhiên, giá trị di sản có dấu hiệu bị xâm hại phát triển không bền vững t tác động người Cần tìm giải pháp phát triển DLST bền vững mơ hình nhà, nhà nước, nhà khoa học, nhà dân, nhà doanh nghiệp truyền thống nhà doanh nghiệp bảo tồn Trong nhà doanh nghiệp bảo tồn điều phối có chức kết nối, điều phối c ng nhà lại thực tốt công tác bảo tồn phát triển bền vững Doanh nghiệp đặt cộng đồng làm chủ thể phát triển bền vững khu bảo tồn Là nhà đầu tư lĩnh vực xã hội hóa cơng tác bảo tồn, giúp giảm bớt gánh nặng quản lý giải vấn đề tài cho việc trì phát triển dịch vụ cơng Doanh nghiệp điều phối phải đặt lợi ích bảo tồn lên hàng đầu, tiếp đến lợi ích cộng đồng sau đến doanh thu doanh nghiệp, doanh thu cần nhiều thời gian để hòa vốn đạt đến giá trị định mà doanh nghiệp đầu tư nguồn thu bền vững Doanh nghiệp điều phối đóng vai trò người kết nối, điều hành, phối hợp với bên liên quan nhằm phát huy vai trò, trách nhiệm bên, khơng gây mâu thuẫn lợi ích, đem đến công bằng, minh bạch công tác quản lý chia sẻ lợi ích bên liên quan Với mơ hình tìm chế tài bền vững thực kế hoạch giải pháp cụ thể ứng dụng vào Đảo Bé giúp cộng đồng địa phương chuyển đổi sinh kế ph hợp, môi trường xanh, sạch, đẹp, bảo tồn phát huy giá trị di sản Đồng thời với chế tài bền vững sách thơng thống cải cách theo thực tế có lợi cho nhà nước, doanh nghiệp đầu tư nguồn nhân lực chất lượng cao cơng tác điều phối Mơ hình nhà mơ hình mới, ứng dụng cơng tác bảo tồn Đảo Bé mơ hình mẫu thí điểm đảo Nếu ứng dụng thành cơng mơ hình xã n Bình Đảo Bé sẻ nhân rộng xã lại nằm phạm vi Công viên địa chất Lý Sơn 24 ... pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững Đảo Bé nhiều tiềm phát triển du lịch sinh thái, thực trạng công tác phát triển du lịch theo hướng bền vững chưa có Hiện chưa có mơ hình quản lý du lịch. .. định hướng du lịch ngành kinh tế mũi nhọn xã đảo Du lịch đảo dần phát triển có dấu hiệu phát triển không bền vững với phát triển du lịch đảo bé chưa đạt theo hướng phát triển du lịch sinh thái theo... thái bền vững Đảo Bé Chương TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm du lịch sinh thái bền vững 1.1.1 Khái niệm du lịch bền vững Khái niệm phát

Ngày đăng: 12/12/2017, 14:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN