Tuần 31. Đọc - hiểu văn bản văn học trung đại Việt Nam tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...
Trang 1TRƯỜNG THPT VÕ THỊ SÁU
HS : Nguyễn Hoàng
Khanh
Lớp : 10A7
Mã số : 16
Trang 2nhất.Trải qua nhiều giai đoạn khó khăn của lịch sử thì văn học vẫn từng bước phát triển và ngày càng phong phú hơn.
• Giai đoạn tiêu biểu nhất của văn học Việt Nam là Văn
học Trung Đại.Thông qua bài: ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM chúng ta sẽ có thể
biết cách đọc-viết và năm được một số đặc điểm của văn học Trung Đại để rồi hiểu được cái hay của nó
Trang 31 K hái quát Văn học Trung đại Việt
Nam
2 V ăn học chữ Hán.
3 V ăn học chữ Nôm.
4 Đ ặc trưng của văn học trung đại.
5 Đ ặc điểm thi pháp của văn học
trung đại.
6 L uyện tập.
7 N guồn tư liệu.
Trang 4chữ Hán và chữ Nôm
_ Từ sau thế kỷ X, VN đã độc lập bằng
chiến thắng Bạch Đằng (938), người Việt cổ đã sử dụng chữ Hán để tạo
ra chữ viết cho họ- đó là chữ Nôm
_ Chữ Hán được du nhập vào VN khoảng
thế kỷ 1 trước CN và tiếng Việt bị ảnh hưởng mạnh mẽ của tiếng Hán trong suốt 1000 năm
Đặc điểm của văn học thời kỳ này
_ Thường dùng điển tích và từ cổ
_ Bút pháp tượng trưng, ước lệ.
Trang 5 Văn học chữ Hán được viết bằng chữ
Hán, được hình thành từ các nét vẽ
mô tả sự vật hiện tượng xung quanh con người.
_ Phải
PHIÊN ÂM
øi
Muốn hiểu văn
bản chữ Hán
Vẽ hình người đứng dang
hai chân – xác định bởi hai chân - con
vật đứng thẳng.
人人人人
人人人人人
人人人人人
人人人人人
人人人人人 _ Sau đó DỊCH NGHĨA hoặc
DỊCH RA THƠ VẦN tiếng Việt.
Ngục trung nhật ký
Thân thể tại ngục trung Tinh thần tại ngục ngoại Dục thành đại sự nghiệp Tinh thần cánh yếu đại
(Hồ Chí Minh)
Lưu ý: Bản dịch tiếng Việt đôi khi chưa sánh kịp
nhiều áng văn thơ chữ Hán rất hay Vì thế khi đọc bản dịch tiếng việt cần chú ý bản dịch
nghĩa.
Trang 6Nôm, được mượn từ hình dạng đến ngữ liệu của chữ hán để tiện dụng cho
người Việt.Một chữ có thể viết thành nhiều chữ, đọc thành nhiều âm khác
nhau nên có nhiều dị bản.
(Trà)
Tiếng Hán có âm
đọc là “ngã”
có nghĩa là
“Tôi”
Đầu thế kỷ 20, chữ Quốc ngữ đã thay
thế chữ Nôm vì thế ít có thế hệ người Việt có thể dùng đúng tiếng Việt cho chữ Nôm như nghĩa thật sự của nó.
(Chè)
Muốn hiểu văn bản chữ Nôm phải
phiên âm ra chữ Quốc ngữ
Ââm đọc trong
tiếng Nôm là “ngã”
Trang 7 Các hình tượng nhân vật được thể hiện
bằng hình ảnh tượng trưng, ước lệ Màu đỏ của lá phong thu có tính ước lệ
biến thành “màu quan san” (Truyện
Kiều – Nguyễn Du)
Nghĩa là cái lòng mà hướng tới sự nghiệp
làm kẻ sĩ là người có chí
và Chí (thể
hiện ý chí)
Chữ “Chí”
bao gồm chữ “Sĩ”
bên trên và chữ
“Tâm”
bên dưới
Thiên về biểu hiện
Tâm (lòng)
Xây dựng những kiến trúc ngôn từ
vững chãi, đối xứng hài hoà, lời ít ý nhiều.
Trang 8Phong điền
vũ thuận
_ Sử dụng loại văn biền ngẫu (gồm
những câu đối nhau) và tản văn( văn xuôi) hoặc câu đối, đối liên hay đối ngẫu
Văn học chữ Nôm
_ Các tác phẩm thường là những tập
truyện ngắn và tiểu thuyết văn xuôi.茶茶茶茶 茶茶茶茶
Quốc thái
dân an
Phie
â
n
:
Dịch
:
Gió hoà mưa
thuận
Nước thịnh
dân yên
_ Sử dụng hình thức văn vần xem như hiệu
quả nhất để truyền bá, phổ biến tri thức đến dân chúng (tập thơ Nôm có niên đại sớm nhất là Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi)
_ Các tác phẩm chủ yếu là thơ và thành
công nhất là thơ ca trường thiên theo thể lục bát và song thất lục bát.
Trang 91 Đọc – hiểu câu thơ, câu văn, điển tích, từ
cổ.
b/ Giải thích ý nghĩa của câu văn và biểu tượng (được in đậm) trong các câu sau:
a/.So sánh bản dịch nghĩa và bản dịch
thơ bài Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão) để
thấy sự khác biệt giữa hai bản dịch, từ
đó thấy sự cần thiết phải tìm hiểu cả
bản dịch nghĩa
hung tàn, Lấy chí nhân để thay
cường bạo.
Trận Bồ Đằng sấm vang
chớp giật,
Miền Trà Lân trúc chẻ
tro bay.
yên dân, Quân điếu phạt trước
lo trừ bạo.
Trang 102.Đọc –hiểu chí hướng,tâm sự,tư tưởng trong
văn bản văn học trung đại
-Rượu đến cội,cây ta sẽ uống
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao
(Nhàn)
-Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương
(Cảnh ngày hè)
a/ Giải thích nghĩa mấy câu sau trong bài Phú
sông Bạch Đằng:
*Đến bến sông chừ hổ mặt, Nhớ người xưa chừ lệ chan
*Giặc tan muôn thuở thăng bình Phải đâu đất hiểm,cốt mình đức cao
b/ Phân tích tâm sự Nguyễn Du trong bài Đọc
tiểu Thanh kí
c/ Chỉ ra tư tưởng,tình cảm của Nguyễn Dữ qua
tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
Trang 113.Đọc hiểu giá trị nghệ thuật ngôn từ
a/ Phân tích cấu trúc cân đối của các câu thơ sau,chỉ
ra ý nghĩa và
vẻ đẹp của chúng:
-Ta dại,ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn người đến chốn lao xao.
Thu ăn măng trúc,đông ăn giá
-Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
b/ Phân tích tính chất hàm súc của hình ảnh:
-Bóng buồm đã khuất bầu không,
Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời
-Quốc thù chưa trả già sao vội,
Trang 12bansacvietnam.org thuhoavietnam.com vietsicences.free.fr viethoc.org
Tài liệu:
Hán văn giáo khoa thư
Xin chân thành cám ơn Cô và các
bạn đã theo dõi đề tài này
Học sinh thực hiện : Nguyễn Hoàng Khanh