1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Soạn bài lớp 11: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

4 7,5K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 92,86 KB

Nội dung

Soạn bài lớp 11: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Soạn bài Ôn tập văn học trung đại Việt Nam I. KIẾN THỨC CƠ BẢN STT Tên tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung 1 Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự ) Lê Hữu Trác kí Kể về chuyến lên kinh thành chữa bệnh cho cha con Trịnh Sâm của Lê Hữu Trác. Từ đó phản ánh bộ mặt xã hội phong kiến đương thời và thể hiện thái độ của tác giả với công danh phú quý. 2 Cha tôi (Trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục ) Đặng Huy Trứ kí Kể chuyện thi cử của Đặng Huy Trứ và thể hiện quan niệm của tác giả về chuyện đỗ trượt trong thi cử. Qua đó thể hiện quan niệm nhân sinh. 3 Lẽ ghét thương (Trích Truyện Lục Vân Tiên ) Nguyễn Đình Chiểu Thơ lục bát Tấm lòng của Nguyễn Đình Chiểu với nhân dân, đất nước 4 Chạy giặc Nguyễn Đình Chiểu Thơ thất ngôn bát cú Nỗi đau của nhà thơ trước cảnh đất nước bị xâm lược 5 Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu Văn tế Ca ngợi tinh thần quên mình vì dân tộc của những người nghĩa sĩ nông dân 6 Tự tình Hồ Xuân Hương Thơ thất ngôn Nỗi cô đơn và khát khao hạnh phúc của người phụ nữ 7 Bài ca ngắn đi trên cát Cao Bá Quát Thơ cổ thể Thể hiện tâm trạng bi phẫn và bế tắc của người chưa tìm được lối ra trên đường đời 8 Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến Thơ thất ngôn Tâm sự yêu nước và tình yêu quê hương của một trí thức Hán học 9 Tiến sĩ giấy Nguyễn Khuyến Thơ thất ngôn – trào phúng Phê phán thói mua danh bán tước và châm biếm, tự trào 10 Khóc Dương Khuê Nguyễn Khuyến Song thất lục bát Nỗi đau mất bạn. tình tri kỉ và tâm sự của nhà thơ trước thời cuộc 11 Thương vợ Tú Xương Thất ngôn bát cú Tấm lòng và tâm sự của nhà thơ trước hiện thực. 12 Vịnh khoa thi hương Tú Xương Thất ngôn bát cú – trữ tình trào phúng Nỗi đau của nhà nho trước cảnh Hán học suy tàn, lòngtự trọng và nỗi nhục nhã của người trí thức Hán học 13 Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ Hát nói Thái độ coi thường danh lợi, giàu sang, a ngợi cuộc sống tự do tự tại của nhà nho tài tử và thái độ của nhà thơ với thời cuộc 14 Bài ca phong cảnh Hương Sơn Chu Mạnh Trinh Hát nói Ca ngợi cảnh đẹp của Hương Sơn và thể hiện tình yêu quê hương đất nước 15 Chiếu cầu hiền Ngô Thì Nhậm Văn nghị luận Vận động người tài ra giúp đời là tư tưởng rất tiến bộ của vua Quang Trung 16 Xin lập khoa luật Nguyễn Trường Tộ Văn nghị luận Tư tưởng đúng đắn, tiến bộ của Nguyễn Trường Tộ, mong muốn một nhà nước có pháp luật dân chủ, công bằng 17 Đổng Mẫu (Trích tuồng Sơn Hậu) Khuyết danh Tuồng Ca ngợi sự kiên trung của Đổng Mẫu và lòng hiếu thảo của Kim Lân. II. RÈN KĨ NĂNG 1. Về thể loại Các bài học trong chương trình gồm các thể loại: văn xuôi tự sự, thơ lục bát, thơ song thất lục bát, thơ hát nói, thơ luật Đường, ca, chiếu, văn tế và kịch bản tuồng. Trong các thể loại này, có thể loại đã được làm quen ở lớp dưới (thơ lục bát, thơ song thất lục bát, thơ luật Đường, …), có thể loại mới được tìm hiểu (kí – một thể loại văn xuôi tự sự, ca, tuồng, …); có thể loại là sáng tạo độc đáo của dân tộc ta (thơ lục bát, hát nói, tuồng, …), có thể loại bắt nguồn từ văn học Trung Quốc (thơ luật Đường, chiếu, ca). 2. Về nội dung Nội dung cơ bản của các tác phẩm văn học trong chơưng trình là phản ánh chân thật diện mạo con người Việt nam giai đoạn thế kỉ XVIII – thế kỉ XIX với những đặc điểm cơ bản sau đây: - Con người Việt Nam yêu nước thương nòi, dám đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc. Lòng yêu nước của con người Việt nam được thể hiện ở nhiều sắc độ khác nhau: + Đau lòng trước cảnh nước mất, nhà tan (Chạy giặc) + Biết yêu lẽ phải và sẵn sàng Soạn lớp 11: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam I Kiến thức Chủ nghĩa yêu nước văn học trung đại giai đoạn có điểm cũ điểm gì? - Cảm hứng yêu nước cảm hứng xuyên suốt văn học trung đại Việt Nam điểm cũ như: + Lòng căm thù giặc sâu sắc bọn bè lũ tay sai: Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc, chạy giặc Nguyễn Đình Chiểu + Sự hi sinh mát chiến tranh (văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) + Ca ngợi thiên nhiên đất nước (câu cá mùa thu, ca phong cảnh hương sơn) - Điểm mới: + Đề cao vai trò người tri thức: Chiếu cầu hiền + Đề cao vai trò pháp luật việc xây dựng đất nước ổn định lâu dài: Xin lập khoa luật + Tìm hướng cho đời bế tắc: Bài ca ngắn bãi cát Văn học đầu kỉ XVIII đến hết kỉ XIX xuất trào lưu chủ nghĩa nhân đạo - Nội dung: Các sáng tác giai đoạn chủ yếu văn học chữ Nôm, nội dung nhằm hướng đến tố cáo phê phán xã hội đen tối quyền sống người Các tác giả bắt đầu nhận thức quyền sống người mong người có quyền sống - Biểu hiện: + Đề cao truyền thống đạo lí + Khẳng định quyền sống người + Khẳng định tôi, người cá nhân - Biểu qua tác phẩm tiêu biểu như: + Truyện Kiều để cao quyền sống người mà cụ thể người tài hoa bạc mệnh Thúy Kiều + Chinh phụ ngâm: Quyền sống hạnh phúc người mà cụ thể nàng thiếu nữ thời kì chiến tranh + Thơ Hồ Xuân Hương: Đòi quyền bình đẳng nam nữ, ca ngợi nét đẹp người phụ nữ quyền hạnh phúc họ + Lục Vân Tiên: Con người đạo đức, ca ngợi truyền thống đạo đức quý báu + Bài ca ngất ngưởng: Cái cá nhân mạnh mẽ ngông nghênh + Thơ tú Xương: Khẳng định Nội dung nghệ thuật vào phủ chúa Trịnh Vào phủ chúa trịnh vén lịch sử xa xưa vô đen tối thấy thú vui, khung cảnh nguy nga tráng lệ nơi phủ chúa Chúa Trịnh không gọi vua mà tự xưng chúa phê phán đua đòi tự cho cao Biết cảnh đẹp, cao hoa thơm, cột lim chán vàng chén ngọc nhiêu nỗi vất vả khổ cực người dân Nhà văn tả cười mỉa mai chua chát phủ Chúa Giá trị thơ văn nguyễn Đình Chiểu - Chất bi: Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu gợi nhắc vất vả sống nhân dân, đau thương mát nhân dân có giặc đến xâm lược - Chất tráng: Đó hi sinh cao cả, chết vinh sống nhục người nông dân, người anh hùng II Phương pháp Stt Tác giả Tác phẩm Giá trị nội dung nghệ thuật Lê Hữu Trác Vào phủ chúa - Nội dung: Nơi phủ chúa ăn chơi xa đọa, Trịnh tử mà mắc bệnh - Nghệ thuật: Miêu tả sắc nét, tả cảnh đặc sắc, lựa chọn chi tiết sinh động Hồ Xuân Tự tình Hương - Nội dung: Nỗi cô đơn người vợ lẽ trước cảnh khuya - Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, điệp từ, đảo trật tự cú pháp Nguyễn Câu cá mùa thu - Nội dung: Bức tranh thiên nhiên mùa thu Khuyến đẹp buồn tranh tâm trạng nhà thơ - Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, tính từ màu sắc, động từ nhẹ mang sức diễn đạt cao Trần Tế Thương Vợ Xương - Nội dung: Ca ngợi người vợ, thương vợ đồng thời cười thân vô dụng - Nghệ thuật: Trào phúng mỉa mai, từ láy, số đếm cụ thể àgánh nặng người vợ Nguyễn Công Bài ca ngất - Nôi dung: Kể đời làm quan sau Trứ ngưởng hưu nhà thơ lúc ngất ngưởng - Nghệ thuật: Sử dụng nhiều từ hán việt, thể thơ hát nói phóng khoáng Cao Bá Quát Bài ca ngắn bãi cát - Nội dung: Kể bế tắc khoa thi cử - Nghệ thuật: Diệp từ, ẩn dụ Nguyễn Đình Lẽ ghét thương Chiểu - Nội dung: Nói lẽ ghét thương đời ông quán - Nghệ thuật: Liệt kê tên ông vua xấu tốt nhà Trung Quốc, thể thơ lục bát Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc - Nội dung: Nói đấu tranh đầy gian khổ hi sinh mát nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nghệ thuật: Khắc họa hình tượng nghĩa sĩ Ngô Thì Nhậm Chiếu cầu hiền - Nội dung: Kể việc vua Quang Trung lên mong người hiền tài giúp nước - Nghệ thuật: Bài chiếu lập luận logic sắc bén, sức thuyết phục cao III Một số đặc điểm hình thức văn học trung đại Tư nghệ thuật - Tính quy phạm thể thể thơ thất ngôn bát cú đường luật số thơ trung đại - Tính phá vỡ quy phạm ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ, ca ngắn bãi cát Quan niệm thẩm mỹ Hướng đến đẹp khứ, thiên cao cả, tao nhã, sử dụng điển cố điển tích Bút pháp nghệ thuật: Thiên ước lệ tượng trưng Thể loại: phong phú: Chiếu, biểu, tấu, sớ, hịch, thơ tứ tuyệt, thơ ngũ ngôn… Giáo án ngữ văn 11: ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục đích yêu cầu - Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về văn học trung đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn 11. - Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức, phân tích theo từng cấp độ, từ đó có kinh nghiệm học tập bộ môn tốt hơn. - Biết tự đánh giá kiến thức về văn học trung đại và phương pháp ôn tập của bản thân - có thái độ học tập bộ môn tốt hơn. B. Phương tiện thực hiện. - SGK - SGV Ngữ văn 11. - Giáo án. C. Cách thức tiến hành. - Phương pháp đọc hiểu, phân tích, và so sánh, kết hợp nêu vấn đề. - GV định hướng. HS ôn tập theo hệ thống câu hỏi SGK qua hình thức trao đổi, thảo luận nhóm. - Tích hợp phân môn Làm văn. Tiếng Việt. Đọc văn. D. Tiến trình giờ học. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn văn, việc chuẩn bị bài ôn tập ở nhà của HS. 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt * Hoạt động 1. Kiểm tra khả I. Hệ thống chương trình VHTĐ trong chương trình Ngữ văn lớp 11. năng hệ thống chương trình VHTĐ đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 11. - Chúng ta đã được học những tác phẩm nào( kể cả đọc thêm) trong chương trình Ngữ văn lớp 11? - Nhìn vào bảng STT Tên tác giả Tên tác phẩm Thể loại 1 Lê Hữu Trác Vào phủ chúa Trịnh -Kí sự 2 Hồ Xuân Hương Tự tình (bài 2) -Thơ TNBCĐL 3 Nguyễn Khuyến Câu cá mùa thu Đọc thêm: Khóc Dương Khuê. -Thơ TNBCĐL -Thơ lục bát 4 Trần Tế Xương Thương vợ Đọc thêm: Vịnh khoa thi Hương Thơ TNBCĐL. 5 Nguyễn Công Trứ Bài ca ngất ngưởng Hát nói 6 Cao Bá Quát Bài ca ngắn đi trên bãi cát Ca hành 7 Nguyễn Đình Chiểu Lẽ ghét thương ( Trích LVT) Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. Chạy giặc. -Thơ lục bát. -Văn tế. -TNBCĐL 8 Chu Mạnh Trinh Đọc thêm:Bài ca phong cảnh Hương Sơn Ca trù thống kê, em hãy nhận xét về số lượng tác phẩm và thể loại VHTĐ mà em được học trong 07 tuần? *Hoạt động 2. Thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK. Nhóm 3. Nhắc lại những biểu hiện chủ yếu của nội dung yêu nước và nhân đạo của VHTĐ? Điểm mới trong từng nội dung qua các tác phẩm và đoạn trích? 9 Ngô Thì Nhậm Chiếu cầu hiền Thể chiếu 10 Nguyễn Trường Tộ Đọc thêm: Xin lập khoa luật ( Trích Tế cấp bát điều) Điều trần. 05: Đọc thêm 09: Đọc văn Tống số: 10 tác giả 14 tác phẩm. 09 thể loại  Phong phú về nội dung, đa dạng về thể loại. II. Ôn tập về nội dung VHTĐ. Câu1. - Nội dung yêu nước: Yêu thiên nhiên đất nước, niềm tự hào dân tộc, lòng căm thù giặc, ý chí bất khuất chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm - Nội dung nhân đạo: Khát khao tự do, tình yêu, hạnh phúc, cảm thông với số phận người phụ nữ  Điểm mới trong từng nội dung qua các tác phẩm và đoạn trích: + Nội dung yêu nước: mang âm hưởng bi tráng trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - vì nó phản ánh một thời khổ nhục nhưng vĩ đại. + Tư tưởng canh tân đất nước: Đề cao vai trò của luạt pháp - nhà nước pháp quyền: Xin lập khoa luật của Nguyền Ttrường Tộ. + Vai trò của người trí thức - bậc hiền tài đối với sự phát triển của đất nước: Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm. Câu 2. Nhóm 4. Biểu hiện phong phú của nội dung nhân đạo trong giai đoạn này? Nhóm 1. Vấn đề cơ bản nhất trong nội dung nhân đạo? Nhóm 2. Vấn đề cơ bản nhất trong nội - Chủ nghĩa nhân đạo xuất hiện thành một trào lưu bởi: Những tác phẩm mang nội dung nhân đạo xuất hiện nhiều, Chuyªn ®Ò 1: v¨n häc trung ®¹i viÖt nam Tiết 1: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM THỜI KỲ TRUNG ĐẠI I/ Tóm tắt kiến thức cơ bản. 1. Khái niệm về văn học trung đại. Văn học trung đại là một cách gọi tên mang tính qui ước, đó là một giai đoạn mà văn học hình thành và phát triển trong khuôn khổ của nhà nước phong kiến Việt Nam(Văn học thời phong kiến, văn học cổ) được xác định từ thế kỷ X (dấu mốc cho sự ra đời của nhà nước phong kiến Việt Nam đầu tiên) đến hết thế kỷ XIX. 2. Vị trí, vai trò của văn học trung đại. - Có vai trò, vị trí rất quan trọng bởi đây là mốc đầu tiên, chặng đường đầu tiên của văn học. - Nội dung tư tưởng của văn học trung đại có tính chất bao trùm lên nền văn học dân tộc. 3. Các giai đoạn của văn học trung đại. Được chia làm 3 giai đoạn: + Từ thế kỷ X > thế kỷ XV. + Từ thế kỷ XVI > nửa đầu thế kỷ XVIII + Từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX. 1 4. Nội dung văn học trung đại. - Phản ánh khí phách hào hùng, lòng tự hào, tự tôn dân tộc - Phản ánh lòng yêu nước, lòng căm thù giặc, đòi quyền sống quyền làm người - Tố cáo chế độ phong kiến II/Các dạng đề. 1. Dạng đề từ 2- 3 điểm. Đề 1: Nêu vai trò vị trí của văn học trung đại trong nền văn học Việt Nam. * Gợi ý: - Văn học trung đại có vai trò vị trí rất quan trọng bởi đây là mốc đầu tiên, chặng đường đầu tiên của văn học. Về sau này các đặc tính của văn học hiện đại đều bắt nguồn từ văn học trung đại - Nội dung tư tưởng của văn học trung đại có tính chất bao trùm nên nền văn học dân tộc như phản ánh lòng yêu nước, lòng căm thù giặc, đòi quyền sống quyền làm người Sau này văn học hiện đại đều phản ánh rất sâu sắc những nôi dung trên, tuy nhiên do tư duy của hai thời kỳ khác nhau, nhu cầu phản ánh khác nhau nên phương thức biểu đạt cũng khác nhau. 2. Dạng đề từ 5- 7 điểm. 2 Đề 2: Văn học trung đại có mấy giai đoạn? Kể tên tác phẩm tiêu biểu cho từng giai đoạn qua đó đưa ra nhận xét về sự phát triển của từng giai đoạn văn học. *Gợi ý: Văn học trung đại có 3 giai đoạn: a. Giai đoạn 1: Từ thế kỷ X > thế kỷ XV. - Tác phẩm tiêu biểu: Nam Quốc Sơn Hà, Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Bình ngô đại cáo. - Văn học thời kỳ này phần lớn hướng về tư tưởng trung quân ái quốc, phục vụ cho các cuộc kháng nhiến và xây dựng đất nước vì vậy mang đậm tình yêu nước, khí phách hào hùng và lòng tự hào dân tộc. b. Giai đoạn 2: Từ thế kỷ XVI > nửa đầu thế kỷ XVIII - Tác phẩm tiêu biểu: Truyền kỳ mạn lục( Nguyễn Dữ), Luận pháp học ( Nguyễn Thiếp) - Các tác phẩm vẫn chịu ảnh hưởng của văn học Trung Quốc, tuy chưa có lối đi riêng nhưng cũng đã đề cao được ý thức dân tộc, bắt đầu ca ngợi cuộc sống, đạo lý con người. c. Giai đoạn 3: Từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX. - Tác phẩm tiêu biểu:Truyện Kiều(Nguyễn Du), Lục Vân Tiên( Nguyễn Đình Chiểu), thơ Hồ Xuân Hương 3 - VH phát triển mạnh mẽ, có nhiều sự chuyển bến lớn nhằm thoát ra khỏi sự ảnh hưởng của văn họcTrung Quốc tạo nên đặc trưng riêng của văn học dân tộc. Hầu hết các tác phẩm thời kỳ này được viết bằng chữ Nôm và phong phú hơn về thể loại. III. Bài tập về nhà. 1. Dạng đề từ 2-3 điểm. Đề 1: Hệ thống các tác phẩm văn học trung đại đã được học trong chương trình Ngữ văn 9 (tập một) theo mẫu sau: ST T Tác phẩm Tác giả Nội dung chính Nghệ thuật Gợi ý: HS dựa vào SGK và những kiến thức đã học để làm bài tập này. 2. Dạng đề từ 5-7 điểm. Đề 2: Nêu nội dung chính của văn học trung đại. *Gợi ý: -VHTĐ được hình thành và phát triển trong khuôn khổ của nhà nước phong kiến vì vậy chịu sự chi phối lớn của đạo Nho với những Tam cương, Ngũ thường 4 nên giai đoạn đầu nội dung văn học đã hoàn toàn thủ tiêu cái tôi cá nhân, đòi hỏi bổn phận trách nhiệm của con người, đặc biệt là bổn phận của người đàn ông đối với “ Quân- Sư -Phụ” đồng thời phải quên đi bản thân. - Sang đến giai đoạn 2 nội dung văn học vẫn đề cao chuẩn mực của Tam cương, Ngũ thường song đã bắt đầu phản ánh cuộc sống đời thường, đề cao cái “tôi” - Giai đoạn 3 nội dung văn học đã phát huy và phản ánh cùng một lúc nhiều đề tài khác nhau: + Các biến cố lịch sử ÔN T Ậ P VĂ N HỌ C TRUNG Đ ẠI VI Ệ T NAM I. KI Ế N TH Ứ C C ƠB Ả N STT Tên tác ph ẩ m 1 Tác gi ả Th ểlo ạ i Nộ i dung Vào ph ủchúa Lê H ữ u Tr ịnh (trích Th ư ợn g kinh kí s ự) Trác kí Kể về chuy ế n lên kinh thành ch ữ a bệ nh cho cha con Tr ịnh củ a Sâm Hữ u Lê Từ Trác. đ ó ph ả n ánh bộ mặ t xã h ộ i phong ki ế n đươn g th ờ i và th ể hi ệ n thái độ c ủ a tác gi ả vớ i công danh phú quý. Đặn g 2 kí Huy Tr ứ K ểchuy ệ n thi c ử c ủ a Cha tôi (Trích Đặn g Huy Đặn g D ịch Tr ứ và th ể Trai ngôn hi ệ n quan hành l ụ c ) ni ệ m củ a tác gi ả v ề chuy ệ n đỗ tr ượ t trong thi cử . Qua đ ó th ể hi ệ n quan ni ệ m nhân sinh. 3 L ẽghét Nguy ễ n th ươ n g (Trích Đ ì nh Truy ệ n Lụ c Chi ể u Vân Tiên ) Th ơ l ụ c Tấ m lòng bát củ a Nguy ễ n Đ ì nh Chi ể u vớ i nhân dân, đất nước 4 Chạy giặc Nguyễn Thơ thất Nỗi đau Đình ngôn bát của nhà Chiểu cú thơ trước cảnh đất nước bị xâm lược 5 Văn tế nghĩa Nguyễn sĩ Cần Giuộc Văn tế Ca ngợi Đình tinh thần Chiểu quên mình vì dân tộc của những người nghĩa sĩ nông dân 6 Tự tình Hồ Xuân Thơ thất Nỗi Hương ngôn đơn cô và khát khao hạnh phúc của người phụ nữ 7 Bài ca ngắn Cao Bá Thơ cổ thểThể hiện đi trên cát tâm trạng Quát bi phẫn và bế tắc của người chưa tìm được lối ra trên đường đời 8 Câu cá mùa Nguyễn thu Khuyến Thơ thất Tâm ngôn sự yêu nước và tình yêu quê hương của một trí thức Hán học 9 Tiến sĩ giấy Nguyễn Khuyến Thơ thất Phê phán ngôn - thói mua trào phúng danh bán tước và châm biếm, trào tự 10 Khóc Dương Nguyễn Song thất Nỗi Khuê Khuyến lục bát mất đau bạn. tình tri kỉ và tâm sự của nhà thơ trước thời cuộc 11 Thương vợ Tú Xương Thất ngôn Tấm lòng bát cú và tâm sự của nhà thơ trước hiện thực. 12 Vịnh khoa thi Tú Xương Thất ngôn Nỗi hương bát cú - của đau nhà trữ tình nho trước trào phúng cảnh Hán học suy tàn, lòngtự trọng và nỗi nhục nhã của người trí thức Hán học 13 Bài ca ngất Nguyễn ngưởng Công Trứ độ Hát nói Thái coi thường lợi, danh giàu sang, a ngợi cuộc sống tự do tự tại của nhà nho tài tử và thái độ của nhà thơ với thời cuộc 14 Bài ca phong Chu Hát nói Ca cảnh Hương Mạnh cảnh Sơn Trinh của ngợi đẹp Hương Sơn và thể hiện tình yêu quê hương đất nước 15 Chiếu cầu hiền Ngô Thì Văn nghị Vận động Nhậm luận người tài ra giúp đời là tư tưởng rất tiến bộ của vua Quang Trung 16 Xin lập khoa Nguyễn Văn nghị Tư tưởng luật Trường luận đúng đắn, tiến Tộ bộ của Nguyễn Trường Tộ, mong muốn một nhà nước có pháp luật dân chủ, công bằng 17 Đổng Mẫu Khuyết danh Tuồng Ca ngợi sự kiên trung (Trích tuồng Sơn Hậu) của Đổng Mẫu và lòng hiếu thảo của Kim Lân. II. RÈN K Ĩ N ĂNG 1. Về thể loại Các bài học trong chương trình gồm các thể loại: văn xuôi tự sự, th ơ lục bát, thơ song thất lục bát, thơ hát nói, thơ luật Đường, ca, chiếu, văn tế và kịch bản tuồng. Trong các thể loại này, có thể loại đã được làm quen ở lớp dưới (thơ lục bát, thơ song thất lục bát, thơ luật Đường, ...), có thể loại m ới được tìm hiểu (kí – một thể loại văn xuôi tự sự, ca, tuồng, ...); có thể loại là sáng tạo độc đáo của dân tộc ta (th ơ lục bát, hát nói, tuồng, ...), có thể loại bắt nguồn từ văn học Trung Qu ốc (th ơ luật Đường, chiếu, ca). 2. Về nội dung Nội dung cơ bản của các tác phẩm văn học trong ch ơưng trình là phản ánh chân thật diện mạo con người Việt nam giai đoạn thế kỉ XVIII – thế kỉ XIX với những đặc điểm cơ bản sau đây: - Con người Việt Nam yêu nước thương nòi, dám đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc. Lòng yêu nước của con người Việt nam được thể hiện ở nhiều sắc độ khác nhau: + Đau lòng trước cảnh nước mất, nhà tan (Chạy giặc) + Biết yêu lẽ phải và sẵn sàng hi sinh để bảo vệ công lí ( Đổng Mẫu) + Yêu người vì dân, ghét kẻ hại dân (Lé ghét thương) + Phê phán sự nhố nhăng trong xã hội (Tiến sĩ giấy, Vịnh khoa thi hương) + Biết lo cho sơn hà xã tắc (Xin lập khoa luật) + Thu phục người hiền tài để giúp triều đại Nếu nhấp vào nút xem tiếp mà xem được vui lòng chuyển qua trình duyệt Explorer 7 trở lên hoặc cài đặt lại Firefox và Chome nếu trình duyệt lỗi

Ngày đăng: 10/09/2016, 11:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN