Phương pháp gia công nhiệt Khái niệm •Cơ sở lí thuyết •Nguyên lí gia công •Thiết bị và dụng cụ •Các thông số công nghệ•Phòng cháy và phòng hộ lao động•Các phương pháp gia công tia lửa điện• Đặc điểm và phạm vi ứng dụng
Trang 1GIẢNG DẠY: GV THS PHẠM THANH CƯỜNG
Mobile: 0968 315 333 Email: phamcuongtnut@gmail.com
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
BM CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 2CÔNG NGHỆ GIA CÔNG TIÊN TIẾN
Chương 1: Tổng quan về các PPGC tiên tiến Chương 2: Các phương pháp gia công cơ
Chương 3: Các phương pháp gia công hóa Chương 4: Các phương pháp gia công điện hóa
Chương 5: Các phương pháp gia công nhiệt
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 3Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
CHƯƠNG 5 PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG NHIỆT
A PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG TIA LỬA ĐIỆN - EDM
B PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CẮT DÂY W-EDM
C PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CHÙM ĐIỆN TỬ – EBM
D PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CHÙM TIA LASER - LBM
E PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG PLASMA – PAC
(PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG HỒ QUANG)
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 4Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
A- PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG TIA LỬA ĐIỆN – EDM
Electric Discharge Machining - EDM
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 5Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Mục tiêu:
- Hiểu khái niệm gia công tia lửa điện
- Hiểu nguyên lý gia công tia lửa điện
- Hiểu cơ sở lý thuyết của gia công tia lửa điện
- Nắm chắc các thông số công nghệ.
- Biết một số công nghệ gia công tia lửa điện
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 6Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
NỘI DUNG CHÍNH
1 Khái niệm
2 Cơ sở lí thuyết
3 Nguyên lí gia công
4 Thiết bị và dụng cụ
5 Các thông số công nghệ
6 Phòng cháy và phòng hộ lao động
7 Các phương pháp gia công tia lửa điện
8 Đặc điểm và phạm vi ứng dụng
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 7Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
1 KHÁI NIỆM PPGC TIA LỬA ĐIỆN
Gia công tia lửa điện là phương pháp gia công tiên tiến trong đó sự bóc tách lượng dư dựa trên sự nóng chảy và bốc hơi kim loại dưới tác dụng điện nhiệt của các tia lửa điện được phóng lên bề mặt chi tiết gia công.
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 8Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
2 Cơ sở lý thuyết gia công tia lửa điện
Gia công tia lửa điện dựa trên các hiện tượng:
- Hiện tượng đánh thủng điện
- Hiện tượng hồ quang điện
- Hiện tượng tia lửa điện
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 9Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Đánh thủng điện
Đánh thủng điện là quá trình tăng điện áp giữa 2 điện cực đến 1 giá trị nhất định thì môi trường cách điện giữa hai điện cực bị ion hóa, điện trở giảm, làm cho dòng điện phóng qua được môi trường cách điện đó, tức là môi trường cách điện trở nên dẫn điện Đây là hiện tượng đánh thủng điện.
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 10Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Nguyên lí của đánh thủng điện
- Do khoảng cách giữa hai điện cực rất nhỏ, dòng điện lớn, làm phát sinh 1 từ trường cường độ rất lớn giữa 2 điện cực, từ trường này làm cho dòng e bật
ra khỏi catot, -> môi trường bị oxi hóa-> điện trở môi trường giảm và môi trường trở nên dẫn điện
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 11Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Hồ quang điện
ĐN: Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn.
Khi hồ quang điện xảy ra, nhiệt độ từ
Tia hồ quang là dòng e và ion âm phóng từ catot sang anot, đôi khi có cả ion dương.
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 12Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Nguyên lí hồ quang điện
Khi dòng điện tăng cao, điện áp thấp (vài chục V) làm tăng cường độï từ trường, tăng mật độ dòng điện, điện trở môi trường giữa 2 điện cực giảm, môi trường bị ion hóa và trở nên dẫn điện.
Tại các điện cực nhiệt độ tăng rất cao, xảy ra sự phát xạ nhiệt e, làm giãn nở kim loại, kim loại bị căng
ra trở thành cầu chất lỏng nối liền 2 điện cực, nhiệt độ cầu chất lỏng tiếp tục tăng, làm kim loại bốc hơi và, dòng e (và cả ion âm) được phóng từ catot sang anot, xuất hiện hồ quang điện.
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 13Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Hiện tượng tia lửa điện
Hiện tượng tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hoà thành ion dương và electron tự do.
Tia lửa điện xuất hiện sau hồ quang điện với thờøi
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 14Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Tính chất ăn mòn của Hồ quang điện và Tia lửa điện
- Tia lửa điện: ăn mòn tập trung, đồng đều, dễ điều chỉnh hơn so với hồ quang điện
- Hồ quang điện thì ăn mòn trên bềø rộng, không đồng đều, khó đều chỉnh, khó định hướng.
- Tia lửa điện ăn mòn điện cực dương nhiều hơn điện cực âm Năng lượng tia lửa điện, thời gian phóng và vật liệu điện cực ảnh hưởng lớn đến sự ăn mòn
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 15Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Quá trình hình thành sự phóng tia lửa điện
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 16Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Pha 1: điện trường giữa hai điện cực làm điện tử phát ra từ catod và gia tốc, chạy về anod.
Pha 2: môi trường bị ion hóa, xuất hiện vầng quang điện tử, bao quanh là bọt khí điện tích dương
Pha 3: Đám bọt khí hút các e điện tích âm nên làm thu hẹp dòng chạy của điện tử.
Pha 4: Tia điện tử tập trung đi đến bề mặt anod.
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 17Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Pha 5: ï Tụ điện xả điện Do điện trở rất nhỏ, mà cường độ dòng điện rất lớn (hàng chục ngàn ampe) tạo sự phóng tia lửa điện (thời gian rất ngắn)
- Dòng điện này làm nóng chảy anot
- Lực điện động làm bắn những giọt kim loại ở anot vào bọt khí, ở vùng bọt khí do nhiệt cao nên gây ra sự nổ -> tạo sự ăn mòn anot
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 18Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Pha 6: Điện áp tụ cân bằng Bọt khí nguội, tạo thành giọt dung dịch, điện tích tụ được tái tạo lại.
Những ion dương với năng lượng nhỏ bắn về phía catod làm catot cũng bị ăn mòn (lượng nhỏ)
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 19Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
3 Nguyeân lí gia coâng
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 20Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Nguyên lí gia công
Nguyên lí gia công tia lửa điện là sự ăn mòn kim loại bằng tia lửa điện như đã nói ở cơ sở lí thuyết.
Khi gia công: Chi tiết gắn với cực dương (anot)
Dụng cụ găn cực âm (catot) Hai điện cực được đặt trong dung dịch cách điện luôn có các ion tự do.
Dòng điện một chiều, tần số 50÷500 kHz, Điện áp 50÷300 V và cường độ 0,1÷500 A
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 21Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
- Khi tăng điện áp, chất lỏng giữa hai điện cực bị ion hóa và dẫn điện (hiện tượng đánh thủng điện) và từ catot các e được phóng về phía anot, hình thành hồ quang điện.
Tiếp tục tăng điện áp, đến khi đủ điều kiện tạo tia lửa điện thì điện áp giảm và dòng điện tăng vọt (hàng chục nghìn A) tạo ra tia lửa điện.
Tia lửa điện được duy trì đến khi nào điện áp đạt trị số bằng “trị số tắt” thì ngừng phóng tia lửa điện
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 22Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
SựÏ ăn mòn kim loại
Do thời gian phóng điện ngắn, nên nhiệt truyền tới chi tiết gia công ít và không sâu, chủ yếu tập trung trên bề mặt với nhiệt độ rất cao làm kim loại bị cháy và bốc hơi.
Phoi tạo ra là các giọt kim loại hình cầu.
Khi các giọt KL bị đẩy ra khỏi vùng gia công, gây ra sự nổ và khe hở giữa hai điện cực lớn lên và sự phóng điện tắt.
Để tiếp tục gia công cần điều chỉnh hai điện cực lại gần nhau và quá trình trên được lặp lại liên tục.
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 23Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
- Trong quá trình ăn mòn: xảy ra ăn mòn cả 2 điện cực nhưng ở điện cực dương bị ăn mòn nhiều hơn.
- Bằng cách lựa chọn, điều chỉnh độ phân cực, tính dẫn nhiệt, môi trường dung dịch, vật liệu điện cực, thời gian, cường độ xung điện để đạt được độ mòn 99,5% cho điện cực chi tiết và 0,5% cho điện cực dụng cụ.
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 24Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Sơ đồ nguyên lý gia công tia lửa điện.
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 25Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Cơ chế bóc tách vật liệu
Do tác động của xung điện áp đã gây nên hiện
tượng ngắt dòng trong chất
điện môi (vì sao)
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 26Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
- Sự ngắt dòng tiếp tục tăng lên do sự gia tốc
của dòng e trong m.trường điện môi từ catot về anot, sựu gia tốc đó kéo theo các e tự do trong m trường điện môi về phía anot đồâng
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 27Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
- Khi va chạm với bề mặt anot và catot động năng
của chúng sẽ chuyển hoá thành nhiệt năng.
- Thời gian phóng điện ngắn (0,1-0,2 ms), cục bộ,
đã đốt cháy, gây nổ và làm nóng chảy và bốc hơi kim loại Đây chính là sự bóc tách vật liệu.
- Tần số phóng điện rất cao: 500 - 500.000 lần/s
- Kết quả phóng điện như trên tạo ra một lượng
đáng kể kim loại bị bóc tách.
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 28Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Điện áp và dòng điện xung trong xung điện
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 29Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Cơ chế phóng điện
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 30Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
4 Thiết bị và dụng cụ
4.1 Thiết bị
:
Các yêu cầu về độchính xác của thiết bị:
- Phải bù sự giãn nở nhiệt
- Hấp thụ rung động
- Giữ vững được vị trí của điện cực, choống lại áp lực cao của dong chảy
- Nếu độ cứng vững của máy yếu, sẽ gây ra lệch
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 31Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Máy xung điện
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 32Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Máy gia công tia lửa điện bao gồm:
- Các điện cực cùng các cơ cấu điều khiển điện cực
- Nguồn điện 1 chiều, bộ tạo xung điện
- Dung dịch cách điện và bể chứa, bơm, lọc
- Buồng gia công, đồ gá
- Hệ thống điều khiển xung điện, động cơ servo, bơm và lọc dung dịch cách điện
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 33Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Sơ đồ thiết bị gia công xung điện
Dung dịch cách điện
+
-Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 34Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 35Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
a Máy gia công tia lửa điện thẳng đứng
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 36Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Máy gia công tia lửa điện thẳng đứng
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 37Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Sơ đồ nguyên lí máy g/c tia lửa điện
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 38Biín soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
- Chi tieât 1 ñöôïc ñònh vò, kép chaịt noâi vôùi cöïc döông cụa nguoăn ñieôn 1 chieău F vaø nhuùng trong dung dòch caùch ñieôn 2.
- Dúng cú noẫi vôùi cöïc ađm cụa nguoăn ñieôn 1 chieău F
vaø ñöôïc gaĩn vôùi caăn tröôït coù theơ di chuyeơn.
- Khi caăn 4 ñöa dúng cú gaăn chám vaøo chi tieât 1,
ñoùng cođng taĩc ñieôn, ñieôn aùp cháy qua bieân trôû R, ñieău chưnh R táo ra doøng ñieôn ñöôïc kieơm soaùt baỉng ampe keâ
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 39Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
- Tụ điện C nối // với nguồn điện, khi đóng công tắc điện và khi 2 điện cực đang tách rời thì dòng điện giảm nhanh bằng 0 Trái lại điện áp tăng dần đến giá trị U 0 báo hiệu tụ đã nạp đầy.
- Khi khoảng cách 2 điện cực đủ nhỏ, điện áp tiếp tục tăng, dung dịch cách điện bị ion hóa trở nên dẫn điện, từ catot dòng e được phóng về phía chi tiết tạo hồ quang điện.
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 40Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 41Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
- Khi có hồ quang điện, tiếp tục tăng điện áp đến
điểm phóng tia lửa điện thì điện áp giảm và cường độ dòng điện tăng vọt nhờ sự phóng điện của tụ điện C tạo ra tia lửa điện bắn về phía chi tiết 1
- Tia lửa điện đốt cháy bề mặt kim loại của chi tiết,
tạo ra những giọt kim loại lỏng, dưới tác dụng lực điện động làm giọt kim loại nổ và tách ra bề mặt anot tạo phoi, tạo khe hở giữa 2 điện cực lớn và tia lửa điện tắt.
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 42Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
- Sau khi phóng tia lửa điện, dòng điện giảm về 0
do năng lượng trong tụ điện đã tiêu tán hết Tụ lại bắt đầu nạp điện.
- Quá trình lặp đi lặp lại tạo ra sự bóc tách kim loại
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 43Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Yêu cầu quan trọng:
- Trong quá trình g/c, để tránh sự ngắn mạch giữa 2 điện người ta dùng bộ điều chỉnh tự động: ống dây.
- Bên trong ống dây 5 có lõi sắt cùng di chuyển
cùng cần trượt Bên ngaoif được quấn 1 cuộn dây
- Hai đầu cuộn dây nối với 2 đầu biến trở R
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 44Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 45Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
- Khi điện cực 3 chạm vào chi tiết 1 -> mạch điện đóng kín -> dòng điện chạy trong cuộn dây -> lõi sắt
bị nhiễm từ -> nó bị hút lên mang theo cần trượt 4, điện cực 3 -> 2 điện cực tách rời -> ngắt mạch điện -> lõi sắt hết nhiễm từ -> lõi sắt mang theo cần trượt và dụng cụ rơi xuống dưới, khe hở phóng điện đủ nhỏ -> phóng tia lửa điện lại xảy ra.
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 46Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
4.2 Máy phát xung điện
Sơ đồ khối máy phát xung
Bộ điều chỉnh dòng điện
Bộ ngắt dòng điện tự
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 47Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Máy phát xung điện
- Máy phát xung RC cung cấp xung răng cưa:
trở R.
điện, thì quá trình phóng điện bắt đầu và duy trì cho
+ Quá trình trên được lặp đi lặp lại làm quy trì sự phóng tia lửa điện
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 48Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
- Chu kỳ phóng điện T gồm hai giai đoạn:
+ T 1 : Là thời gian tụ nạp.
+ T 2 : Là thời gian tụ xả.
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c
Trang 49Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Mô tả quá trình xả và nạp tụ
Click to buy NOW!
w tr ack er-softw ar e.
c