Phương pháp gia công tia nước và tia nước có hạt màiHiểu khái niệm gia công bằng tia nước và gia công bằng tia nước có hạt mài. Hiểu nguyên lý của 2 pp trênBiết về thiết bị và dụng cụ. Nắm chắc các thông số công nghệ. Biết ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng.
Trang 1GIẢNG DẠY: GV THS PHẠM THANH CƯỜNG
Mobile: 0968 315 333 Email: phamcuongtnut@gmail.com
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
BM CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
Click to buy NOW!
c
Trang 2CÔNG NGHỆ GIA CÔNG TIÊN TIẾN
Chương 1: Tổng quan về các PPGC tiên tiến
Chương 2: Các phương pháp gia công cơ
Chương 3: Các phương pháp gia công hóa Chương 4: Các phương pháp gia công điện hóa Chương 5: Các phương pháp gia công nhiệt
Click to buy NOW!
c
Trang 3Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CƠ
A PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG BẰNG SIÊU ÂM
B PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG TIA NƯỚC
Click to buy NOW!
c
Trang 4Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CƠ
B PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG TIA NƯỚC
Water Jet Cutting - WJC
1 Khái niệm
2 Nguyên lí gia công
3 Cơ sở lí thuyết
4 Thiết bị và dụng cụ
5 Các thông số công nghệ
6 Ưu điểm và phạm vi ứng dụng
Click to buy NOW!
c
Trang 5Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
B PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG TIA NƯỚC
Mục tiêu:
- Hiểu khái niệm gia công bằng tia nước
và gia công bằng tia nước có hạt mài.
- Hiểu nguyên lý của 2 pp trên
- Biết về thiết bị và dụng cụ.
- Nắm chắc các thông số công nghệ.
- Biết ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng.
Click to buy NOW!
c
Trang 6Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
1 Khái niệm
Hệ thốâng cắt bằng tia nước
Click to buy NOW!
c
Trang 7Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
- Gia công tia nước là phương pháp gia công dùng
tia nước công nghiệp có áp suất cao để bóc tách vật liệu gia công.
- PP gia công này thường dùng để cắt các vật liệu mềm như các-tông, da, vải, nhựa, thực phẩm hoặc cắt lá nhôm, inox, kính Ngoài ra cũng dùng để làm sạch, đánh bóng.
Click to buy NOW!
c
Trang 8Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Gia công tia nước có hạt mài
Click to buy NOW!
c
Trang 9Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
- Gia công tia nước có hạt mài là phương pháp gia
công dùng tia nước công nghiệp kết hợp với hạt mài
có áp lực lớn để bóc tách vật liệu gia công.
- Do có thêm hạt mài nên khả năng cắt của phương
pháp này tốt hơn gia công bằng tia nước.
- Gia công tia nước có hạt mài thường để cắt các
loại vật liệu cứng hơn trong gia công tia nước như
thép không gỉ, gốm, titan, vật liệu composite.
Click to buy NOW!
c
Trang 10Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
2 Nguyên lí gia công
a Gia công bằng tia nước
Phun một thể tích lớn nước qua một đường ống nhỏ có tiết diện giảm dần Dòng nước được tăng áp suất rất lớn này đi ra khỏi ống phun và tác động một lực cắt lớn vào vật liệu gia công.
Aùp suất cực đại từ 2.108 Pa - 4.108 Pa Tại vị trí gia công sẽ xuất hiện các vết nứt nhỏ
do tác động của tia nước.
Click to buy NOW!
c
Trang 11Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
- Tia nước cuốn trôi các vật liệu gia công bị bóc tách.
- Vết nứt lại tiếp tục phát triển do tác động của tia nước và cứ như vậy cho tới khi vật liệu bị cắt hoàn toàn.
- Trong gia công bằng tia nước, vết cắt có độ rộng từ 1mm đến 1,5mm
Click to buy NOW!
c
Trang 12Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Sơ đồ nguyên
lí gia công
bằng tia nước
Bơm tăng áp
Click to buy NOW!
c
Trang 13Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Sơ đồ nguyên
c
Trang 14Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Đầu gia công tia nước
Click to buy NOW!
c
Trang 15Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Đầu gia công tia nước
Click to buy NOW!
c
Trang 16Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
b Nguyên lí gia công tia nước có hạt mài
Click to buy NOW!
c
Trang 17c
Trang 18Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Nguyên lí gia công tia nước có hạt mài
Click to buy NOW!
c
Trang 19Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Nguyên lí gia công tia nước có hạt mài 1984
Click to buy NOW!
c
Trang 20Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Đầu gia công tia nước có hạt mài
Click to buy NOW!
c
Trang 21Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
- Gia công tia nước có hạt mài: hạt mài được trộn với nước trước khi được phun tra ngoài.
- Vận tốc của dòng nước rất cao sẽ tạo ra vùng chân không và hút hạt mài từ ngoài vào mà không cần bất cứ một máy nào khác để đưa dòng hạt mài vào.
- Tia dung dịch này thông thường được đẩy bằng khí nén nhằm mục đích tăng tốc độ của dòng chảy.
Click to buy NOW!
c
Trang 22Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Trong gia công tia nước có hạt mài
- Hạt mài trong dòng tia là cung cấp lực mài mòn;
- Tia nước là có tác dụng đưa hạt mài đến chi tiết
gia công để mài mòn
- Tia nước mang cả dòng hạt mài và vật liệu bị mài
mòn ra khỏi vùng làm việc.
- Bề mặt trước khi gia công phải được làm sạch.
Click to buy NOW!
c
Trang 23Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Gia coâng loã thoâng
Click to buy NOW!
c
Trang 24Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
* Nguyên lí trộn hạt mài với tia nước
- Hạt mài được đưa vào sau giai đoạn hình thành tia nước áp suất cao (phổ biến)
- Hạt mài được đưa vào trước quá trình hình thành tia nước (không phổ biến).
Click to buy NOW!
c
Trang 25Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
- Hạt mài được đưa
vào sau giai đoạn
hình thành tia nước
áp suất cao (phổ
c
Trang 26Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
- Hạt mài được đưa vào
trước quá trình hình thành
tia nước (không phổ biến).
Click to buy NOW!
c
Trang 27Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Nguyên lí trộn hạt mài vào tia nước
Click to buy NOW!
c
Trang 28Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Quan hệ giữa đường kính ống tập trung và áp suất bơm
Click to buy NOW!
c
Trang 29Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Quan hệ giữa lưu lượng khối lượng hạt mài và hình dáng hình học ống tập trung
Click to buy NOW!
c
Trang 30Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Quan hệ gữa lưu lượng thể tích không khí, lưu lượng khối
lượng hạt mài và sự thay đổi áp suất
Click to buy NOW!
c
Trang 31Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Aûnh hưởng các thông số lên sự vỡ các phần tử rắn û
a) Vận tốc
tác động và
góc tác động
c
Trang 32Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Aûnh hưởng các thông số lên sự phân huỷ phần tử hạt mài
Click to buy NOW!
c
Trang 33Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Aûnh hưởng các thông số lên sự phân huỷ phần tử hạt mài
Click to buy NOW!
c
Trang 34Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Aûnh hưởng các thông số lên sự phân huỷ phần tử hạt mài
Click to buy NOW!
c
Trang 35Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
3 Cơ sở lí thuyết của gia công tia nước
và tia nước có hạt mài
Gia công bằng tia nước và tia nước có hạt mài có đặc điểm, cấu tạo, nguyên lí làm việc tương tự nhau.
Cơ sở lý thuyết: dựa trên tác độïng cơ học như va đập, cọ xát, bắn pháù của phân tử nước hoặc phân tử nước kết hợp với hạt mài áp suất cao, tạo ra áp lực lớn tác động vào bề mặt chi tiết, phá vỡ lựïc liên kết phân tử bề mặt và đánh bật, bóc tách được các phân tử đó ra khỏi chi tiết, tạo ra sự phá hủy và bóc tách vật liệu.
Click to buy NOW!
c
Trang 36Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
4 Thiết bị và dụng cụ
Máy gia công tia nước gồm:
- Cơ cấu đầu cắt và buồng cắt
- Hệ thống trữ và lọc nước.
- Hệ thống bơm tạo và tăng áp.
- Hệ thống tích áp và dẫn áp
Click to buy NOW!
c
Trang 37Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Máy gia công tia nước
- Đầu cắt và buồng cắt
- Hệ thống tạo và tăng áp
- Hệ thống trữ và lọc nước
- Hệ thống tích áp và dẫn
nước áp suất cao
Click to buy NOW!
c
Trang 38Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Máy gia công tia nước có hạt mài
Click to buy NOW!
c
Trang 39Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Hệ thống bơm tạo và tăng áp
Click to buy NOW!
c
Trang 40Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Có 3 loại bơm tăng áp
- Bơm trực tiếp
- Bơm piston
- Bơm trục khuỷu
Click to buy NOW!
c
Trang 41Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Bơm trực tiếp: được dùng cho các trường hợp
áp suất thấp như để làm
sạch, đánh bóng bề mặt,
rửa sách bề mặt, khắc
c
Trang 42Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Bơm piston
Bơm có 1 xilanh chính tác dụng kép được dẫn động bởi hệ thống thuỷ lực và 2 xilanh phụ ở 2 đầu để bơm tăng áp suất cho nước.
Được dùng khi
c
Trang 43Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Bơm trục khuỷu
- Có thể tạo áp suất đến 345 Mpa.
- Bơm này có hiệu
suất cao hơn bơm
c
Trang 44Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Sơ đồ của hệ thống bơm và cung cấp nước
Click to buy NOW!
c
Trang 45Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Kết cấu một bộ tăng áp đơn giản (Bộ tăng áp đơn)
Click to buy NOW!
c
Trang 46Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Bộ tăng áp tác động kép
Click to buy NOW!
c
Trang 47Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Cơ chế hoạt động của bộ tăng áp tác động kép
Click to buy NOW!
c
Trang 48Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Cơ chế hoạt động của một bộ tăng áp tác động kép
Click to buy NOW!
c
Trang 49Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Cơ chế hoạt động của một bộ tăng áp tác động kép
Click to buy NOW!
c
Trang 50Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Đầu cắt và vòi phun
Click to buy NOW!
c
Trang 51Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Đầu cắt – vòi phun
Click to buy NOW!
c
Trang 52Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Đầu cắt bằng tia nước
Click to buy NOW!
c
Trang 53Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Đầu cắt tia nước có hạt mài
Click to buy NOW!
c
Trang 54Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Click to buy NOW!
c
Trang 55Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Đầu cắt tia nước có hạt mài
Click to buy NOW!
c
Trang 56Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Đầu cắt tia nước có hạt mài
Click to buy NOW!
c
Trang 57Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Đầu phun không điều chỉnh tiết diện
- Đường kính 0,1-0,4 mm.
- Chịu áp suất 400 MPa
- Tốc độ phun: 900 m/s
- Đầu phun có vòng kẹp và vòi phun.
- Vòng kẹp làm bằng thép không rỉ, và
vòi phun được làm bằng ngọc bích, hồng ngọc hay kim cương.
Click to buy NOW!
c
Trang 58Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Đầu phun có điều chỉnh tiết diện
1) Thân chính 2,5) Thân dưới 3) Thân sau 4,9) Đai ốc
5) Ống phun 6) Vòng đệm trung gian 7) Ống
8) Vòi phun khí nén
10, 13) Đai ốc móc 11,14) Miếng đệm
Click to buy NOW!
c
Trang 59Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Cơ cấu phun để gia công lỗ
Click to buy NOW!
c
Trang 60Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Bộ tạo tia
Các thông số ảnh hưởng tới hình thành tia nước:
Đường kính vòi, chiều dài cổ tạo tia, góc co lỗ
Click to buy NOW!
c
Trang 61Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Aûnh hưởng của góc co lỗ và đường kính
Click to buy NOW!
c
Trang 62Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Aûnh hưởng chiều dài tia so với chiều dài cổ bộ tạo tia
Click to buy NOW!
c
Trang 63Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Aûnh hưởng của hình dạng góc vào vòi lên áp suất vòi ở các chiều dài tia khác nhau
Click to buy NOW!
c
Trang 64Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Bộ trộn trong gia công tia nước có hạt mài
c
Trang 65Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Bộ trộn trong gia công tia nước có hạt mài
c
Trang 66Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Cơ chế cấp hạt dựa vào trọng lượng.
Click to buy NOW!
c
Trang 67Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Cơ chế cấp hạt cưỡng bức bằng khí
Click to buy NOW!
c
Trang 68Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Thùng chứa và cấp hạt mài
Click to buy NOW!
c
Trang 69Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Máy gia công
Click to buy NOW!
c
Trang 70Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
a) Máy gia công tia nước
Aùp suất nước:
p = (1÷4)10 3 , p = (4÷9)10 3 (bar)
Đường kính vòi phun: Φ 0,1÷0,4 mm
Chiều dày cắt không quá 15mm
Lưu lượng nước: 3-5 lít/phút
Tốc độ tia nước: 900m/s
Lọc nước tếâ vi: 5÷10 μm.
Đầu cắt: ngọc bích hoặc kim cương
c
Trang 71Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
b) Máy gia công tia nước có hạt mài
Có 2 loại:
-Loại thùng hạt mài không có áp suất:
Cắt được ở độ sâu không quá 20m
- Loại thùng hạt mài có áp suất
Cắt được ở độ sâu 1000m
Hạt mài Al 2 O 3 và SiO 2
Đường kính hạt mài 0,07÷0,08 mm
Aùp suất 2000 bar
Click to buy NOW!
c
Trang 72Máy gia công tia nước có hạt mài
Click to buy NOW!
c
Trang 73Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Có 6 PP cấp dung dịch hạt mài
Click to buy NOW!
c
Trang 74Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Cấp dung dịch hạt mài lên cao và
tới bề mặt gia công
bằng cơ cấu phun
nhờ khí nén dung
dịch hạt mài tới đầu
phun.
PP cấp dung dịch hạt mài tới đầu phun
Click to buy NOW!
c
Trang 75Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
PP cấp dung dịch hạt mài tới đầu phun
Dung dịch hạt mài tự chảy tới cơ
cấu phun và được
phun nhờ khí nén
Click to buy NOW!
c
Trang 76Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
PP cấp dung dịch hạt mài tới đầu phun
Thiết bị cấp dung dịch hạt mài nhờ áp lực của khí nén
Click to buy NOW!
c
Trang 77Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
PP cấp dung dịch hạt mài tới đầu phun
c
Trang 78Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
PP cấp dung dịch hạt mài tới đầu phun
Thiết bị cung cấp dịch hạt mài
nhờ máy bơm và
c
Trang 79Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Thiết bị cấp dung
dịch hạt
mài nhờ
máy bơm
và rôto
PP cấp dung dịch hạt mài tới đầu phun
Click to buy NOW!
c
Trang 80Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
c) Máy tia nước CNC
Click to buy NOW!
c
Trang 81Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
5 Các thông số kĩ thuật
5.1 Gia công bằêng tia nước
- Khoảng cách gia công,
- Đường kính các vòi phun,
- Áp suất nước
- Tốc độ cắt
Click to buy NOW!
c
Trang 82Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Khoảng cách gia công là khoảng cách giữa đầu vòi phun và bề mặt gia công.
Khoảng cách này nên nhỏ để tránh tia nước bị phân tán.
Khoảng cách gia công điển hình là 3,2 mm.
Click to buy NOW!
c
Trang 83Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Đường kính lỗ vòi phun ảnh hưởng đến độ chính xác của quá trình cắt lỗ vòi.
Đường kính vòùi: 0,1mm - 0,4mm Vật liệu mỏng: vòi phun nhỏ , áp thấp Vật liệu dày: vòi phun lớn hơn, áp cao hơn.
Click to buy NOW!
c
Trang 84Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Tốc độ cắt khoảng từ 5mm/s - 500 mm/s Áp suất: p = (1÷4)103, p = (4÷9)103 (bar) Phạm vi gia công : từ 1,6 mm - 305 mm Độ chính xác là ± 0,13 mm
Click to buy NOW!
c