NỘI DUNG CHÍNH•Khái niệm phương pháp gia công hóa•Cơ sở lí thuyết•Nguyên lí gia công•Các phương pháp gia công hóa:Phay hóa Quang hóa Khắc hóa Tạo phôi hóa
Trang 1GIẢNG DẠY: GV THS PHẠM THANH CƯỜNG
Mobile: 0968 315 333 Email: phamcuongtnut@gmail.com
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
BM CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 2CÔNG NGHỆ GIA CÔNG TIÊN TIẾN
Chương 1: Tổng quan về các PPGC tiên tiến Chương 2: Các phương pháp gia công cơ
Chương 3: Các phương pháp gia công hóa
Chương 4: Các phương pháp gia công điện hóa Chương 5: Các phương pháp gia công nhiệt
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 3Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 4Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG HÓA
Mục tiêu:
- Hiểu khái niệm gia công HÓA.
- Hiểu và nắm chắc các PP gia công HÓA:
+ Phay hóa + Quang hóa + Điện hóa + Tạo phôi hóa
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 5Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
NỘI DUNG CHÍNH
1 Khái niệm phương pháp gia công hóa
2 Cơ sở lí thuyết
3 Nguyên lí gia công
4 Các phương pháp gia công hóa:
- Phay hóa
- Quang hóa
- Khắc hóa
- Tạo phôi hóa
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 6Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
1 KHÁI NIỆM PPGC HÓA
Là phương pháp gia công sử dụng tác động của sự ăn mòn hóa học để bóc tách vật liệu.
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 7Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
- PPGC hóa dựa trên cơ chế của sự ăn mòn hóa học dưới tác dụng của dung dịch axit, muối, kiềm hoặc chất ăn mòn khác để bóc đi lớp vật liệu cần thiết.
- Chất ăn mòn hay dùng, axit: HF, H 2 SO 4 , HNO 3 HCl +
H 2 O 2 (oxi già), muối: FeCl 3 , FeNO 3 , kiềm: NaOH, KOH
- Dùng GC vật liệu cứng, giòn, hình dáng phức tạp, khó gia công.
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 8Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
2 Cơ sở lí thuyết của PP GC Hóa
Cơ sở của PPGC Hóa là dựa trên tác động oxi hóa của chất ăn mòn đến vật liệu gia công (bản chất là xảy ra phản ứng oxi hóa khử giữa chất ăn mòn và vật liệu chi tiết gia công tạo ra các chất hòa tan tách ra khỏi chi tiết ra công)
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 9Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
3 Nguyeân lí gia coâng
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 10Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Nguyeân lí gia coâng
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 11Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Các bước gia công
Bước 1: Làm sạch bề mặt gia công
Bước 2: Tạo lớp bảo vệ các bề mặt không gia công
Bước 3: Khắc hóa
Bước 4: Loại bỏ lớp bảo vệ
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 12Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
* Bước 1: Làm sạch bề mặt gia công
- Có thể làm sạch bằng đánh giấy nhám, phun cát,
phun bi, bằng dòng hạt mài, bằng tia nước, tia nước có hạt mài.
- Mục tiêu làm sạch là làm cho bề mặt sạch bụi
bẩn, tạo ra sự đồng đều cho bề mặt để quá trình gia công hóa diễn ra đồng đều.
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 13Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Bước 2: Tạo lớp bảo vệ bề mặt không gia công
- Phủ lớp bảo vệ đủ lớn để bảo vệ bề mặt không GC.
- Vật liệu phủ phải là vật liệu không bị ăn mòn dưới tác dụng của chất ăn mòn.
- Vật liệu phủ thường là nhựa PVC (Poli Vinyl clorua),
PE (poli etilen), Poli vinylnic (giấy bóng kính)…
- Lớp bảo vệ được làm bằng PP Cắt - bóc; Kháng
quang; Kháng khung lưới.
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 14Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
a Phương pháp cắt - bóc
- Lớp bảo vệ được phủ dày 0,025 - 0,125 mm bằng
cách đắp, quét sơn hay phun sương
- Sau khi lớp bảo vệ đông cứng lại, dùng dao cắt và
bóc đi lớp bảo vệ tại những vùng của chi tiết cần được GC.
- Cắt được làm bằng tay, dựa trên tấm dưỡng mẫu.
- Áp dụng chi tiết lớn, số lượng sản phẩm ít
- Sai số < ± 0,125, độ chính xác thấp
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 15Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 16Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Cắt lớp bảo về bằng laze trong GC Hóa
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 17Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
b Phương pháp kháng quang (phổ biến)
- Sử dụng kĩ thuật chụp ảnh để tạo lớp bảo vệ.
- Lớp bảo vệ có chứa chất cản quang được phủ lên
bề mặt chi tiết Và tiếp nhận ánh sáng qua 1 âm bản của các vùng được gia công.
- Chất cản quang là chất bị hòa tan khi chiếu các bức xạ
thích hợp, đồng thời lại bền trong các môi trường kiềm hay axit muối.
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 18Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
- Có 2 loại chất cản quang:
+ Cản quang dương (PMMA: poly methyl metacrylate): bị hòa tan sau khi chiếu bức xạ và-
+ Cản quang âm: không bị hòa tan sau khi bị chiếu xạ.
- Vật liệu sẽ bị ăn mòn tại khu vực chất cản quang bị hòa tan
- Âm bản là hình chụp bằng film là lưu ánh sáng của đối tượng lên film, phần càng sáng thì hiển thị trên phim càng tối và ngược lại Âm bản ngược với dương bản nên khi chiếu rọi cho ra ánh sáng ngược lại và phải dùng hóa chất để hiển thị hình ảnh trên giấy ảnh.
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 19Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Hình ảnh âm bản (trái) dương bản(phải)
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 20Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
- Kỹ thuật rửa ảnh, chiếu bức xạ sẽ bóc đi lớp bảo
vệ của vùng cần gia công Để lại lớp bảo vệ trên những bề mặt chi tiết không cần gia công.
- Áp dụng những chi tiết nhỏ, số lượng lớn
- Độ chính xác cao (mm), dung sai <±0,0125mm.
- PP này chưaa đạt được độ chính xác tới nanomet.
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 21Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
c Phương pháp Kháng khung lưới
- Lớp bảo vệ được sơn lên bề mặt chi tiết bằng một tấm lưới bằng lụa hoặc thép không rỉ.
- Gắn với tấm lưới là một khuôn tô, khuôn này giúp
các vùng cần gia công không bị sơn Lớp bảo vệ được sơn lên vùng không cần gia công.
- PP đạt dung sai đạt ±0,075 mm
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 22Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Cắt bóc lớp bảo vệ phần chi tiết gia công
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 23Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Bước 3: Khắc hóa
- Đây là bước ăn mòn và
bóc tách vật liệu.
- Chi tiết được nhúng chìm
trong dung dịch ăn mòn,
những phần không có lớp
bảo vệ sẽ bị chất ăn mòn
oxi hóa, làm các kim loại
bị hòa tan ở dạng muối và
vật liệu được bóc tách ra
khỏi chi tiết.
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 24Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 25Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
GC Hóa rút phôi giảm dần và từng bước
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 26Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Bước 4: Làm sạch, loại bỏ lớp bảo vệ
- Bóc, tách lớp bảo vệ ra khỏi bề mặt chi tiết.
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 27Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Sơ đồ các bước GC Hóa
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 28Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
4 Các thông số công nghệ
- Hệ số khắc
- Tốc độ khắc và tốc độ gia công
- Dung sai, độ chính xác GC,
- Chất lượng bề mặt
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 29Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
- Ảnh hưởng của 2 bước gc:
+ Bước 2: tạo lớp bảo vệ + Bước 3: ăn mòn hóa học
- Tốc độ bóc tách vật liệu biểu thị bằng tốc độ thấm (tác động) của chất ăn mòn vào bề mặt chi tiết (mm/phút), nó phụ thuộc tốc độ phản ứng hóa học
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 30Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
- Tốc độ thấm không bị ảnh hưởng bởi diện tích bề mặt.
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 31Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Độ thấm, hệ số khắc của 1 số chất khắc
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 32Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Độ thấm, hệ số khắc của 1 số chất khắc
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 33Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Độ nhám trung bình của 1 số HK sau khi loại bỏ 0,25-0,4mm
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 34Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Độ nhám và tỉ lệ khắc hóa một số vật liệu
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 35Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
- Chiều sâu cắt PPGC Hóa có thể đến 12,5mm
- Tuy nhiên, GC hóa cũng có thể bóc tách lớp vật
liệu chỉ dày vài mm
- Quá trình ăn mòn có thể gây ra hiện tượng cắt
lẹm ở phía dưới, mặt bên của lớp bảo vệ
Vết cắt lẹm Vùng gc
Lớp bảo vệ
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 36Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Vết cắt lẹm
Cần phải tính tính toán kể đến việc cắt lẹm khi thiết kế
lớp phủ nhằm đảm bảo đạt kích thước gia công.
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 37Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Lượng cắt lẹm có liên hệ với chiều sâu cắêt
Hệ số khắc: Fe
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 38Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
5 Dụng cụ
- Dụng cụ cho gia công hóa:
+ Chất khắc hóa(chât săn mòn) + Chất bảo vệ
+ Khuôn mẫu + Các phụ kiện khác
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 39Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
a Chất khắc hóa:
Thường là dung dịch axit, muối hoặc kiềm.
+ Axit: HCl + H 2 O 2 , HNO 3 , HF, H 2 SO 4
+ Muối: FeCl 3 , CuCl 2 , Fe(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2
+ Kiềm: NaOH, KOH
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 40Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Chất khắc hóa phải đạt các y/c sau:
1 Tính oxi hóa vật liệu gia công tốt
2 Tính đồng nhất
3 Kiểm soát được sự ăn mòn
4 Kiểm soát sự hấp thụ hydro (hợp kim titanium)
5 Đảm bảo được an toàn
6 Giá thành phù hợp và độ tin cậy cao nhất đối với các vật liệu bể chứa
7 Tránh độc hại và ô nhiễm môi trường
8 Giá thành thấp cho lượng vật liệu bị loại bỏ
9 Có khả năng tái tạo, trung hòa và xử lý chất thải
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 41Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
b Chất bảo vệ
Chất bảo vệ dùng để bảo vệ các phần chi tiết không cần gia công Thường dùng là các polymer, cao su, nhựa… …
- Đủ độ dai, bền chịu được gia công
- Dính chặt vào bề mặt phôi
- Cắt được dễ dàng
- Trơ đối với ác chấât khắc hóa
- Chịu được nhiệt đọ khi gia công
- Dễ dàng loại bỏ
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 42Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Một số chất dùng làm lớp bảo vệ
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 43Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
c Khuôn mẫu tô
- Là dụng cụ dùng để tạo ra lớp bảo vệ cản quang cho bề mặt chi tiết.
- Việc tạo ra khuôn mẫu, cần được thiết kế trên phần mềm chuyên dụng và gia công trên máy NC, CNC.
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 44Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
6 Ưu – nhược điểm
Ưu điểm:
- Tiết kiệm vật liệu bị loại bỏ
- Năng suất cao hơn PP GCTT khác.
- Không gây ứng xuất dư bề mặt.
- Có thể gia công tạo độï nghiêng liên tục.
- Chi phí thấp so với PPGC TT khác
- GC được chi tiết rất mỏng
- Có thể thay đổi thiếât kế khi gc một cách dễ dàng
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 45Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Nhược điểm
- Chỉ GC được tấm độ sâu < 12,5mm, khó GC khe hẹp, rãnh sâu
- Bề mặt GC được tạo ra chưa tốt, đặc biệt với VL xốp
- Khó kiểm soát các thông số công nghệ
- Khó khăn trong xử lý hóa chất gc
- Khó GC vật liệu không đồng đều về thành phần (mối hàn)
- Khó kiểm soát sự thấm Hidro trong gc
- Việc tạo mẫu gây khó khăn và tốn kém
- Gây biến dạng bề mặt, không tốt cho chịu biến dạng kéo
- Độ chính xác hình học không cao
- Khó sử dụng lại hóa chất và khó xử lí chất thải ra môi trường
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 46Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
c Phạm vi ứng dụng
- GC được kim loại thông thường như Nhôm, đồng, thép,
chì, niken, các VL biệt như: molipden, titan, zirconium ; phi kim như gốm, thủy tinh, nhựa
- Dùng để bóc loại bỏ kim loại nhằm làm giảm khối lượng
cho các thiết bị bay
- Loại bỏ xỉ bám vào hợp kim, kim loại
- Loại bỏ các chấât tái tạo lại trong GC EDM
- Gia công vật liệu mỏng, cứng, giòn
- Ứng dụng gia công vi mạch điện tử, linh kiện bán dẫn
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 47Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Một số chi tiết gia công bằng phay hóa
Hình của Prodem company
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 48Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Một số chi tiết gia công bằng phay hóa
Hình của Prodem company
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 49Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
7 Các phương pháp gia công hóa
- Phay hóa
- Quang hóa
- Khắc hóa
- Tạo phôi hóa
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 50Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
7.1 Phay hóa (Chemical Milling)
a Khái niệm
Phay hoá là phương pháp gia công tiên tiến trong đó vật liệu chi tiết gia công được bóc tách khi tiếp xúc trực tiếp với hoá chất mạnh.
PP này dùng để gc chi tiết dạng hốc, đường viền hoặc vật liệu có độï bền cao, chi tiết lớn, cần bóc đi lượng lớn vật liệu.
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 51Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Hệ thống phay hóa
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 52Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
b Nguyeân lí gia coâng
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 53Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Trình tự gia công phay hóa
1 Làm sạch, 2 tạo lớp bảo vệ, 3 Cắt, bóc lớp bảo vệ ở bề mặt cần gia công, 4 Phay hóa, 5 Bóc lớp bảo vệ và làm sạch
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 54Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
Máy phay hóa
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 55Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
1-Làm sạch:
- Làm sạch bằng đánh giấy nhám, phun cát, phun
bi, bằng dòng hạt mài, bằng tia nước, tia nước có hạt mài.
- Giúp lớp phủ bảo vệ, và sự bóc tách kim loại đòng đều, tăng năng suất gc
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c
Trang 56Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Thanh Cường – Khoa Sư Phạm kỹ thuật - TNUT
2-Phủ lớp bảo vệ
- Phủ băng cách dán, ép nhiệt, quét, sơn lên bề mặt chi tiết gia công.
- Vật liệu phủ thường là nhựa, polime, cao su…
- Phủ lớp bảo vệ giúp bảo vệ các vùng không gc
Click to buy NOW!
w tr
ack er-softw ar e.
c