MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A. PHẦN MỞ ĐẦU 5 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài : 6 3. Đối tượng nghiên cứu 6 4. Phạm vi nghiên cứu 6 5. Phương pháp nghiên cứu 6 6. Ý nghĩa của báo cáo 7 7. Bố cục của báo cáo 7 B. PHẦN NỘI DUNG 8 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT Về LIÊN ĐOÀN LAO ĐộNG HUYệN BA VÌ 8 1.1 Tổng quan về Liên đoàn lao động huyện Ba Vì 8 1.2.1 Chức năng: 8 1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn 9 1.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của liên đoàn lao động huyện Ba Vì 10 1.2.4 Chức danh và chức năng nhiệm vụ của các vị trong cơ quan 10 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THÙ LAO LAO ĐỘNG TẠI LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG HUYỆN BA VÌ 16 2.1. Cơ sở lý luận 16 2.1.1. Khái niệm thù lao lao động 16 2.1.2. Ý nghĩa của thù lao lao động 16 2.1.3. Cơ cấu của thù lao lao động 18 2.1.4. Ảnh hưởng của thù lao lao động 19 2.2 Thực trạng công tác thù lao lao động tại Liên đoàn lao động huyện ba vì 21 2.2.1 Chính sách thù lao lao động của Liên đoàn 21 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới thù lao lao động 21 2.2.3 Tình hình thực hiện thù lao lao động tại liên đoàn lao động huyện Ba Vì 23 2.2.2.1 Tình hình thực hiện thù lao lao động 23 2.2.4 Các khuyến khích tại liên đoàn 24 2.2.5 Các phúc lợi 25 2.2.6 Những thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân 27 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT VỀ CÔNG TÁC THÙ LAO LAO ĐỘNG TẠI LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG HUYỆN BA VÌ 29 3.1 Quan điểm và định hướng phát triển của liên đoàn trong thời gian tới 29 3.2. Một số kiến nghị và đề xuất cho Liên đoàn lao động huyên Ba Vì 29 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của khoa Quản trị nhân lực trường Đại Học Nội Vụ HàNội và sự đồng ý của ban lãnh đạo Liên đoàn lao động Huyện Ba Vì , em đã thựchiện đề tài “Tìm hiểu về Thù lao lao động tại liên đoàn huyện Ba Vì” Để hoànthành tốt chương trình thực tập của mình tại Liên đoàn lao động huyện Ba Vì , emxin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể các cán bộ, công nhân viên tại vănphòng Liên đoàn lao động huyện Ba Vì đã tiếp nhận và tạo mọi điều kiện tốt nhất
để em có thể hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao Đặc biệt, em muốn gửi lờicảm ơn sâu sắc đến anh Nguyễn Hoàng Sơn – chuyên viên văn phòng là người đãtrực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình thực tập, cung cấp cho emnhững văn bản, số liệu để em có thể hoàn thành bài báo cáo của mình sau khi quátrình thực tập kết thúc Mặc dù đã cố gắng quan sát, học hỏi và tham khảo nhiều tàiliệu khác, xong bài báo cáo của em vẫn còn rất nhiều thiếu xót, tôi rất mong nhậnđược sự đóng góp của các thầy cô trong Khoa Quản trị nhân lực để bài báo cáothực tập tốt nghiệp của em đầy đủ và hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 2MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
A PHẦN MỞ ĐẦU 5
1 Lý do chọn đề tài 5
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài : 6
3 Đối tượng nghiên cứu 6
4 Phạm vi nghiên cứu 6
5 Phương pháp nghiên cứu 6
6 Ý nghĩa của báo cáo 7
7 Bố cục của báo cáo 7
B PHẦN NỘI DUNG 8
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG HUYỆN BA VÌ 8
1.1 Tổng quan về Liên đoàn lao động huyện Ba Vì 8
1.2.1 Chức năng: 8
1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn 9
1.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của liên đoàn lao động huyện Ba Vì 10
1.2.4 Chức danh và chức năng nhiệm vụ của các vị trong cơ quan 10
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THÙ LAO LAO ĐỘNG TẠI LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG HUYỆN BA VÌ 16
2.1 Cơ sở lý luận 16
2.1.1 Khái niệm thù lao lao động 16
2.1.2 Ý nghĩa của thù lao lao động 16
2.1.3 Cơ cấu của thù lao lao động 18
2.1.4 Ảnh hưởng của thù lao lao động 19
2.2 Thực trạng công tác thù lao lao động tại Liên đoàn lao động huyện ba vì21 2.2.1 Chính sách thù lao lao động của Liên đoàn 21
2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới thù lao lao động 21
2.2.3 Tình hình thực hiện thù lao lao động tại liên đoàn lao động huyện Ba Vì 23 2.2.2.1 Tình hình thực hiện thù lao lao động 23
Trang 32.2.4 Các khuyến khích tại liên đoàn 24
2.2.5 Các phúc lợi 25
2.2.6 Những thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân 27
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT VỀ CÔNG TÁC THÙ LAO LAO ĐỘNG TẠI LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG HUYỆN BA VÌ 29
3.1 Quan điểm và định hướng phát triển của liên đoàn trong thời gian tới 29
3.2 Một số kiến nghị và đề xuất cho Liên đoàn lao động huyên Ba Vì 29
KẾT LUẬN 31
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC
Trang 5A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay việc đảm bảo lợi ích vật chất và lợiích về tinh thần cho người lao động là một nhiệm vụ quan trọng đối với mỗi doanhnghiệp Vì người lao động là nhân tố quan trọng nhất trong quá trình sản xuất kinhdoanh, họ là những người quyết định đến sự tồn vong của mỗi doanh nghiệp Vìthế, để tồn tại và phát triển thì mỗi doanh nghiệp cần phải có những biện phápkhuyến khích người lao động, để họ hăng hái và có trách nhiệm hơn trong côngviệc Trong những biện pháp khuyến khích người lao động thì thù lao lao động giữvai trò quan trọng trong việc thúc đẩy, khuyến khích người lao động làm cho họlàm việc hiệu quả hơn, giúp nâng cao năng suất góp phần vào sự phát triển củadoanh nghiệp Tuy nhiên, để tận dụng hết tác dụng của thù lao lao động, đòi hỏidoanh nghiệp phải có một hệ thống thù lao lao động hợp lý, và tổ chức thực hiện
nó một cách tốt nhất, để nó trở thành đòn bẩy trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp Ngoài các hình thức như trả lương, trả thưởng thì doanhnghiệp cần phải áp dụng thêm các hình thức khuyến khích tài chính, phụ cấp vànhững chính sách phúc lợi hợp lý đối với sự đóng góp của người lao động chodoanh nghiệp
Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước việc thu hút và tìmkiếm nhân tài đã khó, việc giữ chân nhân tài ở lại với tổ chức lại càng khó hơn, bởingười lao động là hạt nhân trung tâm của hoạt động sản xuất kinh doanh, là ngườiquyết định sự thành bại của mỗi doanh nghiệp Do vậy, để có thể tồn tại và pháttriển thì doanh nghiệp cần phải có những biện pháp khuyến khích người lao độngtrong công việc, để họ hăng hái và làm việc có trách nhiệm hơn trong quá trìnhlàm việc
Trong các biện pháp khuyến khích người lao động thì thù lao lao động giữvai trò quyết định trong việc thúc đẩy, khuyến khích người lao động làm cho họlàm việc hiệu quả hơn, giúp đạt được năng suất lao động tối đa góp phần cho sựphát triển của doanh nghiệp Tuy nhiên để thù lao lao động có hiệu quả thì doanhnghiệp cần có một hệ thống thù lao lao động hợp lý, và tổ chức thực hiện một
Trang 6cách tốt nhất để trở thành đòn bẩy trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.
Được sự đồng ý của Lãnh đạo Liên đoàn lao động huyện Ba Vì , em đượctiếp nhận về phòng Liên đoàn lao động huyện Ba Vì, để giúp cán bộ về nhữngnghiệp vụ về công tác thù lao lao động, thực hiện các nghiệp vụ chuyên môn khác
mà mình được đào tạo và một số công việc khác dưới sự hướng dẫn của Chủ tịchLiên đoàn lao động Đây là môi trường thuận lợi cho em tiếp cận với thực tiễn,giúp em hiểu rõ hơn về nghiệp vụ tổ chức nhân lực - thù lao lao động Với kiếnthức lý luận được trang bị, tích lũy trong thời gian học tập tại trường, cùng với quátrình tự học và trực tiếp thực hiện các công việc thực tế ở cơ quan, em nhận thứcđược tầm quan trọng, cấp thiết của công tác thù lao lao động Và đó cũng chính là
lí do em chọn đề tài về “Tìm hiểu về công tác thù lao lao động tại Liên đoàn lao động huyện Ba Vì” làm đề tài cho bài Báo cáo Thực tập này.
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài :
-Tìm hiểu về tổ chức công tác thù lao lao động tại Liên đoàn lao động huyện
Ba Vì
- Khảo sát thực tiễn, nhận xét và đánh giá công tác tổ chức quản lý về côngtác thù lao lao động
- Đề xuất Giải pháp góp phần nâng cao công tác công tác thù lao lao động.
3 Đối tượng nghiên cứu
Do giới hạn về thời gian nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về công tác thùlao lao động tại Liên đoàn lao động huyện Ba Vì
5 Phương pháp nghiên cứu
Báo cáo sử dụng các phương pháp sau:
Trang 7Phương pháp quan sát
Phương pháp phân tích
Phương pháp thống kê
Phương pháp so sánh
Phương pháp thu thập thông tin từ thực tế
Sử dụng tài liệu của cơ quan quan sát
6 Ý nghĩa của báo cáo
Để người lao động làm việc có hiệu quả và gắn bó lâu dài với công ty thìphải có một hệ thống thù lao hợp lý đáp ứng những nhu cầu cần thiết của người laođộng, đó là vấn đề trọng tâm mà các doanh nghiệp cần quan tâm nó quyết định sựtồn vong của doanh nghiệp đó Người lao động coi thù lao như sự trả cho nhữngđầu tư trước đây của họ vào việc học tập, kinh nghiệm và như một phần thưởngcho những đóng của họ vào mục tiêu của tổ chức
Thông qua sự tìm hiểu đề tài nhằm đưa ra những đề xuất, khuyến nghị thựctiễn cho công tác thù lao lao động tại các công ty, giải quyết những vấn đề còn bấthợp lý nhằm khuyến khích tinh thần làm việc của người lao động đạt được năngsuất tối đa và tạo được sự tin tưởng lâu dài của nhân viên với tổ chức
7 Bố cục của báo cáo
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tham khảo thì đề tài baogồm 3 chương
Chương 1: khái quát về Liên đoàn lao động huyện Ba Vì
Chương 2: Cơ sở lý luận và thực trạng công tác thù lao lao động Liên đoànlao động huyện Ba Vì
Chương 3: Một số khuyến nghị và đề xuất về công tác thù lao lao động tạiliên đoàn lao động huyện Ba vì
Trang 8B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG HUYỆN BA VÌ 1.1 Tổng quan về Liên đoàn lao động huyện Ba Vì
Tên cơ quan: Liên đoàn lao động huyện Ba Vì
Mã số thuế: 0103754947
Tình trạng hoạt động: Đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)
Nơi đăng ký quản lý: Chi cục Thuế Huyện Ba Vì
Địa chỉ: TT Tây Đằng, Thị trấn Tây Đằng, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà NộiNgày cấp giấy phép: 284/2009
Ngày bắt đầu hoạt động:
- Tham gia quản lý cơ quan, đơn vị, tổ chức, quản lý kinh tế xã hội, quản lýNhà nước trong phạm vị chức năng của mình, thực hiện quyền kiểm tra giám sáthoạt động của cơ quan đơn vị, tổ chức theo quy định của pháp luật
- Tổ chức, giáo dục động viên người lao động phát huy vai trò làm chủ đấtnước, thực hiện nghĩa vụ công dân, xây dựng và phát triển bảo vệ đất nước ViệtNam ngày càng phát triển hơn
-Liên đoàn lao động huyện quyết định thành lập hoặc giải thể và chỉ đạo trựctiếp công đoàn giáo dục huyện; ra quyết định thành lập, giải thể hoặc công nhận vàchỉ đạo trực tiếp các công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn đóng trên địa bàn (trừ nhữngcông đoàn cơ sở đã trực thuộc liên đoàn lao động tỉnh, thành phố, hoặc công đoàncấp trên trực tiếp cơ sở khác)
- Nghiên cứu, tham mưu giúp Ban Chấp hành, Ban Thường vụ phát triển
Trang 9đoàn viên; xây dựng hệ thống tổ chức, đội ngũ cán bộ công đoàn; hướng dẫn và tổchức các hoạt động nghiệp vụ công tác tổ chức, cán bộ công đoàn.
1.2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn
- Phối hợp với các cơ quan chức năng của Nhà nước cấp huyện, Công đoànngành địa phương, Công đoàn liên đoàn để kiểm tra, giám sát việc thực hiện cácchế độ, chính sách; giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp lao động đối với các cơ
sở đóng trên địa bàn; hướng dẫn, hỗ trợ, giúp Ban Chấp hành Công đoàn cơ sởtrong việc thương lượng, ký kết thỏa ước lao động tập thể, giải quyết tranh chấplao động, tổ chức đối thoại với người sử dụng lao động, tổ chức, lãnh đạo đìnhcông theo đúng quy định của pháp luật Đại diện cho Công đoàn cơ sở hoặc ngườilao động khởi kiện hoặc tham gia vào quá trình tố tụng khi được Công đoàn cơ sởhoặc người lao động ủy quyền
- Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn
- Triển khai thực hiện các chỉ thị, nghị quyết và chủ trương công tác củaLiên đoàn Lao động tỉnh, thành phố; chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy đảng và nghịquyết đại hội Công đoàn cấp mình; tham gia với cấp ủy đảng, cơ quan Nhà nước
về các chủ trương phát triển kinh tế - xã hội và các vấn đề có liên quan đến việclàm, đời sống của công nhân viên chức lao động
- Tổ chức phong trào thi đua yêu nước, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế
- xã hội, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
- Vận động đoàn viên, công nhân viên chức lao động tham gia các hoạt động
xã hội, hướng dẫn các hình thức, biện pháp chăm lo đời sống, cải thiện điều kiệnlàm việc, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nếp sống văn hóa, đấu tranh ngăn chặntiêu cực, tham nhũng và các tệ nạn xã hội
- Thực hiện công tác phát triển đoàn viên, thành lập Công đoàn cơ sở,nghiệp đoàn; công tác tổ chức, cán bộ theo phân cấp của Liên đoàn Lao động tỉnh,thành phố, xây dựng Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn vững mạnh
Trang 101.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của liên đoàn lao động huyện Ba Vì
CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH
1.2.4 Chức danh và chức năng nhiệm vụ của các vị trong cơ quan
a Chủ tịch:
Là người đứng đầu cơ quan , lãnh đạo cao nhất Liên đoàn lao động huyện
Ba Vì, có quyền hành quyết định tất cả các hoạt động trong liên đoàn
Chủ tịch chịu trách nhiệm trước hội đồng liên đoàn về quản lý kê khai tàichính Lên kế hoạch, đầu tư dự án theo yêu cầu phát triển của liên đoàn
Triệu tập các cuộc họp hội đồng quản trị theo định kỳ hoặc thường niên đểlên kế hoạch huy động cổ phần, bổ sung thành viên góp vốn nhằm đáp ứng nhu cầuphát triển của liên đoàn dựa vào luật doanh nghiệp đã được ban hành
Quyết định các khoản thu chi của liên đoàn
Kết hợp với phó chủ tịch, các phòng ban để đưa ra quy chế tiền lương, quyếtđịnh tăng hoặc giảm tiền lương, quyết định nhân sự
Chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động liên quan đến tài chính
- Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bàntỉnh, thành phố
- Quyết định những vấn đề của tỉnh trong phạm vi được phân quyền, phâncấp theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan
- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước ở trungương ủy quyền
- Kiểm tra, giám sát tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở cácđơn vị hành chính trên địa bàn
- Chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước cấp trên về kết quả thực hiện các
Trang 11nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở tỉnh Phối hợp với các cơ quannhà nước ở trung ương, các địa phương thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, thực hiệnquy hoạch vùng, bảo đảm tính thống nhất của nền kinh tế quốc dân.
- Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làmchủ của Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và phát triển kinh
Kết hợp với phòng hành chính tổ chức trong việc tổ chức nhân sự
Ký các văn bản giấy tờ với các đơn vị, tổ chức xã hội khi tham gia làm việcvới liên đoàn
Tổng kết và đưa ra các kế hoạch hoạt động của các phòng ban
Đề xuất lên hội đồng quản trị việc tăng, giảm tiền lương, bổ nhiệm hoặc sathải nhân sự
Ký duyệt các khoản thu, chi đã được hội đồng quản trị uỷ nhiệm
Điều hành hoạt động hàng ngày khác của liên đoàn Chịu trách nhiệm trướcchủ tịch và cơ quan liên đoàn về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao
Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên, Hội đồng quảntrị Thực hiện kế hoạch phát triển và phương án đầu tư của Liên đoàn
Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Liênđoàn như bổ nhiệm, miễn nhiệm, đề xuất cách chức các chức danh quản lý trongliên đoàn, trừ các chức danh do Hội đồng nhân dân, Hội đồng thành viên bổ nhiệm
Ngoài ra còn phải thực hiện các nhiệm vụ khác & tuân thủ một số nghĩa vụcủa người quản lý liên đoàn theo Luật pháp quy định
C Chuyên viên:
- Nghiên cứu, cập nhật, hệ thống hóa Văn bản pháp lý liên quan đến tổ chức,
Trang 12hoạt động của Liên đoàn trong lĩnh vực xây dựng(các lĩnh vực pháp luật theo sựphân công của trưởng phòng Pháp Chế) để phục vụ cho công việc soạn thảo Vănbản định chế, soạn thảo hợp đồng, tư vấn pháp lý và cung cấp văn bản cho hệthống và tham mưu cho Lãnh đạo trong quản trị, điều hành và xử lý công việc
- Kiểm tra nội dung hợp đồng, các văn bản giao dịch do các phòng ban phụtrách đàm soạn thảo trước khi trình Ban Lãnh đạo phê duyệt Soạn thảo văn bảnnội bộ theo yêu cầu cụ thể của trưởng phòng pháp chế
- Quản lý, lưu trữ các văn bản về chế độ chính sách do công ty ban hành Tổchức hồ sơ lưu trữ của Phòng
- Tham gia đào tạo hội nhập, tập huấn, hội nghị, hội thảo về các nội dungpháp luật cho các cán bộ trong liên đoàn
- Tham gia xây dựng và cập nhật Cơ sở dữ liệu Văn bản định chế mới theoquy định của nhà nước
- Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của lãnh đạo
- Dựa trên các nhiệm vụ trên, bạn có thể xây dựng bảng nhiệm vụ chi tiếthàng ngày, hàng tuần, quy trình và hướng dẫn làm việc Bản mô tả công việcchuẩn cần trích dẫn, phụ thuộc vào bản chức năng nhiệm vụ của phòng ban liênquan
C Kiểm toán
- Nghĩa vụ của kiểm toán viên là dựa trên kết quả kiểm toán và báo cáo chonhững người sử dụng kết quả kiểm toán theo yêu cầu, mục đích của kiểmtoán
- Các cơ quan chức năng nếu thấy có những hành vi vi phạm pháp luật ởmức độ nhất định mà pháp luật yêu cầu phải báo cáo
- Việc xác định nghĩa vụ báo cáo của kiểm toán viên có ý nghĩa quan trọngbởi cuộc kiểm toán được tiến hành dựa trên hợp đồng kiểm toán ký kết giữa đơn vịđược kiểm toán và tổ chức kiểm toán, do vậy về hình thức các kiểm toán viên phảibáo cáo cho đơn vị được kiểm toán Tuy nhiên những người sử dụng kết qủa kiểmtoán mới là đối tượng chính mà kiểm toán viên có nghĩa vụ phải báo cáo đó là cácchủ sở hữu, các cổ đông, những người cho vay, , hay những đối tượng khác theo
Trang 13qui định của pháp luật (gọi chung là bên thứ 3) Để thực hiện trách nhiệm của mìnhtrước những đối tượng sử dụng kết quả kiểm toán, kiểm toán viên phải tuân thủ cácnguyên tắc và chuẩn mực kiểm toán, mà trong đó phải luôn luôn giữ được tính độclập, chính trực và khách quan trong quá trình kiểm toán Các kiểm toán viên phải
có nghĩa vụ phát hiện các sai sót trọng yếu và thậm chí là các hành vi phạm pháp(nếu có) của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp
- Về nghĩa vụ phải thông báo cho các cơ quan chức năng về những hành viphạm pháp của doanh nghiệp Không phải mọi phát hiện của kiểm toán viên vềhành vi không tuân thủ pháp luật đều phải thông báo cho các cơ quan chức năng
mà chỉ những trường hợp cụ thể theo quy định của pháp luật Mặc dù quy định nhưvậy trong chuẩn mực kiểm toán nhưng trong thực tế ở việt nam cũng như các nướckhác trên thế giới cũng chưa có quy định nào chỉ rõ rằng những tình huống nàokiểm toán viên cần phải thông báo Tuy nhiên trong các chuẩn mực kiểm toánhướng dẫn, khi phát hiện các hành vi không tuân thủ pháp luật hay gian lận củadoanh nghiệp thì tuỳ từng tình huống mà kiểm toán viên có ứng xử thích hợp, từviệc đánh giá mức độ ảnh hưởng đến báo cáo tài chính, thông báo cho Ban giámđốc doanh nghiệp, thông báo cho những người sử dụng báo cáo kiểm toán và trongtrường hợp pháp luật quy định cần thông báo cho cơ quan chức năng và trongtrường hợp này kiểm toán viên cần tham khảo ý kiến của chuyên gia pháp luật,hoặc kiểm toán viên có thể và cần thiết từ bỏ cuộc kiểm toán khi thấy rằng mức độ
an toàn trong việc thực hiện hợp đồng kiểm toán này dưới mức cho phép
- Kiểm toán góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp hoạt động tàichính kế toán nói riêng và hoạt động của đơn vị kiểm toán nói chung Mọi hoạtđộng, đặc biệt là hoạt động tài chính, đều bao gồm những mối quan hệ đa dạng,luôn biến đổi và được cấu thành bởi hàng loạt nghiệp vụ cụ thể Tính phức tạp củahoạt động này càng tăng lên bởi quan hệ chặt chẽ giữa các quan hệ tài chính với lợiích con người Trong khi đó, thông tin kế toán là sự phản ánh của hoạt động tàichính Ngoài việc chứa đựng những phức tạp của các quan hệ tài chính, thông tin
kế toán còn là sản phẩm của quá trình xử lí thông tin bằng phương pháp kĩ thuật rấtđặc thù
Trang 14- Giúp các công việc về lễ tân
- Đảm nhận các công việc để đảm bảo về cơ sở vật chất, trang thiết bị vàphương tiện làm việc cho cơ quan và lãnh đạo
Từ những nhiệm vụ trên, có thể thấy được vị trí của người thư ký văn phòngnhư sau:
- Là người yểm trợ, hỗ trợ cho hoạt động của người lãnh đạo và các bộ phậnkhác trong cơ quan
- Tuy là yểm trợ, hỗ trợ, nhưng người thư ký văn phòng là người không thểthiếu trong cơ quan, cho nên đây là vị trí quan trọng, bởi vì:
+ Thư ký văn phòng góp phần đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ,chính xác cho cơ quan và người lãnh đạo
+ Góp phần đảm bảo cho hoạt động của cơ quan và lãnh đạo được đều đặn,thông suốt (giống như người điều khiển, phân luồng giao thông)
+ Là người tham mưu, tư vấn cho lãnh đạo để lãnh đạo có được quyết địnhchính xác
+ Là mắt xích nối liền và duy trì các mối quan hệ của cơ quan
Việc chuẩn bị và cung cấp thông tin là nhiệm vụ cơ bản và quan trọng củamọi văn phòng Vì vậy, hầu như tất cả các thư ký văn phòng đều phải thực hiệncác nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến vấn đề này
Trang 15Do đó, Thư ký phải tìm hiểu, nắm vững nhu cầu thông tin của cơ quan vàlãnh đạo, xác định nguồn thông tin và phương pháp thu thập thông tin, tiến hành
xử lý và cung cấp thông tin cho cơ quan và lãnh đạo
Trang 16Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THÙ LAO
LAO ĐỘNG TẠI LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG HUYỆN BA VÌ
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm thù lao lao động
Một tổ chức tồn tại để đạt được các mục tiêu và mục đích cụ thể Các cánhân làm việc cho tổ chức có những nhu cầu riêng Một trong những nhu cầu đó làtiền, nó cho phép họ mua các hàng hoà và dịch vụ khác nhau hiện hữu trên thịtrường Vì vậy có cơ sở cho sự trao đổi nhân viên phải thực hiện những hành vi laođộng mà tổ chức mong đợi nhằm đạt được mục tiêu và mục đích của tổ chức đểđổi lại việc tổ chức sẽ trả cho họ tiền bạc, hàng hoá và dịch vụ Tập hợp tất cả cáckhoản chi trả dưới các hình thức như tiền, hàng hoá và dịch vụ mà người sử dụnglao động trả cho nhân viên tạo thành hệ thống thù lao lao động
Thù lao lao động bao gồm hai phần: Thù lao vật chất và phi vật chất
2.1.2 Ý nghĩa của thù lao lao động
Đối với doanh nghiệp
Tiền lương là một yếu tố quan trọng của chi phí sản xuất, trong khi đó chủdoanh nghiệp lại mong muốn thu được lợi nhuận tối đa và do vậy đối với họ giảmthiểu chi phí tiền lương có thể là giảm pháp cần thiết Tuy nhiên điều này khônghoàn toàn đúng vì tiền lương ngoài bản chất là chi phí nó còn là phương tiện để tạo
ra giá trị mới Với một mức chi phí tiền lương thấp các doanh nghiệp sẽ không huyđộng được sức lao động cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp, điều này dẫnđến việc giảm quy mô hoạt động của doanh nghiệp đồng thời làm giảm lợi nhuận.Mặt khác với mức tiền lương thấp, người lao động sẽ không có động lực làm việcmạnh mẽ nên năng suất lao động thấp làm cho tỷ lệ chi phí tiền lương trong sảnphẩm tăng lên kéo theo tỷ suất lợi nhuận giảm
Với một mức lương cao, doanh nghiệp sẽ có khả năng lôi kéo thêm lao độnggiỏi để mở rộng sản xuất, tăng quy mô hoạt động làm tăng quy mô lợi nhuận Việcmức lương cao sẽ có tác dụng tích cực trong việc tạo ra động lực làm việc mạnh
mẽ cho người lao động nhờ đó mà nâng cao năng suất, cải thiện tỷ suất lợi nhuận.Tuy nhiên việc trả lương cao có thể ảnh hưởng trực tiếp đến việc gia tăng quy mô
Trang 17chi phí, đặc biệt là trường hợp tốc độ tăng tiền lương nhanh hơn tốc độ tăng củanăng suất lao động
Tóm lại, đối với chủ doanh nghiệp tiền lương vừa là yếu tố chi phí cần đượckiểm soát song tiền lương cũng lại vừa là phương tiện kinh doanh nên cần được
mở rộng, để giải quyết mâu thuẫn này doanh nghiệp cần phải xây dựng một chínhsách tiền lương đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp
Đối với người lao động
Tiền lương chính là sự bù đắp những hao phí lao động mà người lao động đã
bỏ ra, đó là nguồn thu nhập của họ, ở khía cạnh này họ mong muốn được trả lươngcao Tiền lương thỏa đáng sẽ kích thích nhiệt tình lao động của nhân viên nhờ đó
mà tạo điều kiện tăng năng suất, chất lượng dẫn đến tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp và qua đó gián tiếp làm tăng phúc lợi cho người lao động
Tiền lương thấp sẽ làm kiệt quệ sức lao động của nhân viên, làm hạn chếnhiệt tình lao động của họ, điều này dẫn đến tình trạng công nhân bỏ việc làm,đình công hoặc làm việc uể oải năng suất thấp kết quả là lợi nhuận doanh nghiệpgiảm, thua lỗ Người lao động cũng không thể đòi hỏi tăng lương quá cao vì điều
đó sẽ làm cho doanh nghiệp phải xem xét lại kế hoạch sử dụng lao động khi chi phí
sử dụng lao động cao lên như cắt giảm quy mô sản xuất hoặc ngưng sản xuất, đầu
tư chiều sâu để tăng năng suất lao động tất cả điều này đều dẫn đến kết quả làgiảm quy mô sử dụng lao động cũng có nghĩa là làm cho cơ hội có việc làm ổnđịnh của người lao động bị mất đi
Xét ở khía cạnh khác, tiền lương còn được xem là sự tôn trọng và thừa nhận,giá trị của lao động được đo lường thông qua tiền lương, đồng thời nó cũng thểhiện sự công bằng thông qua mối quan hệ tiền lương giữa các cá nhân
Đối với xã hội
Về mặt xã hội, chính sách tiền lương thể hiện quan điểm của Nhà nước đốivới người lao động ở các doanh nghiệp, phản ánh cung cầu về sức lao động trên thịtrường, điều kiện kinh tế và tỷ lệ lao động thất nghiệp trên thị trường, chế độ ưuđãi khuyến khích khác nhau theo vùng và địa lý Tiền lương là một trong nhữnghình thức kích thích lợi ích vật chất đối với người lao động Vì vậy để sử dụng đòn
Trang 18bẩy tiền lương nhằm đảm bảo sản xuất phát triển, duy trì đội ngũ lao động có trình
độ kỹ thuật nghiệp vụ cao với ý thức kỷ luật vững, đòi hỏi công tác tổ chức trảlương trong doanh nghiệp phải được đặc biệt coi trọng
2.1.3 Cơ cấu của thù lao lao động
Thù lao cơ bản
Thù lao cơ bản là phần thù lao cố định mà người lao động nhận được mộtcách thường kỳ dưới dạng tiền lương (theo tuần, theo tháng) hay là tiền công theogiờ Thù lao cơ bản được trả dựa trên cơ sở của loại công việc cụ thể, mức độ thựchiện công việc, trình độ và thâm niên của người lao động
Tiền công
Là số tiền trả cho người lao động tuỳ thuộc vào số lượng thời gian làm việcthực tế (giờ, ngày), hay số lượng sản phẩm sản xuất ra, hay tuỳ thuộc vào khốilượng công việc đã hoàn thành Tiền công thường được trả cho công nhân sảnxuất, các nhân viên bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhân viên văn phòng
Tiền lương
Là số tiền trả cho người lao động một cách cố định và thường xuyên theomột đơn vị thời gian (tuần, thán, năm) tiền lương thường được trả cho các cán bộquản lý và các nhân viên chuyên môn, kỹ thuật
Tuy nhiên, trong thực tế hai thuật ngữ này thường được dùng lẫn lộn để chỉphần thù lao cơ bản, cố định mà người lao động được nhận trong tổ chức
Các khuyến khích
Các khuyến khích là khoản thù lao ngoài tiền công hay tiền lương để trả chongười lao động thực hiện tốt công việc loại thù lao này gồm: tiền hoa hồng, cácloại tiền thưởng, phân chia năng suất, phân chia lợi nhuận
Các phúc lợi
Các phúc lợi là phần thù lao gián tiếp được trả dưới dạng các hỗ trợ cuộcsống của người lao động như: bảo hiểm sức khoẻ, bảo hiểm xã hội, tiền lương hưu,tiền trả cho những ngày nghỉ như nghỉ lễ, nghỉ phép, các chương trình giải trí, nghỉmát, nhà , phương tiện đi lại và các phúc lợi khác gắn liền với các quan hệ làm việchoặc là thành viên trong tổ chức