1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Xuân Mai

27 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1. Phân tích báo cáo tài chính

    • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.3. Phương pháp phân tích

    • b. Phân tích hiệu quả hoạt động

    • c. Phân tích khả năng sinh lợi

    • Lịch sử hình thành

    • Năm 1983, Công ty CP Đầu tư và xây dựng Xuân Mai tiền thân là Nhà máy Bê tông tấm lớn Xuân Mai được thành lập ngày 29 tháng 11 năm 1983 theo Quyết định số 1434-BXD/TCCB của Bộ Xây dựng do Liên Xô giúp đỡ xây dựng. Nhà máy có quy mô lớn và trang thiết bị đồng bộ để sản xuất cấu kiện bê tông tấm lớn phục vụ lắp dựng chung cư tại Xuân Mai và Hà Nội.

    • Năm 1996, Nhà máy Bê tông Xuân Mai được đổi tên thành Nhà máy Bê tông và Xây dựng Xuân Mai và chuyển về trực thuộc Tổng Công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam theo Quyết định số 1049 BXD/TCLĐ ngày 06/12/1996 của Bộ Xây dựng.

  • Phần 2: Phân tích báo cáo tài chính của công ty

  • Báo cáo tài chính của công ty năm 2015

Nội dung

Phân tích báo cáo tài chính của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Xuân Mai . CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1. Phân tích báo cáo tài chính 1.1.1. Khái niệm Phân tích Báo cáo tài chính xét theo nghĩa khái quát là chia tách số liệu và giải thích các báo cáo tài chính theo một mô hình có hệ thống và logic nhằm phản ánh tổng quát tình hình tài chính và kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Thông qua phân tích báo cáo tài chính, các đối tượng quan tâm có thể sử dụng làm cơ sở cho việc ra quyết định hợp lý. Dựa trên phân tích tình hình tài chính trong quá khứ và hiện tại để đưa ước tính tốt nhất về dự đoán trong tương lai. Do đó ta sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính nhằm cố gắng đưa ra đánh giá có căn cứ về tình hình tài chính trong tương lai của công ty. 1.1.2. Ý nghĩa Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ. Thông qua đó giúp người sử dụng thông tin đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro trong tương lai để ra các quyết định kinh tế. Những báo cáo tài chính do kế toán lập theo định kỳ là những tài liệu có tính lịch sử vì chúng thể hiện những gì đã xảy ra trong một thời kỳ nào đó. Đó chính là những tài liệu chứng nhận thành công hay thất bại trong quản lý và đưa ra những dấu hiệu báo trước sự thuận lợi và những khó khăn trong tương lai của một doanh nghiệp. Mỗi đối tượng quan tâm tới các báo cáo tài chính của doanh nghiệp với những mục đích khác nhau, nhưng tất cả đều muốn đánh giá và phân tích xu thế của doanh nghiệp để đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp với mục tiêu của từng đối tượng. Do đó phân tích báo cáo tài chính giúp các đối tượng giải quyết được các vấn đề họ quan tâm khi đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp với mục tiêu của mình. 1.1.3. Phương pháp phân tích Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu được dùng trong phân tích hoạt động kinh tế để xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu cần phân tích. Phương pháp này đòi hỏi các chỉ tiêu phân tích phải cùng điều kiện, đồng nhất về nội dung phản ánh, về phương pháp tính toán, các số liệu thu thập phải cùng thời gian tương ứng, cùng đơn vị đo lường. Cơ sở so sánh: Khi nghiên cứu xu hướng sự biến động kỳ gốc được chọn là số thực tế của kỳ trước. Khi nghiên cứu tình hình tài chính của đơn vị theo một tiêu chuẩn được đặt ra kỳ gốc được chọn là số liệu kế hoạch Có 2 hình thức so sánh : So sánh số tương đối: Là chỉ tiêu kỳ phân tích so với kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành, hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp. So sánh số tuyệt đối: Số tuyệt đối là mức biểu hiện quy mô, khối lượng giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể. Nó có thể được tính bằng thước đo hiện vật, giá trị giờ công. Số tuyệt đối là cơ sở để tính các trị số tuyệt đối khác giữa các kỳ với nhau để thấy được mức độ hoàn thành hoặc quy mô phát triển. Các hình thức so sánh được sử dụng phân tích trong các trường hợp sau: 1.1.3.1. Phương pháp phân tích theo chiều ngang Phương pháp phân tích theo chiều ngang sẽ làm nổi bật biến động về lượng, về tỷ lệ của một khoản mục nào đó theo thời gian. Từ đó, giúp cho nhà phân tích nhận ra sự biến động lớn của những khoản mục để tập trung xem xét, xác định nguyên nhân. Lượng thay đổi được tính bằng cách lấy mức độ của kỳ hiện tại trừ đi mức độ của kỳ cơ sở. 1.1.3.2. Phương pháp phân tích theo chiều dọc Phương pháp phân tích theo chiều dọc là việc so sánh, xác định các quan hệ tương quan của một chỉ tiêu kinh tế trong một tổng thể. Phương pháp này có ích trong việc so sánh tầm quan trọng của các thành phần nào đó trong hoạt động kinh doanh. 1.1.3.3. Phân tích các tỉ số tài chính Phân tích các tỉ số tài chính người ta thường dùng tỷ lệ để phân tích vì thông qua các tỷ lệ này có thể đánh giá được kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả sử dụng các yếu tố là tốt hay xấu, biểu hiện qua mối quan hệ giữa lượng này với lượng khác. 1.1.4. Cơ sở dữ liệu phân tích báo cáo tài chính Theo Quyết định số 152006QĐBTC ngày 20 tháng 3 năm 2006, ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả nước từ năm tài chính 2006, có quy định hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp gồm 2 loại: báo cáo tài chính năm và báo cáo tài chính giữa niên độ. Báo cáo tài chính năm Theo quy định tất cả doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phần kinh tế đều phải lập và trình bày báo cáo tài chính năm, gồm các báo cáo sau: Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 – DN Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 – DN Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03 – DN Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09 – DN Báo cáo tài chính giữa niên độ Ngoài báo cáo tài chính năm, một số các loại hình công ty, tổng công ty có đơn vị kế toán trực thuộc, các Doanh nghiệp Nhà nước, các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán còn phải lập thêm báo cáo tài chính giữa niên độ, theo mẫu quy định tại Quyết định số 152006QĐBTC. a. Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là một phương pháp kế toán và là một báo cáo kế toán chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp theo hai cách phân loại là kết cấu tài sản (vốn) và phân loại theo nguồn gốc hình thành (nguồn vốn) gắn liền với hình thức tiền tệ trong một thời kỳ nhất định. Bảng cân đối cân đối kế toán được kết cấu dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế toán và được sắp xếp theo trật tự phù hợp với yêu cầu quản lý. Bảng cân đối kế toán có thể được trình bày theo một trong hai hình thức sau: Hình thức cân đối hai bên: Một bên là tài sản, một bên là nguồn vốn. Hình thức cân đối theo hai phần liên tiếp: phần trên là tài sản, phần dưới là nguồn vốn. b. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình kết quả hoạt động kinh doanh cũng như tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước trong một kỳ kế toán. Ngoài ra, báo cáo này còn cung cấp thông tin tổng quát nhất về phương thức kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp, là một bộ phận hợp thành trong hệ thống báo cáo tài chính. Thông tin tiền tệ giúp nhà lãnh đạo có căn cứ đề ra những quyết định, hay thực hiện một hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp cho họ đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp và đi đến quyết định đúng đắn. d. Bản thuyết minh báo cáo tài chính Bản thuyết minh báo cáo tài chính dùng để mô tả, mang tính tường thuật hoặc phân tích chi tiết các chỉ tiêu tài chính đã được trình bày trên bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả họat động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ cũng như các thông tin cần thiết khác cho việc trình bày trung thực, hợp lý báo cáo tài chính. Kết cấu của bản thuyết minh báo cáo tài chính gồm các phần: Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính Giải thích và thuyết minh một số tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Phân tích báo cáo tài CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU XÂY DỰNG XUÂN MAI CHƯƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1 Phân tích báo cáo tài 1.1.1 Khái niệm Phân tích Báo cáo tài xét theo nghĩa khái quát chia tách số liệu giải thích báo cáo tài theo mơ hình hệ thống logic nhằm phản ánh tổng quát tình hình tài kết hoạt động doanh nghiệp Thơng qua phân tích báo cáo tài chính, đối tượng quan tâm sử dụng làm sở cho việc định hợp lý Dựa phân tích tình hình tài q khứ để đưa ước tính tốt dự đốn tương lai Do ta sử dụng cơng cụ kỹ thuật phân tích báo cáo tài nhằm cố gắng đưa đánh giá tình hình tài tương lai cơng ty 1.1.2 Ý nghĩa Phân tích báo cáo tài trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu so sánh số liệu tài hành q khứ Thơng qua giúp người sử dụng thơng tin đánh giá tiềm năng, hiệu kinh doanh rủi ro tương lai để định kinh tế Những báo cáo tài kế tốn lập theo định kỳ tài liệu tính lịch sử chúng thể xảy thời kỳ Đó tài liệu chứng nhận thành công hay thất bại quản lý đưa dấu hiệu báo trước thuận lợi khó khăn tương lai doanh nghiệp Mỗi đối tượng quan tâm tới báo cáo tài doanh nghiệp với mục đích khác nhau, tất muốn đánh giá phân tích xu doanh nghiệp để đưa định kinh tế phù hợp với mục tiêu đối tượng Do phân tích báo cáo tài giúp đối tượng giải vấn đề họ quan tâm đưa định kinh tế phù hợp với mục tiêu 1.1.3 Phương pháp phân tích Phương pháp so sánh phương pháp chủ yếu dùng phân tích hoạt động kinh tế để xác định xu hướng, mức độ biến động tiêu cần phân tích Phương pháp đòi hỏi tiêu phân tích phải điều kiện, đồng nội dung phản ánh, phương pháp tính tốn, số liệu thu thập phải thời gian tương ứng, đơn vị đo lường * sở so sánh: -Khi nghiên cứu xu hướng biến động kỳ gốc chọn số thực tế kỳ trước -Khi nghiên cứu tình hình tài đơn vị theo tiêu chuẩn đặt kỳ gốc chọn số liệu kế hoạch * hình thức so sánh : - So sánh số tương đối: Là tiêu kỳ phân tích so với kỳ gốc để thể mức độ hoàn thành, tỷ lệ số chênh lệch tuyệt đối so với tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp - So sánh số tuyệt đối: Số tuyệt đối mức biểu quy mô, khối lượng giá trị tiêu kinh tế thời gian địa điểm cụ thể Nó tính thước đo vật, giá trị công Số tuyệt đối sở để tính trị số tuyệt đối khác kỳ với để thấy mức độ hồn thành quy mơ phát triển Các hình thức so sánh sử dụng phân tích trường hợp sau: 1.1.3.1 Phương pháp phân tích theo chiều ngang Phương pháp phân tích theo chiều ngang làm bật biến động lượng, tỷ lệ khoản mục theo thời gian Từ đó, giúp cho nhà phân tích nhận biến động lớn khoản mục để tập trung xem xét, xác định nguyên nhân Lượng thay đổi tính cách lấy mức độ kỳ trừ mức độ kỳ sở 1.1.3.2 Phương pháp phân tích theo chiều dọc Phương pháp phân tích theo chiều dọc việc so sánh, xác định quan hệ tương quan tiêu kinh tế tổng thể Phương pháp ích việc so sánh tầm quan trọng thành phần hoạt động kinh doanh 1.1.3.3 Phân tích tỉ số tài Phân tích tỉ số tài người ta thường dùng tỷ lệ để phân tích thơng qua tỷ lệ đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh, kết sử dụng yếu tố tốt hay xấu, biểu qua mối quan hệ lượng với lượng khác 1.1.4 sở liệu phân tích báo cáo tài Theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng năm 2006, ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp áp dụng cho doanh nghiệp thuộc lĩnh vực, thành phần kinh tế nước từ năm tài 2006, quy định hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp gồm loại: báo cáo tài năm báo cáo tài niên độ * Báo cáo tài năm Theo quy định tất doanh nghiệp thuộc ngành, thành phần kinh tế phải lập trình bày báo cáo tài năm, gồm báo cáo sau: - Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 – DN - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 – DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03 – DN - Bản thuyết minh báo cáo tài Mẫu số B 09 – DN * Báo cáo tài niên độ Ngồi báo cáo tài năm, số loại hình cơng ty, tổng cơng ty đơn vị kế toán trực thuộc, Doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn phải lập thêm báo cáo tài niên độ, theo mẫu quy định Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC a Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán phương pháp kế toán báo cáo kế toán chủ yếu phản ánh tổng quát tình hình tài sản doanh nghiệp theo hai cách phân loại kết cấu tài sản (vốn) phân loại theo nguồn gốc hình thành (nguồn vốn) gắn liền với hình thức tiền tệ thời kỳ định Bảng cân đối cân đối kế toán kết cấu dạng bảng cân đối số dư tài khoản kế toán xếp theo trật tự phù hợp với yêu cầu quản lý Bảng cân đối kế tốn trình bày theo hai hình thức sau: - Hình thức cân đối hai bên: Một bên tài sản, bên nguồn vốn - Hình thức cân đối theo hai phần liên tiếp: phần tài sản, phần nguồn vốn b Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Báo cáo kết hoạt động kinh doanh báo cáo tài tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình kết hoạt động kinh doanh tình hình thực trách nhiệm, nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước kỳ kế toán Ngồi ra, báo cáo cung cấp thơng tin tổng quát phương thức kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ định c Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ báo cáo tài tổng hợp, phản ánh tình hình lưu chuyển tiền tệ doanh nghiệp, phận hợp thành hệ thống báo cáo tài Thơng tin tiền tệ giúp nhà lãnh đạo đề định, hay thực hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp cho họ đánh giá khả toán doanh nghiệp đến định đắn d Bản thuyết minh báo cáo tài Bản thuyết minh báo cáo tài dùng để mơ tả, mang tính tường thuật phân tích chi tiết tiêu tài trình bày bảng cân đối kế toán, báo cáo kết họat động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ thông tin cần thiết khác cho việc trình bày trung thực, hợp lý báo cáo tài Kết cấu thuyết minh báo cáo tài gồm phần: - Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp - Chính sách kế toán áp dụng doanh nghiệp - Chi tiết số tiêu báo cáo tài - Giải thích thuyết minh số tình hình kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Nội dung phân tích báo cáo tài 1.2.1 Phân tích khái qt tình hình tài a Phân tích tình hình tài thơng qua bảng cân đối kế tốn: Phân tích tình hình tài thơng qua bảng cân đối kế tốn phân tích kết cấu loại vốn, nguồn vốn, trình độ sử dụng loại vốn, khả huy động nguồn vốn doanh nghiệp Thơng qua đánh giá khái qt tình hình tài doanh nghiệp thời điểm lập báo cáo để đề biện pháp nâng cao hiệu sử dụng Cụ thể: - Xét góc độ cấu, tài sản: tổng tài sản bao nhiêu, loại tài sản chiếm tỷ lệ tổng tài sản Kết cấu tài sản hợp lý chưa, loại tài sản cần loại tài sản không cần dự trữ Trong loại tài sản cho biết cấu thành tài sản, loại cần nhanh chóng sử dụng vào trình sản xuất kinh doanh, loại cần giải để thu hồi vốn kịp thời - Xét góc độ nguồn hình thành: tài sản hình thành từ nguồn nào, từ nguồn vốn vay, nợ phải trả, cần nhanh chóng trả nợ để giảm bớt chi phí trả lãi tiền vay b Phân tích tình hình tài thơng qua bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh: Phân tích tình hình tài thơng qua báo cáo kết hoạt động kinh doanh thông qua tiêu báo cáo kết hoạt động kinh doanh để đánh giá tình hình thực kế hoạch, dự tốn chi phí sản xuất , giá vốn, doanh thu sản phẩm vật hàng hố tiêu thụ, tình hình chi phí, thu nhập hoạt động khác kết kinh doanh sau kỳ kế tốn Khi phân tích báo cáo kết hoạt động kinh doanh, nhà quản lý doanh nghiệp tìm hiểu nguồn gốc, thực trạng xu hướng thu nhập, chi phí lợi nhuận Qua số liệu báo cáo kết hoạt động kinh doanh góp phần kiểm tra đánh giá mặt hoạt động kinh doanh tốt hay xấu, để nhà đầu yên tâm với khoản vốn tham gia đầu quan chức đánh giá mức hoạt động sản xuất kinh doanh Dựa vào số liệu báo cáo kết kinh doanh để kiểm tra tình hình thực trách nhiệm, nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước khoản thuế khoản phải nộp khác Thông qua báo cáo kết hoạt động kinh doanh để đánh giá xu hướng phát triển doanh nghiệp qua kỳ khác 1.2.2 Phân tích tình hình tài thơng qua tỷ số tài Thơng qua việc phân tích tỷ số tài cơng ty, phân tích xác tình hình tài cơng ty Đồng thời số tài khơng cho thấy mối quan hệ khoản mục khác báo cáo tài chính, mà điều kiện thuận lợi cho việc so sánh với công ty khác Các tỷ số tài thiết lập để đo lường đặc điểm cụ thể tình trạng hoạt động tài cơng ty, cụ thể qua loại tỷ số sau: tỷ số toán, tỷ số hiệu hoạt động, tỷ số khả sinh lời, tỷ số lực dòng tiền a Phân tích khả tốn Tỷ số tốn đo lường đánh giá khả trả nợ Công ty Đây nhóm tỷ số tầm quan trọng đặc biệt hoạt động Công ty, nhằm phân tích khả thực nghĩa vụ tốn để đưa biện pháp đối phó thích hợp Đồng thời nhóm tỷ số chủ nợ quan tâm b Phân tích hiệu hoạt động Các tỷ số hiệu hoạt động sử dụng để đánh giá hiệu việc sử dụng tài sản trình hoạt động kinh doanh doang nghiệp Ngồi sử dụng để đánh giá chu kỳ hoạt động doanh nghiệp khả chuyển đổi thành tiền tài sản ngắn hạn doanh nghiệp Chu kỳ hoạt động khoảng thời gian gắn với nghiệp vụ liên quan đến đầu vào hàng tồn kho, chuyển hàng tồn kho thành khoản phải thu qua bán hàng, thu tiền khoản phải thu, dùng tiền trả nợ ngắn hạn mua lại hàng tồn kho bán Các tỷ số hiệu hoạt động ( hay tỷ số số vòng quay) tính cho hàng tồn kho, khoản phải thu tổng tài sản c Phân tích khả sinh lợi Phân tích báo cáo tài doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm đến khả sử dụng cách hiệu tài sản để mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp Các tỷ suất sinh lợi nhà quản trị, nhà đầu tư, chủ nợ nhà phân tích tài quan tâm Chúng sở quan trọng để đánh giá kết hoạt động kinh doanh để so sánh hiệu sử dụng vốn mức lãi doanh nghiệp Để xem xét khả sinh lợi công ty, sử dụng tỷ số sau: lợi nhuận doanh thu, lợi nhuận tài sản, lợi nhuận vốn chủ sở hữu … CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU XÂY DỰNG XUÂN MAI PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU XÂY DỰNG XN MAI • Lịch sử hình thành Năm 1983, Cơng ty CP Đầu xây dựng Xuân Mai tiền thân Nhà máy Bê tông lớn Xuân Mai thành lập ngày 29 tháng 11 năm 1983 theo Quyết định số 1434-BXD/TCCB Bộ Xây dựng Liên Xơ giúp đỡ xây dựng Nhà máy quy mơ lớn trang thiết bị đồng để sản xuất cấu kiện bê tông lớn phục vụ lắp dựng chung cư Xuân Mai Hà Nội Năm 1996, Nhà máy Bê tông Xuân Mai đổi tên thành Nhà máy Bê tông Xây dựng Xuân Mai chuyển trực thuộc Tổng Công ty Xuất nhập Xây dựng Việt Nam theo Quyết định số 1049 BXD/TCLĐ ngày 06/12/1996 Bộ Xây dựng Năm 2003, Nhà máy tiến hành cổ phần hóa đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Bê tông Xây dựng Vinaconex Xuân Mai theo Quyết định số 1434/QĐ-BXD Bộ Xây Dựng Ngày 21/4/2014, Cơng ty thức đổi tên thành Cơng ty cổ phần Đầu Xây dựng Xuân Mai (viết tắt: Xuan Mai Corporation) Trải qua 30 năm xây dựng trưởng thành với thay đổi thăng trầm qua thời gian, Công ty phát triển lớn mạnh toàn diện, ngày khẳng định lực, uy tín, vị thị trường xây dựng Với thành tích đạt được, Cơng ty tặng thưởng nhiều huân chương khen Chính Phủ Nhà Nước: Bằng khen Thủ tướng phủ năm 2010, Huân chương lao động hạng năm 2009, Huân chương lao động hạng năm 2001 đặc biệt Giải thưởng Nhà nước khoa học công nghệ với đề tài: “Ứng dụng công nghệ sản xuất cấu kiện bê tông cốt thép dự ứng lực tiền chế phương pháp kéo trước cho cơng trình xây dựng Việt Nam” Xuan Mai Corporation - Toạ lạc tầng 4, Tòa Tháp Xn Mai, Đường Tơ Hiệu, Phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, TP Hà Nội - Điện thoại liên hệ : 04.7303 8866 - Fax : 04.7307 8866 - Website : http://xmcc.com.vn/ - Email : info@xuanmaicorp.vn - Ngành nghề kinh doanh: Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng • Vốn điều lệ cơng ty Cơng ty vốn điều lệ thời điểm thành lập là: 12.532.500.000 đồng (Mười hai tỷ, năm trăm ba mươi hai triệu, năm trăm ngàn đồng) Được chia thành 1.253.250 cổ phần phổ thông, giá trị cổ phần 10.000 đồng (VND) Tỷ lệ góp vốn cổ đông sau: Cổ đông Vốn nhà nước Vốn cổ đông khác Số cổ phần nắm giữ (CP) 692.160 561.090 Giá trị theo mệnh giá (đồng) 6.921.600.000 5.610.900.000 Tỷ lệ sở hữu (%) 55,23 % 44,77 % Qua nhiều năm hoạt động, Công ty bước ổn định phát triển Thể qua việc Công ty tham gia vào lĩnh vực đầu xây dựng, kinh doanh nhà từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn ngày chứng tỏ doanh nghiệp hàng đầu lĩnh vực đầu kinh doanh nhà ở, bất động sản Hà Nội Hiện Xuan Mai Corporation nắm giữ dự án lớn Hà Nội như: chung cư HH2 ABC Dương Nội – Xuân Mai Sparks tower, chung cư Xuân Mai Riverside, chung cư Ngô Thì Nhậm, chung cư TNT Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc, Dự án Xuân Mai… PHẦN 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY Báo cáo tài cơng ty năm 2015 Mẫu số B01-DN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN Đơn vị tính: đồng Năm 2014 Chỉ tiêu Mã số Thuyế t minh Năm 2015 100.024.612.80 16,018,199,493 57,441,109,10 20,000,775,16 20,000,775,16 20,669,235,327 5,271,487,759 20,669,235,327 5,271,487,759 47,145,078,602 31,726,859,89 A- TÀI SẢN NGĂN HẠN (100=110+120+130+140+150) 100 I Tiền khoản tương đương tiền 110 Tiền 111 Các khoản tương đương tiền 112 II Các khoản đầu tài ngắn hạn 120 Đầu ngắn hạn 121 Dự phòng giảm giá đầu ngắn hạn (*) 129 III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 Phải thu khách hàng 131 Trả trước cho người bán 132 16,018,199,493 V.01 V.02 3,286,658,330 6,768,887,584 2,097,109,748 10,479,888,76 20,669,235,327 5,271,487,759 Phải thu nội ngắn hạn 133 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 Các khoản phải thu khác 135 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 IV Hàng tồn kho 140 Hàng tồn kho 141 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V Tài sản ngắn hạn khác 150 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 Thuế GTGT khấu trừ 152 Thuế khoản khác phải thu nhà nước 154 Tài sản ngắn hạn khác 158 B- TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+240+250+260) 200 I Các khỏan phải thu dài hạn 210 Phải thu dài hạn khác hàng 211 Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc 212 Phải thu dài hạn nội 213 V.06 Phải thu dài hạn khác 218 V.07 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 II Tài sản cố định 220 Tài sản cố định hữu hình 221 - Nguyên giá 222 V.03 V.04 V.05 V.08 38,966,92 9,923 (1,877,397 ,235) 15,563,005,9 81 15,563,00 5,981 21,624,127, 596 (2,474,266, 218) 154,287,99 154,287, 991 629,093, 404 1,43 1,204 287,698,30 5,091, 900 430,79 6,200 196,86 6,000 282,606, 400 16,656,316,01 21,092,059,80 1,686,822,1 02 1,535,37 6,647 3,393,33 6,921 1,179,643,91 1,179,643, 913 2,700,568, 873 Vốn đầu chủ sở hữu 411 Thặng dư vốn cổ phần 412 Vốn khác chủ sở hữu 413 Cổ phiếu quỹ (*) 414 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 Quỹ đầu phát triển 417 Quỹ dự phòng tài 418 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 11 Nguồn vốn đầu XDCB 421 II Nguồn kinh phí quỹ khác 430 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 Nguồn kinh phí 432 Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 433 TỔNG CỘNG NGUỒN VƠN (440=300+400) 440 V.23 12.532.500.000 12.532.500.00 2,285,71 0,214 307,24 6,219 1,087,436, 000 123,738, 399 2,823,11 3,389 1,832,906, 389 535,424, 790 490,28 1,891 45,14 2,899 108,510,60 63,367, 705 45,142, 899 116,680,928,82 78,533,168,91 Mẫu số B02 – DN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Chỉ tiêu 1 Doanh thu bán hàng cung cấp Mã số Thuyế t minh Đơn vị tính: Đồng Năm 2015 Năm 2014 94.835.60 69.924.579 dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ ( 10=01-02) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20=10-11) Doanh thu hoạt động tài 01 25 6.034 772 02 26 10 27 11 28 20 29 21 30 22 31 94.835.60 6.034 82.463.94 4.412 12.371,66 1.622 2,790,9 56,758 90,9 33,334 90,9 33,334 69.924.579 772 57.675.456, 469 12,249,123, 303 2,575,19 7,319 338,72 5,012 210,60 5,012 11,947,9 48,625 3,123,73 6,421 1,209,5 73,276 348,3 80,361 861,19 2,915 3,984,92 9,336 349,3 40,322 10,912,33 6,666 3,573,258, 944 126,99 3,359 30,09 5,914 96,897, 445 3,670,156, 389 3,635,58 9,014 2, 901 3,670,156, 389 2, 929 Chi phí tài - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 Chi phí bán hàng 24 32 25 33 Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận từ HĐKD (30=20+(21-22)-(24+25) 11 Thu nhập khác 30 31 34 32 35 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 14 Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế (50=30+40) 15 Chi phí thuế thu nhập hành 50 16 Chi phí thuế thu nhập hỗn lại 51 52 17 Lợi nhuận sau thuế TNDN (60=50-51-52) 18 Lãi cổ phiếu 60 70 - Mẫu số B03-DN BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh 2015 2014 I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận trước thuế 01 Điều chỉnh cho khoản - Khấu hao TSCĐ 02 - Các khoản dự phòng - Lãi lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực 03 - Lãi lỗ từ hoạt động đầu 05 - Chi phí lãi vay Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi VĐL 06 - Tăng, giảm khoản phải thu 09 - Tăng, giảm hàng tồn kho 10 - Tăng, giảm khoản phải trả 11 - Tăng, giảm chi phí trả trước 12 - Tiền lãi vay trả 13 - Thuế TNDN trả - Tiền thu khác từ hoạt đông kinh doanh - Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền từ hoạt đông kinh doanh II.Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ tài sản dài hạn khác Tiền thu từ lý, nhượng bán TSCĐ Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ đơn vị khác Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ cảu đơn vị khác Tiền chi đầu góp vốn vào đơn vị khác 14 04 3,984,929,33 1,011,024,90 1,516,960, 550 (596,868, 983) 90,933, 334 3,670,156,389 1,702,630,462 1,492,025,4 50 210,605,0 12 20 4,995,954,23 (15,166,405, 529) (15,408,717, 990) 31,348,856, 694 (486,751, 834) (90,933, 334) (54,831, 558) 1,808,696, 220 (358,208, 764) 6,587,658,14 28,308,883,480 21 (844,213, 503) (394,658,1 00) 08 15 16 5,372,786,851 (697,091,7 78) (60,287,9 91) 22,875,379,5 21 (171,296,5 10) (210,605,0 12) (239,984,3 84) 1,451,158,7 83 (11,176,0 00) 22 - - 23 - - 24 25 (15,397,747, 568) (9,424,897,0 32) Phân tích báo cáo tài năm 2015 2.1 Phân tích hệ số tài doanh nghiệp 2.1.1 Phân tích cấu trúc tài Khi đánh giá khái quát tình hình biến động tài sản nguồn vốn doanh nghiệp năm 2015 so với năm 2014, ta thấy tổng quát tình hình tài Cơng ty a Tỷ trọng tài sản ngắn hạn( vốn lưu động) Tài sản ngắn hạn Tỷ trọng tài sản ngắn hạn = Tổng tài sản b Tỷ trọng tài sản dài hạn(vốn cố định) Tài sản dài hạn Tỷ trọng tài sản dài hạn = Tổng tài sản c Hệ số nợ Nợ phải trả Hệ số nợ = Tổng nguồn vốn d Hệ số vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu Hệ số vốn chủ sở hữu = Tổng nguồn vốn Ta bảng phân tích sau BẢNG PHÂN TÍCH TỔNG QT Chỉ tiêu NĂM 2015 NĂM 2014 BIẾN ĐỘNG Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Mức tăng, Tỷ lệ trọng trọng giảm (%) (%) (%) TÀI SẢN 116.680.928.8 78.533.168 38.147.759.9 25 100 910 100 15 48,58 A- Tài sản ngắn 57.441.109.1 42.583.503.70 hạn 100.024.612.807 85,72 02 73,14 74,13 B-Tài sản 16.656.316.01 21.092.059.8 (4.435.743.790 dài hạn 14,28 08 26,86 ) -21,03 NGUỒN 116.680.928.8 78.533.168 38.147.759.9 VỐN 25 100 910 100 15 48,58 ANợ 98.196.934.21 35.348.856.69 phải trả 84,16 98.196.934.213 80,03 56,24 B- Vốn chủ sở 18.483.994,61 15.685.091.3 2.798.903.22 hữu 15,84 92 19,97 17,84 Căn vào số liệu bảng cân đối kế tốn cơng ty vào ngày 31/12/2015, ta thấy quy mô tổng vốn công ty năm 2015 so với năm 2014 tăng 48,58% tương ứng 38.147.759.915 đồng Về tài sản: Tăng chủ yếu đầu vào tài sản ngắn hạn tăng 42.583.503.705 đồng, tương ứng tăng 74,13% Nguyên nhân đầu ngắn hạn hàng tồn kho tăng lên cao Về cấu tài sản ngắn hạn công ty chiếm tỷ trọng cao, cụ thể năm 2014 57.441.109.102 đồng chiếm 73,14% tổng tài sản, năm 2015 100.024.612.807 đồng chiếm 85,72% tổng tài sản Tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng 12,58% (73,14% lên 85,72%), tăng gấp lần so với năm trước - Ngược lại tài sản dài hạn công ty năm 2015 so với năm 2014 giảm 4.435.743.790 đồng, tương ứng giảm 21.03% Về cấu tài sản dài hạn công ty, năm 2014 21.092.059.808 đồng chiếm 26,86% tổng tài sản, năm 2015 16.656.316.018 đồng, chiếm 14,28% tổng tài sản Tỷ trọng tài sản dài hạn tổng tài sản giảm 12,58% (từ 26,86% 14,28% ) Nguyên nhân khoản đầu tài dài hạn giảm Điều cho thấy tài sản cơng ty chuyển biến xấu chênh lệch q lớn tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn Hay nói cách khác năm 2015, công ty nghiệp tập trung vào đầu tài ngắn hạn, khơng trọng nhiều đến đầu tài dài hạn Về nguồn vốn Nguồn vốn năm 2015 so với năm 2014 tăng do: - Nợ phải trả tăng 35.348.856.695 đồng, tương ứng tăng 56,24% nguồn vốn chủ sở hữu tăng 2,798,903,220 đồng, tương ứng tăng 17,84% - Về cấu : tỷ trọng nợ phải trả tổng nguồn vốn chiếm cao cụ thể năm 2014 chiếm 80,03% năm 2015 chiếm 84,16% Cho thấy tỷ trọng năm 2015 chiếm cao năm 2014 4,13% Riêng tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu lại giảm 4,13% (từ 19,97% xuống 15,84%) Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu giảm cho thấy mức độ phụ thuộc tài tăng song năm tới, khó khăn cơng ty tài giảm Nhìn chung, ta thấy cơng ty tăng huy động vốn từ bên ngồi nhiều vốn tự từ bên Điều cho thấy cơng ty mở rộng quy mô sản xuất mà nguồn vốn tự lại khan nên muốn cần thêm nguồn tài trợ từ bên ngồi 2.1.2 Phân tích khả tốn Doanh nghiệp hoạt động phải trì mức vốn luân chuyển hợp lý để đáp ứng kịp thời khoản nợ ngắn hạn quan tâm đến khoản nợ đến hạn phải trả để chuẩn bị sẵn nguồn tốn cho chúng Ở nhóm tỷ số toán quan tâm đến tiêu tình hình cơng nợ khoản phải thu, tình hình thu nợ, khoản phải trả khả chi trả Nhóm tiêu nhà quản trị, chủ sở hữu đặc biệt với khách hàng cho vay quan tâm nhiều a Khả toán nợ ngắn hạn Hệ số khả Tài sản ngắn hạn toán nợ ngắn hạn = Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2014 Tài sản ngắn hạn 100.024.612.807 57.441.109.102 Nợ ngắn hạn 82.497.784.407 62.488.194.563 Hệ số toán ngắn hạn 0,21 0,92 Qua số liệu trên, ta thấy năm 2015, hệ số tốn hành cơng ty xuống thấp so với năm 2014 ( 0,92 lần xuống 0,21 lần) Điều cho thấy khả tốn cơng ty khơng tốt ( hệ số tốn ngắn hạn

Ngày đăng: 11/12/2017, 20:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w