1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 1 mon TNXH

20 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 261,5 KB

Nội dung

Hoạt động dạy học HĐ1: Quan sát hình trong SGK hoặc vật thật10p HĐ 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ 20p B1: T chia nhóm 2 HS T hướng dẫn H quan sát và nói về đặc điểm của vật xung quanh hay n

Trang 1

TN - XH 1 Bài 1 CƠ THỂ CHÚNG TA

I. Mục tiêu

Sau bài học này, HS biết:

 Kể tên các bộ phận chính của cơ thể

 Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay

 Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát trển tốt

II. Đồ dùng dạy - học

Các hình trong bài 1 (SGK)

III. Hoạt động dạy - học

Hoạt

động 1:

Quan sát

tranh

HĐ2;

Quan sát

tranh

HĐ3:

Tập thể

dục

Bứơc 1: HS hoạt động theo cặp

T đưa ra chỉ dẫn: Quan sát các hình ở trang

4 SGK hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể T hướng dẫn HS làm việc

Bước 2: Hoạt động cả lớp

- T cho HS xung phong nói tên các bộ phận của cơ thể

- T sử dụng hình vẽ phóng to, cho HS lên chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể

Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ

- T yêu cầu HS quan sát các hình vẽ trang 5 SGK và cho biết các bạn trong từng hình đang làm gì, cơ thể chúng ta có mấy phần?

T có thể giúp đỡ HS hoàn thành hoạt động

Bước 2: Hoạt động cho cả lớp

- T yêu cầu HS biểu diễn lại các hoạt động như các bạn trong hình

- T đưa ra câu hỏi: cơ thể chúng ta có mấy phần?

- T kết luận: Cơ thể chúng ta có 3 phần: đầu, mình và tay, chân Chúng ta nên tích cực vận động để cơ thể được khỏe mạnh và nhanh nhẹn

Bước 1: T huớng dẫn HS học bài hát: “ Cúi

mãi mỏi lưng, Viết mãi mỏi tay, thể dục thế này là hêt mệt mỏi”

Bước 2: T làm mẫu từng động tác, vừa làm

vừa hát

Bước 3: T gọi một HS lên đứng trước lớp

H nghe và quan sát

H nghe, phát biểu bài

H quan sát, lắng nghe

H quan sát, trả lời câu hỏi

H quan sát

H trả lời câu hỏi

H nghe

H nghe

H quan sát

H quan sát

H nghe

Trang 2

thực hiện các động tác thể dục.

T kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hằng ngày

TN - XH 1 Bài 2 CHÚNG TA ĐANG LỚN

I. Mục tiêu

Giúp HS biết:

 Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết

 So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp

 Ý thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau

II. Đồ dùng dạy - học

Các hình trong bài 2 SGK Phiếu bài tập

III. Hoạt động dạy - học

HĐ 1

HĐ 2

B

ước 1: - T hướng dẫn hai HS cùng quan

sát các hình ở trang 6 SGK và nói với nhau

về những gì các em quan sát được

- T đến từng cặp và chỉ dẫn cụ thể

B

ước 2: T yêu cầu một số HS lên trình bày

kết quả thảo luận

* Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên

hằng ngày, hằng tháng về cân nặng, chiều

cao, về các hoạt động vận động và sự hiểu

biết Các em cũng cao hơn, nặng hơn, học

đ-ợc nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn…

B

ước 1: T chia mỗi nhóm 4 ngời làm 2 cặp

T cho lần lượt từng cặp đứng áp sát lưng,

đầu và gót chân chạm vào nhau Cặp kia

quan sát xem bạn nào cao hơn Tiến hành

tương tự để xem tay ai dài hơn, vòng tay,

vòng đầu, vòng ngực ai to hơn, ai béo, ai

gầy…

ớc 2: T yêu cầu HS phát biểu suy nghĩ cá

nhân: Dựa vào kết quả thực hành đo lẫn

nhau, các em thấy chúng ta tuy bằng tuổi

nhau nhưng lớn lên không giống nhau có

phải không? Điều đó có gì đáng lo không?

* Kết luận: Sự lớn lên của các em có thể

giống nhau hoặc khác nhau Các em cần chú

ý ăn uống điều độ; giữ gìn sức khỏe, không

H quan sát, thảo luận

H nghe

H nghe

H thực hiện

H nghe

H nghe, nhắc lại

Trang 3

HĐ 3

ốm đau sẽ chóng lớn hơn

*Vẽ về các bạn trong nhóm

Nếu còn thời gian, T yêu cầu HS vẽ hình

dáng của 4 bạn trong nhóm trên cơ sở các

em đã thực hành đo và quan sát nhau vào giấy

H thực hiện

TN-XH 1: Bài 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH

I Mục tiêu

 Nhận xét và mô tả được một số vật xung quanh

 Hiểu được mắt mũi tai, lưỡi, da, tay là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh

 Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của con người có một giác quan bị hỏng

 Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể

II Đồ dùng dạy học

 Các hình trong bài 3 (SGK)

 Một số đồ vật như bông hoa hồng, xà phòng thơm, nước đá lạnh,…

III Hoạt động dạy học

HĐ1: Quan

sát hình

trong SGK

hoặc vật

thật(10p)

HĐ 2: Thảo

luận theo

nhóm nhỏ

(20p)

B1: T chia nhóm 2 HS

T hướng dẫn H quan sát và nói về đặc điểm của vật xung quanh hay nhìn thấy

B2 T cho một số H chỉ và nói về từng vật trước lớp đặc điểm đó, sau

đó gọi H khác bổ sung Nếu H chưa mô tả đủ, T bổ sung B1T hướng dẫn H cách đặt câu hỏi

để thảo luận nhóm

T cho H tập đặt câu hỏi và trả lời B2 T cho H xung phong

T lần lượt nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận

T nêu các câu hỏi cho lớp thảo luận

* Điều gì sẽ xẩy ra khi ta mở mắt ra khi mắt ta bị hỏng

* Điều gì sẻ xẩy ra khi tai của ta bị điếc

H từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe về các vật có trong hình hay vật thật

H thực hiện theo yêu cầu của T

H nghe

H nghe rồi tập thực hiện

H tập xung phong và trả lời câu hỏi

H cả lớp thảo luận

H trả lời đúng

Trang 4

*) Củng

cốdặn dò

(3p)

* Điều gì xẩy ra khi mũi ,lưỡi da của chúng ta mất hết cảm giác

T cho H rút ra kết luận : (SGK )

T chốt lại nội dung bài học

T hướng dãn bài sau :Bảo vệ mắt và tai

H rút ra kết luận

H nghe

H chuẩn bị bài sau

TN-XH 1 Bài 4 BẢO VỆ MẮT VÀ TAI

I.Mục tiêu

 Giúp cho H nắm được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai

 Đưa ra một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai ví dụ như khi bụi bay vào mắt , bị kiến bò vào tai

II.Đồ dùng dạy học

 Các bài trong SGK-Vở bài tập TNXH

 Tranh do T học sinh sưu tầm

III.Hoạt động dạy và học

T giới thiệu bài

HĐ1

Làm việc với

SGK (10p)

HĐ2

Làm việc với

SGK(10 p)

Bước 1T hướng dẫn quan sát các hình

ở trang 10 SGK hướng dẫn cho H tự đặt câu hỏi

T hướng dẫn H trả lời theo nhóm

T khuyến khích H tự đặt câu hỏi để hỏi bạn

Bước 2

T cho H tự xung phong trả lời trước

T quan sát H trả lời theo nhóm

T kết luận ý chính ( hoặc H)

T hướng dẫn H quan sát từng hình ở trang11 SGK và tập đặt câu hỏi cho H trả lời

Hai bạn đang làm gì Theo bạn việc làm đó đúng hay sai

T khuyến khích H tự đặt câu hỏi

T giải thích cho các nhóm

T cho H rút ra kết luận

Bước 1T giao nhiệm vụ cho các nhóm

H nghe và QS hình ở SGK

H các nhóm trả lời

H xung phong

H rút ra kết luận

H quan sát và trả lời

H bổ sung

Trang 5

HĐ3

Đống vai

(10p)

* Củng cố

(5p)

để đóng vai

T nêu ra các tình huống cho phù hợp

tổ mình phụ trách

T cho H tự nhận vai Bước 2

T tổ chức cho các nhóm trình diễn

T cho H nhận xét về cách đối đáp về các vai T rút ra kết luận

T nhận xét khen H học tốt, về nhà tập đóng vai nhiều

T nhắc H chuẩn bị bài sau

H rút ra kết luận

H nhận việc về các tổ đóng vai

H tập dóng vai

H trình diển

H nghevà về nhà tập đóng vai nhiều

TN-XH 1: Bài 5: GIỮ VỆ SINH THÂN THỂ

I Mục tiêu

 Nêu được các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể

 Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ

 nêu được cảm giác khi bị mẫn ngứa, ghẻ, rận, đau mắt, mụn nhọt

II Đồ dùng dạy học

• Các hình trong bài 5 SGK

• Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay hay kéo

III Hoạt động dạy học

Khởi động:

Hoạt động 1

Làm việc

theo cặp(5p)

Hoạt động 2

Làm việc với

SGK(15p)

T cho cả lớp hát bài “Khám tay”, nhận xét tay ai sạch, tay ai chưa sạch

T giới thiệu bài mới Suy nghĩ cá nhân và làm việc theo từng cặp

B1: T hướng dẫn H nhớ lại những việc làm để vệ sinh thân thể

B2: T cho một số H xung phong nói lại việc đó

H khác có thể bổ sung Làm việc với SGK:

B1: T hướng dẫn: Quan sát hình trong SGK, tìm hiểu về các việc làm của các bạn trong từng hình, việc nào đúng việc nào sai

B2: T cho H nói về các việc làm đó (mỗi

H nói về 1 hình

T kết luận lại

H hát tập thể Nhận xét tay ai sạch, chưa sạch

H nghe T gợi ý và nhớ lại những việc làm của mình

H khác bổ sung

H quan sát hình

và thực hiện yêu cầu

H nói về các việc làm để vệ sinh thân thể, H nghe

Trang 6

Hoạt động3

Thảo luận cả

lớp(15p)

Thảo luận cả lớp:

B1: T yêu cầu H trả lời các câu hỏi về các việc cần làm khi tắm

B2: T yêu cầu H trả lời các câu hỏi:

Nên rửa tay khi nào?

Nên rửa chân khi nào?

T ghi những câu trả lời của H lên bảng B3: T cho H kể những việc không nên làm nhưng nhiều người vẫn làm

T kết luận toàn bài, nhắc nhở H có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày

T kết luận

H suy nghĩ và trả lời

H trả lời

H kể ra các việc làm theo yêu cầu

H nghe T kết luận, nhắc nhở

TNXH 1: Bài 6: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG

I Mục tiêu HS biết:

• Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng, có răng khỏe đẹp

• Biết chăm sóc răng đúng cách chăm sóc răng đúng cách

• HSKG biết nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng nêu được nên và không nên làm để bảo vệ răng

II Chuẩn bị HS mang bàn chải và kem đánh răng

GV: - Sưu tầm một số tranh về răng miệng

- Bàn chải người lớn, trẻ em

- Kem đánh răng người lớn trẻ em

- Dụng cụ để chơi trò chơi

III Các hoạt động dạy và học chủ yếu

1 KT bài cũ

2 Dạy bài

mới(30p)

T hỏi về việc giữ vệ sinh thân thể a) Giới thiệu bài

Cho H chơi trò chơi “Ai nhanh ai khéo”

T giới thiệu bài và ghi đầu đề b) *Ai có hàm răng đẹp

Bước 1: Cho 2 H ngồi gần nhau quan

sát và nhận xét răng của bạn mình

T quan sát H thảo luận

Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động

T gọi 1 số nhóm trình bày kết quả

T khen nhóm thực hiện tốt

H trả lời bài cũ

H tham gia chơi

H nghe

H quan sát và nhận xét răng của bạn

H trình bày

Trang 7

3 Củng cố

dặn dò(5p)

*Quan sát tranh

Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện

hoạt động Cho các nhóm quan sát hình 14,15 và trả lời câu hỏi

T gọi H lên trả lời

* Làm thế nào để chăm sóc răng

Bước 1: T đưa cho H quan sát 1 số

tranh về răng để H trả lời câu hỏi

Bước 2: T kiểm tra hoạt động kết quả

Gọi 1 số H lên trả lời và ghi lại một số

ý kiến Nhắc H về nhà thường xuyên súc miệng đánh răng

Nhắc H nên làm gì để bảo vệ răng

H quan sát tranh và trả lời câu hỏi

H quan sát để trả lời câu hỏi

H trả lời

H nghe nhắc nhở

H nghe và thực hiện chuẩn bị bài sau

TNXH1 T7 THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT

I.Mục tiêu

 Giúp cho H đánh răng và rửa mặt đúng cách.Aps dụng chúng vào việc làm vệ sinh cá nhân hằng ngày

III.Hoạt động dạy học

HĐ1 (15p)

Thực hành đánh

răng

HĐ2 (15p)

Thực hành rửa

mặt

Bước 1

T đặt câu hỏi Hằng ngày em chải răng mấy lần, chải như thế nào?

T gọi một số H trả lời và làm thử động tác đánh răng mang mô hình cho H đánh thử

T cho H nhận xét bạn nào làm đúng , bạn nào làm sai

T làm mẫu động tác đánh răng trên mô hình vừa làm vừa nói từng bước

Bước 2 T lần lượt cho H thực

hành theo chỉ dẫn của T

T đến các nhóm giúp đỡ

Bước 1

T hướng dẫn rửa mặt như thế nào cho đúng

T gọi một số H lên làm lại và nêu

H nghe và trả lời đúng

H thực hành đánh răng

H nhận xét đánh răng đúng sai

H nghe và bổ sung một số vấn đề T giúp đỡ

H nêu lại các bước

Trang 8

Củng cố dặn

dò(5P)

các bước rửa mặt + Rửa tay bằng xà phòng + Dùng tay hứng nước để rửa +Dùng khăn mặt lau khô + Vò sạch và vắt khô + Giặt khăn bằng xà phòng

Bước 2

T cho từng H thực hànhT cho H làm các động tác mô phổng trong nhóm

T kết luận

T nhắc H thực hiện đánh răng rửa mặt đúng và hợp vệ sinh

T nhắc H về nhà đánh răng đúng qui định như học ở lớp

đánh răng yêu cầu

H nêu chính xác

H làm lại một vài lần trong nhóm

H nghe kết luận

H nhắc lại và thực hiện đánh răng hàng ngày

TNXH 1 Bài 8: ĂN, UỐNG HẰNG NGÀY

I Mục tiêu

 Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớ khỏe mạnh

 Biết ăn nhiều thức ăn và uống đủ nước

II Đồ dùng học tập

 Các hình trong bài 8 SGK và một số thực phẩm như trong hình nếu có III Hoạt động dạy học

Nội dung Hoạt động của thầy Của trò

Kiểm tra bài cũ

bằng cách chơi

trò chơi ( Con thỏ

uống nước, vào

hang)

Hoạt động 1

Động nảo( 15p)

T cho H thể hiện động tác nhanh hấp dẫn

T hướng dẫn cho H kể tên những thức ăn, đồ uống chúng ta vừa ăn uống hằng ngày

T cho H lần lượt kể

T viết lên bảng các thức ăn H vừa nêu và khuyến khích H càng nêu nhiều càng tốt

Bước 2 T cho H quan sát các hình trang 18 (SGK) và hỏi

Các em thích loại thức ăn nào trong

đó và loại nào không biết ăn

H thực hiện nhanh

và đúng

H kể các thức ăn

đồ uống mà em có

H kể

H quan sát ở bảng

H quan sá hình ở SGK các loại thức

ăn em thích

Trang 9

Hoạt động 2

Làm việc với

SGK(10p)

Hoạt động 3

Thảo luận cả lớp

(7p)

* Củng cố(3p)

T kết luận nên ăn những loại thức

ăn sẻ có lợi cho sức khỏe Bước 1 T cho H quan sát từng nhóm ở trang 19( SGK) và trả lời các câu hỏi sau

T đi tới các nhóm giúp đỡ Bước2 T cho H phát biểu trước lớp

và T kết luận

T lần lượt dựa váo các câu hỏi cho

H thảo luận cho H suy nghi và trả lời

T kết luận: Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát, ăn hằng ít nhất là ba bữa, không nên ăn đồ ngọt trước bửa ăn chính làm như thế khi ăn chính sẻ không ngon

T nhắc H về thực hiện tốt ở GĐ

H nghe thực hiện tốt

H quan sát hình và trả lời câu hỏi

H yếu cố gắng tìm hiểu và trả lời được

H suy nghỉ và trả lời đúng

H nghe kết luận và thực hiện tốt những điều đã học,sẽ giúp cho sự phát triển của CT

H học bài ở nhà

TNXH 1: Bài 9: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHĨ NGƠI

I.Mục tiêu

 Kể những hoạt động mà em thích, nói về sự nghỉ ngơi và giải trí

 Biết đi đứng và ngồi học đúng vị trí

 Có ý thức thực hiện những điều đã học

II.Đồ dùng dạy học

 Các hình trong bài 9 SGK

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động1

Thảo luận

theo cặp

(10P)

Bước 1 T hướng dẫn cho H nêu những hoạy

động , trò chơi mà các em chơi hằng ngày

T cho H từng cặp trao đổi với nhau mà các

em chơi hằng ngày

Bước 2

T cho các em xung phong kể cho cả lớp nghe

T cho cả lớp nghe và thảo luận

T cho H phát biểu

T kết luận ,trò chơi có lợi cho sức khỏe, và nhắc H chú ý về an toàn trong khi chơi

H nêu cho đúng

H trao đổi từng cặp với nhau

H kể cho cả lớp nghe

H cả lớp thảo

Trang 10

Hoạt động 2

Làm việc

theo

SGK(10P)

Hoạt động 3

Quan sát

theo nhóm

nhỏ (10p)

Bước 1

T hướng dẫn H quan sát các hình trong SGK trang 20 và 21

Bước2

T cho H nói tên các hoạt dộng trong hình nêu tác dụng của từng hoạt động

T cho các H trao đổi các câu hỏi do đã gợi ý

T đi đến kết luận( SGK)

Bước 1

T hướng dẫn các thao tác đi đứng , ngồi ,trong các hình 21

T cho H nêu bạn nào đi đúng

T cho H thảo luận

Bước 2

T cho đại diện các nhóm phát biểu

T cho cả lớp cùng quan sát và phân tích

T cho H đóng vai

T kết luận nhắc H ngồi học đúng tư thế

T nhắc H về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra

luận

H phát biểu đúng, và nói được của nghỉ ngơi

H quan sát ở SGK

H nói đúng các hoạt động

H nêu các câu hỏi gợi ý

H nghe

H thực hiện các tư thế đúng ở SGK

H thảo luận

TNXH 1 Bài 10 ÔN TÂP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (SCT)

I.Mục tiêu

 Giúp H củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan

 Khắc sâu hiểu biết về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày

 Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh , khắc phục các hành vi có hại

II.Đồ dùng dạy học

 Tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi.

Tranh ảnh H mang đi theo

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

Nội dung Hoạt động của thầy Của trò

Trang 11

Hoạt động 1

Thảo luận ở lớp

(15p)

Hoạt động2

Nhớ và kể lại các

việc làm vệ sinh cá

nhân hàng ngày

(15p)

* Củng cố (5P)

Bước 1

T nêu câu hỏi cho cả lớp + Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể ?

+ Cơ thể gồm có mấy phần ? + Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào ?

T cho H thấy bạn nào chơi súng cao su em khuyên bạn như thế nào ?

T cho H nhớ và kể lại việc làm vệ sinh cá nhân trong một ngày

Bước 2T chỉ định cho H trả lời các câu hỏi và

cho em khác bổ sung

T bổ sung để cho H dễ nhớ

Bước1T nêu câu hỏi hãy kể các việc từ sáng

cho đến khi đi ngũ mình đã làm những gì ?

T cho H nêu một đến hai hoạt động và gọi H khác

T gọi H khác bổ sung, gợi ý bổ sung + Buổi sáng em thức dậy khi mấy giờ ? + Buổi trưa em thường ăn gì ? ăn có đủ no không ?

+ .

+ Em có đánh răng , rửa mặt trước khi đi ngủ không ?

Bước 2 T dành cho H vài phút để nhớ lại Bước 3 T gọi một số H trả lời các câu hỏi ,

nếu H nói sai và uốn nắn cho H rõ thêm

T kết luận cho H nghe, nhắc lại các việc vệ sinh cá nhân nên làm hàng ngày để H khắc sâu và có ý thức thực hiện

T cho H nhắc lại các bộ phận của cơ thể và các giác quan

nên vệ sinh hàng ngày để có sức khỏe tốt

T nhắc H nắm chắc hơn các bộ phận cơ thểvà các giác quan

Thực hành các hành vi vệ sinh cá nhân để có sức khỏe tốt

T nhắc H khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe

H nghe và kể tên các bộ phận

H trả lời đúng và nắm chắc câu hỏi

và nhớ ND

H kể được các công việc từ sáng cho đến khi đi ngủ

H kể đúng các việc

đã làm

H nhớ lại các việc

đã làm

H trả lời đúng các câu hỏi về vệ sinh hàng ngày

H nhớ lại nội dung bài học

H trả lời đúng

H nghe và nắm thêm việc vệ sinh hàng ngày có lợi như thế nào

H nghe và thực hiện đúng

Ngày đăng: 11/12/2017, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w