1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Long An (tt)

26 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Long An (tt)Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Long An (tt)Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Long An (tt)Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Long An (tt)Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Long An (tt)Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Long An (tt)Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Long An (tt)Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Long An (tt)Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Long An (tt)Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Long An (tt)Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Long An (tt)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VŨ KHANH NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN Chuyên ngành : Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số: 60.38.01.05 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hữu Tráng Phản biện 1: TS Đặng Quang Phương Phản biện 2: PGS.TS Trần Đình Nhã Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội …giờ …Ngày 09 tháng 10 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nhân thân người phạm tội giữ vai trò quan trọng chế hành vi phạm tội Do đó, để đấu tranh phòng, chống có hiệu với tình hình tội XPSH cần nhận thức cách đắn, sâu sắc, nghiên cứu làm rõ nhân thân người phạm tội XPSH nhằm xác định nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm, từ xây dựng biện pháp phòng ngừa hữu hiệu tình hình tội XPSH nói riêng tình hình tội phạm nói chung; giúp cho việc định tội, định khung, định hình phạt cách xác; đề biện pháp giáo dục, cải tạo hiệu người phạm tội “Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Long An” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội đề cập số cơng trình nghiên cứu luật học tiêu biểu như: * Nhóm cơng trình nghiên cứu nhân thân người phạm tội từ cách tiếp cận khoa học Luật Hình * Nhóm cơng trình nghiên cứu nhân thân người phạm tội từ cách tiếp cận Tội phạm học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ đặc điểm nhân thân người phạm tội XPSH xảy địa bàn tỉnh Long An, nghiên cứu phân tích yếu tố tác động đến hình thành đặc điểm nhân thân xấu người phạm tội, luận văn hướng đến mục đích đề xuất giải pháp tăng cường phòng ngừa tình hình tội XPSH địa bàn tỉnh Long An từ khía cạnh nhân thân người phạm tội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận nhân thân người phạm tội XPSH; - Thứ hai, nghiên cứu phân tích làm rõ đặc điểm nhân thân người phạm tội XPSH yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội XPSH địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2012- 2016; - Thứ ba, kiến nghị giải pháp tăng cường phòng ngừa tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Long An từ khía cạnh nhân thân người phạm tội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lí luận thực tiễn nhân thân người phạm tội XPSH địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2012-2016 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu nhân thân người phạm tội XPSH góc độ tội phạm học phòng ngừa tội phạm địa bàn tỉnh Long An - Phạm vi thời gian: Từ năm 2012 đến năm 2016 - Phạm vi tội danh: Đề tài nghiên cứu tội XPSH quy định chương X IV BLHS 1999 từ Điều 133 đến Điều 145 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn TTATXH; tri thức khoa học pháp lý tội phạm học, pháp luật hình sự, khoa học điều tra hình 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận, phân tích, so sánh, bình luận - Phương pháp nghiên cứu lý luận, phân tích, quy nạp, hệ thống, diễn dịch, thống kê, đối chiếu, suy luận logic, nghiên cứu án, điều tra xã hội học - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phân tích, suy luận logic Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn, yếu tố cần đạt 6.1 Ý nghĩa lý luận đề tài Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung, hồn thiện lý luận tội phạm học nói chung lý luận phòng, chống tội XPSH nói riêng, đồng thời d ng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, học tập sở đào tạo luật 6.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài vận dụng vào thực tiễn cơng tác phòng, chống tội phạm nói chung tội XPSH nói riêng địa bàn tỉnh Long An thời gian tới Cơ cấu luận văn Chương Những vấn đề lý luận nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu Chương Thực tiễn nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Long An Chương Các giải pháp tăng cường phòng ngừa tội xâm phạm sở hữu từ khía cạnh nhân thân người phạm tội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU 1.1 Khái niệm, ý nghĩa nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu 1.1.1 Khái niệm nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu Nhân thân người phạm tội XPSH tổng hợp đặc điểm, dấu hiệu thể chất xã hội người đặc điểm, dấu hiệu kết hợp với điều kiện, hồn cảnh định dẫn đến người thực hành vi phạm tội xâm phạm sở hữu quy định chương X I V BLHS 1999 1.1.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ nhân thân người phạm tội XPSH, góp phần làm cho trình định tội, định khung định hình phạt xác Thứ hai, nghiên cứu làm rõ nhân thân người phạm tội XPSH, giúp xác định nguyên nhân điều kiện tình hình tội XPSH (nguyên nhân từ phía người phạm tội nguyên nhân từ phía xã hội) 1.2 Các đặc điểm nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu Nhân thân người phạm tội nói chung bao gồm nhiều đặc điểm, dấu hiệu Mỗi đặc điểm dấu hiệu lại có hình thức biểu khác nhau, vai trò khác chúng có mối quan hệ qua lại, gắn bó với 1.2.1 Các đặc điểm nhân chủng học xã hội người phạm tội xâm phạm sở hữu Các đặc điểm nhân chủng học xã hội người phạm tội xâm phạm sở hữu, bao gồm: Giới tính, lứa tuổi, nơi cư trú, dân tộc, địa vị xã hội, nghề nghiệp, quốc tịch, hồn cảnh gia đình, trình độ học vấn 1.2.1.1 Đặc điểm lứa tuổi Nghiên cứu đặc điểm lứa tuổi người phạm tội XPSH cho phép xác định tính chất, mức độ, đặc điểm tội phạm lứa tuổi ảnh hưởng lứa tuổi đến việc thực tội phạm 1.2.1.2 Đặc điểm giới tính Nghiên cứu đặc điểm giới tính người phạm tội XPSH giúp xác định tỷ lệ người phạm tội XPSH nam nữ, ảnh hưởng giới tính đến việc thực tội XPSH 1.2.1.3 Đặc điểm trình độ học vấn Mỗi người có trình độ học vấn khác nhau, trình độ học vấn yếu tố ảnh hưởng lớn đến nhận thức người, đến khả ứng xử người mối quan hệ xã hội nói chung hành vi phạm tội nói riêng \ 2.1.4 Đặc điểm địa vị xã hội nghề nghiệp Địa vị xã hội nghề nghiệp đặc điểm nhân thân người phạm tội Tuy nhiên, nhóm tội XPSH, địa vị xã hội có ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng không nhiều 1.2.1.5 Đặc điểm hồn cảnh gia đình Nghiên cứu đặc điểm hồn cảnh gia đình nhân thân người phạm tội XPSH nghiên cứu khía cạnh: Quan hệ gia đình hồn cảnh kinh tế gia đình với tác động chúng tới người phạm tội XPSH 1.2.2 Các đặc điểm tâm lý học xã hội người phạm tội xâm phạm sở hữu 1.2.2.1 Quan điểm, thái độ, nhận thức giá trị đạo đức xã hội, pháp luật Nghiên cứu quan điểm, thái độ, nhận thức giá trị đạo đức xã hội người nghiên cứu quan điểm, thái độ, nhận thức tổ quốc, nghĩa vụ công dân, với lao động, mối quan hệ xã hội với thân Đặc điểm tâm lý - pháp luật người phạm tội XPSH quan điểm, thái độ, nhận thức riêng người pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật, quan bảo vệ pháp luật 1.2.2.2 Nhu cầu, sở thích, thói quen Những đặc điểm nhu cầu, sở thích, thói quen tồn người xã hội, người phạm tội XPSH phần đơng họ có nhu cầu, sở thích, thói quen tiêu cực, không lành mạnh họ sẵn sàng thực biện pháp kể phạm tội để thoả mãn nhu cầu, sở thích 1.2.2.3 Động cơ, mục đích phạm tội Động cơ, mục đích phạm tội thể trạng thái tâm lý người phạm tội hành vi phạm tội hậu hành vi gây Động phạm tội định nhu cầu sở thích nhận thức thúc đẩy người phạm tội thực tội phạm Mục đích phạm tội mục tiêu đặt định ý chí người phạm tội, hướng ý chí đến việc thực tội phạm 1.2.3 Các đặc điểm pháp lý hình người phạm tội xâm phạm sở hữu - Phạm tội lần đầu, tái phạm, tái phạm nguy hiểm - Một số đặc điểm pháp lý hình nhân thân người phạm tội XPSH phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, d ng thủ đoạn xảo quyệt, mục đích che dấu tội phạm khác nhà làm luật cân nhắc quy định yếu tố định khung số tội XPSH 1.3 Những yếu tố tác động đến trình hình thành nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu 1.3.1 Các yếu tố khách quan thuộc mơi trường sống 1.3.1.1 Mơi trường gia đình Thứ nhất, gia đình nghiêm khắc gia đình thiếu quan tâm chăm sóc giáo dục Thứ hai, gia đình q nng chiều, bao bọc, thỏa mãn nhu cầu Thứ ba, gia đình có kinh tế khó khăn tác động lớn đến việc hình thành nhân cách trẻ 1.3.1.2 Mơi trường giáo dục Thứ nhất, nhà trường chưa trọng giáo dục đạo đức, pháp luật kỹ sống; chưa trọng giáo dục tơn trọng tài sản, tính mạng, coi trọng sở hữu người khác Thứ hai, thiếu quan tâm, quản lí sát thầy giáo; phối hợp thiếu hiệu gia đình nhà trường, dẫn đến trẻ bỏ học, trốn học, tụ tập bạn bè xấu nghe theo lôi kéo bạn bè tham gia vào tệ nạn xã hội ma túy, cờ bạc, chơi games … để có tiền thỏa mãn sở thích lệch lạc đó, họ dễ thực hành vi phạm tội XPSH 1.3.1.3 Môi trường bạn bè C ng với gia đình, nhà trường, bạn bè có ảnh hưởng vơ c ng quan trọng việc hình thành đặc điểm nhân thân người phạm tội XPSH Đặc biệt bạn bè đồng trang lứa người gần gũi, thường xuyên tâm sự, có đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi giống nhau, vậy, có ảnh hưởng vô c ng lớn đến quan điểm, quan niệm, nhận thức lối sống, chí đến thói quen, cách cư xử trẻ 1.3.1.4 Môi trường kinh tế, xã hội Mặt trái kinh tế thị trường dần hình thành lối sống hưởng thụ, lười lao động, mong muốn có tiền nhanh chóng; Sự yếu quản lí, giám sát bảo vệ thành lao động làm phát sinh nhiều kẽ hở kích thích lòng tham người mong muốn chiếm đoạt tài sản người khác làm tài sản 1.3.2 Các yếu tố chủ quan thuộc người phạm tội xâm phạm sở hữu Đa số người phạm tội XPSH có trình độ học vấn thấp nên khả nhận biết, đánh giá phân tích tình xảy hạn chế, cộng thêm lười biếng, hám lợi, lòng tham, mong muốn kiếm tiền cách nhanh chóng mà khơng phải bỏ cơng sức lao động để thỏa mãn nhu cầu vật chất thân mà đối tượng thực hành vi chiếm đoạt tài sản người khác Kết luận chương Chương luận văn tập trung làm rõ vấn đề lý luận chung nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu Trên sở nghiên cứu, tác giả phân tích làm rõ đặc điểm nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu Những nội dung trình bày Chương tiền đề lý luận để tiếp tục nghiên cứu Chương luận văn lấy năm 2012 năm gốc để so sánh với năm lại số vụ án số bị cáo diễn biến theo xu hướng lúc tăng, lúc giảm 2.1.3 Cơ cấu tình hình tội phạm XPSH địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2012-2016 2.1.3.1 Cơ cấu theo tội danh Qua 2236 hồ sơ với 3440 bị cáo thụ lý giai đoạn năm 2012 2016, theo thống kê tình hình tội phạm theo bảng phụ lục số 5, tội xâm phạm quyền sở hữu Tội trộm cắp tài sản (chiếm tỷ lệ 72,23%), tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (chiếm tỷ lệ 8,18%), tội cướp tài sản (chiếm tỷ lệ 5,01%) tội cướp giật tài sản (chiếm tỷ lệ 4,34%) loại tội có cấu lớn 2.1.3.2 Cơ cấu theo loại tội Phân tích 2236 hồ sơ thụ lý từ năm 2012 đến năm 2016 địa bàn tỉnh Long An, số vụ phạm tội nghiêm trọng 752 vụ (tỷ lệ 33,63%) số vụ phạm tội phạm nghiêm trọng 1484 vụ (tỷ lệ 66,37%), cho thấy tình hình tội phạm tỉnh Long An nghiêm trọng 2.1.3.3 Cơ cấu theo phương thức thực tội phạm Theo thống kê, vụ án có tính chất đồng phạm chiếm 40%, đặc biệt tội cướp tài sản, trộm cắp có tỉ lệ đồng phạm lên đến 75% Điều cho thấy tình hình tội phạm tỉnh Long An có tính chất, mức độ nguy hiểm cao thơng thường, vụ phạm tội có đồng phạm có tính chất, mức độ nguy hiểm cao nhiều so với trường hợp phạm tội đơn lẻ 2.2 Thực trạng nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Long An 2.2.1 Cơ cấu nhân thân người phạm tội theo đặc điểm độ tuổi, giới tính Phần lớn đối tượng phạm tội XPSH đa số độ tuổi thành niên, độ tuổi từ 18 đến 30 chiếm tỷ lệ cao 10 74,38%, độ tuổi từ 30 trở lên chiếm 20,66% Người phạm tội XPSH có độ tuổi 18 chiếm tỷ lệ 4,96% Trong tổng số 121 bị cáo phạm tội XPSH, có 111 bị cáo nam chiếm tỷ lệ 91,74% có 10 bị cáo nữ chiếm tỷ lệ 8,26% Vậy, đối tượng phạm tội XPSH thường nam giới độ tuổi từ 18 trở lên Tuy nhiên, số người phạm tội 18 tuổi có xu hướng gia tăng; Cụ thể từ năm 2012 đến năm 2014 khơng có bị cáo 18 tuổi đến năm 2016 số bị cáo 18 tuổi người 2.2.2 Cơ cấu nhân thân người phạm tội theo đặc điểm trình độ học vấn Theo khảo sát 100 án phúc thẩm giai đoạn năm 2012 đến năm 2016 cho thấy số lượng bị cáo chữ tăng, cụ thể năm 2012 02 bị cáo, năm 2016 04 bị cáo Bị cáo có trình độ tiểu học trung học sở giai đoạn chiều hướng giảm, cụ thể: năm 2012 20 bị cáo đến năm 2016 19 bị cáo; Qua nghiên cứu tác giả thấy tỷ lệ bị cáo có trình độ học vấn thấp trung học phổ thông 76,04% cao gấp nhiều lần so với tỷ lệ bị cáo có trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở lên 23,96%; Tỷ lệ phản ánh trình độ học vấn thấp ảnh hưởng lớn đến việc phạm tội bị cáo 2.2.3 Cơ cấu nhân thân người phạm tội theo đặc điểm nghề nghiệp Số liệu bảng phụ lục số 10 cho thấy số bị cáo có nghề nghiệp ổn định chiếm tỉ lệ 4/121 bị cáo chiếm 3,31%; Số bị cáo không nghề nghiệp chiếm tỉ lệ tương đối cao 39/121 bị cáo chiếm 32,23% Phần lớn bị cáo có nghề nghiệp khơng ổn định 78/121 bị cáo chiếm 64,46%, chủ yếu làm thuê (bảo vệ, thợ hồ, công nhân, làm ruộng…) 2.2.4 Cơ cấu nhân thân người phạm tội theo đặc điểm nơi cư trú, hộ thường trú 11 Qua nghiên cứu số lượng bị cáo người tỉnh chiếm tỉ lệ tương đối nhiều (31/121 bị cáo chiếm 25,62%) có 32 bị cáo có nơi cư trú khơng ổn định, chiếm 26,45% Số lượng bị cáo có hộ thường trú Long An có 90 bị cáo, chiếm 74,38% Qua thấy số bị cáo phạm tội địa bàn tỉnh Long An phần lớn người địa phương người tỉnh đến địa phương để làm ăn sinh sống 2.2.5 Cơ cấu nhân thân người phạm tội theo đặc điểm hồn cảnh gia đình Theo thống kê 100 vụ án với 121 bị cáo phạm tội XPSH địa bàn tỉnh Long An từ năm 2012 đến 2016, cho thấy quan hệ gia đình: - Số người phạm tội kết có 56 người chiếm 46,28%, đó: Hiện trì nhân có 54 người, ly hôn người, bên 01 người; số người phạm tội chưa kết có 75 người chiếm 53,72%; - Số người phạm tội sinh sống gia đình có đủ cha, mẹ 85 người chiếm 70,24%; số người phạm tội sinh sống gia đình khơng có đủ cha mẹ (cha mẹ ly hơn, cha mẹ hai mất, cha mẹ bỏ đi, cha mẹ) 36 người chiếm 29,76%; - Số người phạm tội có có 58 người chiếm 47,93%; số người phạm tội chưa có có 63 người chiếm 52,07%; - Số người phạm tội sinh sống gia đình đơng (có từ 03 trở lên) có 91 người chiếm 75,21%; số người phạm tội sinh sống gia đình có 30 người chiếm 24,79% Qua thống kê cho thấy hồn cảnh kinh tế gia đình người phạm tội: Người phạm tội có hồn cảnh kinh tế gia đình thuận lợi có 15 người chiếm 12,40%; người phạm tội có hồn cảnh 12 kinh tế gia đình khơng thuận lợi hộ nghèo, túng thiếu có 106 người chiếm 87,60% Kết nghiên cứu rằng: Những người chưa kết hơn, chưa có con, sống gia đình đơng anh chị em có hồn cảnh kinh tế khơng thuận lợi dễ phạm tội người kết hơn, có con, sống gia đình anh chị em có kinh tế thuận lợi 2.2.6 Cơ cấu nhân thân người phạm tội theo đặc điểm quốc tịch, dân tộc, tôn giáo Xét dân tộc, nghiên cứu 121 bị cáo, tồn người dân tộc Kinh chiếm 100,00% Xét quốc tịch tôn giáo, 121 bị cáo có quốc tịch Việt Nam 120 bị cáo khơng theo tơn giáo nào, có bị cáo theo tôn giáo phật giáo 2.2.7 Cơ cấu nhân thân người phạm tội theo đặc điểm tiền án, tiền Nghiên cứu 121 bị cáo phạm tội XPSH, cho thấy: Người phạm tội có tiền 16 người chiếm 13,22%; người phạm tội có tiền án 17 người chiếm 14,05%, xóa án tích người, tái phạm người; người phạm tội chưa có tiền án, tiền 87 người chiếm 71,90% Số người phạm tội XPSH có tiền án, tiền tương đối cao 2.2.8 Cơ cấu nhân thân người phạm tội theo đặc điểm động cơ, mục đích phạm tội thái độ khai báo Theo thống kê 121 bị cáo phạm tội XPSH cho thấy, có 03 bị cáo (chiếm 2,48%) có động cơ, mục đích trả th người có mâu thuẫn với bị cáo từ trước, có 118 bị cáo (chiếm 97,52%) xuất phát từ động cơ, mục đích thỏa mãn nhu cầu vật chất, hám lợi 2.2.9 Cơ cấu người phạm tội theo đặc điểm thói quen rượu chè, nghiện games, ma túy Nghiên cứu 121 bị cáo cho thấy, có bị cáo nghiện games chiếm tỷ lệ 6,61%, có bị cáo nghiện ma túy chiếm tỷ lệ 4,13% 13 có 42 bị cáo có thói quen rượu chè chiếm tỷ lệ 34,71% Từ sở thích lệch lạc tụ tập bạn bè xấu, ăn chơi, uống rượu, nghiện ma túy, nghiện games, cờ bạc dẫn đến việc bị cáo thực hành vi phạm tội XPSH 2.3 Thực trạng tác động yếu tố đến trình hình thành nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Long An 2.3.1 Các yếu tố khách quan thuộc môi trường sống 2.3.1.1 Mơi trường gia đình - Tác động tiêu cực gia đình đơng con, thiếu quan tâm, chăm sóc Có 75,21% số lượng bị cáo sống gia đình thiếu quan tâm chăm sóc giáo dục, chủ yếu người phạm tội xuất thân từ gia đình có đơng con, kinh tế khơng thuận lợi, gia đình khơng hạnh phúc 2.3.1.2 Mơi trường giáo dục Nghiên cứu tình hình tội XPSH địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2012 – 2016 kết điều tra xã hội học, cho thấy: Từ số liệu độ tuổi (độ tuổi 18-30 có 74,38%) số liệu trình độ học vấn (số người trình độ tiểu học, trung học sở chiếm 70,25%) cho thấy, phần lớn số người phạm tội bỏ học, độ tuổi trung học sở 16 Điều cho thấy đa số người phạm tội bỏ học 2.3.1.3 Môi trường bạn bè Nghiên cứu tình hình tội XPSH địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2012 – 2016 kết khảo sát 100 án phúc thẩm có 67 bị cáo c ng bạn bè kết thành băng nhóm phạm tội (chiếm 55,37 % tổng số bị cáo phạm tội) Điều cho thấy c ng với gia đình, bạn bè có ảnh hưởng vơ c ng quan trọng việc hình thành đặc điểm nhân thân xấu, đặc biệt bạn bè đồng trang lứa Kết bạn với bạn bè xấu, trẻ dễ nhiễm thói hư, tật xấu bạn 14 bè lười học, uống rượu, hút thuốc lá, đua đòi, chơi bời, hưởng thụ, coi thường đạo đức, pháp luật hay chí nghiện ma túy, bỏ học, tụ tập thành băng nhóm phạm tội 2.3.1.4 Mơi trường kinh tế, văn hóa, xã hội vĩ mơ Các quan có thẩm quyền tỉnh chưa trọng vấn đề đào tạo, định hướng nghề nghiệp cho người lao động (chưa tập trung vào người lao động đất khơng có việc; tăng trưởng nơng nghiệp âm; mặt trái sách “cánh đồng lớn” dẫn đến người nông dân nhàn rỗi, đất, khơng có việc phải thành thị kiếm sống…thu nhập thấp Chưa có sách hỗ trợ có hiệu cho sản xuất kinh doanh, bao tiêu sản phẩm, trợ giúp kỹ thuật, hỗ trợ người nghèo phát triển kinh tế hộ gia đình, dẫn đến số người phá sản, người nghèo đói mức độ cao Chưa thực tốt việc triển khai Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 89/QĐTTg ngày 09/01/2013 Thủ tướng Chính phủ) dẫn đến số người dân chưa tạo hội học tập nâng cao trình độ học vấn 2.3.2 Các yếu tố chủ quan thuộc người phạm tội 2.3.2.1 Sai lệch sở thích Nghiên cứu 121 bị cáo cho thấy, từ sở thích lệch lạc tụ tập bạn bè xấu, ăn chơi, uống rượu, nghiện ma túy, nghiện games, cờ bạc dẫn đến việc bị cáo thực hành vi phạm tội XPSH (có 76 bị cáo chiếm tỷ lệ 62,81% tổng số bị cáo) Những sở thích lệnh lạc, sai trái khiến người có lựa chọn cách thức xử khơng đắn, chí có hành vi vi phạm pháp luật để thỏa mãn sở thích 2.3.2.2 Sai lệch nhu cầu cách thức thỏa mãn nhu cầu 15 Qua nghiên cứu 100 vụ án với 121 bị cáo rằng: 90,15% bị cáo thực hành vi phạm tội XPSH để thỏa mãn nhu cầu vật chất có 9,85% bị cáo phạm tội để trả th Do tác động kinh tế thị trường, số người có tư tưởng thực dụng, coi trọng vật chất, hưởng thụ, sống nhanh, sống gấp, sống buông thả Một số đối tượng lựa chọn thực hành vi vi phạm pháp luật để thỏa mãn nhu cầu vật chất lệch lạc thân 2.3.2.3 Trí tuệ, khả kiềm chế kiểm soát hành vi Phần lớn đối tượng phạm tội XPSH đa số độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi Người từ 18 đến 30 tuổi người dần hoàn thiện mặt tâm – sinh lý, lứa tuổi giai đoạn định hướng nghề nghiệp, tạo lập gia đình, sống nên dễ bị môi trường sống tác động Trong tổng số 121 bị cáo phạm tội XPSH, có 111 bị cáo nam có 10 bị cáo nữ Điều cho thấy nam giới có khả kiềm chế kiểm sốt hành vi thân nữ giới nên dễ bị tác động yếu tố tiêu cực môi trường sống, dễ phát sinh tâm lý tiêu cực nữ 2.3.2.4 Những hạn chế ý thức pháp luật cá nhân Qua nghiên cứu 100 án cho thấy: Các bị cáo không hiểu biết hiểu biết ít, hiểu biết mơ hồ pháp luật chiếm tỉ lệ thấp (7/121 bị cáo chiếm 5,79%), chủ yếu bị cáo có thái độ thờ ơ, coi thường pháp luật, có xu hướng chống đối pháp luật quan bảo vệ pháp luật, số người tin vào khả trốn tránh trừng phạt pháp luật họ hy vọng hành vi phạm tội khơng bị phát Điều thể số liệu cấu tiền án, tiền Số người phạm tội XPSH có tiền án, tiền tương đối cao Một số trường hợp bị cáo có nhiều tiền án tội XPSH 16 Qua nghiên cứu thực tiển nhân thân người phạm tội XPSH địa bàn tỉnh Long An tác giả thấy phần lớn người phạm tội XPSH người có trình độ học vấn thấp, khơng có nghề nghiệp ổn định so với địa phương khác phần lớn người phạm tội XPSH có đặc điểm nhân thân giống Tuy nhiên, tỉnh hay thành phố lớn như, Cần Thơ, TP.Hồ Chí Minh, Bình Dương ngồi đặc điểm nhân thân người phạm tội XPSH nêu địa phương người phạm tội có đặc điểm nhân thân trội nơi cư trú; Phần lớn người phạm tội XPSH tỉnh, thành phố người từ địa phương khác đến họ làm ăn kiếm sống người địa phương; Ngược lại, tội XPSH địa bàn tỉnh Long An phần lớn có hộ cư trú địa bàn tỉnh Kết luận chương Chương luận văn tập trung làm rõ đặc điểm nhân thân nguyên nhân hình thành đặc điểm tiêu cực người phạm tội địa bàn tỉnh Long An Xác định chế hành vi phạm tội xảy thực tế kết tác động qua lại yếu tố môi trường gia đình, kinh tế, xã hội, văn hóa bên ngồi yếu tố tâm, sinh lý tiêu cực xuất phát từ cá nhân người phạm tội Xác định yếu tố làm phát sinh tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Long An yếu tố tiêu cực thuộc môi trường xã hội, Trên sở nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Long An, tác giả sâu vào nghiên cứu tìm giải pháp phòng ngừa tội cách hữu hiệu 17 Chương CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÒNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TỪ KHÍA CẠNH NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI 3.1 Dự báo thay đổi yếu tố tác động đến nhân thân người phạm tội XPSH Long An 3.1.1 Kết đạt phòng ngừa tình hình tội phạm tỉnh Long An từ khía cạnh nhân thân Ngày 31/7/1998, Chính phủ Nghị 09/1998/NQ-CP tăng cường cơng tác phòng chống tội phạm tình hình Ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị Chỉ thị số 48-CT/TW việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phòng, chống tội phạm tình hình Ngày 24/02/2011, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 282/QĐ-TTg việc ban hành kế hoạch thực thị 48-CT/TW Bộ trị, đồng thời Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình quốc gia phòng chống tội phạm Xuất phát từ tình hình thực tế địa phương, cấp ủy Đảng, quyền địa bàn tỉnh Long An tập trung đạo quán triệt triển khai thực Nghị số 178/2014/NQ-HĐND ngày 11/12/2014 Hội đồng nhân dân tỉnh Long An cơng tác phòng chống vi phạm pháp luật tội phạm địa bàn tỉnh Long An thị số 48-CT/TW việc tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình Trong năm qua, cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm địa bàn tỉnh Long An có nhiều chuyển biến tích cực; phong trào toàn dân tham gia tố giác tội phạm bước phát huy 3.1.2 Những hạn chế, bất cập phòng ngừa tình hình tội phạm tỉnh Long An từ khía cạnh nhân thân Bên cạnh kết đạt được, số hạn chế tồn như: Việc phát hiện, tố giác hành vi phạm tội chưa 18 quan chức năng, đoàn thể, tổ chức xã hội người dân quan tâm; công tác phát hiện, xử lý tội phạm quan bảo vệ pháp luật tỉnh hiệu chưa cao; quản lý lĩnh vực kinh tế, văn hóa, an ninh trật tự an tồn xã hội số hạn chế 3.1.3 Nội dung dự báo - Dự báo diễn biến hoạt động tình hình tội XPSH: Tội phạm thời gian tới có diễn biến phức tạp có xu hướng tăng lên tính chất, mức độ nghiêm trọng số vụ phạm tội Bình qn năm xảy 400 vụ phạm tội Xu hướng phát triển loại tội cụ thể giết người, cướp giật tài sản, trộm cắp tài sản, hiếp dâm, sử dụng trái phép chất ma tuý ngày gia tăng Phương thức, thủ đoạn đặc điểm đối tượng phạm tội có biến đổi đa dạng, tinh vi, táo bạo, manh động liều lĩnh hơn, hoạt động có ổ nhóm, có sử dụng phương tiện vũ khí tiến hành hành vi phạm tội tăng lên, đặc biệt việc sử dụng loại vũ khí nóng, gây hậu lớn cho xã hội 3.2 Các giải pháp tăng cường phòng ngừa tội xâm phạm sở hữu từ khía cạnh nhân thân người phạm tội Mỗi loại tội phạm có đặc điểm, phương thức, thủ đoạn hoạt động riêng nên muốn phòng, chống có hiệu với loại tội XPSH cần phải tiến hành giải pháp sau: 3.2.1 Hạn chế tác động tiêu cực từ mơi trường gia đình Để phòng ngừa tội phạm nói chung loại tội XPSH nói riêng cần thực giải pháp khắc phục, hạn chế loại trừ nguyên nhân làm phát sinh đặc điểm nhân thân xấu từ phía gia đình như: Thứ nhất, gia đình cần phải nỗ lực tạo mơi trường tích cực cho trẻ 19 Thứ hai, bên cạnh nỗ lực từ gia đình, cần có hỗ trợ xã hội, quyền địa phương, ban, ngành, đoàn thể 3.2.2 Hạn chế tác động tiêu cực từ môi trường giáo dục nâng cao trình độ học vấn Qua nghiên cứu loại tội XPSH xảy địa bàn tỉnh Long An cho thấy phần lớn bị cáo có trình độ học vấn thấp (bị cáo có trình độ tiểu học, trung học sở chiếm 70,25%, bị cáo khơng biết chữ chiếm 5,79%) Vì vậy, hạn chế đến mức thấp tác động tiêu cực từ môi trường giáo dục, tạo hội học tập, nâng cao dân trí góp phần phòng ngừa hiệu tội phạm nói chung loại tội XPSH nói riêng Để làm tốt vai trò giáo dục, nhà trường cần phải: 3.2.3 Hạn chế tác động tiêu cực từ mơi trường bạn bè Gia đình cần phối hợp với nhà trường để biết em chơi với ai, bạn bè tốt hay xấu Từ kịp thời uốn nắn, động viên em tham gia phong trào, hoạt động chung cộng đồng mơ hình đội, nhóm, câu lạc bộ, trung tâm sinh hoạt, nhà văn hóa để em giao lưu, học hỏi, chơi với nhóm bạn bè tích cực hoạt động từ trẻ ý thức thuộc cộng đồng, người có ích cho xã hội 3.2.4 Hạn chế tác động tiêu cực từ môi trường kinh tế Để giảm bớt tác động tiêu cực từ môi trường kinh tế, tác giả đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, thu hút đầu tư tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư nước nước ngoài, đặc biệt doanh nghiệp đầu tư vào sản phẩm có hàm lượng giá trị cao; sử dụng cơng nghệ cao, tiết kiệm lượng, gây nhiễm môi trường; đầu tư vào khu vực nông thôn ; ngành nghề vừa phát triển kinh tế nhanh vừa giải vấn đề việc làm cho người lao động 3.2.5 Hạn chế tác động tiêu cực từ môi trường xã hội 20 Thứ hai, quản lý, kiểm soát chặt chẽ số người đến tạm trú lưu trú địa bàn tỉnh, tập trung thực địa bàn có nhiều khu du lịch, khu công nghiệp, nhà trọ, nhà nghỉ, khu đông dân cư sinh sống, khu biên giới huyện Thạnh Hóa, huyện Mộc Hóa, huyện Tân Hưng Thứ ba, cần có biện pháp cụ thể quản lý, kiểm tra chặt chẽ loại hình dịch vụ vui chơi, giải trí thu hút trẻ vị thành niên tham gia vũ trường, quán bar, karaoke, quán Internet Thứ tư, tiếp tục xây dựng, nhân rộng phát triển phong trào nhân dân tự quản TTATXH 3.2.6 Hạn chế tác động tiêu cực từ môi trường văn hóa Cơ quan chức tỉnh cần tăng cường biện pháp giải tình trạng nhập khẩu, quảng bá, tiếp thu dễ dãi, thiếu chọn lọc sản phẩm văn hóa nước ngồi, tình trạng văn hóa phẩm độc hại, bạo lực, đồi trụy bày bán sử dụng cơng khai Chính quyền, ban, ngành tỉnh cần quân tâm xây dựng phát triển khu vui chơi giải trí bổ ích, ph hợp sở thích, lứa tuổi nhằm thu hút em đến vui chơi, sinh hoạt lành mạnh phát triển câu lạc bộ, đội, nhóm, nhà văn hóa… 3.2.7 Các giải pháp phòng ngừa tái phạm tội 3.2.7.1 Nâng cao hiệu công tác thi hành án hình Thứ nhất, quyền địa phương cần quan tâm việc trang bị sở vật chất ph hợp với việc phục vụ cải tạo phạm nhân nhằm biến nhà t thành trường học, tạo điều kiện cho họ có hội hòa nhập cộng đồng tốt chấp hành xong hình phạt tù Thứ hai, sở giam giữ, cải tạo cần kiện tồn đội ngũ cán trực tiếp làm cơng tác thi hành án hình Đảm bảo đủ số lượng, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trang 21 bị kỹ năng, kiến thức tâm lý lứa tuổi cho cán bộ, chiến sỹ làm cơng tác thi hành án hình Thứ ba, phải nắm vững đặc điểm nhân thân, lai lịch phạm nhân để thực tốt việc phân loại phạm nhân áp dụng biện pháp, tuyên truyền, quản lý, giáo dục cho ph hợp, hiệu Thứ tư, cần nâng cao chất lượng công tác giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ sống thực có hiệu Nghị định 80/NĐ-CP ngày 16/9/2011 Chính phủ quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt t cho phạm nhân nói chung đặc biệt phạm nhân loại tội XPSH nói riêng Thứ năm, cơng tác giáo dục dạy nghề, giáo dục thông qua lao động Thứ sáu, tăng cường công tác quản lý nghiệp vụ người chấp hành xong hình phạt t đặc biệt án XPSH để kịp thời phát ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật không để họ tái phạm tội Thứ hai, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội địa bàn tỉnh Long An cần phối hợp chặt chẽ việc tạo điều kiện hỗ trợ cho vay vốn từ ngân hàng sách xã hội, quỹ xã hội, quỹ từ thiện địa phương; tổ chức học tập, dạy nghề, tìm kiếm, giới thiệu việc làm, ưu tiên học văn hóa, học nghề, tìm kiếm việc làm cho người chấp hành xong hình phạt t loại tội XPSH để họ có việc làm đảm bảo ổn định sống, hòa nhập cộng đồng Thứ ba, gia đình ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội thường xuyên nắm tình hình, hoạt động, diễn biến, tâm tư, nguyện vọng, thuận lợi, khó khăn người chấp hành xong hình phạt t 22 Thứ tư, quyền cấp ban, ngành, đồn thể, tổ chức xã hội cần phải tổ chức tuyên truyền rộng rãi, nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân sách Đảng, pháp luật Nhà nước người chấp hành xong án phạt t loại tội XPSH nói riêng tội phạm nói chung Kết luận chương Trên sở kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá khái quát tình hình tội XPSH, đặc điểm nhân thân người phạm tội XPSH yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội XPSH địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2012 - 2016, Chương 3, tác giả đưa số dự báo tình hình tội XPSH đặc điểm nhân thân người phạm tội XPSH thời gian tới, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm tăng cường phòng, chống loại tội phạm từ khía cạnh nhân thân người phạm tội có hiệu giai đoạn 23 KẾT LUẬN Luận văn cơng trình sâu nghiên cứu góc độ tội phạm học nhân thân người phạm tội XPSH địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2012 – 2016 để làm rõ đặc điểm nhân thân yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội XPSH ph hợp với đặc điểm địa lý, dân cư, điều kiện kinh tế, xã hội địa bàn tỉnh Long An, từ đưa số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội XPSH địa bàn tỉnh Long An thời gian tới Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu nhân thân người phạm tội XPSH địa bàn tỉnh Long An nên mặc d tác giả có nhiều nỗ lực, phấn đấu trình nghiên cứu thực luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân tình quý thầy, cô giáo, đồng nghiệp, chuyên gia,… để tiếp tục hoàn thiện kết nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sư - Tiến sĩ Trần Hữu Tráng c ng thầy, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học luật khóa đợt năm 2015; đồng chí lãnh đạo, đồng chí lãnh đạo TAND tỉnh Long An… nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm, tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tài liệu để tác giả thực hoàn thành Luận văn này./ 24 ... NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU 1.1 Khái niệm, ý nghĩa nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu 1.1.1 Khái niệm nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu Nhân thân người phạm tội XPSH tổng... chung nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu Trên sở nghiên cứu, tác giả phân tích làm rõ đặc điểm nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội. .. người phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Long An Chương Các giải pháp tăng cường phòng ngừa tội xâm phạm sở hữu từ khía cạnh nhân thân người phạm tội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI

Ngày đăng: 11/12/2017, 15:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN