Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Long An (LV thạc sĩ)

91 203 0
Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Long An (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Long An (LV thạc sĩ)Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Long An (LV thạc sĩ)Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Long An (LV thạc sĩ)Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Long An (LV thạc sĩ)Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Long An (LV thạc sĩ)Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Long An (LV thạc sĩ)Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Long An (LV thạc sĩ)Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Long An (LV thạc sĩ)Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Long An (LV thạc sĩ)Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu trên địa bàn tỉnh Long An (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ———————— NGUYỄN VŨ KHANH NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ———————— NGUYỄN VŨ KHANH NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN Chuyên ngành : Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số : 60.38.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN HỮU TRÁNG HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU 10 1.1 Khái niệm, ý nghĩa nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu .10 1.2 Các đặc điểm nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu .15 1.3 Những yếu tố tác động đến trình hình thành nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu 22 Chương 2: THỰC TRẠNG NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 28 2.1 Khái quát tình hình tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Long An .28 2.2 Thực trạng nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Long An 30 2.3 Thực trạng tác động yếu tố đến trình hình thành nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Long An 38 Chương 3:CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÒNG NGỪA CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TỪ KHÍA CẠNH NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI 53 3.1 Dự báo thay đổi yếu tố tác động đến nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu Long An 53 3.2 Các giải pháp tăng cường phòng ngừa tội xâm phạm sở hữu từ khía cạnh nhân thân người phạm tội 56 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANTT : An ninh trật tự BLHS : Bộ luật hình CQTHTT : Cơ quan tiến hành tố tụng KCN : Khu công nghiệp TAND : Tòa án nhân dân TTATXH : Trật tự an toàn xã hội VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XPSH : Xâm phạm sở hữu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Long An tỉnh thuộc vùng đồng sông Cửu Long, Việt Nam Tỉnh lỵ Long An thành phố Tân An, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 50 km theo đường Quốc lộ 1A Long An tỉnh nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cửa ngõ nối liền Đông Nam Bộ với khu vực Đồng sông Cửu Long, có chung đường ranh giới với Thành phố Hồ Chí Minh, hệ thống giao thông đường tuyến Quốc lộ 1A, Quốc lộ 50, Tỉnh xem thị trường tiêu thụ hàng hóa nơng sản lớn Đồng Sơng Cửu Long Diện tích tự nhiên tỉnh Long An 4.494,94 km2, có 15 đơn vị hành cấp huyện, gồm 01 thành phố, 01 thị xã 13 huyện, với dân số gần 1.484.655 người Trong dân số sống thành thị đạt gần 267.659 người, chiếm tỷ lệ 18,03%; dân số sống nông thôn đạt gần 1.216.996 người, chiếm tỷ lệ 81,97%; dân số nam có 737.302 người, chiếm tỷ lệ 49,66%; dân số nữ có 747.353 người, chiềm tỷ lệ 50,34% Tồn tỉnh Long An có 28 dân tộc 23 người nước ngồi sinh sống Trong dân tộc kinh có 1.431.644 người, Người Hoa có 2.690 người, 1.195 người Khơ Me nhiều dân tộc khác, dân tộc Cờ Lao, Chu Ru Raglay có người Với sách mở cửa Đảng Nhà nước ta tạo điều kiện khơng nhỏ cho q trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa bàn tỉnh Long An, thu hút nhiều dự án đầu tư từ nguồn vốn nước ngoài, giải vấn đề việc làm đời sống người dân ngày nâng cao Trong năm qua, với phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân không ngừng nâng lên Bên cạnh đó, góc độ tội phạm học tình hình tội phạm nước ta phát triển theo chiều hướng gia tăng, có tội xâm phạm đến sở hữu người xảy ngày nhiều diễn biến ngày phức tạp, phận nhân dân có đời sống kinh tế khó khăn, khơng việc làm, việc làm khơng ổn định; phân hóa giàu nghèo xâm nhập văn hóa độc hại, lối sống thực dụng, tệ nạn xã hội ngày tăng,… làm cho tình hình TTATXH phức tạp, điều kiện thuận lợi làm phát sinh tội phạm nói chung tội phạm XPSH nói riêng Thực tế cho thấy, địa bàn tỉnh Long An, tình hình tội XPSH cướp, trộm cắp, lừa đảo có diễn biến phức tạp, gia tăng số vụ, số đối tượng lẫn tính chất nguy hiểm Theo thống kê Tòa án nhân dân tỉnh Long An, từ năm 2012 đến 2016 phát hiện, xét xử 2.236 vụ án với 3440 bị cáo phạm tội XPSH, chiếm 35,61% (2236/6279) tổng số vụ án chiếm 33,98% (3440/10.123) tổng số bị cáo mà Tòa án xét xử Thực Chỉ thị số 48 CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình mới” Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, quan, ban ngành, đoàn thể địa bàn tỉnh đề nhiều kế hoạch đạo, tập trung lực lượng, áp dụng nhiều biện pháp nghiệp vụ tuyên truyền nhân dân tích cực tham gia phòng, chống tội phạm Song, nhiều nguyên nhân khác mà tình hình tội XPSH địa bàn khơng giảm, chí có số tội phạm tiếp tục gia tăng, gây ảnh hưởng đến quyền sở hữu tài sản cá nhân, quan, tổ chức; làm cho tình hình TTATXH phức tạp, tác động xấu đến khả thu hút đầu tư phát triển kinh tế Bên cạnh đó, cơng tác đấu tranh phòng, chống loại tội phạm quan chức có nhiều bất cập, chưa có phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ quần chúng nhân dân chưa tích cực, nên hiệu cơng tác phòng, chống tội XPSH địa bàn tỉnh Long An nhiều hạn chế Nhân thân người phạm tội giữ vai trò quan trọng chế hành vi phạm tội Do đó, để đấu tranh phòng, chống có hiệu với tình hình tội XPSH cần nhận thức cách đắn, sâu sắc, nghiên cứu làm rõ nhân thân người phạm tội XPSH nhằm xác định nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm, từ xây dựng biện pháp phòng ngừa hữu hiệu tình hình tội XPSH nói riêng tình hình tội phạm nói chung; giúp cho việc định tội, định khung, định hình phạt cách xác; đề biện pháp giáo dục, cải tạo hiệu người phạm tội Trên phương diện thực tiễn, CQTHTT tỉnh Long An từ lâu trọng sử dụng đặc điểm nhân thân người phạm tội trình giải vụ án XPSH, định tội, định khung, định hình phạt cách xác, đề biện pháp hữu hiệu nhằm giáo dục, cải tạo người phạm tội XPSH Tuy nhiên, việc nghiên cứu dừng lại mức độ cá nhân Yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội XPSH đòi hỏi phải nghiên cứu nhân thân người phạm tội XPSH mức độ khái quát mức độ nhóm mức độ tình hình tội phạm Nhằm hồn thiện hệ thống lý luận nhân thân người phạm tội XPSH, phục vụ công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm địa bàn tỉnh Long An, tác giả lựa chọn đề tài: “Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Long An” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Long An Việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội đề cập số cơng trình nghiên cứu luật học tiêu biểu như: * Nhóm cơng trình nghiên cứu nhân thân người phạm tội từ cách tiếp cận khoa học Luật Hình Thuộc nhóm có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: - Luận án Tiến sĩ luật học: Nhân thân người phạm tội trong luật hình Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Thủy, năm 2005; - Luận văn Thạc sĩ luật học: "Nhân thân người phạm tội theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng” tác giả Lưu Thị Hằng, Học viện Khoa học xã hội 2017; - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận bản” tác giả GS.TS Lê Cảm, Tạp chí Tồ án, số 10/2001, tr.7-11 Số 11/2001, tr 5-8; - Bài viết: “Nhân thân bị can số khái niệm kề cận” tác giả TS Bùi Kiên Điện, Tạp chí Luật học, số 6/2001, tr 14-18; - Bài viết: “Một số vấn đề nhân thân người phạm tội” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2001, tr 46-53; - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội với việc quy trách nhiệm hình sự” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Tạp chí Tồ án, số 8/2001, tr 2-7; - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội để định hình phạt” tác giả Trần Văn Sơn, Tạp chí Luật học, số 1/1997, tr 41-43; - Bài viết: “Nhân thân người phạm tội cần cân nhắc định hình phạt” tác giả Trịnh Tiến Việt, Tạp chí Kiểm sát, số 1/2003, tr 21-23; - Bài viết: “Cần có biện pháp để thống áp dụng tình tiết bị xử phạt hành Bộ luật hình sự” tác giả Lê Đức Tùng, Tạp chí Kiểm sát, số 5/2005, tr 34-36; - Bài viết: “Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn định hình phạt” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 19/2005, tr 3-9; - Bài viết: “Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn truy cứu trách nhiệm hình sự” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Tạp chí Kiểm sát, số 17/2005, tr 32-35; - Bài viết: “Các tình tiết định khung tăng nặng tội giết người phản ánh mức độ lỗi đặc điểm nhân thân người phạm tội” tác giả Đỗ Đức Hồng Hà, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 18/2005, tr 17- 20; - Bài viết: “Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình liên quan đến nhân thân người phạm tội” tác giả Đinh Văn Quế, Tạp chí Tồ án, số 13/2009, tr 23- 27 số 14,tr 19-28; * Nhóm cơng trình nghiên cứu nhân thân người phạm tội từ cách tiếp cận Tội phạm học Thuộc nhóm có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: - Luận văn Thạc sĩ luật học: Nhân thân người phạm tội hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Bình Phước Nguyễn Thanh Tuấn (2017), Học viện khoa học xã hội; -Luận văn Thạc sĩ luật học: Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Lê Ngô Phương Thanh (2017), Học viện khoa học xã hội; -Luận văn Thạc sĩ luật học: Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Phan Thị Phương Thảo (2017), Học viện khoa học xã hội; - Luận văn Thạc sĩ luật học: Nhân thân người phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Bá (2017), Học viện khoa học xã hội; - Luận văn Thạc sĩ luật học: Nhân thân người phạm tội cướp tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Lê Đình Tồn (2017), Học viện khoa học xã hội; - Luận văn Thạc sĩ luật học: Nhân thân người thực tội xâm phạm tình dục địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bùi Ai Giôn (2017), Học viện khoa học xã hội; - Luận văn Thạc sĩ luật học: Nhân thân người phạm tội giết người địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Phan Ái nhi (2016), Học viện khoa học xã hội; - Luận văn Thạc sĩ luật học: Nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Kiên Giang Hồ Thanh Lam (2016), Học viện khoa học xã hội; - Luận văn Thạc sĩ luật học: Phòng ngừa tội phạm cướp tài sản địa bàn tỉnh Vĩnh Long từ góc độ nhân thân người phạm tội Nguyễn Chí Cơng (2013), Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; - Luận văn Thạc sĩ luật học: Nhân thân người phạm tội địa bàn Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Phạm Uyên Thy (2015), Học viện khoa học xã hội; - Luận văn Thạc sĩ luật học: Đặc điểm nhân thân người phạm tội hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Đồng Nai góc độ tội phạm học Ngô Minh Hải (2015), Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; - Bài viết: “Một số đặc điểm ý nhân thân người phạm tội ma tuý Việt Nam” tác giả Nguyễn Tuyết Mai, Tạp chí Luật học, số 11/2006, tr 32-37; - Bài viết: “Một số vấn đề nhân thân người phạm tội” tác giả Nguyễn Quang Hạnh, Tạp chí Nghề luật, số 1/2013, tr 52-57; - Bài viết: “Đặc điểm nhân thân người phạm tội phương thức thực tội trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Gia Lai” tác giả Lê Văn Định, Tạp chí Kiểm sát, số 6/2015, tr 47-53 Các tác giả công trình nghiên cứu phân tích làm rõ vai trò nhân thân người phạm tội định hình phạt, định tội danh quy định liên quan đến trường hợp loại trừ trách nhiệm hình Một số tác giả tập trung sâu phân tích đặc điểm nhân thân người phạm tội gắn với số loại tội phạm cụ thể, tội giết người, tội trộm cắp tài sản, tội phạm ma t… Một số cơng trình có nghiên cứu có hệ thống nhân thân người phạm tội nói chung nhân thân người phạm tội, nhóm tội địa bàn định, địa bàn tỉnh Vĩnh Long, tỉnh Đồng Nai hay địa bàn Quận Thành Phố Hồ Chí Minh - Những kết cơng trình nghiên cứu tri thức, hiểu biết quan trọng mà tác giả kế thừa có chọn lọc trình nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu nhân thân người phạm tội XPSH từ thực tiễn tỉnh Long An Vì vậy, sở kế thừa tri thức lý luận tảng, tri thức nhân thân người phạm tội cơng trình nghiên cứu mà tiếp cận được, tác giả vận dụng để nghiên cứu nhân thân người phạm tội XPSH địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2012 - 2016 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ đặc điểm nhân thân người phạm tội XPSH xảy địa bàn tỉnh Long An, nghiên cứu phân tích yếu tố tác động đến hình thành đặc điểm nhân thân xấu người phạm tội, luận văn hướng đến mục đích đề xuất giải pháp tăng cường phòng ngừa tình hình tội XPSH địa bàn tỉnh Long An từ khía cạnh nhân thân người phạm tội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nêu trên, đề tài sâu giải nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận nhân thân người phạm tội XPSH; - Thứ hai, nghiên cứu phân tích làm rõ đặc điểm nhân thân người phạm tội XPSH yếu tố tác động đến hình thành nhân thân người phạm tội XPSH địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2012- 2016; - Thứ ba, kiến nghị giải pháp tăng cường phòng ngừa tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Long An từ khía cạnh nhân thân người phạm tội 12 Ngơ Minh Hải (2015), Đặc điểm nhân thân người phạm tội hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Đồng Nai góc độ tội phạm học, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 13 Nguyễn Quang Hạnh (2013), Một số vấn đề nhân thân người phạm tội, Tạp chí Nghề luật, (số 1), tr 52-57; 14 Nguyễn Tuyết Mai (2006), Một số đặc điểm ý nhân thân người phạm tội ma tuý Việt Nam, Tạp chí Luật học, (số 11), tr 32-37; 15 Đinh Văn Quế (2003), Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội xâm phạm sở hữu, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh; 16 Đinh Văn Quế (2009), Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình liên quan đến nhân thân người phạm tội, Tạp chí Tồ án, (số 13), tr 23-27, (số 14), tr 19-28; 17 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 18 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 sửa đổi bổ sung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 19 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 20 Trần Văn Sơn (1997), Nhân thân người phạm tội để định hình phạt, Tạp chí Luật học, (số 1), tr 41-43; 21 TAND tỉnh Long An (2012 – 2016), Bản án vụ án xâm phạm sở hữu Long An năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016; 22 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 phê duyệt Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm; 23 Nguyễn Thị Thanh Thủy (1996), Nhân thân người phạm tội tội phạm học, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội; 24 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), Nhân thân người phạm tội luật hình Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn; 73 25 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2001), Một số vấn đề nhân thân người phạm tội, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 5), tr 46-53; 26 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2001), Nhân thân người phạm tội với việc quy trách nhiệm hình sự, Tạp chí Tồ án, (số 8), tr 2-7; 27 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2005), Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn định hình phạt, Tạp chí Tồ án nhân dân, (số 19), tr 3-9; 28 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2005), Vấn đề nhân thân người phạm tội thực tiễn truy cứu trách nhiệm hình sự, Tạp chí Kiểm sát, (số 17), tr 32-35; 29 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2001), Một số vấn đề nhân thân người phạm tội, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 5), tr 46-53; 30 Nguyễn Tấn Thương (2006), Đấu tranh phòng chống tội phạm cướp giật tài sản địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân; 31 Phạm Uyên Thy (2015), Nhân thân người phạm tội địa bàn Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội; 32 Phạm Văn Tỉnh (2000), Các phương pháp nghiên cứu tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân; 33 Phạm Văn Tỉnh (2004), Đặc điểm tội phạm học tình hình tội phạm nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội; 34 Phạm Văn Tỉnh (2005), Đặc điểm định lượng tình hình tội phạm nước ta nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 4), tr 73-83; 35 Phạm Văn Tỉnh (2005), Đặc điểm định tính tình hình tội phạm nước ta nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 10), tr 65-76; 36 Phạm Văn Tỉnh (2007), Khái niệm tội phạm tình hình tội phạm góc độ Tội phạm học, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 6), tr 73-79; 37 Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 74 38 Trần Hữu Tráng (2000), Nạn nhân học tội phạm học Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ Luật học, … ; 39 Trần Hữu Tráng (2000), Một số vấn đề tình hình tội phạm ẩn Việt Nam, Tạp chí Luật học, (số 3), tr 51-55; 40 Trần Hữu Tráng (2010), Bàn nguyên nhân tội phạm học, Tạp chí Luật học, (số 11), tr 43-51; 41 Trần Hữu Tráng (2010), Tác động kinh tế thị trường đến tình hình tội phạm phòng ngừa tội phạm nước ta, Tạp chí Luật học, (số 1), tr 4250; 42 Trần Hữu Tráng (2014), Dự báo nguy tội phạm, Tạp chí Luật học, (số 4), tr 46-53; 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 45 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1998), Giáo trình tổ chức hoạt động phòng ngừa, phát điều tra tội phạm cụ thể; 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 47 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Tội phạm học, Nxb Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam; 48 Lê Đức Tùng (2005), Cần có biện pháp để thống áp dụng tình tiết bị xử phạt hành Bộ luật hình sự, Tạp chí Kiểm sát, (số 5), tr 34-36; 49 Đào Trí Úc (1993), Hệ thống biện pháp phòng ngừa xã hội tội phạm, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bộ Nội vụ, tr 18-22; 50 Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Tội phạm học, Luật Hình Luật Tố tụng Hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 51 Ủy ban nhân dân tỉnh Long An (2012 – 2016), Báo cáo tình hình Kinh tế Xã hội Long An năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016; 52 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 53 Trịnh Tiến Việt (2003), Nhân thân người phạm tội cần cân nhắc định hình phạt, Tạp chí Kiểm sát, (số 1), tr 21-23; 54 Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 55 Võ Khánh Vinh (2010), Quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 56 Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật, vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 57 Võ Khánh Vinh (2002), Dự báo tình hình tội phạm, số vấn đề lý luận – thực tiễn, Nxb Công an nhân dân; 58 Võ Khánh Vinh (2008), Giáo trình tội phạm học, Trường Đại học Huế; 59 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật hình phần tội phạm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật hình Việt Nam phần chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn Xuân Yêm (2003), Tội phạm học phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 76 PHỤ LỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng số Tình hình tội XPSH địa bàn tỉnh Long An Tình hình tội xâm phạm sở hữu Năm Số vụ án Số bị cáo 2012 454 752 2013 461 721 2014 443 730 2015 465 654 2016 413 583 Tổng 2236 3440 Trung bình 447,2 688 * Nguồn: Số liệu thống kê TAND tỉnh Long An Bảng số Cơ số tội phạm nói chung tội XPSH địa bàn tỉnh Long An Năm Tổng số bị Cơ số tội Tổng số bị cáo Dân số cáo xét xử phạm tội XPSH phạm chung Cơ số tội XPSH 2012 1.982 752 1.449.915 136,70 51,86 2013 2.181 721 1.460.321 149,35 49,37 2014 1.915 730 1.469.873 130,28 49,66 2015 2.303 654 1.477.300 155,89 44,27 2016 1.742 583 1.484.655 117,33 39,27 Tổng 10.123 3440 7.342.064 689,55 234,43 2.024,6 688 1.468.413 137,91 46,89 Trung bình * Nguồn: Số liệu thống kê TAND tỉnh Long An Bảng số Biểu đồ diễn biến tình hình tội XPSH địa bàn tỉnh Long An 800 700 600 500 400 Số vụ án 300 Số bị cáo 200 100 2012 2013 2014 2015 2016 * Nguồn: Số liệu thống kê TAND tỉnh Long An Bảng số Tình hình tội phạm nói chung tình hình tội XPSH địa bàn tỉnh Long An Tình hình tội phạm Tình hình tội XPSH Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo 2012 1.279 1.982 454 752 35,50 37,94 2013 1.370 2.181 461 721 33,65 33,06 2014 1.210 1.915 443 730 36,61 38,12 2015 1.281 2.303 465 654 36,30 28,40 2016 1.139 1.742 413 583 36,26 33,47 Tổng 6.279 10.123 2.236 3.440 35,61 33,98 Năm Tỷ lệ % * Nguồn: Số liệu thống kê TAND tỉnh Long An Bảng số Cơ cấu loại tội XPSH mối quan hệ với tội XPSH địa bàn tỉnh Long An Số vụ án Tội Tỷ lệ Năm Năm Năm Năm Năm 2012 2013 2014 2015 2016 Điều 133 24 21 21 21 Điều 134 00 00 00 Điều 135 05 10 Điều 136 23 Điều 137 danh Tổng % 25 112 5,01 00 00 00 0,00 15 10 05 45 2,01 21 28 14 11 97 4,34 01 03 01 01 01 07 0,31 Điều 138 327 320 306 354 308 1.615 72,23 Điều 139 30 49 43 35 26 183 8,18 Điều 140 25 15 19 14 19 92 4,11 Điều 141 00 00 00 01 05 06 0,27 Điều 142 00 00 00 00 00 00 0,00 Điều 143 19 22 10 15 12 78 3,49 Điều 144 00 00 00 00 01 01 0,05 Điều 145 00 00 00 00 00 00 0,00 Tổng 454 461 443 465 413 2.236 100 * Nguồn: Số liệu thống kê TAND tỉnh Long An Bảng số Cơ cấu tình hình tội XPSH tỉnh Long An giai đoạn 2012 – 2016 xét theo đơn vị hành cấp huyện sở số tội phạm mật độ tội phạm STT Đơn vị hành Số dân Diện tích (km2) Số bị cáo 01 Thành phố Tân An 136.933 81,73 453 02 TX.Kiến Tường 43.451 204,36 59 03 Huyện Tân Hưng 49.277 501,88 70 04 Huyện Vĩnh Hưng 50.962 378,12 96 05 Huyện Mộc Hóa 28.950 299,95 88 06 Huyện Tân Thạnh 77.951 422,85 86 07 Huyện Thạnh Hóa 55.267 467,86 132 08 Huyện Đức Huệ 60.843 428,92 139 09 Huyện Đức Hòa 223.734 425,11 693 10 Huyện Bến Lức 153.694 287,86 566 11 Huyện Thủ Thừa 299,10 243 12 Huyện Tân Trụ 62.214 106,36 88 13 Huyện Cần Đước 174.334 220,49 243 14 Huyện Cần Giuộc 174.567 215,10 350 15 Huyện Châu Thành 100.434 155,24 134 1.484.655 4.494,94 3.440 Tổng cộng 92.044 * Nguồn: Số liệu thống kê TAND tỉnh Long An Số bị cáo/1 km2 5,5426 (1) 0,2887 (11) 0,1394 (15) 0,2538 (13) 0,2933 (10) 0,2033 (14) 0,2821 (12) 0,3240 (9) 1,6301 (3) 1,9662 (2) 0,8124 (8) 0,8273 (7) 1,1020 (5) 1,6271 (4) 0,8631 (6) 0,7653 Số dân/1 bị cáo 302,280 (14) 736,458 (3) 703,957 (6) 530,854 (7) 328,977 (12) 906,407 (1) 418,689 (10) 437,719 (9) 322,848 (13) 271,544 (15) 378,782 (11) 706,977 (5) 717,424 (4) 476,743 (8) 749,507 (2) 431,585 Bảng số Cơ cấu tình hình tội XPSH tỉnh Long An giai đoạn 2011 – 2015 xét theo đơn vị hành cấp huyện cấp độ nguy hiểm Thứ bậc xét theo Hệ số Cấp độ diện tích số dân tiêu cực nguy hiểm (3) (4) (5) Huyện Thạnh Hóa 12+10 22 02 Huyện Mộc Hóa 10+12 22 03 Huyện Tân Hưng 15+6 21 04 Huyện Vĩnh Hưng 13+7 20 05 Huyện Thủ Thừa 8+11 19 06 Huyện Đức Huệ 9+9 18 07 Huyện Bến Lức 2+15 17 08 Huyện Đức Hòa 3+13 16 09 Huyện Tân Thạnh 14+1 15 10 Thành Phố Tân An 1+14 15 11 Thị xã Kiến Tường 11+3 14 12 Huyện Tân Trụ 7+5 12 10 13 Huyện Cần Giuộc 4+8 12 10 14 Huyện Cần Đước 5+4 11 15 Huyện Châu Thành 6+2 12 STT Địa danh (1) (2) 01 Bảng số Cơ cấu độ tuổi, giới tính nhân thân người phạm tội XPSH địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2012 - 2016 Năm Số bị cáo Độ tuổi Giới tính Dưới Từ 18 đến Từ 18 tuổi 30 tuổi 30 tuổi Nam Nữ 2012 28 25 27 2013 20 17 19 2014 27 19 23 2015 21 16 19 2016 25 13 23 Tổng 121 90 25 111 10 100 4,96 74,38 20,66 91,74 8,26 Tỷ lệ % *Nguồn: 100 án xét xử phúc thẩm ngành TAND tỉnh Long An Bảng số Cơ cấu trình độ học vấn nhân thân người phạm tội XPSH địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2012 - 2016 Năm 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng Tỷ lệ % Số bị cáo Không biết chữ 28 20 27 21 25 121 0 100 5,79 Trình độ học vấn Tiểu học, Trung học trung học phổ thông sở 20 15 16 15 19 85 25 70,25 20,66 Trung cấp, cao đẳng, đại học 3,30 *Nguồn: 100 án xét xử phúc thẩm ngành TAND tỉnh Long An Bảng số 10 Cơ cấu nghề nghiệp nhân thân người phạm tội XPSH địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2012 - 2016 Nghề nghiệp Năm Số bị cáo Khơng có nghề nghiệp Nghề nghiệp khơng ổn định Nghề nghiệp ổn định 2012 28 10 17 2013 20 15 2014 27 16 2015 21 13 2016 25 17 Tổng 121 39 78 Tỷ lệ % 100 32,23 64,46 3,31 *Nguồn: 100 án xét xử phúc thẩm ngành TAND tỉnh Long An Bảng số 11 Cơ cấu nơi cư trú, hộ thường trú nhân thân người phạm tội XPSH địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2012 - 2016 Hộ thường trú Năm Số bị cáo 2012 Nơi cư trú Trong tỉnh Ngồi tỉnh Ổn định Khơng ổn định 28 22 23 2013 20 12 13 2014 27 19 17 10 2015 21 20 17 2016 25 17 19 Tổng 121 90 31 89 32 Tỷ lệ % 100 74,38 25,62 73,55 26,45 *Nguồn: 100 án xét xử phúc thẩm ngành TAND tỉnh Long An Phiếu điều tra xã hội học PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN TRONG VIỆC NHẬN THỨC PHÁP LUẬT Để phục vụ mục đích nghiên cứu đánh giá vai trò giáo dục gia đình nhà trường người chưa thành niên, mong muốn Anh/Chị cung cấp xác cho chúng tơi thơng tin sau Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Anh/Chị! Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Nơi công tác: Xin Anh/Chị vui lòng đọc kỹ trả lời câu hỏi cách tích vào mà Anh/ Chị cho phù hợp: Anh/Chị có nghĩ người sinh gia đình giàu có có cần thiết phải học không? a Không cần thiết phải học giàu có b Rất cần thiết phải học để làm giàu cho thân cho xã hội c Cần thiết học để biết chữ đủ Theo anh/ chị đối tượng cần phải học? a Trẻ em b Trẻ em, người chữ c Trẻ em, người chữ, người cần nâng cao trình độ học vấn d Trẻ em, người có học vấn thấp e Trẻ em, người già khơng biết chữ Trong xã hội nay, theo anh / chị trình độ học vấn đủ đáp ứng nhu cầu xã hội ? a Có trình độ đại học b Tùy vào ngành nghề mà đòi hỏi trình độ học vấn khác nhau, tối thiểu phải tốt nghiệp trung học phổ thông c Có trình độ trung học phổ thơng Những trẻ em, người khơng biết chữ gia đình có hồn cảnh kinh tế khó khăn có cần thiết phải học hay không? a Cần thiết phải học b Rất cần thiết phải học để hội có việc làm ổn định c Khơng cần thiết phải học cao gây thêm gánh nặng kinh tế cho gia đình Nữ giới có cần phải có trình độ học vấn cao hay khơng? a Chỉ cần tốt nghiệp trung học phổ thông b Tốt nghiệp đại học đủ c Rất cần thiết để cống hiến nhiều cho xã hội với nam giới d Cần thiết e Ý kiến khác…………………………………………………………… Những người có trình độ thấp có cơng việc ổn định có cần thiết phải học thêm hay không? a Chỉ cần học thêm đến trung học phổ thông b Rất cần thiết học thêm nâng cao hiểu công việc nâng cao hiểu biết pháp luật c Cần thiết d Khơng cần thiết có cơng việc ổn định Vai trò gia đình nhà trường ảnh hưởng đến trình độ học vấn? a Vai trò gia đình nhà trường không quan trọng ý thức việc học người b Vai trò chủ yếu nhà trường c Vai trò chủ yếu gia đình d Gia đình nhà trường quan tâm đến việc học em góp phần thúc đẩy ý thức vai trò việc học e Yếu tố khác…………………………………………………… Thực tế nay, nhiều người có trình độ học vấn cao khơng tìm cơng việc ổn định, giới trẻ cần thiết phải có học vấn cao hay khơng? a Khơng cần có học vấn cao tốn thời gian tiền thất nghiệp b Rất cần thiết có hội tìm việc làm nhiều c Chỉ cần tốt nghiệp trung học phổ thông đủ Anh/Chị có hài lòng với phương pháp giáo dục nhà trường khơng? a Rất hài lòng b Chưa hài lòng c Khơng hài lòng Tại 10 Những đề xuất Anh/Chị cách thức giáo dục gia đình 11 Những đề xuất Anh/Chị cách thức giáo dục nhà trường 10 Bảng số 12 Bản tổng hợp kết điều tra xã hội học (300 phiếu điều tra) Câu trả lời a Câu trả lời b Câu trả lời c Câu trả lời d Câu trả lời e Câu Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ người % người % người % người % người % 46 15,33 200 66,67 54 18,00 50 16,67 37 12,33 183 61,00 30 10 72 24,00 199 66,33 29 9,67 34 11,33 246 82,00 20 6,67 34 11,33 42 14 111 37 91 30,33 22 7,34 55 18,33 135 45 86 28,67 24 21 7,00 91 30,33 63 21 102 34 23 7,67 41 13,67 210 70 49 16,33 35 11,67 213 71 52 17,33 hỏi 11 ... NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 28 2.1 Khái quát tình hình tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Long An .28 2.2 Thực trạng nhân thân người phạm tội xâm phạm. .. tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Long An làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Long An Việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội. .. lý luận nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu Chương Thực tiễn nhân thân người phạm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Long An Chương Các giải pháp tăng cường phòng ngừa tội xâm phạm sở hữu từ

Ngày đăng: 11/12/2017, 15:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan