MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2.Mục tiêu nghiên cứu. 2 3. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Cấu trúc của đề tài 2 CHƯƠNG I. MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO DÂN CHỦ 3 1.1. Lý luận chung về phong cách lãnh đạo 3 1.1.1. Các khái niệm cơ bản 3 1.2. Phân loại phong cách lãnh đạo 4 1.2.1. Phong cách lãnh đạo dân chủ 5 1.2.2 Một số đặc điểm cơ bản 6 Chương 2. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA THẦY HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT LẠC THỦY 7 2.1. Thực trạng công tác lãnh đạo của Hiệu trưởng Trường THPT lạc thủy 7 2.1.1. Giới thiệu khái quát về tình hình nhà trường 7 2.2 Giới thiệu khái quát về thầy và phong cách lãnh đạo của thầy Hiệu trưởng THPT lạc thủy. 8 2.2.1. Ưu điểm và thuận lợi. 8 2.2.2 Nhược điểm và khó khăn 9 2.2.3 Nguyên nhân chưa thành công trong phong cách lãnh đạo của thầy hiệu trưởng THPT lạc thủy 9 CHƯƠNG 3. MỘT VÀI GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA THẦY HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT LẠC THỦY 10 3.1. Nâng cao nhận thức về ảnh hưởng phong cách quản lý lên bầu không khí của tập thể. 10 3.2. Nhân tố cần có của nhà lãnh đạo 10 PHẦN KẾT LUẬN 12
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Em biết là thế hệ sinh viên chuẩn bị ra trường, , em nhận thấy rằng bản thân mình cần trau dồi thêm nhiều kiến thức hơn để có đủ tự tin năng lực để làm tốt công việc của mình sau khi ra trường Tuy những nghiên cứu trên đây chưa phải là hoàn thiện nhưng em luôn hi vọng rằng những giải pháp mà em đã đóng góp, Và bài nghiên cứu này sẽ không hoàn thiện tốt nếu không có Ths Nguyễn Tiến Thành - Giáo viên hướng dẫn, đã tận tình chỉ bảo tôi trong việc nghiên cứu
đề tài này
Trong quá trình thu thập tài liệu, khảo sát thực tế để thực hiện đề tài “ Phong cách lãnh đạo “ tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của cán bộ trong trường đã giúp tôi hoàn thành bài nghiên cứu này, tôi xin chân thành cảm ơn !
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths Nguyễn Tiến Thành đã tận tình hướng dẫn cho tôi
Xin chân thành cảm ơn bạn bè đã đóng góp ý kiến giúp đỡ cũng như động viên khích lệ tôi trong việc nghiên cứu đề tài này
Mặc dù rất cố gắng hoàn thành bài nghiên cứu này , hiểu biết còn hạn chế
và đây cũng là lần đầu tiên em được áp dụng những kiến thức được học tập vào thực tế nên em cũng không tránh được những sai sót trong bài nghiên cứu này Kính mong thầy cô giáo và các đồng chí lãnh đạo cơ quan góp ý để bản báo cáo của em được hoàn thiện hơn./
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu này là kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu của cá nhân tôi, không sao chép bất kỳ kết quả nghiên cứu của các tác giả khác
Trang 3MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2.Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Phạm vi nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Cấu trúc của đề tài 2
CHƯƠNG I MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO DÂN CHỦ 3
1.1 Lý luận chung về phong cách lãnh đạo 3
1.1.1 Các khái niệm cơ bản 3
1.2 Phân loại phong cách lãnh đạo 4
1.2.1 Phong cách lãnh đạo dân chủ 5
1.2.2 Một số đặc điểm cơ bản 6
Chương 2 PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA THẦY HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT LẠC THỦY 7
2.1 Thực trạng công tác lãnh đạo của Hiệu trưởng Trường THPT lạc thủy 7
2.1.1 Giới thiệu khái quát về tình hình nhà trường 7
2.2 Giới thiệu khái quát về thầy và phong cách lãnh đạo của thầy Hiệu trưởng THPT lạc thủy 8
2.2.1 Ưu điểm và thuận lợi 8
2.2.2 Nhược điểm và khó khăn 9
2.2.3 Nguyên nhân chưa thành công trong phong cách lãnh đạo của thầy hiệu trưởng THPT lạc thủy 9
CHƯƠNG 3 MỘT VÀI GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA THẦY HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT LẠC
Trang 43.1 Nâng cao nhận thức về ảnh hưởng phong cách quản lý lên bầu không khí của tập thể 10 3.2 Nhân tố cần có của nhà lãnh đạo 10
PHẦN KẾT LUẬN 12
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
Trong điều kiện môi trường thay đổi nhanh hiện nay, lãnh đạo trở thành một chủ đề được quan tâm đặc biệt Sự thành công của tổ chức đòi hỏi những người đứng đầu các tổ chức phải giỏi cả quản lý lẫn lãnh đạo Đối tượng của sự lãnh đạo chính là con người, do đó một người lãnh đạo giỏi chính là người hiểu biết sâu sắc về con người, từ đó có thể thu hút dẫn dắt họ đi đến mục tiêu Người cán bộ quản lý ở mọi cấp đều cần xây dựng cho mình những kỹ năng lãnh đạo cần thiết Hơn thế nữa họ cần xây dựng cả một phong cách lãnh đạo phù hợp với
tố chất của bản thân và điều kiện xung quan, từ đó phát huy hiệu quả năng lực của mình và đóng góp tích cực cho nhà nước
Như chúng ta đã biết vai trò của con người được đề cao hơn bao giờ hết, nhất là những người lãnh đạo những nhân tố lãnh đạo tuyệt vời dường như bất biến về mặt thời gian và không ngừng được mở rộng về mặt không gian Vì vậy bản thân các nhà lãnh đạo phải xây dựng được cho mình một phong cách lãnh đạo phù hợp và phải biết vận dụng ưu thế phong cách lãnh đạo trong từng hoàn cảnh cụ thể
1 Lý do chọn đề tài
Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
là điều kiện để phát huy quyền lực của con người.Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng
Như chúng ta đã biết từ trước tới nay việc học hành chưa bao giờ là đủ, ngày xưa do kinh tế khó khăn lớp học không có dẫn đến rất nhiều người mù chữ Nhưng cho đến bây giờ xuất phát từ vai trò quản lý trong giai đoạn cách mạng hiện thì Đảng và Nhà nước ta coi giáo dục và Đào tạo là “ Quốc sách hàng đầu” Vậy muốn nâng cao chất lượng
GD và ĐT trước hết phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý Có chuyên môn, nghiệp vụ, có ý thức, đoàn kết dân chủ tinh thần trách nhiệm cao, hết long vì sự nghiệp cụ thể là phải xây dựng cho mình một phong cách lãnh
Trang 6đạo quản lý hiệu quả cao trong công việc.
Chính vì vậy lý do mà tôi chọn đề tài “ Phong cách lãnh đạo” Của Hiệu trưởng trường THPT lạc Thủy Hòa Bình đề làm đề tài nghiên cứu Vì vai trò
của hiệu trưởng đóng một vị trí rất quan trọng và cần thiết, nó có ý nghĩa quyết định đối với chất lượng giáo dục và sự phát triển của nhà trường Vì trong nhà trường hiệu trưởng là người lãnh đạo trực tiếp quản lý và chịu trách nhiệm với ngành giáo dục và địa phương
2.Mục tiêu nghiên cứu.
- giúp chúng ta hiểu được phong cách lãnh đạo
- Biết được ưu, nhược điểm của thầy
- Đề ra những giải pháp cho thầy và cho mọi người để cải thiện phong cách lãnh đao sao cho phù hợp
3 Phạm vi nghiên cứu
- Thời gian từ 1-12/8/2017
4 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài “ Phong cách lãnh đạo” cho tốt và hoàn thiện và tôi đã
sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau
- Phương pháp nghiên cứu quan sát
-Phương pháp nghiên cứu lí luận
- Phương pháp nghiên cứu, thăm dò phân tích kết quả
5 Cấu trúc của đề tài
Đề tài nghiên cứu “ Phong cách lãnh đạo” bố cục bài gồm 3 chương
Chương 1: Một số cơ sở lý luận về phong cách lãnh đạo và phong cách dân chủ.
Chương 2: Vài nét về thầy hiệu trưởng và phong cách lãnh đạo của thầy Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phong cách dân chủ của thầy hiệu trưởng
2
Trang 7CHƯƠNG I MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ PHONG
CÁCH LÃNH ĐẠO DÂN CHỦ
1.1 Lý luận chung về phong cách lãnh đạo
1.1.1 Các khái niệm cơ bản
* Phong cách lãnh đạo là
Phong cách lãnh đạo được hiểu là cách thức điển hình mà người quản lý thực hiện chức năng và đối xử với nhân viên của mình.Các phong cách lãnh đạo khác nhau sẽ ảnh hưởng đến mức độ sử dụng quyền lực của nhà quản lý và mức
độ tham gia của nhân viên trong việc ra quyết định
Những nghiên cứu cho thấy có 4 loại phong cách lãnh đạo điển hình
- Chuyên quyền : Người quản lý quyết định mọi vấn đề và hướng dẫn cho nhân viên thực hiện
- Thuyết phục : Người quản lý vẫn quyết định mọi vấn đề, giải thích cho đồng nghiệp khuyến khích họ thực hiện các quyết định ấy một cách tự nguyện
- Dân chủ : Người quản lý thảo luận với nhân viên về vấn đề cần giải quyết, xem xét và cân nhắc các lời khuyên các giải pháp dp nhân viên đề xuất, nhưng sẽ đưa ra quyết định cuối cùng
- Tham gia : người quản lý nhận định vấn đề, xem xét và giới hạn và cùng đồng nghiệp thảo luận về các giải pháp, quyết định cuối cùng sẽ dựa trên cơ sở nhất trí của cả người quản lý và tất cả mọi thành viên
Phong cách lãnh đạo là dạng hành vi của người lãnh đạo thể hiện nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của người khác.Phong cách lãnh đạo là kiểu hoạt động đặc thù của nhà lãnh đạo được hình thành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và tác động qua lại biện chứng giữ tâm lí chủ quan của người lãnh đạo với môi trường
xã hội trong hệ thống quản lý.Phong cách lãnh đạo được coi như một nhân tố quan trọng trong quản lí,nó không chỉ thể hiện tính khoa học và tổ chức mà còn được thể hiện tài năng,chí hướng và nghệ thuật chỉ huy của người lãnh đạo
Lãnh đạo là một nghề phải học :
Trang 8Một nhà lãnh đạo luôn luôn phải học, là người phải cầu tiến và tích lũy nhiều nhất để hướng đến mục tiêu,
Kỹ năng là vũ khí của người lãnh đạo, nhà lãnh đạo phải có tố chất và phải biết vận dụng và phát huy tiềm năng của mình
*Người lãnh đạo quản lí:
Người cán bộ lãnh đạo quản lí hay nói gọn lại,người lãnh đạo là khái niệm dùng để chỉ người mà hoạt động chuyên môn của họ là đảm bảo cho các hoạt động khác của xã hội được triển khai theo cách nào đó nhằm đạt được những mục tiêu của chúng.Đó là những cá nhân đóng vai trò chỉ huy,điều khiển trong những hệ thống xã hội nhất định
Tương ứng với tính chất và quy mô của các hệ thống này,ở những nhà quản lí khác nhau trong thực tế có thể có những khác biệt nhất định về nhiệm vụ
cụ thể,về tính chất hoạt động hay về quyền lực.Nhưng dù những khác biệt có đa dạng đến mấy thì bất kì người lãnh đạo quản lí nào cũng đều là người chỉ huy,điều khiển một tổ chức.Chỉ huy,điều khiển là những chức năng đặc trưng và chủ yếu nhất của người lãnh đạo.Đó là người đứng đầu một tổ chức có nhiệm vụ xác định và chỉ ra mục tiêu cho tổ chức,vạch ra con đường đi đến mục tiêu ,hướng dẫn và thúc đẩy tổ chức hướng tới mục tiêu đã định bằng cách phối hợp,điều hòa các hoạt động của các thành viên nằm trong tổ chức ấy
1.2 Phân loại phong cách lãnh đạo
*Theo mức độ tập chung quyền lực
-Phong cách lãnh đạo độc đoán:
Hay còn gọi là phong cách lãnh đạo chuyên quyền,phong cách lãnh đạo theo chỉ thị,cương quyết,xử phạt.Ở đây nhà lãnh đạo sẽ áp đặt các nhân viên,các nhân viên nhận lệnh và thi hành mệnh lệnh,nhà lãnh đạo sẽ tập trumg hết quyền lực vào tay của mình
-Phong cách lãnh đạo tự do:
Với phong cách lãnh đạo này,nhà lãnh đạo sẽ cho phép các nhân viên được quyền ra quyết định,nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm đối với những quyết định được đưa ra
4
Trang 9Phong cách lãnh đạo ủy thác sử dụng khi các nhân viên có khả năng phân tích tình huống và xác định những gì cần làm và làm như thế nào.Bạn không thể
ôm đồm tất cả mọi công việc và ủy thác một số nhiệm vụ đó
-Phong cách lãnh đạo dân chủ:
*Theo mức độ quan tâm đến công việc và mọi người
-Đó là sự quan tâm đến đời sống,lợi ích và gần gũi,lắng nghe ý kiến của nhân viên,các nhà lãnh đạo theo phong cách này thường tạo ra bầu không khí thân thiện và dễ chịu khi làm việc nên sẽ tạo động lực làm việc hiệu quả làm việc cho nhân viên
Được thể hiện qua mô hình OHIO như sau:
+S1-Quan tâm: Công việc nhiều,con người ít
+S2-Quan tâm:Công việc nhiều, con người nhiều
+S3-Quan tâm:Công việc ít ,con người nhiều
+S4-Quan tâm:Công việc ít,con người ít
1.2.1 Phong cách lãnh đạo dân chủ
Kiểu phong cách dân chủ được đặc trưng bởi người quản lí phân chia quyền lực quản lí của mình,tranh thủ ý kiến cấp dưới đưa nhân viên vào việc khởi thảo các quyết định(định hướng những điều họ cần làm cũng như cách thức thực hiện những điều đó) nhưng người lãnh đạo là người sẽ đua ra quyết định cuối cùng
Sử dụng phong cách này không có nghĩa bạn là nhà lãnh đạo yếu đuối mà ngược lại nó càng cho thấy rằng bạn đang nắm giữ một sức mạnh mà các nhân viên đều phải nể phục
Phong cách này được áp dụng phổ biến khi mà người lãnh đạo nắm trong tay một phần thông tin,và phần còn lại thuộc về các nhân viên của bạn.Khi sử dụng phong cách dân chủ các thành viên làm việc với nhau một cách cởi mở,thân thiện.Mối quan hệ tập thể và người quản lí được tự do,tự nhiên hơn.Công việc vẫn được tiến hành một cách đều đặn và liên tục khi người quản
lí đi vắng
Trong nhà trường nếu thực hiện phong cách này ,hiệu trưởng sẽ tập chung
Trang 10được trí lực của tập thể,dễ có sức thuyết phục quần chúng.
1.2.2 Một số đặc điểm cơ bản
-Đặc điểm của phong cách dân chủ là người lãnh đạo chỉ giải quyết các vấn đề quan trọng,còn lại giao cho cấp dưới theo phân quyền.Thông tin 2 chiều
từ trên xuống dưới và từ dưới lên trên,các thành viên có quan hệ chặt chẽ với nhau
-Người quản lí luôn có sự bình tĩnh trong hoạt động,phân công công tác cho những người dưới quền một cách hợp lí.Những mệnh lệnh đề ra mang tính dân chủ nên sẽ tạo không khí đoàn kết trong tập thể
-Trong giao tiếp luôn ôn tồn,tế nhị,có giọng nói ấm áp thể hiện tính thân thiện,tỏ rõ sự tôn trọng nhân cách con người,nên tập thể vui vẻ và tiếp nhận chấp nhận chỉ thị,mệnh lệnh,luôn lắng nghe ý kiến phê bình,góp ý của mọi người để
tự điều chỉnh chương trình,kế hoạch và mọi hành vi của mình
-Biết chi sẻ buồn vui,đồng cảm với mọi người và biết đặt ra yêu cầu hợp lí cho cấp dưới
6
Trang 11Ch ương 2 ng 2 PHONG CÁCH LÃNH Đ O C A TH Y HI U TR ẠO CỦA THẦY HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT ỦA THẦY HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT ẦY HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT ỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT ƯỞNG TRƯỜNG THPT NG TR ƯỜNG THPT NG THPT
L C TH Y ẠO CỦA THẦY HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT ỦA THẦY HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT 2.1 Thực trạng công tác lãnh đạo của Hiệu trưởng Trường THPT lạc thủy
2.1.1 Giới thiệu khái quát về tình hình nhà trường
Lạc Thủy là một huyện miền núi thấp có vị trí thuận lợi về nhiều mặt so với các huyện miền núi của tỉnh, nằm về phía Đông Nam của tỉnh Hòa Bình, có tổng diện tích tự nhiên là 31952.74 ha, với dân số khoảng 61.000 người, gồm có
13 xã và 02 thị trấn, có 140 thôn, xóm, gồm 5 dân tộc anh em, trong đó dân tộc Kinh chiếm 63,5%, dân tộc Mường chiếm 35%, dân tộc khác chiếm 1,5%
Trường THPT lạc thủy được xây dựng rộng với tổng diện tích 6000m2 ở giữa trung tâm thị trấn rất thuận lợi cho việc đi học của con em chúng ta Nhưng nhìn chung lạc thủy là một huyện miền núi thấp, học sinh của trường là đa số con em thuộc những gia đình bố mẹ chủ yếu làm lao động
Nhưng trải qua hơn 30 năm hình thành cho đến nay nhà trường không ngừng phát triển, cũng từng bước được cải thiện về mọi mặt Vì thế người dân cũng ý thức được tầm quan trọng của giáo dục và đã chăm lo đến việc học hành của con em mình
Cho đến nay nhà trường đã có đầy đủ về cơ sở vật chất, số lớp học, số lượng học sinh đội ngũ cán bộ giáo viên nhân viên đầy đủ, cơ sở vật chất được xây dựng mới đội ngũ giáo viên tương đối đồng đều và đúng chuyên môn, nghiệp vụ.Hàng năm nhà trường vẫn có giáo viên tham gia Hội thi giáo viên giỏi đổi mới phương pháp dạy học ở cấp Tỉnh Học sinh thì đã có nhiều bạn đạt học sinh giỏi của các môn
* Về thuận lợi
Nhà trường được sự quan tâm của cấp Ủy đảng, chính Quyền và địa Phương, hội cha mẹ và học sinh các cấp quản lý giáo dục đã đạt chuẩn về trình
độ, vững tay nghề, cơ sơ vật chất đầy đủ đáp ứng được yêu cầu trong giai đoạn hiện nay.Phần đa là cha mẹ học sinh đã quan tâm đến công việc học tập của các
Trang 12* Về khó khăn
Học sinh thuộc vùng miền núi điều kiện kinh tế còn khó khăn nên đã ảnh hưởng đến việc giáo dục của nhà trường và học tập của học sinh Một số học sinh thì chưa có thái độ học tập đúng đắn, còn ham chơi và không muốn đi học nữa, đội ngũ giáo viên chưa đủ đồng bộ, có môn thì thừa giáo viên còn có môn thì lại thiếu
2.2 Giới thiệu khái quát về thầy và phong cách lãnh đạo của thầy Hiệu trưởng THPT lạc thủy.
Thầy Lại Đức Trung hiện đang giữ chức vụ Hiệu trưởng Trường THPT lạc thủy Thầy đã có công tác tại trường được hơn chục năm nay Thầy là một người có rất nhiều đóng góp to lớn và xây dựng sự nghiệp giáo dục của nhà trường Thầy không những là người lãnh đạo giỏi dày dặn kinh nghiệm mà thầy còn mạnh mẽ về nhiều mọi mặt khác, thầy dạy rất giỏi bộ môn toán lý Qua cách lam việc của thầy với các đồng nghiệp cũng như học sinh có thể nhận thấy rằng thầy mang cho mình phong cách lãnh đạo thuần dân chủ với mọi người Trong công việc và cuộc sống thầy luôn dữ vững được lập trường, với những nhiệm vụ được phân công phụ trách thầy luôn chấp hành nghiêm chỉnh và quán triệt
Căn cứ vào điều lệ trường và các văn bản pháp quy của nhà nước về việc quản lý nhà trường, Hiệu trưởng là người lãnh đạo cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà trường Hiệu trưởng là người đứng đầu chịu trách nhiệm trước đảng
và Nhà nước về việc đảm bảo chất lượng giáo dục ở trường mình tuy có các phó hiệu trưởng giúp việc nhưng hiệu trưởng phải giữ vai trò thủ thủ trưởng, thường xuyên nắm thông tin và có những quyết định kịp thời
2.2.1 Ưu điểm và thuận lợi.
Thầy đã thực hiện tốt các chủ trương đường lối chính sách của Đảng và nhà nước,
Thầy luôn trau rồi đạo đức và chuyên môn nghiệp vụ, luôn luôn tự học hỏi và giúp đỡ đồng nghiệp
Thầy đã sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán đối với các giáo viên
8