MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nội dung nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Đối tượng nghiên cứu 2 6. Kết cấu đề tài 3 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ CÁC CẤP QUẢN TRỊ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN 4 1.1. Một số khái niệm 4 1.1.1. Khái niệm nhà quản trị 4 1.1.2. Khái niệm quản trị viên cấp cao 4 1.1.3. Khái niệm quản trị viên cấp trung gian 4 1.1.4. Khái niệm quản trị viên cấp cơ sở 4 1.1.5. Khái niệm người thừa hành 5 1.1.6. Khái niệm mối quan hệ 5 1.1.7. Khái niệm mối quan hệ các cấp quản trị 5 1.1.8. Đặc điểm chung nhất giữa các cấp quản trị 5 1.2. Đặc điểm và vai trò của mối quan hệ các cấp quan trị 5 1.2.1. Đặc điểm 5 1.2.2. Vai trò các cấp quản trị 6 1.2.2.1. Vai trò của nhà quản trị cấp cao 6 1.2.2.2. Vai trò của nhà quản trị cấp trung gian 6 1.2.2.3. Vai trò của nhà quản trị cấp cơ sở 6 1.3. Nội dung của các cấp quản trị 6 1.3.1. Nội dung quản trị của nhà quản trị cấp cao 6 1.3.2. Nội dung của nhà quản trị cấp trung gian 7 1.3.3. Nội dung của nhà quản trị cấp cơ sở 7 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến mối quan hệ các cấp quản trị 8 Chương 2. THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ CÁC CẤP QUẢN TRỊ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI MẠI TNG THÁI NGUYÊN 10 2.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên 10 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 10 2.1.2. Mô hình tổ chức 11 2.2. Xu hướng và phương hướng phát triển 11 2.3. Mối quan hệ theo cấp quản trị trong Công ty 12 2.4. Đánh giá mối quan hệ các cấp quản trị trong Công ty Cổ phần Đầu tư và Thường mại TNG Thái Nguyên. 13 2.4.1. Ưu điểm 13 2.4.2. Nhược điểm 14 Chương 3. GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ CÁC CẤP QUẢN TRỊ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN 15 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Trịnh Bích Phương, tôi thực hiện đề tài nghiên cứu bộ mônquản trị học mang tên “ Mối quan hệ các cấp quản trị trong Công ty Cổ phầnĐầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi trong thời gianqua, cùng một số tài liệu tham khảo Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có
sự không trung thực về thông tin sử dụng trong công trình nghiên cứu này
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành để tài này , trong quá trình nghiên cứu , thu thập và tổnghợp thông tin, khảo sát và nghiên cứu tôi gặp khá nhiều khó khăn , mặt khác doquá trình độ nghiên cứu còn hạn chế và những nguyên nhân khác nên dù cốgắng song đề tài của tôi không tránh khỏi những hạn chế thiếu sót Vì thế , tôirất mong nhận được sự góp ý của thầy
Những ý kiến đóng góp của giảng viên và hội đồng chấm thi sẽ giúp tôinhận ra hạn chế và qua đó tôi có thêm những nguồn tư liệu mới trên con đườnghọc tập cũng như nghiên cứu sau này
TÔI XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Trang 3MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Nội dung nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Đối tượng nghiên cứu 2
6 Kết cấu đề tài 3
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ CÁC CẤP QUẢN TRỊ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN 4
1.1 Một số khái niệm 4
1.1.1 Khái niệm nhà quản trị 4
1.1.2 Khái niệm quản trị viên cấp cao 4
1.1.3 Khái niệm quản trị viên cấp trung gian 4
1.1.4 Khái niệm quản trị viên cấp cơ sở 4
1.1.5 Khái niệm người thừa hành 5
1.1.6 Khái niệm mối quan hệ 5
1.1.7 Khái niệm mối quan hệ các cấp quản trị 5
1.1.8 Đặc điểm chung nhất giữa các cấp quản trị 5
1.2 Đặc điểm và vai trò của mối quan hệ các cấp quan trị 5
1.2.1 Đặc điểm 5
1.2.2 Vai trò các cấp quản trị 6
1.2.2.1 Vai trò của nhà quản trị cấp cao 6
1.2.2.2 Vai trò của nhà quản trị cấp trung gian 6
1.2.2.3 Vai trò của nhà quản trị cấp cơ sở 6
1.3 Nội dung của các cấp quản trị 6
1.3.1 Nội dung quản trị của nhà quản trị cấp cao 6
Trang 41.3.2 Nội dung của nhà quản trị cấp trung gian 7
1.3.3 Nội dung của nhà quản trị cấp cơ sở 7
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến mối quan hệ các cấp quản trị 8
Chương 2 THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ CÁC CẤP QUẢN TRỊ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI MẠI TNG THÁI NGUYÊN 10
2.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên 10
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 10
2.1.2 Mô hình tổ chức 11
2.2 Xu hướng và phương hướng phát triển 11
2.3 Mối quan hệ theo cấp quản trị trong Công ty 12
2.4 Đánh giá mối quan hệ các cấp quản trị trong Công ty Cổ phần Đầu tư và Thường mại TNG Thái Nguyên 13
2.4.1 Ưu điểm 13
2.4.2 Nhược điểm 14
Chương 3 GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ CÁC CẤP QUẢN TRỊ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN 15
KẾT LUẬN 16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong tình hình kinh tế hiện nay, để cùng hòa nhập với sự phát triển củanền kinh tế thông tin thì hoạt động của tổ chức hay văn phòng hay giữa các cấptrong một tổ chức cần phải có mối liên hệ chặt là rất quan trọng Và đặc biệtnhững hoạt động đó hiện nay đã được nâng lên một tầm cao mới với nhữngnhiệm vụ chuyên sâu của mình như trợ giúp hoạch định các chính sách pháttriển cho Công ty, tổ chức, triển khai, đôn đốc nhằm định hướng và kiểm soátcác hoạt động trong Công ty Hiện nay trước sự thúc đẩy của các tiến trình hộinhập, các doanh nghiệp, các tổ chức thì không thể không vận động theo nền kinh
tế thông tin Muốn tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp, tổ chức hay chính bêntrong các tổ chức đó phải củng cố và tạo dựng mối quan hệ thống nhất với các
bộ phận cũng như giữa các cấp và quan hệ ngoài tổ chức Nhưng việc phối hợphoạt động cho có hiệu quả là một việc không phải lúc nào cũng đạt được, bởi đôikhi giữa các phòng ban, các bộ phận, cấp trên cấp dưới khi mà thực hiện côngviệc chỉ dựa vào chức năng và nhiệm vụ được phân công để hoàn thành côngviệc của mình chứ chưa quan tâm tới công việc của những bộ phận khác trongCông ty Nếu mối quan hệ giữa các cấp, các bộ phận chặt chẽ thì mới có thể thấyđược những ưu điểm và nhược điểm trong tổ chức để từ đó có những biện pháp
để củng cố hoàn thiện các mối quan hệ nội bộ được thống nhất, gắn bó và chặtchẽ hơn nữa Tạo sự phối hợp đồng bộ để cùng hoàn thành công việc tốt nhất,đồng thời góp phần nâng cao sự hiểu biết cho bản thân hơn Trong công việc cần
có sự kết nối với nhau để có thể chia sẻ được gánh nặng và khó khăn Một khi
đã biết cách xây dựng các mối quan hệ thì công việc cũng sẽ thuận lợi hơn rấtnhiều, sẽ được ủng hộ và hỗ trợ Đây là kĩ năng mà hầu như không thể thiếu đốivới bất kì một nhân viên điều hành và một nhà lãnh đạo nào.Tất cả các nhà quản
lý đều cần xây dựng các mối quan hệ công việc hữu hảo với những người có thể
hỗ trợ mình tại công sở Không chỉ là quan hệ với cấp trên trực tiếp mà cả nhữngđồng nghiệp trong phòng, các nhà cung cấp, phân phối và khách hàng Nhữngmối quan hệ này sẽ bảo đảm sự liên kết và hợp tác hiệu quả khi xuất hiện nhu
Trang 6cầu giải quyết các vấn đề phát sinh hay trục trặc trong công việc Tuy nhiên, cácmối quan hệ cần phải tập trung và có các mục đích rõ ràng Người cần xây dựngmối quan hệ có thể là: cá nhân đóng vai trò quan trọng trong công việc; ngườiđang giúp đỡ bạn trong sự nghiệp hoặc cũng có thể là một người bạn đơn thuần.
Để xác định được mục đích của việc tạo dựng mối quan hệ là điều không dễdàng nhưng lại rất cần thiết Để tìm hiểu rõ và sâu hơn về mối quan hệ các cấptrong một tổ chức cùng với những nhận thức trên tôi đã quyết định chọn đề tài: “
Mối quan hệ các cấp quản trị trong Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên” làm đề tài cho bài tiểu luận bộ môn Quản trị học.
3 Nội dung nghiên cứu
Giới thiệu quá trình phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu
tư và Thương mại TNG Thái Nguyên
Làm rõ các mối quan hệ trong công ty và ảnh hưởng của mối quan hệ đóđến hiệu quả công việc
Rút ra được những đánh giá về các mối quan hệ đó để phát triển công tymột cách tốt nhất
Đưa ra các biện pháp để hoàn thiện các mối quan hệ trong công ty để đạthiệu quả hơn nữa
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong bài nghiên cứu này tôi đã sử dụng những phương pháp sau:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp khảo sát thực tế
Phương pháp thống kê và thu thập thông tin
5 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ các cấp quản trị trong Công ty Cổ
Trang 7phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên.
Trang 8Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ CÁC CẤP QUẢN TRỊ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN 1.1 Một số khái niệm
1.1.1 Khái niệm nhà quản trị
Nhà quản trị là những người điều khiển công việc của người khác Trongdoanh nghiệp, tổ chức thuật ngữ nhà quản trị dùng để chỉ tất cả những ngườichịu trách nhiệm quản lý, điều hành một bộ phận hoặc toàn bộ
1.1.2 Khái niệm quản trị viên cấp cao
Quản trị viên cấp cao là những nhà quản trị nằm ở nấc trên cùng của hệthống quản trị, là người chịu trách nhiệm cuối cùng về thành quả của tổ chức,chịu trách nhiệm về đường lối, chiến lược, các công tác hành chính tổng hợp.Chức danh của các nhà quản trị cấp cao thường là Chủ tịch, Uỷ viên hội đồngquản trị, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc,…
1.1.3 Khái niệm quản trị viên cấp trung gian
Quản trị viên cấp trung gian là nhà quản trị ở tầng giữa của hệ thống quảntrị, vừa là đối tượng của nhà quản trị cấp cao, vừa là chủ thể quản trị của cấp cơ
sở Là những người đứng đầu một bộ phận có nhiệm vụ chỉ đạo thực hiệnphương hướng, đường lối của quản trị cấp cao đã phê duyệt và chịu trách nhiệmtrực tiếp trước nhà quản trị cấp cao Chức danh của các nhà quản trị cấp trunggian thường là Trưởng, phó các phòng ban; Quản đốc xưởng; Giám đốc dự án,
…
1.1.4 Khái niệm quản trị viên cấp cơ sở
Quản trị viên cấp cơ sở là những nhà quản trị ở tầng thấp nhất của hệthống quản trị, là đối tượng quản trị trực tiếp của nhà quản trị cấp trung gian.Chịu trách nhiệm trực tiếp điều hành các hoạt động sản xuất ra các sản phẩm,dịch vụ và các hoạt động nghiệp vụ của công nhân, nhân viên trong bộ phận củamình Tuy nhiên nhà quản trị cấp cơ sở cũng thường là người còn trực tiếp thamgia các công việc cụ thể như các nhân viên khác dưới quyền của họ Ở cấp nàythường có các chức danh như: tổ trưởng, trưởng nhóm, trưởng ca,…
Trang 91.1.5 Khái niệm người thừa hành
Người thừa hành là người trực tiếp làm một công việc hay một nhiệm vụ
và không có trách nhiệm hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và giám sát hoạt độngcủa người khác như người công nhân trong một dây chuyền lắp rát, người nhânviên bán hàng trong cửa hàng, người nhân viên trong phòng kế toán,…
1.1.6 Khái niệm mối quan hệ
Mối quan hệ là quan hệ giữa người với người được hình thành trong quátrình hoạt động kinh tế, xã hội, chính trị, pháp luật, tư tưởng, đạo đức, vănhóa, Mọi sự vật và hiện tượng trong xã hội đều có những mối quan hệ vớinhau Là sự ràng buộc, mối quan hệ qua lại giữa hai hoặc nhiều chủ thể
1.1.7 Khái niệm mối quan hệ các cấp quản trị
Mối quan hệ các cấp quản trị là sự tương hỗ, hỗ trợ, giúp đỡ các công việcgiữa các cấp, các bộ phận trong một tổ chức nhằm đạt được kết quả và hiệu quảcao nhất Là sự tác động qua lại trong một tổng thể trên cơ sở chức năng vànhiệm vụ được giao để đạt được mục tiêu chung
1.1.8 Đặc điểm chung nhất giữa các cấp quản trị
Thực hiện tất cả các công việc đã được đề ra trong kế hoạch, hoạch địnhnhằm đạt được thành quả cao nhất hiệu quả nhất của tổ chức
1.2 Đặc điểm và vai trò của mối quan hệ các cấp quan trị
1.2.1 Đặc điểm
Các mối quan hệ được xây dựng vừa mang tính bình đẳng, vừa có trên códưới, quan hệ theo chiều ngang – dọc, quan hệ theo các bộ phận, theo các cấpquan trị, theo phạm vi tác động, quan hệ theo quyền hạn của các đối tượng thamgia và theo tính chất công việc Các mối quan hệ này vừa có thể độc lập vừa cóthể hợp tác với nhau
Mối quan hệ được xây dưng trên cơ sở tác động qua lại với nhau vì nếukhông có sự tác động qua lại sẽ không duy trì được hoặc nếu có duy trì thì cũngkhông thể tồn tại lâu được
Các mối quan hệ có xu hướng mở rộng và ngày càng đa dạng do các hoạtđộng kinh tế - xã hội phát triển
Trang 10Mối quan hệ tác động qua lại dựa trên cơ sở nguyên tắc chung trong quan
hệ ( chức năng – nhiệm vụ)
Mối quan hệ được xây dựng có định hướng chứ không mang tính chungchung hay nó phải được xây dựng trên cơ sở các mục tiêu đã định bởi có nhưvậy mới phù hợp với yêu cầu công việc
1.2.2 Vai trò các cấp quản trị
1.2.2.1 Vai trò của nhà quản trị cấp cao
Xác định mục tiêu, chính sách và kế hoạch dài hạn của tổ chức
Dành phần lớn thời gian cho việc lập kế hoạch và tổ chức
Đòi hỏi nhiều kỹ năng tư duy hơn là kỹ năng chuyên môn
1.2.2.2 Vai trò của nhà quản trị cấp trung gian
Xây dựng các kế hoạch ngắn hạn cho đơn vị
Thực hiện các chính sách cũng như kế hoạch mà quản trị cấp cao đưa ra.Phối hợp hoạt động của các phòng ban tổ chức
1.2.2.3 Vai trò của nhà quản trị cấp cơ sở
Quản lý trực tiếp nhân viên và dành nhiều thời gian cho việc chỉ đạo vàkiểm soát
Duy trì mối quan hệ giữa người lao động và quản lý cấp trung gian
Xây dựng các kế hoạch ngày, tuần và tháng
1.3 Nội dung của các cấp quản trị
1.3.1 Nội dung quản trị của nhà quản trị cấp cao
Xác định mục tiểu, chính sách, kế hoạch dài hạn của tổ chức, phạm vihoạt động, cảm nhận những vấn đề khó khăn và những nguyên nhân của chúng
để tìm biện pháp giải quyết
Xác định kết quả cuối cùng mong muốn, phê duyệt những đường lối, cácchính sách lớn trong tổ chức
Phê duyệt cơ cấu tổ chức, các kế hoạch chương trình hành động lớn nhằmđạt được những mục tiêu đề ra
Xác định các nguồn nhân sự cần thiết và cung cấp kinh phí hoạt động theoyêu cầu công việc
Trang 11Lựa chọn các quản trị viên chấp hành, giao trách nhiệm, ủy quyền.
Phối hợp mọi hoạt động của ban tham mưu và chức năng điều hành
Phê duyệt chương trình kế hoạch nhân sự bao gồm: tuyển dụng, mứclương, thăng cấp, đề bạt, kỷ luật
Dự liệu các biện pháp kiểm soát như báo cáo, kiểm tra, đánh giá hiệu quả
tổ chức
Chịu trách nhiệm hoàn toàn về những ảnh hưởng tốt xấu của các quyếtđịnh
1.3.2 Nội dung của nhà quản trị cấp trung gian
Tổ chức quản trị các hoạt động chức năng, nghiệp vụ trong phạm viquyền hạn được phân công nhằm thực hiện các chiến lược của tổ chức
Nắm vững những mục tiêu của tổ chức, mối quan hệ giữa các bộ phận,cảm nhận được những khó khăn chính của bộ phận và những nguyên nhân trongphạm vi hoạt động của mình
Nắm vững trách nhiệm và phạm vi quyền hạn được giao, xác định cáchoạt động cần thiết phải thực hiện để đạt được kết quả, đề nghị những vấn đềliên quan đến bộ phận để hoàn thành nhiệm vụ
Đề nghị những chương trình kế hoạch hành động của bộ phận và mô hình
tổ chức thích hợp nhất để thực hiện công việc
Lựa chọn nhân viên, giao công việc theo chức năng cho các thành viên,xây dựng tinh thần đồng đội và lòng trung thành, phê chuẩn các thủ tục làm việctrong phạm vi bộ phận trên cơ sở đường lối chung của tổ chức
Thường xuyên xét lại tính hiệu quả trong công tác của bộ phận để kịp thờiuốn nắn những sai sót
Báo cáo kết quả đạt được của bộ phận lên cấp trên theo đúng sự ủy quyền.1.3.3 Nội dung của nhà quản trị cấp cơ sở
Quản trị quá trình làm việc, các hoạt động cụ thể hàng ngày của côngnhân, nhân viên trong tổ, nhóm Với tư cách là nhà quản trị nhiệm vụ, họ lànhững người hướng dẫn, đốc thúc, điều khiển công nhân trong các công việchàng ngày để đưa đến sự hoàn thành mục tiêu chung trong tổ chức Tuy nhiên
Trang 12nhà quản trị cấp cơ sở cũng thường là người trực tiếp tham gia các công việc sảnxuất cụ thể như các nhân viên khác dưới quyền họ
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến mối quan hệ các cấp quản trị
Hầu hết tất cả các mối quan hệ đều xuất phát trong môi trường nào đó bởimôi trường là yếu tố bao gồm nhiều điều kiện khách quan khác nhau tác độngvào mối quan hệ Môi trường tổng hợp tất cả các điều kiện bên ngoài có ảnhhưởng trực tiếp và gián tiếp đến mối quan hệ còn tồn tại đó Vì vậy các yếu tốchủ yếu tác động vào mối quan hệ như:
Yếu tố điều kiện tự nhiên: Bao gồm các yếu tố như khí hậu, địa lý, nguồntài nguyên thiên nhiên,… Chu trình vận động của các yếu tố này tuân theo cácquy luật tự nhiên và chịu tác động của hoạt động kinh tế - xã hội
Điều kiện về pháp lý: bất kì hoạt động của cơ quan hay tổ chức nào cũngphải gắn chặt với lợi ích quốc gia và phải tuân theo pháp luật Chính vì thế màtrong việc hoạch định các chính sách pháp triển của Nhà nước ta luôn địnhhướng cho các tổ chức về mục tiêu và giải pháp phát triển thông qua các công cụquản lý Các công cụ mang tính pháp lí được Nhà nước bảo vệ và cũng đồngthời là căn cứ để xây dựng nên nội quy, quy chế thống nhất mọi hoạt động của tổchức mình Vì vậy việc xác lập các mối quan hệ cũng phải dựa trên cơ sở nàytheo nội quy, quy chế của đơn vị đã được xác lập
Điều kiện về kinh tế: kinh tế là cơ sở hàng đầu quyết định và duy trì sựtồn tại của các tổ chức về phương diện cơ sở vật chất, tài chính,…Nếu tiềm lựckinh tế mạnh sẽ khuyến khích các cơ quan, tổ chức tăng cường về đầu tư cơ sở
hạ tầng, các trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động kinh doanh…có thể nóiđây là yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động và ảnh hướng đáng kể đến việc xây dựngcác mối quan hệ trong tổ chức
Điều kiện về xã hội: bao gồm như các yếu tố về trình độ dân trí, tập quán,truyền thống, đạo đức, xã hội Chính những điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏtới việc xây dựng các mối quan hệ Ảnh hưởng tới sự giao tiếp giữa các chủ thểnhư giữa nhân viên với người quản lý hay giữa các nhân viên với nhau vì trongcác mối quan hệ luôn mang đậm tính văn hóa