1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bao cao thi hanh phap luat QLTT

22 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 222,5 KB

Nội dung

BỘ CƠNG THƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /BC-BCT Hà Nội, ngày tháng năm 2015 DỰ THẢO BÁO CÁO Tổng kết đánh giá việc thi hành pháp luật tổ chức hoạt động Quản lý thị trường Thực Chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật năm 2015 Chính phủ triển khai Nghị số 89/2015/QH13 ngày 09 tháng năm 2015 Quốc hội khóa XIII bổ sung đề án Pháp lệnh Quản lý thị trường (sau gọi tắt Pháp lệnh) vào nội dung điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2015 Quốc hội ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ Công văn số 4636/VPCP-PL ngày 29 tháng năm 2015 Văn phòng phủ giao Bộ Cơng Thương thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập trình dự án Pháp lệnh phiên họp Chính phủ tháng 10 năm 2015, Bộ Cơng Thương chủ trì phối hợp với bộ, ngành có liên quan địa phương gấp rút triển khai việc xây dựng dự án Pháp lệnh Quản lý thị trường Thực quy định Điều 33 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, Bộ Công Thương tiến hành tổng kết đánh giá việc thi hành pháp luật tổ chức hoạt động Quản lý thị trường Để triển khai việc tổng kết đánh giá, ngày 16 tháng năm 2015, Bộ Cơng Thương có văn số 3723/BCT-QLTT gửi 63 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đề nghị tổ chức tổng kết đánh giá, báo cáo tình hình thi hành pháp luật tổ chức hoạt động Quản lý thị trường địa phương Trên sở 59 báo cáo Ủy ban nhân dân, Sở Công Thương tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhận từ thực tiễn quản lý nhà nước công tác quản lý thị trường, Bộ Công Thương tổng kết đánh giá việc thi hành pháp luật tổ chức hoạt động Quản lý thị trường, sau: I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG VÀ HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG Khái quát chung Quản lý thị trường Sau miền Bắc giải phóng năm 1954, giai đoạn khôi phục, phát triển kinh tế cải tạo công thương nghiệp xã hội chủ nghĩa, ngày 03 tháng năm 1957, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 290/TTg thành lập Ban Quản lý thị trường trung ương Ban Quản lý thị trường thành phố, tỉnh, khu tự trị nước với nhiệm vụ giúp Chính phủ nghiên cứu tổ chức đạo thực chủ trương, sách quản lý thị trường, chống đầu cơ, tích trữ Ban Quản lý thị trường trung ương địa phương tích cực chủ động triển khai nhiệm vụ, thu kết quan trọng, góp phần giữ ổn định thị trường, đảm bảo nhu cầu sản xuất đời sống giai đoạn khôi phục, cải tạo xây dựng kinh tế miền bắc, đáp ứng yêu cầu chống chiến tranh phá hoại miền bắc, đấu tranh giải phóng miền nam, thống đất nước Để ghi nhận mốc son này, Thủ tướng Chính phủ cho phép lực lượng Quản lý thị trường lấy ngày 03/7 ngày truyền thống lực lượng Quản lý thị trường Sau ngày thống đất nước, số người buôn bán tăng nhanh phần lớn khơng đăng ký kinh doanh, tình trạng đầu hàng hố, bn lậu, trốn thuế, kinh doanh trái phép diễn phổ biến Để thiết lập trật tự xã hội chủ nghĩa tăng cường đấu tranh chống đầu cơ, làm ăn phi pháp, ngày 23 tháng 11 năm 1982, Chính phủ ban hành Nghị số 188/HĐBT tăng cường thương nghiệp xã hội chủ nghĩa quản lý thị trường Theo đó, thành lập Ban Chỉ đạo quản lý thị trường trung ương địa phương giúp Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp tổ chức đạo ngành, cấp thực công tác quản lý thị trường, chống đầu cơ, buôn lậu, trốn thuế kinh doanh trái phép Ngày 16 tháng năm 1982, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ký ban hành Quyết định số 190/CT thành lập Ban Chỉ đạo Quản lý thị trường Trung ương thuộc Hội đồng Bộ trưởng Thực Nghị số 188/HĐBT nói trên, hầu hết tỉnh, thành phố thành lập, kiện toàn Ban Chỉ đạo Quản lý thị trường cấp thuộc Uỷ ban nhân dân cấp Căn Nghị số 249/HĐBT ngày 02 tháng 10 năm 1985 Hội đồng Bộ trưởng, Ban Chỉ đạo Quản lý thị trường cấp thành lập Đội Quản lý thị trường làm nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường, từ hình thành lực lượng chun trách kiểm tra, kiểm soát thị trường khắp địa bàn nước Bước vào thời kỳ đổi mới, kiện pháp lý quan trọng lực lượng Quản lý thị trường ngày 23 tháng 01 năm 1995, Chính phủ ban hành Nghị định số 10/CP tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Quản lý thị trường, theo Quản lý thị trường xác định lực lượng chuyên trách tổ chức từ trung ương đến huyện, có chức kiểm tra, kiểm sốt thị trường, đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật hoạt động thương mại thị trường nước Cũng thời kỳ này, Nghị số 12/NQ-TW ngày 03 tháng 01 năm 1996 Bộ Chính trị xác định rõ định hướng xây dựng lực lượng Quản lý thị trường theo yêu cầu quy, tổ chức chặt chẽ Đây không ghi nhận Đảng Nhà nước vị trí, vai trò tầm quan trọng lực lượng Quản lý thị trường mà mốc quan trọng đánh dấu bước trưởng thành lực lượng Quản lý thị trường, chuyển Quản lý thị trường từ lực lượng kiêm nhiệm, liên ngành, tổ chức khơng chun trách thành lực lượng quy, tổ chức có hệ thống từ trung ương tới địa phương Ngày 13 tháng năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 27/2008/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 10/CP ngày 23 tháng 01 năm 1995 Chính phủ tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Quản lý thị trường (sau gọi Nghị định số 27/2008/NĐ-CP) Theo quy định Nghị định số 27/2008/NĐ-CP, chức lực lượng quản lý thị trường bổ sung, cụ thể như: chức tra chuyên ngành thương mại, mở rộng phạm vi kiểm tra việc tuân theo pháp luật hoạt động công nghiệp, tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật thương mại cho tổ chức cá nhân hoạt động liên quan đến thương mại Để thực Nghị định số 10/CP Nghị định số 27/2008/NĐ-CP, ngày 06 tháng 02 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 19/2009/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý thị trường trực thuộc Bộ Công Thương (sau gọi Quyết định số 19/2009/QĐ-TTg) giao cho Cục Quản lý thị trường chức tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương quản lý nhà nước tổ chức thực nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh chống vi phạm pháp luật hoạt động thương mại công nghiệp thị trường nước; theo dõi, quản lý tổ chức, tiêu chuẩn công chức, chế độ trang phục, ấn lực lượng quản lý thị trường; hướng dẫn bồi dưỡng nghiệp vụ tra, kiểm tra hoạt động quan, công chức quản lý thị trường địa phương; làm nhiệm vụ quan Thường trực Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại; xây dựng, quản lý khai thác hệ thống sở liệu tình hình vi phạm hoạt động thương mại, chất lượng hàng công nghiệp tổ chức, cá nhân kinh doanh; hoạt động kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm hành lực lượng quản lý thị trường nước; theo dõi, dự báo đề xuất giải pháp phòng ngừa đấu tranh ngăn chặn Đến nay, qua gần 60 năm xây dựng phát triển, nhiều lần thay đổi tên gọi, tổ chức theo yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn cách mạng, bám sát đạo Chính phủ, Bộ Cơng Thương, cấp ủy quyền địa phương, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, lực lượng Quản lý thị trường khơng ngừng phấn đấu hồn thành nhiệm vụ giao, trở thành lực lượng chủ công kiểm tra, kiểm sốt thị trường nội địa, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, ổn định thị trường, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Kết kiểm tra xử lý lực lượng Quản lý thị trường 20 năm trở lại thể Phụ lục kèm theo) Hệ thống văn quy phạm pháp luật hành tổ chức hoạt động Quản lý thị trường Từ ngày thành lập tới nay, tổ chức hoạt động Quản lý thị trường chủ yếu quy định văn quy phạm pháp luật luật Nghị định Chính phủ, Quyết định Thủ tướng Chính phủ Thông tư Bộ trưởng Bộ Công Thương Bộ, Thông tư liên tịch định hành khác Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức quan Quản lý thị trường cấp Bộ Cơng Thương rà sốt, hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật hành tổ chức hoạt động Quản lý thị trường, kết phân loại theo nội dung quản lý gồm: văn quy định tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Quản lý thị trường; văn quy định hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường Quản lý thị trường; văn quy định hoạt động tra chuyên ngành Quản lý thị trường; văn quy định hoạt động phối hợp công tác Quản lý thị trường;Các văn quy định xử phạt vi phạm hành chính; văn quy định ngạch công chức, tiêu chuẩn, luân chuyển, nâng ngạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ công chức Quản lý thị trường; văn chế độ, sách, điều kiện làm việc Quản lý thị trường (tổng hợp Phụ lục kèm theo) Nhìn chung, qua giai đoạn phát triển để thực nhiệm vụ, yêu cầu cách mạng thời kỳ, hệ thống văn quy phạm pháp luật tổ chức hoạt động Quản lý thị trường bước xây dựng đầy đủ hoàn thiện Đến nay, hầu hết văn quy phạm liên quan đến tổ chức hoạt động Quản lý thị trường văn quy phạm pháp luật luật có hạn chế, bất cập định, có nội dung chưa đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ giao đáp ứng thực tiễn thi hành Các văn quy phạm pháp luật sở pháp lý quan trọng cho việc hình thành, kiện toàn tổ chức, quản lý, xây dựng lực lượng hoạt động kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm hành thực chức tra chuyên ngành Quản lý thị trường, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước quản lý thị trường, bảo đảm quyền tự kinh doanh môi trường kinh doanh lành mạnh, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng II KẾT QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG Về tổ chức quan Quản lý thị trường Thực Nghị định số 10/CP, từ năm 1995 đến sau gần 21 năm, lực lượng Quản lý thị trường nước kiện toàn, tổ chức lại thành hệ thống chuyên trách từ trung ương đến cấp quận, huyện theo địa bàn đơn vị hành lãnh thổ, cụ thể sau: - Ở Trung ương có Cục Quản lý thị trường thuộc Bộ Công Thương - Ở cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có 63 Chi cục Quản lý thị trường thuộc Sở Công Thương 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Trực thuộc 63 Chi cục Quản lý thị trường tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có 643 Đội Quản lý thị trường hoạt động địa bàn quận, huyện, thị xã thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Một số nơi tách huyện chưa có điều kiện thành lập Đội Quản lý thị trường địa bàn cấp huyện nên phải hoạt động địa bàn liên huyện Ngoài Đội Quản lý thị trường hoạt động địa bàn quận, huyện nói trên, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Đội Quản lý thị trường động toàn tỉnh Đội Quản lý thị trường chuyên trách chống buôn lậu, chống hàng giả, kiểm tra chất lượng hàng hoá vệ sinh an toàn thực phẩm theo yêu cầu cụ thể địa phương Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố định thành lập Hệ thống quan Quản lý thị trường xây dựng từ trung ương đến cấp quận huyện bước khởi đầu cần thiết để bước đưa Quản lý thị trường trở thành lực lượng thực thi pháp luật tổ chức quy, chặt chẽ Tuy nhiên, hệ thống tổ chức Quản lý thị trường có bất cập địa vị pháp lý, tên gọi, tính thống ảnh hưởng đến vị trí, vai trò, hiệu hoạt động Quản lý thị trường, đặt u cầu đổi mơ hình tổ chức hoạt động để phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Quản lý thị trường tình hình Về thực nhiệm vụ tham mưu, xây dựng văn quy phạm pháp luật Thực nhiệm vụ xây dựng chế, sách theo Nghị định số 10/CP Nghị định số 27/2008/NĐ-CP, cấp trung ương, Cục Quản lý thị trường chủ động làm tốt công tác tham mưu, trình cấp có thẩm quyền ban hành văn pháp luật tổ chức, quản lý công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, quy chế kiểm sốt thị trường sách, chế độ công chức làm công tác quản lý thị trường Chỉ tính riêng từ năm 1995 đến nay, Cục Quản lý thị trường tham mưu cho Bộ Công Thương trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ ban hành theo thẩm quyền 50 văn quy phạm pháp luật, bao gồm: 12 Nghị định Chính phủ, 03 Quyết định, 05 Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ 22 Thơng tư, bao gồm: Thơng tư Bộ Công Thương, Thông tư liên tịch Bộ Cơng Thương với Bộ, ngành có liên quan văn quy phạm pháp luật khác Bộ trưởng ban hành; tham gia đóng góp ý kiến 200 văn quy phạm pháp luật (Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Thơng tư ), có nhiều dự án luật, pháp lệnh quan trọng Luật sở hữu trí tuệ, Luật xử lý vi phạm hành chính, Luật cạnh tranh, Luật đo lường, Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa Qua hoạt động rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho địa phương, Cục Quản lý thị trường kịp thời kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhiều văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước, xử lý vi phạm hành chính, góp phần hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến tổ chức hoạt động Quản lý thị trường Tại địa phương, Chi cục Quản lý thị trường tham gia đóng góp ý kiến xây dựng văn quy phạm pháp luật, thực tốt nhiệm vụ tham mưu, đề xuất với Sở Công Thương Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kế hoạch, biện pháp tổ chức thị trường, bảo đảm lưu thơng hàng hố theo pháp luật, ngăn ngừa xử lý kịp thời vi phạm hoạt động thương mại, công nghiệp địa bàn tỉnh Công tác tham mưu, xây dựng văn quy phạm pháp luật đạt nhiều kết quan trọng, bước hoàn thiện tạo hành lang pháp lý quan trọng cho hoạt động kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm lực lượng quản lý thị trường nước, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại, phát triển kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế Về cơng tác đạo, thực kiểm tra, kiểm sốt thị trường, đấu tranh chống vi phạm pháp luật hoạt động thương mại, công nghiệp thị trường nước Triển khai thực Nghị định 10/CP Nghị định số 27/2008/NĐ-CP, thực đạo Chính phủ, Bộ Công Thương, lực lượng Quản lý thị trường nước cố gắng, nỗ lực bám sát nhiệm vụ trị, tăng cường kiểm tra, kiểm sốt chống buôn bán hàng cấm, hàng nhập lậu, chống sản xuất buôn bán hàng giả, hàng chất lượng, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ, hàng khơng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, chống gian lận thương mại Cục Quản lý thị trường làm tốt công tác hướng dẫn, đạo Chi cục Quản lý thị trường kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm hoạt động thương mại, công nghiệp Các mặt hàng thiết yếu, phục vụ dân sinh trọng kiểm tra gồm: thực phẩm, xăng dầu, khí dầu mỏ hóa lỏng, thuốc tân dược, thực phẩm, thuốc lá, đường, sữa, mũ bảo hiểm, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật Lực lượng Quản lý thị trường thường xuyên phối hợp với ngành chức kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm tra việc niêm yết giá bán theo giá niêm yết; kiểm tra văn hoá phẩm độc hại, loại băng đĩa khơng có tem kiểm sốt, chưa phép lưu hành; phối hợp việc truy thu thuế… Tại địa phương, Chi cục Quản lý thị trường thực tốt nhiệm vụ tham mưu cho Sở Công Thương Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng kế hoạch, biện pháp tổ chức thị trường, bảo đảm lưu thơng hàng hố theo pháp luật, ngăn ngừa xử lý kịp thời vi phạm hoạt động thương mại, công nghiệp địa bàn tỉnh, quyền địa phương tin tưởng, đánh giá cao Hàng năm, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ban hành kế hoạch kiểm tra thường xuyên, kế hoạch kiểm tra theo chuyên đề, kế hoạch kiểm tra theo đạo Chính phủ, Bộ Cơng Thương, Cục Quản lý thị trường, quyền địa phương tổ chức thực đạt kết cao Nhiều vụ vi phạm có quy mô lớn, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương Quản lý thị trường phát hiện, kiểm tra xử lý Từ năm 1995 đến tháng năm 2015, lực lượng Quản lý thị trường nước tiến hành kiểm tra 3.310.631 vụ việc, xử lý 1.546.237 vụ việc, 942.270 vụ bn bán, vận chuyển hàng cấm, hàng nhập lậu; 625.583 vụ sản xuất, buôn bán hàng giả, 711.926 vụ kinh doanh trái phép, 39.572 vụ vi phạm giá, 98.014 vụ trốn thuế vụ việc vi phạm khác; thu nộp ngân sách 4.623 tỷ đồng, 2.278 tỷ đồng phạt hành chính, 1.745 tỷ đồng bán hàng tịch thu gần 129 tỷ đồng truy thu thuế (chi tiêt Phụ lục kèm theo) Nhiều vụ vi phạm có quy mơ lớn, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương Quản lý thị trường phát hiện, kiểm tra xử lý Nhìn chung, hoạt động kiểm tra, kiểm soát xử phạt vi phạm hành lực lượng Quản lý thị trường thực theo quy định pháp luật, góp phần ổn định thị trường, bảo vệ sản xuất, quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng, góp phần thực thắng lợi giải pháp phát triển kinh tế, bình ổn thị trường, bảo đảm an sinh xã hội, Chính phủ, Bộ, ngành, cấp uỷ, quyền địa phương nhân dân tin tưởng, đánh giá cao Về công tác thường trực Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại Bám sát đạo Chính phủ, Cục Quản lý thị trường với vai trò thường trực Ban đạo chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại (gọi tắt Ban đạo), giúp Bộ Công Thương chủ trì tổ chức phối hợp hoạt động Bộ, ngành, lực lượng chức công tác chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại, đạt nhiều kết quả, góp phần thực tốt Nghị Chính phủ, đặc biệt Nghị số 01/2012/NQ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2012 giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012; Nghị số 11/2011/NQ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2011 giải pháp chủ yếu nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội; Nghị số 13/NQ-CP ngày 10 tháng năm 2012 số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường; Nghị số 02/NQ-CP ngày 07 tháng 01 năm 2013 Chính phủ số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu Hàng năm, Cục Quản lý thị trường tổ chức Hội nghị trực tuyến đánh giá tình hình triển khai cơng tác chống bn lậu, hàng giả, gian lận thương mại; tham mưu cho Ban đạo ban hành văn đạo lực lượng chức Ban đạo địa phương tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường nhiều lĩnh vực chống buôn lậu, buôn bán, vận chuyển hàng cấm, hàng nhập lậu, chống sản xuất, bn bán hàng giả, hàng chất lượng, hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; kiểm tra, xử lý vi phạm đo lường, niêm yết giá bán theo giá niêm yết; kiểm tra, kiểm soát mặt hàng kinh doanh có điều kiện xăng dầu, khí dầu mỏ hóa lỏng, tân dược, thực phẩm; kiểm tra hoạt động kinh doanh vàng, ngoại tệ, than khống sản; kiểm tra hoạt động mua bán hàng hóa thương nhân nước Việt Nam Cục Quản lý thị trường tham mưu thành lập Đoàn cơng tác Ban đạo kiểm tra tình hình thị trường, đôn đốc thực đạo Chính phủ mặt hàng, địa bàn trọng điểm Tham mưu cho Ban đạo tổ chức tốt công tác phối hợp quan, lực lượng chức như: Công an, Hải quan, Bộ đội biên phòng, Cục An tồn thực phẩm, Cục Quản lý chất lượng hàng hóa, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường, chất lượng Thanh tra Bộ, ngành liên quan Chỉ đạo Ban đạo địa phương tăng cường công tác đấu tranh chống vi phạm buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại Hoạt động phối hợp lực lượng có bước chuyển biến, quan hệ công tác lực lượng từ trung ương đến địa phương tốt hơn, hiệu theo chủ đề Nhiều vụ việc, nhiều chun đề kiểm tra, kiểm sốt có tham gia nhiều lực lượng chuyên đề kiểm tra xăng dầu, khí dầu mỏ hóa lỏng, phân bón, thức ăn chăn nuôi, gia súc gia cầm sản phẩm gia súc gia cầm nhập lậu, an toàn thực phẩm, vi phạm giá, đo lường, chất lượng hàng hóa Với nhiệm vụ thường trực Ban dạo chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại, Cục Quản lý thị trường kịp thời triển khai thực kịp thời đạo Chính phủ, tham mưu cho Bộ Công Thương phối hợp với Bộ, ngành, địa phương kiến nghị quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung bất cập chế, sách cơng tác chống bn lậu, hàng giả gian lận thương mại Phối hợp với Bộ, ngành liên quan Ban đạo địa phương xác định mặt hàng, tuyến địa bàn trọng điểm buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại để có kế hoạch, giải pháp tập trung đấu tranh, ngăn chặn Tham mưu cho ban đạo xây dựng thực Quy chế phối hợp Bộ, ngành, lực lượng chức công tác chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại theo Quyết định số 65/2010/QĐ-TT Thủ tướng Chính phủ, theo thực phân cơng trách nhiệm cụ thể lực lượng chức đị bàn, tuyến trọng điểm từ biên giới vào nội địa để tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ Tham mưu cho Bộ Công Thương Phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông, quan liên quan xây dựng kế hoạch đẩy mạnh phổ biến tuyên truyền pháp luật, vận động để doanh nghiệp, quần chúng nhân dân nâng cao ý thức đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại Về chế độ, sách, điều kiện làm việc Quản lý thị trường Tính đến cuối năm 2014, lực lượng Quản lý thị trường nước (ở trung ương địa phương) có 6.585 cơng chức người lao động Quản lý thị trường có mã số ngạch cơng chức riêng có tên bảng lương Nhà nước theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ Quyết định số 120/2006/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ Theo đó, cơng chức Quản lý thị trường có ngạch kiểm soát viên cao cấp thị trường, kiểm soát viên thị trường, kiểm sốt viên trung cấp thị trường, nhân viên kiểm soát thị trường Quản lý thị trường hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề Công chức Quản lý thị trường nước trang bị đồng phục, phù hiệu, cấp hiệu, biển hiệu; công chức Quản lý thị trường đảm bảo tiêu chuẩn ngạch công chức chuyên ngành theo quy định, cấp Thẻ kiểm tra thị trường để thực nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường xử phạt vi phạm hành Việc cấp Thẻ kiểm tra thị trường cho lực lượng quản lý thị trường thực theo quy định Thơng tư số 07/2014/TT-BCT Tính đến tháng năm 2015, Cục Quản lý thị trường cấp 2.914 Thẻ kiểm tra thị trường Quản lý thị trường sử dụng vũ khí thơ sơ, cơng cụ hỗ thi hành nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường Các Chi cục Quản lý thị trường, Đội Quản lý thị trường bố trí trụ sở làm việc, trang bị phương tiện phục vụ cơng tác kiểm tra, kiểm sốt xử lý vi phạm hành hoạt động thương mại, cơng nghiệp thị trường nội địa Về hướng dẫn bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Từ năm 1995 đến nay, thực nhiệm vụ giao Nghị định số 10/CP, Nghị định số 27/2008/NĐ-CP đạo lãnh đạo Bộ Công Thương tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng công chức Quản lý thị trường, Cục Quản lý thị trường phối hợp với đơn vị có liên quan tổ chức nhièu khóa đào tạo, bồi dưỡng, đồng thời cử công chức lãnh đạo Cục, đơn vị thuộc Cục trực tiếp tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức Quản lý thị trường Qua đó, góp phần nâng cao lực thực thi công vụ công chức Quản lý thị trường nước Từ năm 1995 đến tháng năm 2015, Cục Quản lý thị trường tổ chức 20 lớp bồi dưỡng nâng cao lực thực thi quyền sở hữu trí tuệ nghiệp tổ chức vụ xây dựng kế hoạch kiểm tra sử dụng hệ thống báo cáo điện tử; tổ chức 130 lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật xử lý vi phạm hành chuyên sâu cho 3000 công chức Quản lý thị trường nước Riêng việc thực Quyết định số 2435/2005/QĐ-BTM ngày 03 tháng 10 năm 2005 Bộ trưởng Bộ Công Thương việc ban hành Quy chế bồi dưỡng tiền công vụ công chức Quản lý thị trường, Cục Quản lý thị trường phối hợp với Trường đào tạo, bồi dưỡng cán Công Thương Trung ương tổ chức 20 khố bồi dưỡng nghiệp vụ cho 4.000 cơng chức Quản lý thị trường tỉnh, thành phố Ngày 06 tháng năm 2015, Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Thông tư số 02/2015/TT-BNV quy định chức danh, mã số ngạch tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn ngạch công chức Quản lý thị trường Bộ Nội vụ có văn chấp thuận ủy quyền để Bộ Công Thương xây dựng ban hành chương trình đào tạo bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cơng chức Quản lý thị trường Trên sở đó, Cục Quản lý thị trường phối hợp với đơn vị có liên quan Bộ Cơng Thương xây dựng chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo ngạch công chức Quản lý thị trường để phối hợp với Trường bồi dưỡng cán Công Thương Trung ương mở lớp bồi dưỡng cấp chứng bồi dưỡng nghiệp vụ theo tiêu chuẩn ngạch công chức Quản lý thị trường Về hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Nghị định số 27/2008/NĐ-CP ban hành, giao thêm cho Quản lý thị trường chức tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật Từ đó, Quản lý thị trường cấp ln xác định nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, liên tục Hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật thực nhiều hình thức, bám sát nhiệm vụ trị giao, phối hợp chặt chẽ với ban ngành, đoàn thể liên quan nhằm tuyên truyền pháp luật nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng công tác tuyên truyền việc nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống bn lậu, hàng giả gian lận thương mại, Cục Quản lý thị trường ban hành tham mưu trình lãnh đạo Bộ ban hành văn cỉ đạo thực công tác tuyên truyền, đồng thời tổ chức đồn cơng tác làm việc với Chi cục Quản lý thị trường tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để đôn đốc việc thực công tác tuyên truyền kiểm tra, kiểm soát thị trường Cục Quản lý thị trường tăng cường tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng hoạt động lực lượng Quản lý thị trường; đưa tin kịp thời vụ việc kiểm tra, xử lý điển hình lực lượng Quản lý thị trường toàn quốc website Cục, cổng thông tin điện tử Bộ Công Thương phối hợp với VTV1 đưa tin hoạt động lực lượng Quản lý thị trường hình thức chạy chữ sóng VTV1, tuyên truyền loa phát xã, phường đưa tin, báo Pháp luật Việt Nam, Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Cơng Thương Việc tun truyền tiến hành đồng bộ, nhiều hình thức đa dạng, thiết thực, phù hợp với điều kiện thực tế tình hình thị trường, tình hình bn lậu, hàng giả, gian lận thương mại địa phương, phù hợp với nhóm đối tượng tun truyền Cơng tác tuyên truyền tạo chuyển biến tích cực nhận thức ý thức chấp hành quy định pháp luật thương mại tổ chức, cá nhân kinh doanh người tiêu dùng Công tác tuyên truyền nhận hưởng ứng quan tâm nhiều cấp, ngành địa bàn, bước đầu tạo chuyển biến nhận thức cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người tiêu dùng việc chấp hành quy định pháp luật, hưởng ứng không mua hàng giả, hàng không rõ xuất xứ không tiếp tay cho đối tượng sản xuất, kinh doanh hàng nhập lậu, hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Thực đạo Bộ Cơng Thương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố Cục Quản lý thị trường, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh, thành phố xây dựng Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến pháp luật với hình thức tuyên truyền tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng, phương tiện truyền thông địa phương, ban quản lý chợ, dán áp phích, phát tờ rơi, phát tài liệu, vận động tổ chức, cá nhân ký cam kết không kinh doanh hàng nhập, không sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng chất lượng, không thực hành vi gian lận thương mại Chỉ tính riêng năm 2014 tháng đầu năm 2015, lực lượng Quản lý thị trường triển khai ký cam kết 25.115 sở kinh doanh thuốc lá; 6.075 sở kinh doanh phân bón; 3.519 sở kinh doanh mũ bảo hiểm; 201.446 siêu thị, trung tâm thương mại, làng nghề, chợ, tuyến phố lớn sở kinh doanh khác Tuyên truyền thơng qua hoạt động kiểm tra, kiểm sốt 40.059 lượt chủ thể hộ kinh doanh, doanh nghiệp Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật góp phần hạn chế hành vi vận chuyển, buôn bán hàng cấm, hàng nhập lậu, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng không đảm bảo chất lượng, không đảm bảo an toàn thực phẩm Tại nhiều nơi, số vụ vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh giảm sau tuyên truyền ký cam kết; số lượng sở kinh doanh vi 10 phạm nội dung cam kết chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số trường hợp bị kiểm tra Tình trạng bày bán công khai hàng nhập lậu, hàng cấm giảm nhiều tuyến phố Hàng Hành,Hàng Ngang, Hàng Đào (Hà Nội), chợ Học Lạc (TP Hồ Chí Minh) Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố quan tâm đạo Sở Công Thương Chi cục Quản lý thị trường quan chức địa bàn xây dựng kế hoạch triển khai thực công tác tuyên truyền Các Chi cục Quản lý thị trường nhận thức tầm quan trọng công tác tuyên truyền xây dựng kế hoạch tuyên truyền hàng năm, triển khai thực tiến hành kiểm tra sở kinh doanh sau ký cam kết Về thực chức tra chuyên ngành Công Thương Chức tra chuyên ngành thương mại Quản lý thị trường quy định Nghị định số 27/2008/NĐ-CP Năm 2012, thực Luật Thanh tra 2011, Quản lý thị trường quan giao thực chức tra chuyên ngành quy định Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2012 Chính phủ quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành Đến đầu năm 2014 sau Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 29/2013/TT-BCT ngày 13 tháng 11 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định tổ chức hoạt động quan giao thực chức tra chuyên ngành Công Thương, Thanh tra Bộ triển khai việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tra cho công chức Quản lý thị trường, tiến hành cấp Thẻ tra cho công chức Quản lý thị trường để thực nhiệm vụ tra chuyên ngành Tính đến nay, Thanh tra Bộ theo thẩm quyền giao hướng dẫn tổ chức 06 lớp bồi dưỡng cấp thẻ, lực lượng Quản lý thị trường bắt đầu thực nhiệm vụ tra chuyên ngành công thương từ đầu năm 2015 III NHỮNG KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC Về tổ chức lực lượng Quản lý thị trường Bên cạnh thuận lợi, kết đạt tổ chức lực lượng Quản lý thị trường nêu trên, cấu tổ chức Quản lý thị trường có hạn chế, bất cập thể điểm sau: Một là, mơ hình tổ chức Quản lý thị trường cắt khúc chưa thực phát huy hiệu công tác đạo, điều hành, quản lý hoạt động quản lý thị trường cấp Việc xây dựng, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án theo đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ Công Thương chưa thực cách đồng kịp thời cấp, dẫn đến kết đấu tranh phạm vi toàn quốc chưa ngang tầm với nhiệm vụ, chức trách giao Hoạt động buôn lậu, buôn bán hàng cấm, sản xuất tiêu thụ hàng giả, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ gian lận thương mại khác diễn biến ngày phức tạp tính chất lẫn quy mơ Kiểm tra, kiểm sốt nắm bắt diễn 11 biến thị trường, phát hiện, xử lý vi phạm hành Quản lý thị trường hoạt động thường xuyên diễn địa bàn nước để thực chức năng, nhiệm vụ Thực tế cho thấy hoạt động địa phương khác mức độ, tần suất, hiệu có cắt khúc địa phương dẫn tới có lúc, có nơi chưa giải kịp thời phát sinh đột xuất, phức tạp thị trường hàng hóa nên phần ảnh hưởng đến ổn định thị trường Trong điều kiện ngày nhiều đường dây, ổ nhóm có tổ chức chặt chẽ hoạt động tinh vi diễn địa bàn liên tỉnh, toàn quốc, việc tổ chức phối hợp, điều động lực lượng tập trung triệt phá đường dây, ổ nhóm gặp nhiều khó khăn, cơng tác phối hợp Quản lý thị trường cấp chưa chặt chẽ, kịp thời; hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường bị lập, cắt khúc theo địa giới hành thị trường liên thông Đối với vụ việc phức tạp, có tổ chức, diễn địa bàn liên tỉnh đòi hỏi phải có đạo thống việc tổ chức kiểm tra, xử lý vi phạm Quản lý thị trường tỉnh Vì vậy, để giải bất cập nêu góp phần ổn định thị trường phát triển kinh tế, xã hội đòi hỏi cần có đạo, quản lý tập trung, thống xuyên suốt từ trung ương đến địa phương Hai là, với mơ hình tổ chức quan Quản lý thị trường theo địa bàn hành nay, quy định hành tổ chức, quản lý, sử dụng, bổ nhiệm, chuyển đổi vị trí cơng tác cơng chức Quản lý thị trường chưa tuân thủ cách đầy đủ ảnh hưởng đến trách nhiệm thực thi công vụ khả phòng ngừa tiêu cực, tham nhũng Mặc dù nhu cầu chuẩn hóa nhằm nâng cao chất lượng cho đội ngũ công chức ngày cấp thiết việc quản lý, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho đội ngũ công chức quản lý thị trường địa phương nơi khác khơng theo kịp định hướng đạo Chính phủ, Bộ Cơng Thương đòi hỏi phát sinh từ thực tiễn phát triển kinh tế thị trường Về công tác tổ chức máy, cán bộ, sở quy định chung, Nghị định số 10/CP, Nghị định số 27/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định thẩm quyền thành lập đơn vị; điều kiện, tiêu chuẩn xem xét, điều động, bổ nhiệm, luân chuyển công chức Tuy nhiên, nhiều năm tình trạng áp dụng, thực quy định không thống tổ chức Đội Quản lý thị trường hay chức danh lãnh đạo Quản lý thị trường địa phương có tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành định thành lập, có nơi Sở Công Thương định thành lập; hay tình trạng chức danh cấp Phòng, Đội Quản lý thị trường thuộc Chi cục, có nơi Giám đốc Sở Cơng Thương bổ nhiệm, điều động cơng tác, có nơi Chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường bổ nhiệm, điều động Việc thực luân chuyển công chức theo quy định Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2007 Chính phủ quy định danh mục vị trí cơng tác thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, công chức, viên chức sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 150/2013/NĐ-CP ngày 01 tháng 11 năm 2013 Chính phủ tiến hành phạm vi nội Chi cục Quản lý thị trường tỉnh, 12 thành phố trực thuộc trung ương nên phần hạn chế đến mục đích chủ động phòng ngừa tham nhũng tiêu cực tồn lực lượng Tại số địa phương xuất biểu bảo kê, tiêu cực công chức Quản lý thị trường thực thi công vụ, làm ảnh hưởng xấu đến hình ảnh Quản lý thị trường, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động Ba là, mơ hình tổ chức chưa đáp ứng yêu cầu phối hợp lực lượng hợp tác quốc tế đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Xu hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng thêm nhiều hành vi vi phạm thương nhân nước lãnh thổ Việt Nam với liên kết chặt chẽ thương nhân Việt Nam thương nhân nước ngồi Thực tiễn đòi hỏi phải có phối hợp đấu tranh lực lượng kiểm tra, kiểm soát thị trường Việt Nam với nước bạn, đặc biệt nước có chung biên giới việc chia sẻ thơng tin, hỗ trợ xác minh đối tượng, phối hợp đấu tranh phòng, chống vi phạm, ngăn chặn tổ chức hoạt động địa bàn liên quốc gia đảm bảo nhanh chóng, xác, kịp thời cung cấp thơng tin phối hợp hành động Bên cạnh đó, công tác đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại thị trường nội địa, lực lượng Quản lý thị trường giữ vai trò chủ cơng, thường xuyên phải phối hợp nhiều lực lượng như: Công an, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Thuế Mặc dù vậy, mơ hình tổ chức chưa phù hợp địa vị pháp lý chưa tương xứng nên hiệu công tác phối hợp đạo, điều hành kiểm tra kiểm sốt thị trường đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật thương mại Quản lý thị trường lực lược chức nhiều hạn chế Như vậy, đánh giá từ khía cạnh địa vị pháp lý thực tiễn hoạt động, so với quan, lực lượng có chức kiểm tra, xử lý vi phạm hành vi phạm pháp luật thương mại thị trường nước, hệ thống quan Quản lý thị trường hồn thiện, củng cố nâng cao vị thế, có vị trí tương xứng với quan, lực lượng chức khác việc phối hợp thực nhiệm vụ kiểm tra, kiểm sốt thị trường, đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật thương mại thị trường nước Chính vậy, đạt số kết bước đầu đáng khích lệ mơ hình tổ chức hoạt động Quản lý thị trường bộc lộ bất cập, chưa thích ứng phù hợp với phát triển nhanh chóng kinh tế Nguyên nhân chủ yếu lực lượng Quản lý thị trường hoạt động phân tán, cắt khúc theo vùng lãnh thổ, chưa tổ chức theo mơ hình ngành dọc từ trung ương đến địa phương, làm phân tán lực lượng, tính động khơng cao, hạn chế cơng tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả Đồng thời, không tạo tập trung quản lý, đạo, điều hành thơng suốt tồn ngành, đặc biệt khả tăng cường kiểm tra, kiểm sốt thị trường, ứng phó kịp thời diễn biến bất thường, ảnh hưởng đến ổn định thị trường 13 Trước bất cập nêu yêu cầu thực tiễn, đòi hỏi phải tổ chức lại lực lượng Quản lý thị trường theo hướng thống từ trung ương đến địa phương để có sức mạnh mới, sẵn sàng thực làm tốt trách nhiệm cơng tác chống bn lậu, hàng giả, gian lận thương mại điều kiện hội nhập kinh tế, thị trường ngày diễn biến phức tạp Về việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Theo quy định Nghị định số 10/CP Nghị định số 27/2008/NĐ-CP, Quản lý thị trường lực lượng chuyên trách có chức kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh chống quy định chức quản lý thị trường kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành pháp luật thương mại công nghiệp thị trường nước thực chức tra chuyên ngành thương mại Tuy nhiên khái niệm hoạt động “thương mại” “công nghiệp” chưa xác định rõ ràng, minh bạch phạm vi, nội hàm hoạt động cụ thể, dẫn tới nhiều cách hiểu thực khác Có ý kiến cho hoạt động cơng nghiệp có phạm vi hoạt động thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ Công Thương theo Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Cơng Thương có ý kiến cho hoạt động phải hiểu theo nghĩa rộng thuộc nhiều bộ, ngành quản lý; hoạt động công nghiệp thực chất sản xuất sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, hoạt động thương mại hiểu cơng đoạn tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cung ứng dịch vụ Sự thiếu minh bạch, cụ thể việc quy định phạm vi, nội dung hoạt động kiểm tra, kiểm soát nêu làm giảm hiệu lực, hiệu thực thi nhiệm vụ, quyền hạn Quản lý thị trường thời gian qua Về việc thực pháp luật xử lý vi phạm hành văn hướng dẫn thi hành hoạt động kiểm tra, xử phạt Quản lý thị trường Sau Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 có hiệu lực, Chính phủ ban hành 47 Nghị định xử phạt vi phạm hành có 27 Nghị định quy định thẩm quyền xử lý vi phạm hành lực lượng Quản lý thị trường Theo quy định Điều 45 Luật Xử lý vi phạm hành chính, thẩm quyền xử lý vi phạm hành lực lượng Quản lý thị trường địa phương thấp so với lực lượng khác, đặc biệt thẩm quyền tịch thu hàng hóa bị hạn chế nhiều so với Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Thẩm quyền Quản lý thị trường quy định nhiều Nghị định xử phạt vi phạm hành Chính phủ thẩm quyền xử phạt cấp địa phương thấp hiệu xử lý vụ việc không cao, không kịp thời Như vậy, số lượng vụ việc phải chuyển hồ sơ cho Ủy ban nhân dân tỉnh giải ngày tăng, gây khó khăn kéo dài khơng phù hợp với xu cải cách thủ tục hành Chính phủ đạo thực riết Cũng qua thực tiễn triển khai thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính, lực lượng Quản lý thị trường gặp khó khăn, vướng mắc việc áp dụng số điều, khoản Luật có nội dung quy định chưa rõ ràng, áp dụng chưa thống thực tiễn xử phạt vi phạm hành việc xác định thẩm 14 quyền tịch thu tang vật, phương tiện chưa rõ tổ chức vi phạm hành chính; việc thực giao quyền cho cấp phó xử phạt vi phạm hành chưa rõ ràng, dẫn tới có nhiều cách hiểu áp dụng khơng thống nhất; nguyên tắc xác định phân định thẩm quyền xử phạt Về hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Tại nhiều vùng, đặc biệt khu vực miền núi biên giới, trình độ dân trí thấp, nhận thức pháp luật thương mại hạn chế, kinh tế khó khăn việc vận chuyển hàng nhập lậu, hàng thuốc lá, đường cát, mỹ phẩm lại mang lại thu nhập cao, tình trạng người dân tiếp tay cho đối tượng sản xuất, kinh doanh hàng nhập lậu, hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ diễn thường xuyên Đặc biệt mặt hàng thuốc lá, lợi nhuận thu từ kinh doanh thuốc nhập lậu cao nên người kinh doanh lút buôn bán với số lượng nhỏ lẻ có nhiều thủ đoạn đối phó với lực lượng chức Hệ thống văn quy phạm pháp luật gồm nhiều văn liên tục sửa đổi, bổ sung để đáp ứng nhu cầu thực tiễn dẫn đến tình trạng cập nhập nhiều khơng kịp thời, gây khó khăn cho việc tổ chức phổ biến pháp luật đến tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh địa bàn Mặt khác, kinh phí dành cho cơng tác tun truyền hạn chế, để tổ chức tun truyền có tính sâu, rộng đạt hiệu cao gặp nhiều khó khăn, việc tổ chức tuyên truyền theo hình thức tổ chức phổ biến pháp luật ký cam kết trực tiếp đến tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh địa bàn Cùng với hạn chế nói trên, biên chế Đội Quản lý thị trường thuộc Chi cục mỏng, trung bình đội có từ 4-5 người, điều kiện tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh nằm rải rác, không tập trung, nhiều sở kinh doanh vùng sâu vùng xa, gặp nhiều khó khăn việc tổ chức tuyên truyền, ký cam kết đến tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh địa bàn Về hoạt động tra chuyên ngành Mặc dù giao chức tra chuyên ngành từ năm 2008 theo quy định Nghị định số 27/2008/NĐ-CP lực lượng Quản lý thị trường không thực chức thiếu văn quy phạm hướng dẫn cụ thể chưa cấp Thẻ Đến năm 2012, để thực Luật Thanh tra năm 2010, Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2012 Chính phủ quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành ban hành quy định Cục Quản lý thị trường Chi cục Quản lý thị trường quan giao chức tra chuyên ngành Đến đầu năm 2014, thực Thông tư số 29/2013/TT-BCT ngày 13 tháng 11 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định tổ chức hoạt động quan giao thực chức tra chuyên ngành Công Thương, Thanh tra Bộ triển khai việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tra cho 15 công chức Quản lý thị trường, tiến hành cấp Thẻ tra cho số cơng chức Quản lý thị trường để thực nhiệm vụ tra chun ngành Chính ngun nhân trên, Cục Quản lý thị trường, Chi cục Quản lý thị trường bắt đầu triển khai thực nhiệm vụ tra chuyên ngành công thương từ đầu năm 2015 Về biên chế, chế độ, sách điều kiện làm việc Quản lý thị trường - Về biên chế Quản lý thị trường, theo thống kê số người làm việc cho lực lượng Quản lý thị trường 6.585 công chức người lao động phân bố khắp 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Cục Quản lý thị trường với gần 900 đầu mối (643 Đội 200 Phòng, đơn vị chuyên môn, nghiệp vụ) Như vậy, dẫn đến trạng Đội Quản lý thị trường cấp quận, huyện thành phố trực thuộc Trung ương thành phố, thị xã thủ phủ tỉnh ưu tiên lực lượng nên nhiều Đội huyện vùng sâu, vùng xa có từ đến cơng chức, có Đội phải kiêm nhiệm đến huyện Cục Quản lý thị trường tổ chức thuộc Bộ Công Thương, thực chức tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương quản lý nhà nước tổ chức thực nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh chống vi phạm pháp luật hoạt động thương mại, công nghiệp lĩnh vực khác theo quy định pháp luật thị trường nước Theo Quyết định 907/QĐ-BCT ngày 06 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý thị trường Cục Quản lý thị trường có 10 đơn vị trực thuộc Ngày 31 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Quyết định thành lập Tổ kiểm tra thị trường động trực thuộc Cục Quản lý thị trường để giúp Cục trưởng Cục quản lý thị trường tổ chức thực việc kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh hành vi vi phạm pháp pháp luật hoạt động thương mại, công nghiệp lĩnh vực khác thuộc thẩm quyền Cục Quản lý thị trường Với cấu 11 đơn vị tổng biên chế giao 62 người, trừ lãnh đạo Cục đơn vị có trung bình 04 cơng chức Số lượng nhân không đảm bảo để nắm bắt kịp vấn đề phát sinh thị trường, trả lời nhanh chóng yêu cầu hướng dẫn nghiệp vụ địa phương, tổ chức nghiên cứu, điều tra, trinh sát, xử lý vi phạm hành liên tuyến, liên địa bàn… So sánh cấu tổ chức nhân Cục Quản lý thị trường với cấu tổ chức nhân Cục Điều tra chống buôn lậu - Tổng cục Hải quan với thực tế địa bàn hoạt động Cục Quản lý thị trường lớn hơn, đối tượng đa dạng hơn, khối lượng hàng hóa ln chuyển lớn hơn…nhưng Cục Điều tra chống bn lậu - Tổng cục Hải quan có 450 người phân chia thành 14 đơn vị2 1 Văn phòng; Phòng Pháp chế; Phòng Tổng hợp Phối hợp liên ngành; Phòng Chống bn lậu; Phòng Chống hàng giả; Phòng Kiểm sốt chất lượng hàng hóa; Phòng Tun truyền Quan hệ đối ngoại; Phòng Tổ chức - Xây dựng lực lượng; Văn phòng Đại diện Cục Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh; 10 Văn phòng Đại diện Cục Quản lý thị trường thành phố Đà Nẵng 16 Như vậy, điều kiện đối tượng quản lý tăng lên nhanh chóng (số lượng doanh nghiệp tăng 340%, xuất tăng 240%, nhập tăng 188%, tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế tăng đến 320%) nguồn lực Quản lý thị trường đứng yên (chỉ tăng 3%) Trong số lực lượng chức chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại có tính chun trách cao, bao gồm: Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển, Cơng an, Hải quan, Kiểm lâm, Quản lý thị trường Quản lý thị trường lực lượng có số lượng nhân lực nhất, phương tiện vật chất trang bị Số lượng nhân viên Kiểm lâm nhiều lần số lượng công chức Quản lý thị trường - Về trang thiết bị, phương tiện điều kiện làm việc, so với lực lượng kiểm tra, kiểm soát khác, lực lượng Quản lý thị trường có trang thiết bị điều kiện làm việc thiếu thốn; phương tiện phục vụ hoạt động kiểm tra, kiểm soát chưa trang bị đủ theo yêu cầu, phần lớn xe cũ; phương tiện, thiết bị kiểm tra nhanh chưa có Theo số liệu thống kê nay, lực lượng Quản lý thị trường nước có 256 tơ, chủ yếu xe chỗ cũ UBND Sở Công Thương sử dụng lâu chuyển sang Quản lý thị trường tiếp tục sử dụng, chi phí sửa chữa hàng năm cao, tiêu tốn nhiều nhiên liệu, không đảm bảo yêu cầu công tác Trong đó, phương tiện, trang thiết bị đối tượng buôn lậu tốt đại gây khơng khó khăn cho cơng tác kiểm tra kiểm soát, xử lý vi phạm lực lượng Quản lý thị trường - Về chế độ, sách kinh phí hoạt động, hoạt động cơng chức Quản lý thị trường có tính chất nguy hiểm, khó khăn, phức tạp Do đối tượng quản lý lớn, địa bàn hoạt động rộng, thường xuyên phải động, môi trường làm việc phần lớn trời, thời gian làm việc khơng theo hành chính, kéo dài đêm, ngày nghỉ, ngày lễ, phải đối mặt trực tiếp với đối tượng vi phạm pháp luật đa dạng, phức tạp nên phải có lĩnh nghề nghiệp, kinh nghiệm cơng tác điều tra, phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật Trong đó, từ ngày 01 tháng 01 năm 2009, cơng chức số ngành Thanh tra, Kiểm toán, Thi hành án dân sự…được hưởng phụ cấp thâm niên nghề theo quy định Nghị định số 76/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang nên gây nhiều tâm tư, băn khoăn công chức Quản lý thị trường Đặc biệt, ngày 22 tháng năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 94/2013/NĐ-CP quy định chế độ phụ cấp thâm niên nghề cho công chức làm công tác dự trữ quốc gia làm ảnh hưởng thêm đến tâm tư công chức Quản lý thị trường Phòng Tham mưu tổng hợp; Phòng Thu thập, xử lý thơng tin; Phòng Quản lý rủi ro; Phòng Xử lý vi phạm; Phòng Quản trị, Tài vụ Tổ chức; Đội Kiểm sốt chống bn lậu khu vực miền Bắc (gọi tắt Đội 1); Đội Kiểm soát chống buôn lậu khu vực miền Trung (gọi tắt Đội 2); Đội Kiểm sốt chống bn lậu khu vực miền Nam (gọi tắt Đội 3); Đội Kiểm sốt bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; 10 Đội Kiểm sốt chống bn lậu ma túy; 11 Hải đội Kiểm soát biển khu vực miền Bắc (gọi tắt Hải đội 1); 12 Hải đội Kiểm soát biển khu vực miền Trung (gọi tắt Hải đội 2); 13 Hải đội Kiểm soát biển khu vực miền Nam (gọi tắt Hải đội 3); 14 Trung tâm huấn luyện chó nghiệp vụ (đơn vị nghiệp) 17 Về kinh phí, hoạt động Quản lý thị trường có tính chất đặc thù, tập trung vào điều tra, trinh sát, kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm hành chính… Trong đó, kinh phí cấp cho lực lượng Quản lý thị trường lại theo định mức hành thơng thường quan quản lý nhà nước Vì vậy, hoạt động trinh sát, điều tra, xử lý (mua tin, mua công cụ hỗ trợ, theo dõi bám sát đối tượng, thâm nhập thực tế dài ngày, giám định tang vật, thuê phương tiện, kho bãi, bốc dỡ…) khơng có kinh phí cấp hàng năm mà chủ yếu lấy từ nguồn thu xử phạt vi phạm hành nên eo hẹp Trước ngày 01 tháng năm 2013, lực lượng Quản lý thị trường nhà nước cho phép chi số khoản chi đặc thù từ nguồn thu xử lý vi phạm hành xử lý vi phạm pháp luật buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả bao gồm: Chi phí thẩm tra tra, xác minh, bắt giữ: chi thông tin liên lạc cho cán tham gia xử lý, chi xăng dầu cho phương tiện để kiểm tra, bắt giữ, dẫn giải, bảo vệ đối tượng tang vật; chi thuê phương tiện, thuê địa điểm; chi sửa chữa phương tiện kiểm tra bị hỏng tiến hành truy đuổi, bắt giữ, chi đăng tin thông báo tìm chủ hàng; Chi phí mua tin; Chi phí giao, nhận, bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản; chi phí kiểm nghiệm, giám định, định giá tài sản tạm giữ; Chi khen thưởng đột xuất cho tổ chức, cá nhân có thành tích cơng tác chống bn lậu, gian lận thương mại; Chi bồi dưỡng làm đêm, thêm giờ; Chi đầu tư sở vật chất, mua thiết bị, công cụ hỗ trợ phương tiện hoạt động cho công tác xử phạt vi phạm hành chính; Chi tiêu huỷ hàng giả, hàng chất lượng; Chi phí phát sinh trình xử lý bán hàng tịch thu sung quỹ nhà nước vi phạm hành chính: chi phí định giá khởi điểm, chi phí thuê giám định Tuy nhiên, theo Luật Xử lý vi phạm hành mới, từ ngày 01 tháng năm 2013, nguồn thu xử phạt vi phạm hành khơng trích lại cho lực lượng Quản lý thị trường mà phải nộp toàn vào ngân sách nhà nước nên kinh phí hoạt động Quản lý thị trường khó khăn Về cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, quản lý cơng chức Theo thống kê tại, có 73% công chức lực lượng Quản lý thị trường có trình độ đại học đại học Tuy nhiên, nhiều địa phương thực luân chuyển, điều động, bổ nhiệm chức danh lãnh đạo Chi cục, Đội Quản lý thị trường không theo tiêu chuẩn nghiệp vụ, cần phải đào tạo lại Với lực lượng mỏng, số lượng công chức cấp thẻ kiểm tra thị trường đạt 55,1% chưa qua đào tạo tiền công vụ làm cho hoạt động kiểm tra kiểm sốt thị trường gặp nhiều khó khăn Trong thời gian qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tăng cường, phần lớn mở lớp tạo tiền công vụ, lớp đào tạo cho ngạch công chức kiểm soát viên thị trường, chưa quan tâm nhiều đến đào tạo, bồi dưỡng cho ngạch công chức quản lý thị trường khác kiểm sốt viên thị trường, kiểm soát viên cao cấp thị trường Đặc biệt hoạt động đào tạo theo vị trí việc làm đào tạo theo chức danh chưa 18 triển khai để đáp ứng nhu cầu công việc Quản lý thị trường giai đoạn hội nhập sâu rộng WTO chuẩn bị tham gia TPP Mặt khác việc quản lý, sử dụng công chức địa phương thiếu đồng bộ, thống Một ví dụ điển hình cơng tác tổ chức máy, cán bộ, sở quy định chung, Nghị định số 10/CP, Nghị định số 27/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định thẩm quyền thành lập đơn vị; xem xét, điều động, bổ nhiệm công chức lãnh đạo Tuy nhiên, nhiều địa phương việc áp dụng, thực quy định không thống tổ chức Đội Quản lý thị trường hay chức danh lãnh đạo Quản lý thị trường địa phương có tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành định thành lập, có nơi Sở Công Thương định thành lập; hay tình trạng chức danh cấp Phòng, Đội Quản lý thị trường thuộc Chi cục, có nơi Giám đốc Sở Cơng Thương bổ nhiệm, điều động cơng tác, có nơi Chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường bổ nhiệm, điều động theo tiêu chuẩn, điều kiện yêu cầu công tác cán địa phương Điều dẫn đến nguy chất lượng cán công chức làm công tác Quản lý thị trường không bảo đảm chuyên mơn nghiệp vụ kiểm tra, kiểm sốt thị trường, xử phạt vi phạm hành áp dụng văn quy phạm pháp luật hoạt động Chất lượng cán công chức Quản lý thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu công tác quản lý thị trường giao IV KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Về hoàn thiện pháp luật tổ chức máy cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, xử phạt vi phạm hành Quản lý thị trường a) Kiến nghị, đề xuất xây dựng Pháp lệnh Quản lý thị trường Mặc dù chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền Quản lý thị trường quy định Nghị định 10/CP Nghị định 27/2008/NĐ-CP số Nghị định Chính phủ nhiên dừng lại mức văn luật Trong giai đoạn nay, với yêu cầu ngày cao nhiệm vụ Chính phủ, Bộ Công Thương giao, Quản lý thị trường cần có địa vị pháp lý cao với quy định luật hóa dạng Pháp lệnh để ngang tầm với lực lượng khác công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả Những nội dung cần luật hóa là: - Luật hóa địa vị pháp lý Quản lý thị trường nhằm đề cao vai trò trách nhiệm Quản lý thị trường công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hội nhập tình hình đồng thời thể chế hóa chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước quản lý thị trường phòng, chống vi phạm pháp luật thương mại, công nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội, bao gồm: nguyên tắc tổ chức hoạt động; vị trí, chức năng; nhiệm vụ quyền hạn; tổ chức Quản lý thị trường; công chức, tiêu chuẩn công chức ngạch công chức chuyên ngành Quản lý thị trường 19 - Luật hóa hoạt động kiểm tra, kiểm sốt Quản lý thị trường nhằm minh bạch hóa hoạt động Quản lý thị trường đảm bảo quyền tự kinh doanh công dân theo Hiến pháp pháp luật; ngăn ngừa hành vi lạm quyền, tiêu cực, vi phạm hoạt động công vụ Quản lý thị trường, bao gồm: hành vi bị nghiêm cấm; đối tượng kiểm tra; nội dung kiểm tra; hình thức kiểm tra; định kiểm tra;ban hành định kiểm tra;thẩm quyền ban hành định kiểm tra; thời hạn kiểm tra; hoạt động quản lý địa bàn;hoạt động thu thập thông tin, thẩm tra, xác minh; hoạt động trinh sát; xây dựng sở cung cấp thông tin - Luật hóa quyền trách nhiệm tổ chức, cá nhân kiểm tra đề cao trách nhiệm Quản lý thị trường hoạt động kiểm tra, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân kiểm tra, bao gồm: quyền tổ chức, cá nhân kiểm tra;trách nhiệm tổ chức, cá nhân kiểm tra - Luật hóa chế độ sách bảo đảm điều kiện hoạt động Quản lý thị trường để Quản lý thị trường thực nhiệm vụ giao, bao gồm: bảo đảm hoạt động; trang phục, trang bị, phương tiện làm việc; chế độ, sách cơng chức Quản lý thị trường - Luật hóa hình thức pháp lệnh trách nhiệm Bộ Công Thương, Bộ, ngành có liên quan UBND tỉnh Quản lý thị trường, bao gồm: trách nhiệm Bộ Công Thương; trách nhiệm Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Pháp lệnh Quản lý thị trường cần phải xây dựng quan điểm kế thừa pháp điển hóa quy định phù hợp văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động tra, kiểm tra, kiểm soát Quản lý thị trường, đồng thời bổ sung quy định đáp ứng yêu cầu thực tiễn có đối chiếu với quy định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền tổ chức, quan có liên quan Có vậy, Pháp lệnh Quản lý thị trường đáp ứng phù hợp với hệ thống văn quy phạm pháp luật hành Pháp lệnh Quản lý thị trường tạo lập khung pháp lý đồng bộ, thống nhất, minh bạch cho việc tổ chức thực hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường Quản lý thị trường, tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước thương mại, bảo đảm quyền tự kinh doanh môi trường kinh doanh lành mạnh, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng b) Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt Đề án thành lập Tổng cục Quản lý thị trường theo hệ thống ngành dọc từ Trung ương đến địa phương thời gian sớm nhất.Trong thời gian trung hạn, chưa thành lập Tổng cục Quản lý thị trường, đề xuất Bộ Nội vụ trình Chính phủ cho phép Cục Quản lý thị trường thí điểm nghiên cứu thành lập Đội Quản lý thị trường trực thuộc c) Kiến nghị Bộ Tư pháp, Văn phòng phủ quan liên quan khẩn trương rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định có vướng 20 mắc, bất cập thực tiễn Luật Xử lý vi phạm hành Nghị định liên quan Về biên chế, chế sách a) Kiến nghị Bộ Nội vụ nghiên cứu, rà soát bổ sung biên chế công chức cho Cục Quản lý thị trường theo Đề án vị trí việc làm Cục Quản lý thị trường xây dựng, Bộ Công Thương thẩm định gửi Bộ Nội vụ (dự kiến 100 người) để bảo đảm yêu cầu nhiệm vụ; phối hợp với Bộ Cơng Thương xây dựng trình lại Chính phủ Nghị định quy định chế độ phụ cấp thâm niên nghề lực lượng Quản lý thị trường để động viên công chức Quản lý thị trường trình cơng tác phải đối mặt với nhiều nguy hiểm, khó khăn, phức tạp b) Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giao Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố đạo rà sốt, có kế hoạch xây dựng trụ sở làm việc cho quan Quản lý thị trường (Chi cục, Đội) bảo đảm đến năm 2018 đơn vị Quản lý thị trường có trụ sở làm việc riêng; lập kế hoạch xây dựng kho, nhà tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành giao Ban đạo chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả địa phương quản lý kho c) Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giao Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố cho phép lý loại phương tiện cũ, hư hỏng nặng, không sử dụng sử dụng không hiệu tiến hành tảng cấp mới, gồm ô tô chuyên dùng chống buôn lậu, xe mô tô phân khối lớn, xuồng cao tốc, Trước mắt đề nghị Bộ Tài bổ sung kinh phí để trang bị thêm cho lực lượng Quản lý thị trường nước đơn vị ô tô để phục vụ cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, chống bn lậu, hàng giả gian lận thương mại; trang bị phương tiện chuyên dùng phục vụ công tác kiểm tra, kiểm sốt vùng sơng nước, ven biển xuồng máy công suất cao, mát điện thoại vệ tinh, máy thơng tin sóng ngắn ; tăng 10% số máy vi tính Chi cục Quản lý thị trường nối mạng để kịp thời ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động đạo, kiểm tra kiểm sốt thị trường Về cơng tác tun truyền pháp luật a) Kiến nghị Bộ Tài bổ sung kinh phí liên quan đến cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật cho Quản lý thị trường Đồng thời kiến nghị Bộ Tài ban hành quy dịnh cho phép Hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí tuyên truyền pháp luật cho lực lượng Quản lý thị trường để công tác tuyên truyền thực rộng rãi đến với nhiều đối tượng với nhiều hình thức phong phú b) Kiến nghị Ủy ban nhân dân cấp quan tâm đạo nhằm tạo phối hợp đồng bộ, chặt chẽ quan ban ngành liên quan hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật vận động ký cam kết tới sở kinh doanh để công tác đấu tranh phòng, chống bn lậu, hàng giả gian lận thương mại ngày đạt hiệu cao, tạo tiền đề cho công tác tuyên truyền năm 21 Trên báo cáo Bộ Công Thương việc tổng kết đánh giá tình hình thi hành pháp luật tổ chức hoạt động Quản lý thị trường Bộ Công Thương xin báo cáo Thủ tướng Chính phủ./ Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ (để b/c); - Văn phòng Chính phủ; - Bộ trưởng (để b/c); - Lưu: VT, PC, QLTT (02) KT.BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đỗ Thắng Hải 22 ... đó, góp phần nâng cao lực thực thi công vụ công chức Quản lý thị trường nước Từ năm 1995 đến tháng năm 2015, Cục Quản lý thị trường tổ chức 20 lớp bồi dưỡng nâng cao lực thực thi quyền sở hữu... ảnh hưởng đến trách nhiệm thực thi công vụ khả phòng ngừa tiêu cực, tham nhũng Mặc dù nhu cầu chuẩn hóa nhằm nâng cao chất lượng cho đội ngũ công chức ngày cấp thi t việc quản lý, sử dụng, đào... thị trường - Về trang thi t bị, phương tiện điều kiện làm việc, so với lực lượng kiểm tra, kiểm soát khác, lực lượng Quản lý thị trường có trang thi t bị điều kiện làm việc thi u thốn; phương tiện

Ngày đăng: 10/12/2017, 11:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w