3. Thuyet minh và danh gia tac dong NĐ 155 sd, bs.docx

14 140 0
3. Thuyet minh và danh gia tac dong NĐ 155 sd, bs.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THUYẾT MINH CHI TIẾT VÀ BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 155/2013/NĐ-CP (Kèm theo Tờ trình số…… /BKHĐT-TTr ngày tháng năm 2015) Thực Chương trình cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm 2015, Bộ Kế hoạch Đầu tư giao chủ trì soạn thảo Nghị định sửa đơi, bổ sung số điều thay Nghị định số 155/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư, Bộ Kế hoạch Đầu tư thuyết minh chi tiết báo cáo đánh giá tác động Dự thảo Nghị định nêu sau: I THUYẾT MINH CHI TIẾT Tên gọi dự thảo Nghị định Trên nguyên tắc: tên gọi Nghị định đảm bảo dễ hiểu, phù hợp với tên Nghị định cần sửa đổi, bổ sung, tên gọi Nghị định là: “Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều của Nghị định số 155/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư” Bố cục dự thảo Nghị định Dự thảo Nghị định gồm 04 Điều, cụ thể sau: - Điều 1: Gồm 37 Khoản, sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định 155/2013/NĐ-CP - Điều 2: Bãi bỏ số Điều Nghị định 155/2013/NĐ-CP - Điều 3: Điều khoản chuyển tiếp - Điều 4: Hiệu lực thi hành trách nhiệm thi hành Về nội dung Dự thảo Nghị định Với tinh thần giữ nguyên quy định phù hợp với thực tiễn Nghị định 155/2013/NĐ-CP, loại bỏ chỉnh lý số quy định Nghị định số 155/2013/NĐ-CP khơng cịn phù hợp; bổ sung quy định phù hợp với Luật Quốc hội ban hành thời gian vừa qua, nội dung Dự thảo Nghị định, sau: 3.1 Sửa đổi, bổ sung Điểm a Khoản Điều Nghị định 155/2013/NĐ-CP sau: “Vi phạm quy định quản lý sử dụng vốn đầu tư công” nhằm đảm bảo phù hợp với tinh thần Luật Đầu tư công năm 2014 Đồng thời sửa đổi Điểm b Khoản Điều Nghị định 155/2013/NĐ-CP để đảm bảo phù hợp với Luật Đầu tư năm 2014 sau: “Vi phạm quy định hoạt động đầu tư Việt Nam hoạt động đầu tư nước ngoài” 3.2 Sửa đổi tên Mục I là: “Hành vi vi phạm hành lĩnh vực quản lý sử dụng vốn đầu tư công…” Khoản 21 Điều Luật Đầu tư công quy định: “Vốn đầu tư công quy định Luật gồm: vốn ngân sách nhà nước, vốn công trái quốc gia, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn trái phiếu quyền địa phương, vốn hỗ trợ phát triển thức ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước, khoản vốn vay khác ngân sách địa phương để đầu tư” Do đó, quan chủ trì soạn thảo đề nghị sửa tên Mục để đảm bảo tính thống với quy định Luật Đầu tư công phù hợp với Điều, Khoản trình bày Mục 3.3 Sửa đổi, bổ sung quy định Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư Điều bổ sung 03 Điều quản lý sử dụng vốn đầu tư cơng Nghị định 155/2013/NĐ-CP Chính phủ ban hành cuối năm 2013, Luật Đầu tư công chưa đời, vậy, dự thảo Nghị định cần phải bổ sung hành vi quy định Luật Đầu tư công nhằm kịp thời chấn chỉnh đưa hoạt động đầu tư sử dụng vốn đầu tư công vào khn khổ, tránh tình trạng đầu tư dàn trải, gây thất thốt, lãng phí phát sinh nợ đọng xây dựng Đồng thời, góp phần cảnh báo, ngăn chặn hành vi vi phạm nâng cao trách nhiệm quan có thẩm quyền, Chủ chương trình, dự án, Ban QLDA, tư vấn thiết kế chương trình, dự án…trong tồn q trình triển khai thực dự án đầu tư công 3.4 Sửa đổi, bổ sung nội dung Điều theo hướng quy định cụ thể việc viện dẫn áp dụng thẩm quyền xử phạt chủ thể có thẩm quyền xử phạt quy định Nghị định 155/2013/NĐ-CP hành vi vi phạm hành lĩnh vực đầu tư sử dụng vốn đầu tư cơng có cấu phần xây dựng 3.5 Sửa đổi tên Mục II “Hành vi vi phạm hành hoạt động đầu tư Việt Nam hoạt động đầu tư nước ngồi, hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu quả” để phù hợp với quy định Luật Đầu tư năm 2014 3.6 Bổ sung vào Điều 10 Nghị định 155/2013/NĐ-CP (Khoản Điều Dự thảo) hành vi: Không thực báo cáo cho quan đăng ký đầu tư trước bắt đầu thực dự án đầu tư dự án không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (Khoản 1); Khơng thực thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế theo quy định (Điểm a Khoản 5); Đầu tư kinh doanh ngành, nghề có điều kiện chưa đáp ứng đủ điều kiện để đầu tư, kinh doanh theo quy định (Điểm đ Khoản 7); Đầu tư kinh doanh ngành, nghề bị cấm đầu tư kinh doanh (Điểm b Khoản 8) - Sửa đổi Điểm b Khoản Nghị định 155/2013/NĐ-CP sau: “Giãn tiến độ thực dự án, giãn tiến độ đầu tư không đề xuất văn hoặc có thơng báo chưa chấp thuận văn quan đăng ký đầu tư” (Điểm c Khoản Điều 10 Dự thảo) - Sửa đổi Điểm a Khoản Điều 10 Nghị định 155/2013/NĐ-CP sau: “ lập hồ sơ dự án đầu tư không trung thực, khơng xác để cấp Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, Quyết định chủ trương đầu tư - Sửa đổi Điểm d Khoản Điều 10 Nghị định 155/2013/NĐ-CP sau: “Chuyển nhượng dự án đầu tư không đáp ứng điều kiện theo quy định” (Điểm d Khoản Dự thảo) - Sửa đổi Khoản Điều 10 sau: “Không thực hoạt động đầu tư theo nội dung hồ sơ đăng ký đầu tư (đối với trường hợp không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư) Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, Quyết định chủ trương đầu tư”; - Sửa đổi Điểm b Điểm c Khoản Điều 10 Nghị định 155/2013/NĐ-CP sau: Tiếp tục triển khai dự án chấm dứt hoạt động mà không quan đăng ký đầu tư chấp thuận; Tiếp tục triển khai dự án hết thời hạn hoạt động mà không quan đăng ký đầu tư chấp thuận để đảm bảo phù hợp với tinh thần Luật Đầu tư năm 2014 (Điểm b, Điểm c Khoản Dự thảo) 3.7 Sửa đổi, bổ sung Điều 12 Nghị định 155/2013/NĐ-CP: - Sửa đổi Điểm c Khoản thành: “Chuyển vốn đầu tư nước ngồi khơng đáp ứng điều kiện theo quy định” để đảm bảo phù hợp với quy định Khoản Điều 64 Luật Đầu tư năm 2014 - Sửa đổi Điểm b Khoản sau: “Không thực thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư trường hợp sử dụng lợi nhuận thu từ hoạt động đầu tư nước để tăng vốn, mở rộng hoạt động đầu tư nước ngoài” để đảm bảo phù hợp với quy định Khoản Điều 66 Luật Đầu tư năm 2014 - Sửa đổi Điểm c Khoản sau: “Dùng lợi nhuận thu từ dự án đầu tư nước để thực dự án đầu tư khác nước ngồi khơng thưc thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nước cho dự án đầu tư đó” để đảm bảo phù hợp với quy định Khoản Điều 66 Luật Đầu tư năm 2014 - Bổ sung hành vi “Không thực thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư nước trường hợp thay đổi nội dung dự án đầu tư nước ngoài” (Điểm b Khoản Điều 12); Không chuyển lợi nhuận khoản thu nhập Việt Nam thời gian quy định không báo cáo với quan nhà nước có thẩm quyền (Điểm c Khoản Điều 12) 3.8 Sửa đổi, bổ sung Điều 14 quy định đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) nhằm đảm bảo phù hợp với quy định Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư quy định Luật Đầu tư năm 2014, gồm hành vi: - Hành vi vi phạm việc đề xuất dự án đầu tư theo hình thức PPP: Giao trách nhiệm lập báo cáo nghiên cứu khả thi không quy định; Lựa chọn đề xuất dự án không đáp ứng điều kiện theo quy định - Hành vi vi phạm Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án PPP: Lập, trình, thẩm định, phê duyệt đề xuất dự án, báo cáo nghiên cứu khả thi không quy định; Không thẩm định đề xuất dự án, báo cáo nghiên cứu khả thi trước phê duyệt; Điều chỉnh báo cáo nghiên cứu khả thi không theo quy định - Hành vi vi phạm nguồn vốn thực dự án PPP: Không định chủ trương sử dụng vốn đầu tư Nhà nước tham gia thực dự án trước phê duyệt đề xuất dự án; Không xác định giá trị vốn đầu tư Nhà nước tham gia thực dự án trước phê duyệt dự án (đối với dự án nhóm C) - Hành vi vi phạm bảo đảm thực hợp đồng dự án, tốn cơng trình dự án - Hành vi vi phạm việc triển khai thực dự án PPP: Triển khai dự án không đáp ứng điều kiện theo quy định; Th ực hi ện d ự án khơng trình tự theo quy định; Chuy ển giao cơng trình d ự án th ực hi ện không điều kiện thủ tục theo quy định 3.9 Sửa đổi, bổ sung hành vi vi phạm hành lĩnh vực đấu thầu, cụ thể sau: - Điều 16 Nghị định 155/2013/NĐ-CP (Khoản 12 Điều dự thảo Nghị định): Bổ sung hành vi “Chia quy mơ gói thầu khơng hợp lý, khơng đáp ứng u cầu tính chất kỹ thuật, trình tự thực hiện, tính đồng dự án dẫn đến làm giảm tính cạnh tranh đấu thầu” - Điều 17 Nghị định 155/2013/NĐ-CP (Khoản 13 Điều dự thảo Nghị định): Bổ sung hành vi “Nêu điều kiện nhằm hạn chế tham gia nhà thầu nhằm tạo lợi cho nhà thầu gây cạnh tranh khơng bình đẳng” - Điều 18 Nghị định 155/2013/NĐ-CP (Khoản 14 Điều dự thảo Nghị định): Sửa đổi, bổ sung hành vi sau: + Bên mời thầu không tiến hành làm rõ không cho nhà thầu, nhà đầu tư làm rõ hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất theo quy định; + Không tổ chức thẩm định danh sách ngắn, danh sách nhà thầu, nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu kỹ thuật trường hợp áp dụng phương thức giai đoạn hai túi hồ sơ, hai giai đoạn hai túi hồ sơ; kết lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư trước phê duyệt; + Đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất nhà thầu, nhà đầu tư không tiêu chuẩn đánh giá phê duyệt hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu không làm thay đổi kết lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư; + Đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất nhà thầu, nhà đầu tư không tiêu chuẩn đánh giá phê duyệt hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu dẫn đến thay đổi kết lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư; + Cho phép nhà thầu làm rõ hồ sơ dự thầu dẫn đến làm thay đổi nội dung hồ sơ dự thầu nộp Nghị định 155/2013/NĐ-CP ban hành trước Luật Đấu thầu năm 2013 đời, đó, cần phải điều chỉnh, bổ sung số thuật ngữ hành vi cho phù hợp với Luật 3.10 Sửa đổi, bổ sung hành vi vi phạm hành lĩnh vực doanh nghiệp đăng ký kinh doanh quy định Nghị định 155/2013/NĐ-CP, cụ thể: - Điều 20 Nghị định 155/2013/NĐ-CP (Khoản 18 Điều dự th ảo Nghị định) chỉnh sửa theo hướng không liệt kê trường h ợp kê khai không trung thực, khơng xác n ữa mà quy đ ịnh chung hành vi vi phạm kê khai hồ sơ đăng ký doanh nghiệp (trong bao g ồm đ ầy đ ủ trường hợp đăng ký thành lập doanh nghiệp; đăng ký thay đ ổi n ội dung đăng ký doanh nghiệp; đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh; đăng ký giải thể ) - Điều 21 Nghị định 155/2013/NĐ-CP (Khoản 19 Điều dự th ảo Nghị định) chỉnh sửa theo hướng cụ thể hóa hành vi ph ạm c ứ vào thời hạn thực hành vi Cùng hành vi vi phạm th ời hạn đăng ký thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghi ệp nh ưng tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt khung ph ạt ti ền khác - Điều 22 Nghị định 155/2013/NĐ-CP (Khoản 20 Điều dự th ảo Nghị định): Sửa đổi thuật ngữ từ “Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia” thành “Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghi ệp” đ ể đảm bảo phù hợp với Luật Doanh nghiệp 2014 Ngh ị định 78/2015/NĐCP - Điều 23 Nghị định 155/2013/NĐ-CP (Khoản 22 Điều dự thảo Nghị định): Bỏ Điểm b Khoản sửa đổi, bổ sung Khoản hành vi “kê khai khống vốn điều lệ khơng góp đủ vốn điều lệ đăng ký mà không đăng ký thay đổi với quan đăng ký kinh doanh theo quy định” nhằm đảm bảo phù hợp với quy định Luật Doanh nghiệp 2014 tình hình tra, kiểm tra doanh nghiệp Thanh tra ngành Kế hoạch Đầu tư thực thời gian vừa qua Đồng thời, biện pháp khắc phục hậu tương ứng với hành vi vi phạm sửa đổi cho phù hợp với quy định - Điều 24 Nghị định 155/2013/NĐ-CP (Khoản 23 Điều dự thảo Nghị định): Tách Khoản thành 02 điểm để phân biệt rõ đối tượng khác nhau, đồng thời sửa đổi biện pháp khắc phục hậu áp dụng loại hình doanh nghiệp Ví dụ: doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên cá nhân chủ sở hữu áp dụng biện pháp thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tổ chức chủ sở hữu, công ty cổ phần công ty hợp danh áp dụng biện pháp buộc đăng ký thay đổi thành viên cổ đông - Điều 29 Nghị định 155/2013/NĐ-CP (Khoản 24 Điều dự thảo Nghị định): Bổ sung hành vi không báo cáo báo cáo không thời hạn việc thay đổi thông tin người quản lý doanh nghiệp thành viên Hội đồng quản trị công ty cổ phần; thành viên Ban kiểm soát Kiểm soát viên; Giám đốc Tổng giám đốc - Điều 30 Nghị định 155/2013/NĐ-CP (Khoản 25 Điều dự thảo Nghị định): Bổ sung hành vi vi phạm quy định việc không thông báo cho Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh: Quy định cụ thể trường hợp buộc phải thông báo như: chủ doanh nghiệp tư nhân cho thuê doanh nghiệp; doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh mà không thông báo; thay đổi ngành nghề kinh doanh mà không thông báo - Sửa đổi, bổ sung số hành vi vi phạm liên quan đến hộ kinh doanh (Điều 36, Điều 37 Điều 38): Không tiến hành hoạt động kinh doanh thời hạn 06 tháng, kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh; Ngừng hoạt động kinh doanh 06 tháng liên tục mà không thông báo với quan đăng ký kinh doanh cấp huyện; Chuyển địa điểm kinh doanh không thông báo với quan đăng ký kinh doanh nơi hộ kinh doanh đăng ký - Điều 41 Nghị định 155/2013/NĐ-CP (Khoản 36 Điều dự thảo Nghị định): Bổ sung số quy định vốn góp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã biện pháp khắc phục hậu tương ứng 3.11 Bổ sung thẩm quyền xử phạt quan Quản lý thị trường Điều 48 Nghị định 155/2013/NĐ-CP, theo đề nghị Ban đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả (theo Quyết định số 389/QĐ-TTg ngày 19/3/2014) số địa phương, Ban Quản lý Khu kinh tế II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Bối cảnh đánh giá tác động Dự thảo Nghị định Nghị định số 155/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ ban hành triển khai thực góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả, chấn chỉnh công tác quản lý nhà nước kế hoạch đầu tư có tác dụng răn đe, phòng ngừa hành vi vi phạm hành thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ Kế hoạch Đầu tư Đồng thời pháp lý quan trọng để tra ngành Kế hoạch Đầu tư hoạt động có hiệu thời gian qua Sau gần 02 năm thực ,Nghị định số 155/2013/NĐ-CP có số vấn đề tồn tại, vướng mắc cần xem xét, nghiên cứu để sửa đổi cho phù hợp, như: Nghị định số 155/2013/NĐ-CP xây dựng dựa nội dung nguyên tắc Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Luật nội dung có liên quan như: Luật Đấu thầu năm 2005, Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Đầu tư năm 2005, Luật Hợp tác xã năm 2012… Cuối năm 2013 năm 2014, Quốc hội thông qua Luật mới, như: Luật Đấu thầu năm 2013, Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư năm 2014, Luật Doanh nghiệp năm 2014 có nhiều quy định về: đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP); đấu thầu lựa chọn nhà thầu, đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư; chương trình, dự án đầu tư cơng; quyền tự đầu tư kinh doanh; doanh nghiệp xã hội v.v; đặc biệt bổ sung quy định xử lý hành vi bị cấm Luật Đầu tư công Một số hành vi vi phạm theo Nghị định 155/2013/NĐ-CP, đến khơng cịn coi hành vi vi phạm nữa, ví dụ: hành vi vi phạm việc kinh doanh ngành, nghề khơng có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; hành vi vi phạm quy định việc thuê Giám đốc doanh nghiệp tư nhân; hành vi vi phạm quy định đăng ký thay đổi thành viên (Luật Doanh nghiệp năm 2014 bỏ quy định này) Mặt khác, Nghị định số 155/2013/NĐ-CP chưa bao quát hết hành vi vi phạm thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ Kế hoạch Đầu tư, đặc biệt hành vi vi phạm lĩnh vực đầu tư công lĩnh vực đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP), đó, cần rà sốt, điều chỉnh, bổ sung nội dung nhằm hoàn thiện khung khổ pháp lý để chấn chỉnh công tác quản lý nhà nước lĩnh vực Luật Đầu tư công năm 2014 đời quy định riêng 01 Điều (Điều 16) hành vi bị cấm đầu tư công Tuy nhiên, Luật chưa ban hành quy định cụ thể chế tài xử lý vi phạm hoạt động quản lý sử dụng vốn đầu tư cơng Do đó, quan có thẩm quyền phát hành vi vi phạm khơng có đầy đủ sở pháp lý để tiến hành xử phạt Các hành vi vi phạm hành lĩnh vực đầu tư công, đặc biệt vi phạm điều cấm Luật Đầu tư công hành vi định chủ trương đầu tư không phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; định điều chỉnh tổng vốn đầu tư chương trình, tổng mức đầu tư dự án trái với quy định pháp luật đầu tư công; sử dụng vốn đầu tư công khơng mục đích, khơng đối tượng, vượt tiêu chuẩn, định mức theo quy định pháp luật…đều hành vi có tính chất, mức độ nguy hiểm cao, có khả gây thất thốt, lãng phí vốn đầu tư công phần lớn liên quan đến đối tượng cán bộ, công chức Tuy nhiên, Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính, đối tượng vi phạm cán bộ, công chức, viên chức khơng bị xử phạt theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành mà xử lý theo quy định pháp luật cán bộ, cơng chức, viên chức Do đó, việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý sử dụng vốn đầu tư cơng khó thực thực tế, xử phạt số đối tượng khác nhà thầu, nhà đầu tư, tư vấn…Như vậy, hiệu răn đe không cao Trong trình triển khai thực Nghị định 155/2013/NĐ-CP tổng hợp kết kiểm tra đơn vị thuộc Bộ, Bộ Kế hoạch Đầu tư nhận thấy đơn vị thuộc Bộ trình tiến hành kiểm tra phát số hành vi vi phạm hành lĩnh vực đầu tư, đấu thầu, đăng ký kinh doanh xử phạt khơng có thẩm quyền pháp luật quy định Do đó, hành vi vi phạm khơng kịp thời ngăn chặn, khơng đảm bảo nâng cao tính răn đe, phòng ngừa vi phạm Như vậy, cần đặt việc bổ sung thẩm quyền xử phạt vi phạm hành cho số chức danh như: Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài, Cục trưởng Cục Quản lý đấu thầu, Cục trưởng Cục Đăng ký kinh doanh… nhằm đảm bảo thi hành nghiêm túc hiệu quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành Đánh giá tác động để lựa chọn phương án xây dựng Nghị định a) Vấn đề cần giải quyết: - Khắc phục vấn đề tồn tại, vướng mắc Nghị định số 155/2013/NĐ-CP; - Bổ sung, hoàn thiện khung pháp lý xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư; ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi vi phạm; - Loại bỏ hành vi ngược với quan điểm cải cách hành chính, gây khó khăn, phiền hà cho doanh nghiệp, nhà đầu tư; bảo vệ quyền lợi đáng người dân doanh nghiệp; bảo đảm quyền tự đầu tư kinh doanh b) Mục tiêu: Kịp thời chỉnh lý, bổ sung quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư, đảm bảo phù hợp với quy định dự án luật Quốc hội thông qua thời gian vừa qua như: Luật Đấu thầu năm 2013, Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư năm 2014, Luật Doanh nghiệp năm 2014, đồng thời đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước lĩnh vực kế hoạch đầu tư tình hình c) Các Phương án đề xuất: - Phương án 1: Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 155/2013/NĐ-CP + Ưu điểm: Cung cấp khung pháp lý cụ thể nguyên tắc cho việc triển khai thời điểm tại; sử dụng quy định Nghị định 155/2013/NĐCP phù hợp với quy định pháp luật hành thực tiễn công tác quản lý thời gian qua, như: phạm vi điều chỉnh; đối tượng bị xử phạt; hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu quả; mức phạt tiền; thẩm quyền xử phạt xác định thẩm quyền xử phạt + Hạn chế: Các quy phạm tản mạn nằm hai văn bản, văn gốc (Nghị định số 155/2013/NĐ-CP) văn sửa đổi, bổ sung; điều dẫn đến khả khó khăn áp dụng, tra cứu - Phương án 2: Xây dựng Nghị định thay Nghị định số 155/2013/NĐ-CP + Ưu điểm: Hợp quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư vào văn nhất, điều giúp cho việc tra cứu, trích dẫn, áp dụng thuận tiện + Hạn chế: Trong thực tiễn thi hành Luật Xử lý xử lý vi phạm hành năm 2012, số quy định vướng mắc nghiên cứu để tháo gỡ, phải xem xét, kiến nghị Quốc hội sửa đổi, chỉnh lý (Bộ Tư pháp thành lập Tổ nghiên cứu tháo gỡ vướng mắc nêu trên) Mặt khác, số quy định lĩnh vực kế hoạch đầu tư như: quy hoạch tổng hể phát triển kinh tế - xã hội, quản lý khu kinh tế… triển khai nghiên cứu để xây dựng Luật chuyên ngành, trình Quốc hội xem xét năm 2016 Do vậy, xây dựng Nghị định thay Nghị định số 155/2013/NĐ-CP thời điểm khơng bao qt hết quy định d) Phương án lựa chọn: Từ phân tích, đánh giá nêu trên, quan chủ trì soạn thảo lựa chọn Phương án phương án tối ưu Đánh giá tác động Dự thảo Nghị định 3.1 Xác định vấn đề cần đánh giá Trong trình xây dựng dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 155/2013/NĐ-CP, quan chủ trì soạn thảo soạn thảo tinh thần giữ nguyên quy định phù hợp với thực tiễn Nghị định 155/2013/NĐ-CP, loại bỏ chỉnh lý số quy định Nghị định số 155/2013/NĐ-CP khơng cịn phù hợp; bổ sung quy định phù hợp với Luật Quốc hội ban hành thời gian vừa qua, đáp ứng yêu cầu quản lý tình hình mới, quan chủ trì soạn thảo lựa chọn đánh giá tác động số vấn đề 3.2 Các vấn đề đánh giá tác động 3.2.1 Vấn đề 1: Quy định thời hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung a) Vấn đề cần giải quyết: - Quy định cụ thể thời hiệu để xử phạt lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ Kế hoạch Đầu tư; - Có tính khả thi cao; - Đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp b) Mục tiêu: Tạo sở pháp lý việc xác định thời điểm để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư c) Các Phương án đề xuất: Về nguyên tắc phải đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính khả thi nên 01 phương án tuân thủ Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (gọi tắt Phương án A) d) Phương án lựa chọn: Phương án A (vì khơng có Phương án khác) Cũng Nghị định số 155/2013/NĐ-CP, dự thảo Nghị định không quy định vấn đề mà áp dụng quy định Điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, quy định chi tiết, cụ thể thời hiệu, cách tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành nói chung lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ Kế hoạch Đầu tư nói riêng 3.2.2 Vấn đề 2: Khung xử phạt tiền hành vi vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư a) Vấn đề cần giải quyết: - Khung xử phạt tiền cần cụ thể, khoảng cách mức phạt tiền tối thiểu tối đa khung tiền phạt không lớn; - Có tính khả thi; - Đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp b) Mục tiêu: Phù hợp với tính chất, mức độ hành vi vi phạm; đáp ứng yêu cầu quản lý giai đoạn tình hình phát triển kinh tế - xã hội; có tác dụng giáo dục, răn đe c) Phương án đề xuất: - Phương án 1: Tăng khung xử phạt số hành vi vi phạm giữ lại Nghị định số 155/2013/NĐ-CP; xem xét tăng khung xử phạt hành vi bổ sung, sửa đổi, thay cho thống + Ưu điểm: Có tính răn đe cao; đáp ứng yêu cầu khôi phục trật tự quản lý nhà nước vi phạm hành gây + Hạn chế: Các hành vi vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư hầu hết đối tượng vi phạm doanh nghiệp, nhà đầu tư nước nước ngoài, việc tăng khung xử phạt tiền gây số hệ lụy không tốt cho môi trường đầu tư, kinh doanh bối cảnh kinh tế - xã hội dần phục hồi sau thời gian dài chìm khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới - Phương án 2: Giữ nguyên khung xử phạt số hành vi vi phạm giữ lại Nghị định số 155/2013/NĐ-CP; hành vi sửa đổi, bổ sung, thay đưa mức xử phạt nằm khung quy định Nghị định số 155/2013/NĐ-CP + Ưu điểm: Khung xử phạt tiền Nghị định số 155/2013/NĐ-CP nghiên cứu, đưa sở xem xét phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, tình hình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp thu nhập bình qn người dân, tính tới mức độ trượt giá khoảng từ 05 đến 10 năm Mặt khác, qua thực tiễn gần 02 năm áp dụng, khung xử phạt tiền Nghị định 155/2013/NĐ-CP có tính răn đe, giáo dục tốt 10 Một số hành vi bổ sung, sửa đổi, thay Nghị định số 155/2013/NĐ-CP chất có tính chất mức độ xâm hại trật tự quản lý nhà nước tương đương với hành vi phải sửa đổi, thay Nghị định số 155/2013/NĐ-CP + Hạn chế: Tính ổn định cao dẫn đến thiếu linh hoạt, cứng nhắc, đổi d) Phương án lựa chọn: Phương án thể Điều (từ Khoản đến Khoản 37) dự thảo Nghị định 3.2.3 Vấn đề 3: Các biện pháp khắc phục hậu a) Vấn đề cần giải quyết: - Đảm bảo tính khả thi; - Đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp b) Mục tiêu: Hành vi vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư gây hậu nguy hiểm cho xã hội phải khắc phục triệt để, bảo vệ trật tự, kỷ cương pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân c) Các Phương án đề xuất: - Phương án 1: Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 + Ưu điểm: Áp dụng thống sở quy định văn có giá trị pháp lý cao Quốc hội ban hành + Hạn chế: Một số hành vi vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư gây hậu quả, Luật chuyên ngành như: Đầu tư công, Đầu tư, Doanh nghiệp, Đấu thầu… dự liệu, nhiên biện pháp để khắc phục hậu chưa có Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 - Phương án 2: Lựa chọn số biện pháp khắc phục hậu Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định bổ sung biện pháp khắc phục hậu khác phù hợp với thực tế áp dụng pháp luật lĩnh vực kế hoạch đầu tư + Ưu điểm: Khắc phục hậu vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư gây ra; có tính khả thi cao; đồng thời đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp Điều Luật Xử lý vi phạm hành quy định “Chính phủ quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành chính…” + Hạn chế: Phải xác định hành vi gây hậu có khả thực tế gây hậu để mô tả, đề xuất, tham mưu cho Chính phủ quy định Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 155/2013/NĐ-CP d) Phương án lựa chọn: Phương án 2, thể Điều, Khoản Chương II Nghị định số 155/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung dự thảo Nghị định 3.2.4 Vấn đề 4: Bổ sung thẩm quyền xử phạt vi phạm hành cho số quan, cá nhân có thẩm quyền q trình thực thi công vụ 11 a) Vấn đề cần giải quyết: - Xác định quan, cá nhân cần thiết phải bổ sung thẩm quyền xử phạt lĩnh vực kế hoạch đầu tư; - Đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp b) Mục tiêu: Nhằm nâng cao trách nhiệm quan nhà nước trình thực thi cơng vụ, đồng thời tăng cường hiệu lực, hiệu tính liên thơng hệ thống quan nhà nước việc phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm hành nói chung vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư nói riêng c) Các Phương án đề xuất: - Phương án 1: Giữ nguyên quy định thẩm quyền xử phạt Nghị định số 155/2013/NĐ-CP + Ưu điểm: Không phải điều chỉnh, bổ sung; áp dụng quy định Nghị định số 155/2013/NĐ-CP + Hạn chế: thực tiễn, số quan, cá nhân khác (ngoài quan, cá nhân quy định Nghị định số 155/2013/NĐ-CP) thực thi công vụ phát hành vi vi phạm hành khơng có thẩm quyền xử phạt nên không kịp thời xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực kế hoạch đầu tư - Phương án 2: Rà soát, bổ sung thẩm quyền xử phạt cho quan, cá nhân có thẩm quyền thi hành cơng vụ phát hành vi vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư + Ưu điểm: Trao quyền cho số quan, cá nhân khác thực thi công vụ phát hành vi vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư (đặc biệt lĩnh vực đầu tư, kinh doanh) ngăn chặn, xử phạt bảo đảm trật tự, kỷ cương hành chính, đồng thời tăng cường tính liên thơng quản lý nhà nước + Hạn chế: Có nhiều quan, cá nhân có thẩm quyền xử phạt lĩnh vực kế hoạch đầu tư dẫn đến chồng chéo xử lý vi phạm d) Phương án lựa chọn: Phương án thể Khoản … Điều 1của dự thảo Nghị định 3.2.5 Vấn đề 5: Việc chuyển tiếp thực quy định Nghị định số 155/2013/NĐ-CP Nghị định sửa đổi, bổ sung a) Vấn đề cần giải quyết: - Đảm bảo tính liên tục việc áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành - Đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp b) Mục tiêu: Mọi hành vi vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư phải ngăn chăn, xử lý kịp thời, nghiêm minh, không bỏ lọt hành vi vi phạm khoảng trống pháp luật 12 c) Các Phương án đề xuất: Về nguyên tắc phải đảm bảo tính liên tục xử phạt vi phạm hành nói riêng việc cơng tác quản lý nhà nước nói chung, đồng thời phải phù hợp với Hiến pháp Pháp luật nên 01 phương án quy định điều khoản chuyển tiếp để xác định thời gian áp dụng cho Nghị định, Nghị định 155/2013/NĐ-CP Nghị định sửa đổi, bổ sung (gọi tắt Phương án B) d) Phương án lựa chọn: Phương án B (vì khơng có Phương án khác), thể Khoản Điều dự thảo Nghị định 3.2.6 Vấn đề 6: quan quản lý nhà nước thực nhiệm vụ, cán bộ, công chức, viên chức thực thi nhiệm vụ, công vụ có hành vi vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư a) Vấn đề cần giải quyết: - Không chồng chéo với chế tài xử lý cán bộ, công chức, viên chức, quan nhà nước vi phạm pháp luật; - Có tính khả thi; - Đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp b) Mục tiêu: Đảm bảo ngăn chặn, xử lý nghiêm hành vi vi phạm c) Các Phương án đề xuất: - Phương án 1: Quy định xử phạt quan quản lý nhà nước thực nhiệm vụ, cán bộ, công chức, viên chức thực thi nhiệm vụ, cơng vụ có hành vi vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư + Ưu điểm: Có tính giáo dục, răn đe, kịp thời; hạn chế tối đa hành vi vi phạm gây hậu thất thoát vốn, tài sản nhà nước + Hạn chế: Không phù hợp với quy định Luật Xử lý vi phạm hành Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính, là: đối tượng vi phạm quan nhà nước thực thi nhiệm vụ, cán bộ, công chức, viên chức thực thi nhiệm vụ, cơng vụ khơng bị xử phạt theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành mà xử lý theo quy định pháp luật cán bộ, công chức, viên chức - Phương án 2: Không xử phạt đối tượng + Ưu điểm: Phù hợp với quy định hành + Hạn chế: Các hành vi vi phạm hành lĩnh vực đầu tư công, đặc biệt vi phạm điều cấm Luật Đầu tư công hành vi định chủ trương đầu tư không phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; định điều chỉnh tổng vốn đầu tư chương trình, tổng mức đầu tư dự án trái với quy định pháp luật đầu tư công; sử dụng vốn đầu tư cơng khơng mục đích, khơng đối tượng, vượt tiêu chuẩn, định mức theo quy định pháp luật…đều hành vi có tính chất, mức độ nguy hiểm cao, có khả gây thất thốt, lãng phí vốn đầu tư cơng phần lớn liên quan đến đối tượng Cơ quan nhà nước, cán bộ, cơng chức, viên chức chưa có chế tài 13 cụ thể để xử lý dẫn đến hiệu răn đe không cao xử lý tận gốc hành vi vi phạm d) Phương án lựa chọn: Phương án 2, phù hợp với quy định hành Tuy nhiên, quan có thẩm quyền Quốc hội Chính phủ cần sớm có giải pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc việc xử lý hành vi vi phạm hành quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức thực thi nhiệm vụ, cơng vụ Q trình tham vấn Trong trình xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 155/2013/NĐ-CP, Bộ Kế hoạch Đầu tư lấy ý kiến góp ý Sở Kế hoạch Đầu tư địa phương, Bộ, ngành, tổ chức, hiệp hội đại diện cho đối tượng chịu tác động Nghị định đăng tải toàn văn dự thảo Nghị định Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư để lấy ý kiến rộng rãi tổ chức, cá nhân vào dự thảo Nghị định Trên thuyết minh chi tiết báo cáo đánh giá tác động dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 155/2013/NĐ-CP./ BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ 14 ... có hiệu thời gian qua Sau gần 02 năm thực ,Nghị định số 155/ 2013/NĐ-CP có số vấn đề tồn tại, vướng mắc cần xem xét, nghiên cứu để sửa đổi cho phù hợp, như: Nghị định số 155/ 2013/NĐ-CP xây dựng... với thực tiễn Nghị định 155/ 2013/NĐ-CP, loại bỏ chỉnh lý số quy định Nghị định số 155/ 2013/NĐ-CP khơng cịn phù hợp; bổ sung quy định phù hợp với Luật Quốc hội ban hành thời gian vừa qua, đáp ứng... đổi, bổ sung Nghị định số 155/ 2013/NĐ-CP d) Phương án lựa chọn: Phương án 2, thể Điều, Khoản Chương II Nghị định số 155/ 2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung dự thảo Nghị định 3.2 .4 Vấn đề 4: Bổ sung thẩm

Ngày đăng: 10/12/2017, 11:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan