1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ban thuyet minh chi tiet

13 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 142,5 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ ¯¯¯¯¯¯¯ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT Dự thảo Nghị định đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Thực Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25 tháng 01 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2025 Chương trình cơng tác Chính phủ năm 2017, Bộ Nội vụ phối hợp với quan liên quan xây dựng Dự thảo Nghị định Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH Sau Luật Cán bộ, cơng chức, Luật Viên chức có hiệu lực, hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn, quy định công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức ban hành, gồm: Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức; Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; Thông tư hướng dẫn Bộ như: Thông tư số 03/2011/TTBNV ngày 25/01/2011 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực số điều Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cơng chức; Thông tư số 06/2011-TTLT-BNV-BGDĐT ngày 06/06/2011 liên tịch Bộ Nội vụ Bộ Giáo dục Đào tạo quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ làm việc, sách giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Thông tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 Bộ Tài quy định việc lập dự tốn, quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; Thông tư số 15/2012/TT-BNV ngày 25/12/2015 Bộ Nội vụ hướng dẫn tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng viên chức; Thông tư số 19/2014/TT-BNV ngày 04/12/2014 Bộ Nội vụ quy định, hướng dẫn công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức Sau Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức có hiệu lực, hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn, quy định công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức ban hành, gồm: Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cơng chức; Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; Thông tư hướng dẫn Bộ như: Thông tư số 03/2011/TTBNV ngày 25/01/2011 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực số điều Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức; Thông tư số 06/2011-TTLT-BNV-BGDĐT ngày 06/06/2011 liên tịch Bộ Nội vụ Bộ Giáo dục Đào tạo quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ làm việc, sách giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Thông tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 Bộ Tài quy định việc lập dự toán, quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; Thông tư số 15/2012/TT-BNV ngày 25/12/2015 Bộ Nội vụ hướng dẫn tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng viên chức; Thông tư số 19/2014/TT-BNV ngày 04/12/2014 Bộ Nội vụ quy định, hướng dẫn công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức Sau gần 07 năm thực hiện, hệ thống văn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức bước đưa hoạt động đào tạo, bồi dưỡng vào nề nếp, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức chun nghiệp, có đủ phẩm chất, trình độ lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân, nghiệp phát triển đất nước Tuy nhiên, trước yêu cầu cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ, công chức hội nhập quốc tế sâu, rộng, quy định công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức bộc lộ số hạn chế sau: Một là, số quan điểm, đường lối Đảng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức chưa cập nhật, thể chế hóa, quan điểm việc " thực chế độ đào tạo, bồi dưỡng trước bổ nhiệm" thể Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước "Đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị phù hợp với loại chức danh cán bộ" Nghị số 32-NQ/TW ngày 26/5/2014 Bộ Chính trị tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán lãnh đạo, quản lý Hai là, chưa có văn quy phạm pháp luật quy định, hướng dẫn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Điều 25 Luật cán bộ, công chức quy định: "1 Việc đào tạo, bồi dưỡng cán phải vào tiêu chuẩn, chức vụ, chức danh cán bộ, yêu cầu nhiệm vụ phù hợp với quy hoạch cán bộ" "2 Chế độ đào tạo, bồi dưỡng cán quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ quy định" Tuy nhiên, việc đào tạo, bồi dưỡng cán chưa quy định, hướng dẫn cụ thể dẫn đến lúng túng, khó khăn q trình tổ chức thực bộ, ngành địa phương Ba là, hệ thống văn quy phạm pháp luật đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức tương đối đầy đủ, số quy định trở nên khơng phù hợp; chế độ đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức chưa thống Các văn quy định đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức rải rác, phân tán gây khó khăn cho việc tra cứu, thực Từ lý nêu trên, việc xây dựng Nghị định đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức với mục tiêu tạo hành lang pháp lý khoa học, hợp lý, hội nhập góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức chun nghiệp, liêm chính, đủ khả vận hành xây dựng hành tiên tiến, xây dựng Chính phủ kiến tạo, phục vụ nhân dân, phát triển đất nước cần thiết II QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Đánh giá tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên thời gian qua Xây dựng dự thảo Nghị định gửi lấy ý kiến Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; quan Trung ương tổ chức trị - xã hội; bộ, quan ngang bộ; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức bộ, ngành địa phương; đăng tải dự thảo Nghị định Cổng thơng tin điện tử Chính phủ Trang thông tin điện tử Bộ Nội vụ để lấy ý kiến Nhân dân Tổng hợp, tiếp thu, giải trình ý kiến quan, tổ chức có liên quan hoàn thiện dự thảo gửi Bộ Tư pháp thẩm định theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Tiếp thu, giải trình ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp, chỉnh lý hồn thiện dự thảo Nghị định trình Chính phủ xem xét, định Chỉnh lý hoàn thiện dự thảo Nghị định theo ý kiến thành viên Chính phủ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định III KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Dự thảo Nghị định gồm 07 Chương 48 Điều, cụ thể sau: Chương I Những quy định chung Chương gồm Điều (từ Điều đến Điều 3) quy định về: Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, mục tiêu, nguyên tắc - Về phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng (Điều 1): Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định mục tiêu, nguyên tắc, chế độ, nội dung, chương trình, giảng viên, tổ chức quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Đối tượng áp dụng cán bộ, công chức quy định Luật cán bộ, công chức; viên chức quy định Luật viên chức người hoạt động không chuyên trách cấp xã - Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng (Điều 2) trang bị kiến thức, kỹ phương pháp thực nhiệm vụ góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức chuyên nghiệp có phẩm chất lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân, nghiệp phát triển đất nước - Điều dự thảo Nghị định thể nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng, bao gồm: (1) Đào tạo, bồi dưỡng phải vào tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh; tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý; vị trí việc làm; gắn với quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhu cầu xây dựng, phát triển nguồn nhân lực quan, đơn vị (2) Bảo đảm tính tự chủ quan quản lý, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức, viên chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng (3) Thực chế phân cấp, phân công tổ chức bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch, tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý; kết hợp phân công cạnh tranh tổ chức bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm (4) Đề cao vai trò tự học quyền cán bộ, cơng chức, viên chức việc lựa chọn chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm (5) Bảo đảm công khai, minh bạch, hiệu Chương II Đào tạo cán bộ, công chức, viên chức Chương gồm 11 Điều (từ Điều đến Điều 14) quy định yêu cầu việc đào tạo cán bộ, công chức, viên chức; đối tượng, điều kiện cử đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học; điều kiện để cán bộ, công chức, viên chức cử đào tạo sau đại học; trường hợp phải đền bù chi phí đào tạo, cách tính chi phí đền bù, hội đồng xét đền bù, trả thu hồi chi phí đền bù - Về yêu cầu (Điều 4), dự thảo Nghị định quy định: Đào tạo cán bộ, công chức, viên chức thực theo quy định pháp luật giáo dục đào tạo nhằm phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có trình độ chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước hội nhập quốc tế - Về đối tượng, điều kiện cử đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học (Điều 5), dự thảo Nghị định quy định đối tượng là: Cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số; cán bộ, công chức cấp xã công tác xã miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn phải có cam kết thực nhiệm vụ, công vụ quan, đơn vị sau hồn thành chương trình đào tạo thời gian gấp (hai) lần thời gian đào tạo - Về điều kiện để cán bộ, công chức, viên chức cử đào tạo sau đại học (Điều 6) dự thảo Nghị định quy định nhóm đối tượng sau: + Đối với cán bộ, công chức phải đáp ứng điều kiện: (1) Có thời gian cơng tác từ đủ (ba) năm trở lên (không kể thời gian tập sự) có (hai) năm liên tục hồn thành tốt nhiệm vụ; (2) Khơng q 40 tuổi tính từ thời điểm cử đào tạo sau đại học lần đầu; (3) Có cam kết thực nhiệm vụ, cơng vụ quan, đơn vị sau hồn thành chương trình đào tạo thời gian gấp (hai) lần thời gian đào tạo; (4) Chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí việc làm; (5) Có lực trình độ chun mơn, đáp ứng yêu cầu sử dụng lâu dài, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực quan, đơn vị + Đối với viên chức phải đáp ứng điều kiện: (1) Khơng thời gian tập sự; (2) Có cam kết thực nhiệm vụ, hoạt động nghề nghiệp quan, đơn vị sau hoàn thành chương trình đào tạo thời gian gấp (hai) lần thời gian đào tạo; (3) Chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí việc làm; (4) Có lực trình độ chun mơn, đáp ứng u cầu sử dụng lâu dài, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực quan, đơn vị Quy định hạn chế độ tuổi cử đào tạo sau đại học lần đầu đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Không giới hạn độ tuổi viên chức đối tượng cần đào tạo liên tục, chuyên ngành, chuyên sâu theo yêu cầu nghề nghiệp nên cần khuyến khích để nâng cao trình độ, phục vụ tốt yêu cầu, nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công - Về đền bù chi phí đào tạo, dự thảo Nghị định quy định: + Trường hợp phải đền bù chi phí đào tạo (Điều 7): Quy định áp dụng trường hợp cán bộ, công chức, viên chức cử đào tạo từ trình độ trung cấp trở lên nguồn ngân sách nhà nước, khi: Cán bộ, công chức, viên chức tự ý bỏ học, bỏ việc việc thời gian cử đào tạo; cán bộ, cơng chức, viên chức tham gia khố học đầy đủ thời gian theo quy định (có xác nhận sở đào tạo) không cấp văn hồn thành khố học ngun nhân chủ quan; cán bộ, công chức, viên chức bỏ việc việc chưa phục vụ đủ thời gian cam kết quy định Khoản Điều Điểm c Khoản 1, Điểm b Khoản Điều dự thảo Nghị định + Chi phí đền bù cách tính chi phí đền bù (Điều 8), dự thảo Nghị định quy định nội dung cách tính chí phí đền bù Quy định khơng khác so với hành + Điều kiện tính giảm chi phí đền bù (Điều 9), dự thảo Nghị định quy định: (1) Mỗi năm công tác cán bộ, cơng chức, viên chức (khơng tính thời gian tập thời gian công tác sau đào tạo) giảm 1% chi phí đền bù; nữ, người dân tộc thiểu số giảm 1,5% chi phí đền bù Đây sách ưu đãi, thể quan tâm Đảng, Nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức nữ người dân tộc thiểu số (2) Cán bộ, công chức, viên chức đạt danh hiệu từ Chiến sĩ thi đua sở trở lên vòng năm trở lại tính giảm 1% chi phí đền bù cho danh hiệu + Hội đồng xét đền bù (từ Điều 10 đến Điều 12): Dự thảo Nghị định quy định nội dung việc thành lập thành viên Hội đồng xét đồng bù, nguyên tắc họp Hội đồng Quy định không khác so với hành + Quyết định đền bù (Điều 13): Dự thảo Nghị định quy định: Căn vào đề nghị Hội đồng xét đền bù, thủ trưởng quan quản lý cán bộ, công chức, viên chức thủ trưởng quan, đơn vị phân cấp quản lý cán bộ, công chức, viên chức định mức đền bù chi phí đào tạo + Trả thu hồi chi phí đền bù (Điều 14): Dự thảo Nghị định quy định: Chậm thời hạn 60 (sáu mươi) ngày, kể từ ngày nhận định đền bù quan quản lý, cán bộ, công chức, viên chức phải bồi thường chi phí đào tạo có trách nhiệm nộp trả đầy đủ khoản tiền phải đền bù; chi phí đền bù nộp cho quan chi trả cho khoá học; trường hợp cán bộ, cơng chức, viên chức phải đền bù chi phí đào tạo khơng thực nghĩa vụ đền bù quan ban hành định đền bù không giải chế độ, sách có quyền khởi kiện theo quy định pháp luật Chương III Bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Chương gồm 21 Điều (từ Điều 15 đến Điều 35) biên soạn thành 03 Mục, cụ thể sau: a) Mục - Chế độ, nội dung, chương trình, chứng bồi dưỡng (từ Điều 15 đến Điều 29) quy định về: Chế độ bồi dưỡng, nội dung bồi dưỡng; loại chương trình, tài liệu bồi dưỡng; áp dụng chương trình bồi dưỡng; quản lý, biên soạn, thẩm định ban hành chương trình, tài liệu; chứng bồi dưỡng, với nội dung cụ thể sau: - Về chế độ bồi dưỡng (Điều 15): Dự thảo Nghị định cụ thể hóa chế độ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức quy định Điều 25, Điều 47 Luật cán bộ, công chức, Điều 33 Luật viên chức thành chế độ: Một là, chế độ tập sự, áp dụng cán bộ, công chức, viên chức thời gian tập sự; hai là, chế độ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức; ba là, chế độ bồi dưỡng trước bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý áp dụng cho cán bộ, công chức, viên chức trước bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; bốn là, chế độ bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm; bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyên ngành bắt buộc hàng năm Điểm quy định thực chế độ bồi dưỡng trước bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý Quy định để khắc phục tình trạng cán bộ, cơng chức, viên chức bổ nhiệm học (nợ tiêu chuẩn) không học sau bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý - Về nội bồi dưỡng (Điều 16), dự thảo Nghị định quy định nội dung sau: (1) Lý luận trị; (2) Kiến thức quốc phòng an ninh; (3) Kiến thức, kỹ quản lý nhà nước (4) Kiến thức quản lý chuyên ngành, chuyên môn, nghiệp vụ; đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp; kiến thức hội nhập quốc tế; (5) Tiếng dân tộc, tin học, ngoại ngữ - Về loại chương trình, tài liệu bồi dưỡng (Điều 17), vào chế độ bồi dưỡng, dự thảo Nghị định quy định thực loại chương trình, tài liệu, gồm: Loại chương trình bồi dưỡng lý luận trị; loại chương trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh; loại chương trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn ngạch cơng chức; loại chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức; loại chương trình, tài liệu bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước trước bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý; loại chương trình, tài liệu bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm, kiến thức, kỹ chuyên ngành - Về áp dụng chương trình bồi dưỡng (Điều 18): Dự thảo Nghị định quy định áp dụng chương trình bồi dưỡng cán bộ, cơng chức theo tiêu chuẩn ngạch công chức, tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý tương ứng cho đội ngũ viên chức Quy định giúp cán bộ, công chức, viên chức có mặt chung tương đối trình độ, lực, đáp ứng u cầu có ln chuyển vị trí cơng tác chuyển đổi từ công chức sang viên chức ngược lại - Về quản lý, biên soạn thẩm định chương trình, tài liệu (từ Điều 19 đến Điều 21): Dự thảo Nghị định quy định cụ thể quan quản lý chương trình, biên soạn tổ chức thẩm định chương trình, tài liệu Các quy định giúp cho quan, đơn vị nắm rõ quyền hạn, nhiệm vụ việc quản lý xây dựng hệ thống chương trình, tài liệu - Hội đồng thẩm định chương trình, tài liệu (từ Điều 22 đến Điều 24): Dự thảo Nghị định quy định chi tiết Hội đồng, nhiệm vụ thành viên hội đồng, chế độ làm việc họp Hội đồng thẩm định Các quy định giúp cho quan, đơn vị tổ chức thẩm định chương trình, tài liệu theo quy trình thống nhất, chặt chẽ, bảo đảm chất lượng chương trình, tài liệu - Cơ quan giúp việc tổ chức thẩm định chương trình, tài liệu (Điều 25, Điều 26): Dự thảo Nghị định quy định cụ thể quan giúp việc tổ chức thẩm định loại chương trình, tài liệu với mục đích phân cơng nhiệm vụ cụ thể để chuẩn bị tốt điều kiện cần thiết giúp quan có thẩm quyền tổ chức thẩm định chương trình, tài liệu bảo đảm quy định pháp luật - Ban hành chương trình, tài liệu (Điều 27), dự thảo Nghị định quy định chi tiết thẩm quyền ban hành chương trình, thẩm quyền ban hành tài liệu cho quan, đơn vị cụ thể - Chứng bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức (Điều 28, Điều 29): Dự thảo Nghị định quy định loại chứng chỉ, gồm: Chứng chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch cơng chức, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức; Chứng chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý; Chứng chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu vị trí việc làm, kiến thức, kỹ chuyên ngành giá trị sử dụng loại chứng Dự thảo Nghị định quy định việc cấp chứng theo nguyên tắc sở đào tạo, bồi dưỡng cấp chứng chương trình bồi dưỡng giao thực Dự thảo Nghị định giao Bộ Nội vụ hướng dẫn mẫu chứng sử dụng thống nước Quy định không khác so với thực b) Mục - Tổ chức bồi dưỡng (từ Điều 30 đến Điều 33) quy định nội dung: Phân công tổ chức bồi dưỡng; phương pháp bồi dưỡng; hình thức bồi dưỡng; đánh giá chất lượng bồi dưỡng - Về phân công tổ chức bồi dưỡng (Điều 30): Dự thảo Nghị định phân cơng tổ chức bồi dưỡng chương trình cụ thể cho Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Học viện Hành Quốc gia; Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan Trung ương Quy định thực nguyên tắc phân công, phân cấp tổ chức bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức Bên cạnh đó, dự thảo Nghị định giao Bộ Nội vụ hướng dẫn việc tổ chức bồi dưỡng chương trình theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức, giao Bộ quản lý viên chức chuyên ngành hướng dẫn việc tổ chức bồi dưỡng chương trình cập nhật kiến thức, kỹ phục vụ hoạt động nghề nghiệp cho viên chức đối tượng cần bồi dưỡng chuyên sâu, mang tính chuyên nghiệp nghề nghiệp cần phải có tham gia sở đào tạo, nghiên cứu thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Các nội dung hướng dẫn theo hướng kết hợp chế phân công cạnh tranh tổ chức bồi dưỡng - Về phương pháp hình thức tổ chức bồi dưỡng (Điều 31, Điều 32): Dự thảo Nghị định quy định phải sử dụng phương pháp tích cực, phát huy tính tự giác, chủ động tư sáng tạo người học, tăng cường trao đổi thông tin, kiến thức kinh nghiệm giảng viên với học viên học viên, sử dụng hình thức bồi dưỡng, gồm: Tập trung, bán tập trung, từ xa - Về đánh giá chất lượng bồi dưỡng (Điều 33): Dự thảo Nghị định nêu rõ: Đánh giá chất lượng bồi dưỡng nhằm cung cấp thông tin mức độ nâng cao lực thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức sau bồi dưỡng yêu cầu việc đánh giá chất lượng bồi dưỡng phải bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, khách quan, trung thực Nội dung đánh giá bao gồm: - Đánh giá chất lượng chương trình bồi dưỡng; - Đánh giá chất lượng học viên tham gia khóa bồi dưỡng; - Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên tham gia khóa bồi dưỡng; - Đánh giá chất lượng sở vật chất phục vụ khóa bồi dưỡng; - Đánh giá hiệu sau bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức; - Đánh giá chất lượng khóa bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Việc đánh giá chất lượng bồi dưỡng quan quản lý, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức, viên chức; sở đào tạo, bồi dưỡng; sở đào tạo, nghiên cứu thực thuê quan đánh giá độc lập Dự thảo Nghị định giao Bộ Nội vụ hướng dẫn cụ thể đánh giá chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức c) Mục - Bồi dưỡng nước nguồn ngân sách nhà nước (Điều 34, Điều 35) quy định yêu cầu điều kiện cán bộ, công chức, viên chức cử bồi dưỡng nước - Về yêu cầu: Dự thảo Nghị định quy định quốc gia chọn để cử cán bộ, công chức, viên chức đến học tập phải nước có hành đại, có kinh nghiệm quản lý lĩnh vực cần học tập, nghiên cứu áp dụng Việt Nam; sở đào tạo, bồi dưỡng nước cử đến có điều kiện học tập, nghiên cứu, phương pháp giảng dạy đáp ứng mục đích, nội dung, chương trình khố bồi dưỡng Việc tổ chức bồi dưỡng nước phải bảo đảm công khai, minh bạch, chất lượng hiệu Việc cử cán bộ, công chức, viên chức bồi dưỡng nước phải bảo đảm phù hợp với nhu cầu quan, đơn vị - Về điều kiện cán bộ, công chức, viên chức cử bồi dưỡng nước ngoài, Dự thảo Nghị định quy định: (1) Đối với khố bồi dưỡng có thời gian (một) tháng, cán bộ, công chức, viên chức phải đủ tuổi để cơng tác (một) năm tính từ khố bồi dưỡng bắt đầu (2) Đối với khố bồi dưỡng có thời gian từ (một) tháng trở lên, cán bộ, công chức, viên chức phải đủ tuổi để cơng tác (hai) năm tính từ khố bồi dưỡng bắt đầu (3) Không thời gian xem xét, thi hành kỷ luật từ khiển trách trở lên; không thuộc trường hợp chưa xuất cảnh, nhập cảnh theo quy định pháp luật hành xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam (4) Cán bộ, công chức, viên chức cử bồi dưỡng phải hoàn thành tốt nhiệm vụ giao năm trước (5) Chun mơn, nghiệp vụ cán bộ, cơng chức, viên chức cử bồi dưỡng phải phù hợp với nội dung khố bồi dưỡng (6) Có sức khoẻ tốt Chương IV Giảng viên Chương gồm Điều (từ Điều 36 đến Điều 37) quy định chế độ, sách giảng viên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Dự thảo Nghị định quy định giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng bộ, ngành; giảng viên Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hưởng chế độ, sách giảng viên sở giáo dục đại học Chế độ, sách giảng viên Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành Quốc gia cấp có thẩm quyền quy định Dự thảo Nghị định giao Bộ Nội vụ hướng dẫn cụ thể tiêu chuẩn, chế độ, sách giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng bộ, ngành; Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Quy định không khác so với hành Chương V Kinh phí trách nhiệm, quyền lợi cán bộ, công chức, viên chức cử đào tạo, bồi dưỡng Chương gồm Điều (từ Điều 38 đến Điều 40) quy định về: Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng; quyền lợi, trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức cử đào tạo, bồi dưỡng - Về kinh phí đào tạo, bồi dưỡng (Điều 38), dự thảo Nghị định quy định nguồn kinh phí dành cho loại đối tượng: + Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức: Kinh phí ngân sách nhà nước cấp, kinh phí quan quản lý, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức, cán bộ, công chức, tài trợ tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật + Đào tạo, bồi dưỡng viên chức: Kinh phí viên chức, nguồn tài đơn vị nghiệp công lập, tài trợ tổ chức, cá nhân nước, nước nguồn khác theo quy định pháp luật Ngoài ra, Nhà nước có sách hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức nữ, người dân tộc thiểu số Dự thảo Nghị định giao Bộ Tài hướng dẫn cụ thể Điều 10 - Về quyền lợi cán bộ, công chức, viên chức cử đào tạo, bồi dưỡng (Điều 39), dự thảo Nghị định quy định: + Cán bộ, công chức, viên chức cử đào tạo, bồi dưỡng nước: Được quan quản lý, sử dụng bố trí thời gian kinh phí theo quy định; tính thời gian đào tạo, bồi dưỡng vào thời gian công tác liên tục; chế độ, phụ cấp hưởng theo quy định pháp luật; biểu dương, khen thưởng kết xuất sắc đào tạo, bồi dưỡng + Cán bộ, công chức, viên chức cử đào tạo, bồi dưỡng nước hưởng quyền lợi theo quy định pháp luật quy chế quan, đơn vị + Cán bộ, công chức, viên chức nữ, người dân tộc thiểu số, quyền lợi hưởng theo quy định hưởng quyền lợi theo quy định pháp luật bình đẳng giới công tác dân tộc - Về trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức cử đào tạo, bồi dưỡng (Điều 40), dự thảo Nghị định quy định: Cán bộ, công chức, viên chức phải thực quy định, quy chế đào tạo, chịu quản lý sở đào tạo, bồi dưỡng thời gian tham gia khóa học thực nghiêm chỉnh quy định đền bù chi phí đào tạo Chương VI Quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng Chương gồm Điều (từ Điều 41 đến Điều 46) quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của: Bộ Nội vụ; bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan Trung ương; Bộ Tài chính; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; trách nhiệm đơn vị sử dụng cán bộ, công chức, viên chức chế độ báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức - Về nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Nội vụ (Điều 41): Dự thảo Nghị định quy định nội dung: (1) Xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức (2) Xây dựng chiến lược, đề án, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức trình cấp có thẩm quyền phê duyệt ban hành theo thẩm quyền; tổ chức, hướng dẫn thực chiến lược, đề án, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng sau ban hành; theo dõi, tổng hợp kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan Trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (3) Quản lý, xây dựng kế hoạch, hướng dẫn tổ chức bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức nước ngồi nguồn ngân sách nhà nước (4) Tổng hợp nhu cầu, đề xuất kinh phí 11 đào tạo, bồi dưỡng hàng năm, trung hạn, dài hạn; hướng dẫn bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan Trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực sau Chính phủ phê duyệt (5) Quản lý chương trình bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức theo thẩm quyền (6) Quy định tiêu chuẩn sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức (7) Thanh tra, kiểm tra hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức (8) Tổ chức hoạt động thi đua, khen thưởng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức - Về nhiệm vụ, quyền hạn bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan Trung ương (Điều 42): Dự thảo Nghị định quy định nội dung: (1) Xây dựng tổ chức thực đề án, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý (2) Tổ chức thực chế độ đào tạo, bồi dưỡng theo quy định (3) Cử cán bộ, công chức, viên chức đào tạo, bồi dưỡng theo thẩm quyền (4) Tổ chức khóa bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức nước theo thẩm quyền (5) Tổ chức quản lý biên soạn chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi trách nhiệm giao (6) Quản lý sở đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên phạm vi thẩm quyền (7) Thanh tra, kiểm tra việc thực chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng phạm vi thẩm quyền - Về nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tài (Điều 43): Dự thảo Nghị định quy định: (1) Cân đối, bố trí kinh phí đào tạo, bồi dưỡng hàng năm, trung hạn, dài hạn, nước nước ngồi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt (2) Hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng Những quy định không khác so với hành - Về nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Điều 44): Dự thảo Nghị định quy định nội dung: (1) Xây dựng, ban hành chế độ khuyến khích cán bộ, cơng chức, viên chức khơng ngừng học tập nâng cao trình độ, lực cơng tác; bố trí kinh phí bảo đảm thực có hiệu chế độ đào tạo, bồi dưỡng quy định (2) Xây dựng, ban hành tổ chức thực đề án, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thuộc phạm vi quản lý (3) Tổ chức thực chế độ đào tạo, bồi dưỡng theo quy định (4) Cử cán bộ, công chức, viên chức đào tạo, bồi dưỡng theo thẩm quyền (5) Tổ chức quản lý biên soạn chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi trách nhiệm giao (6) Quản lý sở đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên phạm vi thẩm quyền (7) Thanh tra, kiểm tra việc thực chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng phạm vi thẩm quyền - Về trách nhiệm đơn vị sử dụng cán bộ, công chức, viên chức (Điều 45), gồm: (1) Thực quy định, chế độ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức (2) Đề xuất biên soạn lựa chọn chương trình đào tạo, bồi 12 dưỡng phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm cán bộ, công chức, viên chức (3) Tạo điều kiện để cán bộ, công chức, viên chức thực chế độ đào tạo, bồi dưỡng theo quy định - Về chế độ báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức (Điều 46), dự thảo Nghị định quy định: + Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan Trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm gửi báo cáo kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm Bộ Nội vụ trước ngày 31 tháng 01 năm báo cáo khác có yêu cầu quan có thẩm quyền + Vụ (Ban) Tổ chức cán bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan Trung ương; Sở Nội vụ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đơn vị đầu mối giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Thủ trưởng quan Trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức có trách nhiệm tổng hợp kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức gửi quan có thẩm quyền Những quy định giúp cho công tác quản lý, chế độ thông tin, báo cáo thống nhất, kịp thời, bảo đảm tiến độ yêu cầu quản lý Chương VII Điều khoản thi hành Chương gồm 02 Điều: Điều 47 quy định hiệu lực thi hành Điều 48 quy định trách nhiệm thi hành 13 ... bồi thường chi phí đào tạo có trách nhiệm nộp trả đầy đủ khoản tiền phải đền bù; chi phí đền bù nộp cho quan chi trả cho khố học; trường hợp cán bộ, cơng chức, viên chức phải đền bù chi phí đào... liệu bảo đảm quy định pháp luật - Ban hành chương trình, tài liệu (Điều 27), dự thảo Nghị định quy định chi tiết thẩm quyền ban hành chương trình, thẩm quyền ban hành tài liệu cho quan, đơn vị... viên chức cử đào tạo sau đại học; trường hợp phải đền bù chi phí đào tạo, cách tính chi phí đền bù, hội đồng xét đền bù, trả thu hồi chi phí đền bù - Về yêu cầu (Điều 4), dự thảo Nghị định quy

Ngày đăng: 10/12/2017, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w