1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ban thuyet minh chi tiet

39 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Bộ trưởng Bộ Y tế có trách nhiệm hướng dẫn, tổ chức việc thi hành Nghị định này.

Nội dung

BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN THUYẾT MINH CHI TIẾT Về dự thảo Nghị định quy định tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm _ Thực Chương trình cơng tác Chính phủ năm 2015 để hướng dẫn thi hành Luật An toàn thực phẩm, Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan xây dựng Dự thảo Nghị định quy định tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm Căn ban hành Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật An toàn thực phẩm ngày 17 tháng năm 2010; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế, Chính phủ ban hành Nghị định quy định tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm, Điểm b khoản Điều Luật An toàn thực phẩm năm 2010 quy định tổ chức, cá nhân sản xuất thực phẩm có nghĩa vụ: “Tuân thủ quy định Chính phủ tăng cường vi chất dinh dưỡng mà thiếu hụt ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng” Chính vậy, để thực thi quy định Chính phủ cần thiết phải ban hành Nghị định quy định tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm Chương I QUY ĐỊNH CHUNG “Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định vi chất dinh dưỡng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm” Dự thảo Nghị định gồm chương 12 điều, bao gồm nội dung sau: Chương I - Quy định chung, gồm 05 Điều (từ Điều đến Điều 5) quy định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, giải thích từ ngữ, mục đích tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm thông tin, giáo dục truyền thông thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng Chương II - Vi chất dinh dưỡng thực phẩm bắt buộc tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm Chương gồm 02 Điều (từ Điều đến Điều 7) quy định vi chất dinh dưỡng bắt buộc tăng cường vào thực phẩm, thực phẩm bắt buộc tăng cường vi chất dinh dưỡng Chương III – Trách nhiệm việc bắt buộc tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm Chương gồm 03 điều (từ Điều đến Điều 10) quy định trách nhiệm Bộ; trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; trách nhiệm sở sản xuất, kinh doanh, nhập vi chất dinh dưỡng thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng Chương IV - Điều khoản thi hành Chương gồm 02 Điều (từ Điều 11 đến Điều 12) quy định hiệu lực thi hành trách nhiệm thi hành “Điều Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng tổ chức, cá nhân (sau gọi chung sở) sản xuất, kinh doanh, nhập vi chất dinh dưỡng thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng dùng nước quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Nghị định không áp dụng sở xuất thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng” Có ý kiến cho rằng, đặc điểm nước ta nước nông nghiệp, sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, số sản phẩm sản xuất thủ công (gia truyền) làm muối, làm nước mắm…,vì khơng thể bắt buộc cá nhân khơng khả thi không quản lý Tuy nhiên, theo kinh nghiệm nước thực tăng cường vi chất dinh dưỡng thành cơng, nên áp dụng bắt buộc tăng cường vi chất dinh dưỡng tổ chức, cá nhân Như bảo đảm thị trường có sản phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, người dân khơng có lựa chọn so sánh giá chất lượng sản phẩm Khi mục tiêu sức khỏe cộng đồng thực Quy định bắt buộc áp dụng cá nhân sản xuất bảo vệ sức khỏe thành viên gia đình sản xuất sản phẩm nhỏ lẻ (Hạn chế trường hợp họ ăn sản phẩm làm mà chưa tăng cường vi chất dinh dưỡng) Thực tế, hộ gia đình sản xuất muối, nước mắm thủ công muốn đưa sản phẩm thị trường tiêu thụ rộng rãi sản phẩm phải công bố hợp quy công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm theo quy định Luật An tồn thực phẩm, phải bao gói, ghi nhãn… Như vậy, hộ gia đình khơng thể đưa thị trường sản phẩm họ làm cách tự phát mà phải thơng qua tổ chức cótư cách pháp nhân Đồng thời, việc bắt buộc tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm hộ gia đình khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế Nhà nước để bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật Nghị định áp dụng tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, nhập vi chất dinh dưỡng thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng dùng nước; không áp dụng sở xuất thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng sản phẩm thực phẩm xuất làm theo hợp đồng sở nước sở nước Quy định nhằm tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam xuất sang nước khác phù hợp với quy định pháp luật hành “Điều Giải thích từ ngữ Trong Nghị định từ ngữ hiểu sau: Vi chất dinh dưỡng vitamin, chất khoáng chất vi lượng khác cần thiết cho tăng trưởng, phát triển trì sống cho thể người Tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm việc chủ động đưa thêm hay nhiều vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm với hàm lượng định mà thể cần để phòng ngừa, khắc phục tình trạng thiếu hụt vi chất dinh dưỡng sức khỏe cộng đồng” Theo quy định Khoản 22 Điều Luật An toàn thực phẩm: “Thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng thực phẩm bổ sung vitamin, khống chất, chất vi lượng nhằm phòng ngừa, khắc phục thiếu hụt chất sức khỏe cộng đồng hay nhóm đối tượng cụ thể cộng đồng” Do Luật An toàn thực phẩm quy định nên dự thảo Nghị định không nhắc lại thuật ngữ mà quy định thuật ngữ “Vi chất dinh dưỡng” “tăng cường vi chất dinh dưỡng” 02 khái niệm xây dựng dựa khái niệm “Thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng” Theo đó: Vi chất dinh dưỡng vitamin, chất khoáng chất vi lượng khác cần thiết cho tăng trưởng, phát triển trì sống cho thể người Tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm việc chủ động đưa thêm hay nhiều vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm với hàm lượng định mà thể cần để phòng ngừa, khắc phục tình trạng thiếu hụt vi chất dinh dưỡng sức khỏe cộng đồng “Điều Mục đích tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm Việc bắt buộc tăng cường số vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm quy định Điều Điều Nghị định có mục đích sau: Tăng cường I-ốt vào thực phẩm để phòng, chống bệnh bướu cổ, đần độn rối loạn thiếu I-ốt gây ra; Tăng cường sắt vào thực phẩm để phòng, chống thiếu máu thiếu sắt hậu chậm tăng trưởng, suy dinh dưỡng, giảm phát triển trí tuệ; tăng suất lao động; Tăng cường kẽm vào thực phẩm để cải thiện tăng trưởng góp phần nâng cao tầm vóc người; phòng, chống số rối loạn chuyển hóa, biệt hóa tế bào, bệnh nhiễm khuẩn, rối loạn phát triển xương, suy giảm chức sinh dục; Tăng cường vitamin A vào thực phẩm để phòng, chống khơ mắt, mù lòa, còi cọc, suy dinh dưỡng tăng cường sức đề kháng” Có ý kiến cho rằng, khơng nên quy định điều “mục đích” văn quy phạm pháp luật nội dung Điều khơng chứa quy phạm pháp luật Tuy nhiên, việc tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm hoạt động khơng có ý nghĩa mặt sức khỏe mà có ý nghĩa mang tính cộng đồng xã hội lớn Bên cạnh đó, số văn quy phạm pháp luật hành có nội dung tương tự điều này, như: Điều Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp – Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014; Điều Mục tiêu giáo dục quốc phòng an ninh – Luật giáo dục quốc phòng an ninh năm 2013; Điều Nhiệm vụ hoạt động khoa học công nghệ - Luật Khoa học Cơng nghệ năm 2013; Điều Mục đích theo dõi tình hình thi hành pháp luật – Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2012 Chính phủ theo dõi tình hình thi hành pháp luật… Quy định tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm muốn thành cơng bên cạnh việc quy định trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân có liên quan, cần phải đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật người dân, đặc biệt để người dân hiểu tầm quan trọng vi chất dinh dưỡng thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, tác hại việc thiếu vi chất dinh dưỡng, cụ thể: Tác hại sức khoẻ Hậu thiếu vi chất dinh dưỡng biết rõ Các hậu dễ nhận thấy thiếu iốt gây bướu cổ; thiếu vitamin A gây bệnh khô mắt, mù dinh dưỡng; thiếu sắt gây bệnh thiếu máu dinh dưỡng; thiếu kẽm làm tăng biến chứng thời kỳ thai nghén, cản trở phát triển trí lực thể lực trẻ em, làm giảm khả đáp ứng miễn dịch, tăng nguy mắc bệnh nhiễm trùng Thiếu vi chất dinh dưỡng gây nhiều hậu tiềm ẩn trầm trọng khác Iốt cần để tổng hợp nội tiết tố (hc-mơn) giáp trạng, hc-mơn đóng vai trò quan trọng thể Thiếu iốt dẫn đến thiếu hc-mơn giáp gây nhiều rối loạn khác gọi chung “các rối loạn thiếu iốt”: bướu cổ, chậm phát triển trí tuệ, chiều cao, chậm phát triển sinh dục, đần độn, điếc, lác mắt, liệt cứng chi, sẩy thai tự nhiên, đẻ non, thai chết lưu Hậu nghiêm trọng thiếu iốt ảnh hưởng tới phát triển bào thai Thiếu iốt phụ nữ thời gian mang thai gây sảy thai, thai chết lưu, đẻ non, mẹ thiếu iốt nặng, trẻ sinh bị đần độn tổn thương não vĩnh viễn Thiếu iốt liên tục trẻ em thiếu niên, gây giảm khả trí tuệ, giảm số thông minh, kể chậm phát triển thể chất, suy dinh dưỡng, lùn, hoạt động… Thiếu vitamin A tiền lâm sàng xác nhận nguyên nhân làm tăng cao tỷ lệ mắc bệnh, tử vong làm chậm phát triển trẻ em Thiếu máu thiếu sắt làm tăng nguy tai biến sản khoa tử vong bà mẹ mang thai, giảm khả lao động giảm phát triển trí tuệ trẻ em Theo tính tốn, số 1.600 trường hợp tử vong mẹ hàng năm có 192 (12%) trường hợp liên quan đến thiếu máu thiếu sắt Ngồi ra, thiếu máu ảnh hưởng tới phát triển kinh tế đất nước làm giảm suất lao động tăng chi phí bệnh tật gây thiếu máu thiếu sắt Thiếu kẽm làm chậm phát triển chất đặc biệt ảnh hưởng đến phát triển chiều cao trẻ em Nặng hơn, trẻ có biểu suy dinh dưỡng, lùn, chậm dậy thì, thiểu sinh dục chậm phát triển tâm thần vận động Nam giới khả sinh sản Phụ nữ có thai bị thiếu kẽm tăng nguy biến chứng thai kỳ bào thai chậm phát triển, chuyển kéo dài, trẻ sinh nhẹ cân dễ sinh non bị giảm đáng kể chức miễn dịch Thiệt hại kinh tế Thiếu vi chất dinh dưỡng tạo gánh nặng quốc gia sức khỏe kinh tế Trên giới tỷ người bị thiếu vi chất dinh dưỡng; 136.000 phụ nữ trẻ em tử vong hàng năm thiếu máu, thiếu sắt; 190 triệu trẻ em trước tuổi học đường bị thiếu vitamin A; 1,1 triệu người tử vong hàng năm thiếu vitamin A kẽm Thiếu dinh dưỡng châu Á châu Phi làm giảm 11% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Các vấn đề thiếu vi chất dinh dưỡng có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng, đặc biệt thiếu iốt, vitamin A, sắt kẽm đề cập gây tổn thất nhiều chi phí cho xã hội Hiện nay, Việt Nam, tỷ lệ chết trẻ em tuổi 30/1000 trẻ đẻ sống, tỷ lệ trẻ em chết tuổi 39/1000 trẻ đẻ sống, tỷ lệ trẻ sơ sinh chết 7,5/1000 trẻ sinh sống tỷ lệ chết mẹ 95/100.000 trẻ đẻ sống, tỷ số rủi ro tương đối trường hợp tử vong thiếu vitamin A nhẹ trẻ tháng tuổi 1,75 tử vong mẹ bổ sung thiếu máu Theo tính tốn, số 1.600 trường hợp tử vong mẹ hàng năm có 192 (12%) trường hợp liên quan đến thiếu máu thiếu sắt Thiếu máu không gây tác hại sức khỏe, lực trí tuệ mà ảnh hưởng tới phát triển kinh tế đất nước suất lao động chi phí bệnh tật hậu tình trạng thiếu máu thiếu sắt Theo tính tốn nhà kinh tế, khắc phục tình trạng thiếu Iốt, vitamin A sắt nâng cao số thông minh (IQ) cộng đồng tới 10-15 điểm, giảm tử vong bà mẹ khoảng 1/3, giảm tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh xuống 40% tăng khả lao động khoảng gấp rưỡi Thiếu sắt gây hậu tương tự: giảm khả lao động giảm khả trí tuệ nhỏ, suy giảm khả lao động lực lượng lao động trí óc lực lượng lao động chân tay gây tổn thất 228 triệu đô la năm 2.408 triệu đô la 10 năm tới tình hình khơng cải thiện Quy định sở để tuyên truyền, phổ biến đến đối tượng chịu tác động văn bản, quan quản lý người dân, giúp họ hiểu tác dụng vi chất dinh dưỡng tầm quan trọng việc ban hành văn Cơ quan quản lý nhà nước kiểm tra nhà, người dân xem họ ăn ăn người dân hiểu ý nghĩa tầm quan trọng vi chất dinh dưỡng thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng sức khỏe thành viên gia đình họ tự giác chấp hành pháp luật thực vào sống “Điều Thông tin, giáo dục truyền thông thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng Thông tin, giáo dục, truyền thông phải đáp ứng yêu cầu sau đây: a) Cung cấp thơng tin cách xác, khoa học vai trò, tác dụng vi chất dinh dưỡng thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng; b) Đa dạng hóa nội dung, hình thức kênh thơng tin phù hợp với đối tượng thông tin, giáo dục, truyền thông Thông tin, giáo dục, truyền thông bao gồm nội dung sau đây: a) Chính sách, pháp luật thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng; b) Các loại vi chất dinh dưỡng bắt buộc bổ sung vào thực phẩm loại vi chất dinh dưỡng khuyến khích bổ sung vào thực phẩm; c) Vai trò, tác dụng vi chất dinh dưỡng; d) Tác hại thiếu vi chất I-ốt, sắt, kẽm, vitamin A vi chất dinh dưỡng khác người dân, đặc biệt trẻ em phụ nữ mang thai” Để quy định Nghị định thực vào sống, cộng đồng khắc phục tình trạng thiếu hụt i-ốt, sắt, kẽm, vitamin A mức báo động cơng tác thơng tin, giáo dục, truyền thông thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng cần thiết Tuy nhiên, việc cung cấp thơng tin vai trò, tác dụng vi chất dinh dưỡng thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng phải xác, khoa học; khơng thổi phồng mức tác dụng vi chất dinh dưỡng thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng; không đưa thông tin tác dụng tác hại vi chất dinh dưỡng thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng chưa có chứng khoa học kết nghiên cứu chưa cơng bố Cần đa dạng hóa nội dung, hình thức kênh thơng tin phù hợp với đối tượng thông tin, giáo dục, truyền thông để thu hút quan tâm, ý người dân, đồng thời thông tin đến với người dân cách thiết thực, hiệu quả, ví dụ: để truyền thơng đến đối tượng người dân tộc cần sử dụng ngôn ngữ tiếng dân tộc để truyền thông; tài liệu, tranh ảnh phải tiếng dân tộc nội dung, hình ảnh minh họa phải gần gũi với người dân tộc, vậy, nội dung văn đến với người dân Thông tin, giáo dục, truyền thông bao gồm nội dung sau đây: - Chính sách, pháp luật thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng; - Các loại vi chất dinh dưỡng bắt buộc bổ sung vào thực phẩm loại vi chất dinh dưỡng khuyến khích bổ sung vào thực phẩm; - Vai trò, tác dụng vi chất dinh dưỡng; - Tác hại thiếu vi chất I-ốt, sắt, kẽm, vitamin A vi chất dinh dưỡng khác người dân, đặc biệt trẻ em phụ nữ mang thai Chương II VI CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THỰC PHẨM BẮT BUỘC TĂNG CƯỜNG VI CHẤT DINH DƯỠNG “Điều Vi chất dinh dưỡng bắt buộc tăng cường vào thực phẩm Vi chất dinh dưỡng bắt buộc tăng cường vào thực phẩm bao gồm I-ốt, sắt, kẽm vitamin A Vi chất dinh dưỡng quy định Khoản Điều phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng phù hợp quy định pháp luật an toàn thực phẩm” Khoa học chứng minh, thể người động vật cần lượng nhỏ vitamin chất khống để phát triển bình thường Đại phận chất thể không tự tổng hợp mà thức ăn cung cấp Đó vi chất dinh dưỡng Thiếu vi chất dinh dưỡng gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ, tới phát triển thể chất, trí tuệ người ta khơng tự cảm nhận thiếu hụt Do đó, nạn thiếu vi chất dinh dưỡng có tên gọi “nạn đói tiềm ẩn” Các bệnh thiếu vi chất dinh dưỡng gồm có: thiếu vitamin A, D, B1, C, K, B12, axit folic, riboflavinvàcác chất khoáng iốt, sắt, kẽm, mangan, selen Trên giới, ¼ (một phần tư) dân số tình trạng thiếu vitamin chất khoáng cần thiết Việc thiếu số vi chất dinh dưỡng quan trọng iốt, vitamin A, sắt, kẽm, khó phát hiện, song đưa đến hậu to lớn Thiếu vi chất dinh dưỡng dẫn đến mù lòa, tổn thương não, thai chết lưu, tăng nguy dị tật ống sống, tăng nguy mắc bệnh nhiễm trùng tử vong phụ nữ mang thai trẻ nhỏ, giảm suất lao động người trưởng thành Thiếu vi chất dinh dưỡng ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển thể chất trí tuệ Ở Việt Nam, bệnh cảnh lâm sàng thiếu vi chất dinh dưỡng ghi nhận từ lâu Trong năm qua, cơng tác phòng chống thiếu vi chất tiếp tục đạt nhiều thành thành tựu quan trọng Tuy nhiên, tỷ lệ thiếu vi chất dinh dưỡng thiếu vitamin A tiền lâm sàng, thiếu máu, thiếu kẽm vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng Việt Nam theo phân loại Tổ chức Y tế giới (WHO) So với nước khu vực giới, tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng (iốt, vitamin A, sắt, kẽm…) nước ta cao, tập trung nhiều vùng nông thơn miền núi khó khăn.Các bệnh thiếu vi chất dinh dưỡng quan trọng Việt Nam gồm thiếu iốt, vitamin A, sắt, kẽm Việt Nam chưa có số liệu điều tra quốc gia tỷ lệ thiếu folate cộng đồng.Các giải pháp phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng bao gồm giải pháp ngắn hạn uống vitamin A, viên sắt acid folic, …; giải pháp trung hạn tăng cường vi chất vào thực phẩm; giải pháp dài hạn cải thiện toàn diện chất lượng bữa ăn người dân Thiếu iốt: Ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng Muối iốt tốt việc phòng chống rối loạn thiếu iốt iốt nguyên tố vi lượng quan trọng thể, thiếu iốt gây hậu lớn, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, phát triển giống nòi kinh tế - xã hội Ngay từ giai đoạn đầu bào thai, thể thai nhi hoàn toàn chịu ảnh hưởng từ việc hấp thu iốt bà mẹ Vào tuần thứ 12 thời kì thai nghén, thai nhi cần iốt để tự tổng hợp hc-mơn giáp nhằm trì sống Tùy giai đoạn khác đời người, thiếu iốt gây nên tác hại khác nhau, thiếu iốt thời kì bào thai gây xảy thai, đẻ non, đần độn, thiểu trí tuệ, bướu cổ sơ sinh Thiểu trí tuệ đần độn trẻ tổn thương vĩnh viễn chữa Ở lứa tuổi khác gây nên bướu cổ biến chứng: thiểu giáp, suy giảm khả lao động, ảnh hưởng đến phát triển sức khỏe Ở cộng đồng thiếu I ốt, số thông minh IQ bị giảm 10% so với cộng đồng tương đồng không bị thiếu iốt Iốt khơng đóng vai trò phát triển trí tuệ mà góp phần phát triển thể lực, thiếu iốt vi chất khác nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng chiều cao theo tuổi Tạp chí Lancet 2008 2013 khẳng định sử dụng muối iốt 13 can thiệp hàng đầu nhằm giảm lệ suy dinh dưỡng chiều cao theo tuổi Tuy nhiên, rối loạn thiếu iôt hồn tồn phòng tránh thể bổ sung iốt đặn hàng ngày Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), ước tính có khoảng 1.6 tỷ người sinh sống khu vực thiếu hụt iốt , tỷ lệ mắc bệnh tồn cầu 12% Số người bị mắc bệnh bướu cổ nhiều nước Châu Á, Châu Phi Tại Đông Nam Á có khoảng 175 triệu người bướu cổ, chiếm 16.7% tổng số bị bướu cổ giới Việt Nam nước nằm khu vực thiếu iốt Năm 1993, Việt Nam điều tra dịch tễ học tình trạng thiếu iốt kết cho thấy 94% dân số nằm vùng thiếu iốt, tỷ lệ bướu cổ trẻ em 8-12 tuổi 22.4%, trung niệu 3,2mcg/dl Các nghiên cứu giới cho thấy bổ sung iốt vào thức ăn có hiệu phòng chống rối loạn thiếu iốt Việc sử dụng muối iốt thường xuyên lâu dài biện pháp đơn giản hiệu để phòng, chống rối loạn thiếu iốt Sử dụng muối i-ốt giải pháp hồn tồn an tồn, khơng gây hiệu xấu đến sức khỏe cá nhân cộng đồng Nguyên nhân thiếu iốt Trong thiên nhiên phần lớn iốt dự trữ nước biển Từ biển, iốt theo nước bốc lên đưa vào đất liền Mưa bổ sung iốt cho đất mưa lũ gây nạn xói mòn làm trơi iốt biển, làm nghèo iốt đất Thức ăn nguồn cung cấp iốt chủ yếu, nên người động vật dùng lương thực cỏ nuôi trồng đất thiếu iốt dẫn tới tình trạng thiếu iốt Phụ nữ có thai, cho bú, trẻ em nhóm đối tượng có nguy bị thiếu iốt cao Thiếu vitamin A bệnh khô mắt: Ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng Báo cáo Bệnh viện Nội tiết trung ương 10 chất bắt buộc vào bột mỳ cải thiện rõ rệt tình trạng sức khỏe người dân: giảm thiếu máu, giảm thiếu kẽm, giảm tỷ lệ trẻ sinh bị khuyết tật bẩm sinh nghiêm trọng Trong khu vực, Philippin, Indonesia, Australia…đã có quy định bắt buộc tăng cường vi chất dinh dưỡng vào bột mì Tăng cường vi chất dinh dưỡng chất cho bột mỳ kết hợp với biện pháp can thiệp khác nỗ lực giảm thiếu vitamin chất khống tình trạng xác nhận vấn đề sức khỏe cộng đồng Các chương trình tăng cường vi chất dinh dưỡng cho bột mỳ có khả mang lại hiệu lớn việc tạo tác động sức khỏe cộng đồng áp dụng cấp quốc gia giúp đạt mục tiêu quốc tế sức khỏe cộng đồng Mặc dù bột mỳ bổ sung nhiều vi chất dinh dưỡng, hội thảo chun mơn tập trung vào chất sắt, axít folic, vitamin B12, vitamin A kẽm; loại vi chất dinh dưỡng cơng nhận có ý nghĩa quan trọng sức khỏe cộng đồng nước phát triển (WHO, 2009) Chi phí tăng cường vi chất dinh dưỡng vào bột mỳ Chi phí 10 năm để triển khai tăng cường vi chất vào bột mỳ: có tỷ số lợi ích/chi phí giảm thiếu máu thiếu sắt 4,3; tỷ lệ hoàn lại đầu tư 263% Tỷ lệ thu lại cao, chưa tính lợi ích việc giảm tỷ lệ bệnh tât tử vong, mang lại sức khỏe sống cho người Năng lực sản xuất kinh doanh bột mỳ tăng cường vi chất dinh dưỡng Theo điều tra năm 2011 18 nhà máy (chiếm 67%) ước tính lực sản xuất bột mỳ hàng năm Việt Nam 1,8 triệu Trong đó, nhà máy lớn có cơng suất chiếm 54% tổng sản lượng bột mỳ 17/18 nhà máy có dây chuyền sản xuất tự động, 1/18 nhà máy có dây chuyền bán tự động có nhà máy có thiết bị để tăng cường vi chất dinh dưỡng vào bột mỳ Nếu thực bắt buộc tăng cường vi chất vào bột mỳ, nhà máy cần mua thiết bị với giá khoảng 5000USD (giá năm 2011) (Nguồn UNICEF) Bảng 12: kết theo dõi hàm lượng vi chất dinh dưỡng (có sắt fumarate) số tiêu khác mỳ ăn liền sản xuất từ bột mỳ có tăng cường vi chất dinh dưỡng Bột my bổ sung VC có chứa sắt fumarate Bột mỳ (n=3) MT sau Sau tháng Sau SX (n=3) (n=3) tháng (n=3) 25 Protein (g/100g) 8,10,5 8,20,5 8,20,3 (g/100g) 0,820,17 19,30,9 18,91,2 19,11,7 Fe (mg/kg)# 77,512,6 69,72,2 68,52,6 69,11,9 Zn (mg/kg) 38,56,0 31,82,0 31,63,5 30,51,6 0,170,06 0,130,05 0,020,04* 0* Lipid 9,71,2 A.Folic (mg/100g) Nguồn: Nguyễn Tú Anh, Luận án tiến sỹ, VDD, 2012 Giá trị dinh dưỡng mỳ ăn liền (hàm lượng Pr, Fe, Zn) ổn định theo thời gian; hàm lượng acid folic thay đổi đáng kể: sau sản xuất giảm khoảng 30% so với bột mỳ; sau tháng giảm 21% so với sau sản xuất, sau tháng giảm ngưỡng phát Bảng 13: Kết theo dõi hàm lượng vi chất dinh dưỡng (có sắt electrolytic) số tiêu khác mỳ ăn liền sản xuất từ bột mỳ có tăng cường vi chất dinh dưỡng Bột Mỳ Bột my bổ sau SX sung VC có chứa sắt mỳ eletroytic (n=3) (n=3) Mỳ sau Mỳ sau tháng tháng (n=3) (n=3) Protein (g/100g) 9,80,4 8,10,4 8,20,7 8,20,4 Lipid (g/100g) 0,930,18 19,40,75 18,50,60 18,60,9 Fe (mg/kg)# 76,69,4 71,01,6 71,22,5 70,32,2 Zn (mg/kg) 38,14,8 32,72,8 31,62,7 30,41,4 0,180,04 0,140,03 0,030,03* 0* A.Folic (mg/100g) Nguồn: Nguyễn Tú Anh, Luận án tiến sỹ, VDD, 2012 Giá trị dinh dưỡng mỳ ăn liền tăng cường Fe Fumarate có giá trị giống sắt Electroytic Hàm lượng Pr, Fe, Zn ổn định bột mỳ có bổ sung đa vi chất.Hàm lượng acid folic giảm nhanh sau tháng không phát sau tháng Bảng 14: Kết đánh giá cảm quan mỳ ăn liền sản xuất từ bột mỳ có tăng cường đa vi chất dinh dưỡng 26 Chỉ số Màu sắc Mùi Hệ số MĂL bổ sung VC cóMĂL bổ sung VC cóp* chứa sắt electrolyticchứa sắt (t (n=40) Fumarate(n=40) test) 0,70 0,75 Vị 1,30 Trạng thái sợi mỳ Tổng điểm 1,25 3,150,36 3,010,33 3,190,41 3,380,38 5,590,74 5,720,65 5,560,64 5,580,73 17,490,54 17,710,69 >0, 05 >0, 05 >0, 05 >0, 05 >0, 05 Nguồn: Nguyễn Tú Anh, Luận án tiến sỹ, VDD, 2012 Điểm cảm quan loại mỳ ăn liền sản xuất từ bột mỳ bổ sung đa vi chất đạt điểm mức (>17 điểm) thang điểm tối đa 20 Hai số quan trọng mỳ ăn liền vị (hệ số 1,3) trạng thái sợi mỳ (hệ số 1,25) đạt điểm tối đa, không trường hợp nhận thấy có vị lạ vị kim loại ăn Điều cho thấy bổ sung vi chất khơng làm thay đổi giá trị cảm quan mỳ ăn liền Tăng cường sắt vào xì dầu, nước mắm: Theo điều tra phần Viện Dinh dưỡng năm 2009-2010, mức tiêu thụ nước chấm (bao gồm xì dầu, nước mắm…) 14g/người/ngày Theo điều tra GAIN FANTA năm 2009, mức tiêu thụ loại gia vị sau: Bảng 15 Mức tiêu thụ loại gia vị (GAIN, FANTA, 2009) Nhóm thực phẩm Sản lượng thị trường Mức tiêu thụ (người/ngày) Nước tương (xì dầu) 65.000.000 (lít) 0.0022 (lít) Bột canh 83.000 (tấn) 0.00529 (kg) Hạt nêm 50.000 (tấn) 0.0028 (kg) 250.000.000 (lít) 0.011 (lít) Nước mắm 27 Hàm lượng sắt nước tương (xì dầu) bổ sung sắt bảo quản chai thủy tinh chai nhựa sau năm đảm bảo mức chấp nhận Bảng 16: Hàm lượng sắt nước tương (xì dầu) tăng cường sắt theo thời gian bảo quản Chỉ tiêu Đơn vị Nước tương bổ sung sắt mg/100ml Tiêu chuẩn 30-50 T0 (Ngay sau sản xuất) 41,06±1,39 T3 (Sau sản xuất tháng) 42,73 ±1,50 T6 (Sau sản xuất tháng) 42,61±1,37 T9 (Sau sản xuất tháng) 44,75±2,91 T12 (Sau sản xuất 12 tháng) 42,12±0.98 Nguồn: Nghiên cứu Viện Dinh dưỡng tháng 8.2015 Hàm lượng sắt nước tương ổn định, gần không thay đổi theo thời gian bảo quản (12 tháng) Bảng 17: Đánh giá cảm quan thực phẩm sử dụng nước tương (xì dầu) có tăng cường sắt Đánh giá cảm quan thực phẩm sử dụng nước tương (xì dầu) có bổ sung sắt người tiêu dùng đánh giá mức tương đối thích thích (8/9 điểm theo thang điểm hedonic) Đặc tính Sau sản xuất n=50 Sau tháng n=50 Sau 12 tháng P n=50 (ANOVA test) Màu 8,4 ± 0,7 8,0 ± 1,2 8,0 ± 1,1 >0,05 Mùi 8,2 ± 0,7 8,1 ± 1,2 8,1 ± 1,1 >0,05 Vị 8,4 ± 0,6 8,0 ± 1,3 8,1 ± 1,0 >0,05 Độ 8,3 ± 0,7 8,2 ± 0,9 8,2 ± 0,7 >0,05 Tổng điểm 33,4±2,3 32,8±2,9 33,0±2,3 >0,05 Nguồn: Nghiên cứu Viện Dinh dưỡng tháng 8.2015 28 Nước tương (xì dầu) bổ sung sắt khơng có thay đổi màu sắc so với nước tương bình thường không bổ sung sắt Người tiêu dùng đánh giá cảm quan tốt cho sản phẩm nước tương bổ sung sắt Nghiên cứu hiệu nước tương (xì dầu) bổ sung sắt thiếu máu dinh dưỡng thiếu sắt cho thấy nước tương bổ sung sắt cải thiện đáng kể tình trạng sắt (chỉ số Hb ferritin huyết thanh) trẻ em sau 6-12 tháng Như vậy, việc bổ sung vi chất sắt vào nước tương (xì dầu) khơng làm ảnh hưởng tới cảm quan (màu sắc, mùi vị) sản phẩm có tác dụng phòng chống thiếu máu thiếu sắt vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng Việt Nam Bảng 18: Cảm quan loại thực phẩm nấu với nước tương tăng cường sắt Nước tương Số thựcSố phẩm nấu lần Chất tăng cường Ferrous sulfate NaFeEDTA BT BT KBT KB T NFL1 260 871 419 (97,2) 12 (2,8) 430 (97,7) 10 (2,3) CH 306 772 375 (97,7) (2,3) 380 (97,9) (2,1) NFL1: nước tương lên men tự nhiên nhà máy lớn sản xuất CH: Nước tương sản xuất theo phương pháp thủy phân hóa chất BT: Bình thường, KBT: khơng bình thường Nguồn: Ratana Watanapaisantrakul et all Food and Nutrition Bulleting, Vol.27, No1, 2006 Đối với hai loại nước tương lên men tự nhiên nhà máy lớn sản xuất nước tương sản xuất theo phương pháp thủy phân hóa chất, việc tăng cường sắt khơng làm thay đổi cảm quan sản phẩm chế biến Năng lực quy trình sản xuất nước tương (xì dầu) bổ sung sắt Việt Nam Nước tương (xì dầu) sản xuất tương đối tập trung Việt Nam chủ yếu từ công ty thực phẩm gia vị lớn dễ dàng để tăng cường sắt vào xì dầu Quy trình sản xuất nước tương bổ sung sắt tương đối đơn giản Nước tương thành phẩm đưa vào thùng khuấy trộn với sắt theo tỷ lệ tính trước 29 Bảng 19: Hàm lượng sắt nước mắm tăng cường sắt theo thời gian bảo quản Nước mắm bổ sung (5 mg sắt NaFeEDTA/10 ml ) Đạm tổng (g/l) TCVN 3705-90 15 16,52 16,8 17,36 15,4 2Đạm amoniac/đạm tổng TCVN 3706-90 30% 30,2 28,33 29,38 30,36 3Đạm foocmon/đạm tổng TCVN 3707-90 40% 78.8 63,33 64,52 80,90 Độ pH PH meter 7,0 7,0 OD qui cuvet 10 Đo màu 1,77 2,31 2,220 0,770 6Hàm lượng sắt (mg/l) NF T90-112 517,00 512,5 516,75 528,5 7VSV hiếu khí (CFU/ml) ISO 4833/91 2*104 1,2*102 8Coliforms (MPN/ml) E Coli (MPN/ml) Cl (CFU/ml) FAO, FNP 14/4, 1992 102 -nt- 7,0 7,0 1,1*102 2,3*10 4,5*102 0 0 0 0 0 0 Perfringen TCVN 4991/89 10 1 St aureus (CFU/ml) TCVN 4830/89 0 0 Salmonella/25ml ISO 6579/93 0 0 Cảm quan: Màu sắc TCVN 5107-93 Cánh gián Nâu sẫm nâu sẫm nâu sẫm Cảm quan: Mùi vị TCVN 5107-93 củatanh sắt,tanh, mặn sắt vị ngọt Cảm quan: Độ TCVN 5107-93 trong trong Ghi chú: Kiểm nghiệm Trung tâm kỹ thuật I, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng VN Mức cho phép theo QĐ 867-98-BYT TCVN 5107-93 Nước mắm có bổ sung chất sắt khơng ảnh hưởng đến tiêu chất lượng an toàn thực phẩm sản phẩm 30 vị Tuy nhiên, nước mắm tăng cường sắt có thay đổi rõ rệt màu sắc, cụ thể đậm so với nước mắm bình thường Nghiên cứu hiệu nước mắm tăng cường sắt thiếu máu dinh dưỡng thiếu sắt Các số hemoglobin, ferritin, transferrin receptor huyết đánh gía 433 phụ nữ tuổi sinh đẻ xã vùng nông thôn thông qua việc sử dụng nước mắm tăng cường sắt hàng ngày (7,5 mg sắt NaFeEDTA/15 ml nước mắm), thời gian 12 tháng Đây nghiên cứu can thiệp mù kép, chọn ngẫu nhiên Kết nghiên cứu cho thấy: sử dụng nước mắm tăng cường sắt hàng ngày cải thiện có ý nghĩa tình trạng thiếu máu thiếu sắt phụ nữ Sau 12 tháng thực nghiên cứu tỷ lệ thiếu máu giảm 8,3% (từ 24,7% xuống 16,4%) - đạt hiệu 33,6%; tỷ lệ thiếu sắt cạn kiệt giảm 15% (từ 20,6% xuống 5,6%) - đạt hiệu 72,8% Hàm lượng dự trữ sắt thể tăng có ý nghĩa thống kê nhóm tăng cường so với nhóm chứng (p80 g/L), khơng mắc bệnh mãn tính, tình nguyện tham gia chia ngẫu nhiên làm hai nhóm:Nhóm C (Nhóm Chứng), nhận nước mắm loại I, khơng bổ sung sắt Nhóm BS (Nhóm Bổ sung), nhận nước mắm loại có bổ sung sắt Tại điều tra ban đầu, khơng có khác tuổi, cân nặng, chiều cao, lượng, sắt phần nồng độ Hemoglobin (Hb) Kết sau can thiệp cho thấy: sử dụng nước mắm bổ sung sắt hàng ngày (5mg sắt dạng NaFeEDTA/10 mL nước mắm) thích hợp, an tồn, cải thiện có ý nghĩa nồng độ Hb giảm tỷ lệ thiếu máu phụ nữ tuổi sinh đẻ vùng nông thôn Hiệu đạt cao sau 12 tháng, sau 18 tháng can thiệp tỷ lệ thiếu máu giảm 15,6% Điều cho phép mở triển vọng cho Việt Nam việc tăng cường sắt vào nước mắm để phòng chống thiếu máu thiếu sắt cho nhân dân Năng lực quy trình sản xuất nước mắm tăng cường sắt Việt Nam Trong thời gian từ năm 1997 đến năm 2007, Viện Dinh dưỡng tiến hành nhiều nghiên cứu thử nghiệm tăng cường sắt vào nước mắm Ở Việt nam có 15 cơng ty thực tăng cường sắt vào nước mắm giai đoạn từ 2003-2006 Sau đó, không hỗ trợ truyền thông tăng cường sắt làm thay đổi màu sắc (đậm hơn) cho sản phẩm nên công ty không tiếp tục thực Hiện nay, dự thảo Nghị định không quy định tăng cường sắt vào nước mắm tính khả thi chưa cao Bảng 20: Các sở tăng cường sắt vào xì dầu nước mắm (cập nhật ngày 21/4/2015) T Công ty T Vi chất tăng Thực phẩm Tên nhãn hàng cường tăng cường vi chất Cơng ty Nam Dương (tập Sắt EDTA đồn Coop Mart) Nước tương Nước tương Hàng Việt Nước tương Soya Công ty Cát Hải Sắt EDTA Nước mắm Nước mắm sắt dinh dưỡng Fe Công ty Liên Thành Sắt EDTA Nước mắm Nước mắm Liên 32 Thành nhãn xanh Dự án Chương trình bổ sung vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm Việt Nam Bộ Y tế phê duyệt theo định số 701/QĐ-BYT ngày 7/2/2012 Với hỗ trợ tư vấn kỹ thuật chuyên gia Viện Dinh dưỡng, nhiều sở sản xuất thực phẩm tham gia sản xuất thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm Một số sản phẩm thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng dầu ăn, hạt nêm tăng cường vitamin A; nước mắm, xì dầu, hạt nêm tăng cường sắt; hạt nêm tăng cường kẽm lưu thơng thị trường Điều khẳng định doanh nghiệp Việt Nam có đủ lực để sản xuất thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng Các doanh nghiệp chưa tham gia sản xuất thực phẩm tăng cường vi chất, sau Nghị định đời có lộ trình hỗ trợ kỹ thuật nhà chuyên môn Chương III TRÁCH NHIỆM TRONG VIỆC BẮT BUỘC TĂNG CƯỜNG VI CHẤT DINH DƯỠNG VÀO THỰC PHẨM “Điều Trách nhiệm Bộ Trách nhiệm Bộ Y tế a) Quản lý an tồn thực phẩm suốt q trình sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh vi chất dinh dưỡng; b) Xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vi chất dinh dưỡng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng; tổ chức tiếp nhận việc công bố hợp quy cơng bố phù hợp quy định an tồn thực phẩm vi chất dinh dưỡng thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng; c) Chủ trì tổ chức việc thực quy định pháp luật tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm; d) Tổ chức tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật sản xuất, kinh doanh vi chất dinh dưỡng; tra, kiểm tra đột xuất tồn q trình sản xuất, kinh doanh, nhập thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng thuộc phạm vi quản lý khác trường hợp quy định Khoản Điều 26 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng 33 năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật An toàn thực phẩm; đ) Tổ chức, cung cấp thơng tin khoa học, xác vai trò, tác dụng thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng; giáo dục, tuyên truyền sách, pháp luật thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng; tác hại thiếu vi chất dinh dưỡng sức khỏe cộng đồng Trách nhiệm Bộ Cơng thương a) Quản lý an tồn thực phẩm suốt trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, nhập khẩu, kinh doanh dầu thực vật, bột mỳ tăng cường vi chất dinh dưỡng thuộc phạm vi quản lý; b) Thanh tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật sản xuất, kinh doanh dầu thực vật, bột mỳ tăng cường vi chất dinh dưỡng Trách nhiệm Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn a) Quản lý an tồn thực phẩm suốt trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, nhập khẩu, kinh doanh muối; xì dầu (nước tương) tăng cường vi chất dinh dưỡng; b) Thanh tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật sản xuất, kinh doanh muối; xì dầu (nước tương) tăng cường vi chất dinh dưỡng” Theo quy định Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật An toàn thực phẩm, theo đó: Bộ Y tế quản lý an tồn thực phẩm suốt trình sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh vi chất dinh dưỡng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng (Điểm e Khoản Điều 20), bao gồm muối i-ốt, bột mỳ tăng cường sắt, kẽm, dầu ăn tăng cường vitamin A, xì dầu (nước tương) tăng cường sắt Như vậy, chức quản lý sản phẩm muối, bột mỳ, dầu ăn, xì dầu (nước tương) Bộ Công thương Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quản lý chuyển giao cho Bộ Y tế Quy định phù hợp với quy định Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật An toàn thực phẩm Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT ngày 09 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương hướng dẫn việc phân công, phối hợp quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Tuy nhiên: 34 - Quy định làm tránh xáo trộn quản lý Bộ: Bộ Y tế, Bộ Công thương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hiện nay, Bộ Công thương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm Giấy xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm muối, bột mỳ, dầu ăn, xì dầu (nước tương); thực tra, kiểm tra xử lý vi phạm an toàn thực phẩm thực phẩm Nếu chuyển giao chức quản lý sản phẩm cho Bộ Y tế lại phải quy định lộ trình gây khó khăn cho doanh nghiệp Hiện nay, Bộ Y tế ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng vi chất dinh dưỡng thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng tiếp nhận Bản công bố hợp quy công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm sản phẩm chưa tăng cường vi chất dinh dưỡng tăng cường vi chất dinh dưỡng Do vậy, không chuyển giao chức quản lý sản phẩm cho Bộ Y tế Bộ Y tế tham gia vào trình quản lý chất lượng sản phẩm thực phẩm Do vậy, dự thảo Nghị định quy định theo hướng: Bộ Y tế quản lý an tồn thực phẩm suốt q trình sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh vi chất dinh dưỡng; Bộ Công thương quản lý an toàn thực phẩm suốt trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, nhập khẩu, kinh doanh dầu thực vật, bột mỳ tăng cường vi chất dinh dưỡng thuộc phạm vi quản lý; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý an tồn thực phẩm suốt q trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, nhập khẩu, kinh doanh muối; xì dầu (nước tương) tăng cường vi chất dinh dưỡng Nghị định ban hành sau Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật An toàn thực phẩm nên theo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật “Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật quan ban hành mà có quy định khác vấn đề áp dụng quy định văn ban hành sau” (Điều 83) “Khi ban hành văn quy phạm pháp luật, quan ban hành văn phải …bãi bỏ điều, khoản, điểm văn quy phạm pháp luật ban hành trái với quy định văn văn đo” (Điều 9) Do vậy, nội dung quy định quản lý an toàn thực phẩm thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng quy định Điểm e Khoản Điều 20 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật An tồn thực phẩm bãi bỏ Nghị định 35 Chính vậy, Điều quy định rõ trách nhiệm Bộ: Bộ Y tế, Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý vi chất dinh dưỡng thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, tra, kiểm tra xử lý vi phạm tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm “Điều Trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Quản lý việc sản xuất, kinh doanh vi chất dinh dưỡng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng; quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm vi chất dinh dưỡng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng địa bàn Tổ chức thông tin, giáo dục, truyền thông tác dụng thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng tác hại thiếu vi chất dinh dưỡng người dân địa phương” Để gắn trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương công tác quản lý an toàn thực phẩm thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng địa bàn, dự thảo Nghị định quy định trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: quản lý việc sản xuất, kinh doanh vi chất dinh dưỡng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng; quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm vi chất dinh dưỡng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng địa bàn; tổ chức thông tin, giáo dục, truyền thông tác dụng thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng tác hại thiếu vi chất dinh dưỡng người dân địa phương “Điều 10 Trách nhiệm sở sản xuất, kinh doanh, nhập vi chất dinh dưỡng thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng Tổ chức sản xuất, kinh doanh, nhập vi chất dinh dưỡng thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng theo quy định Nghị định quy định pháp luật khác có liên quan Chịu trách nhiệm trước pháp luật sản phẩm vi chất dinh dưỡng thực phẩm vi chất dinh dưỡng không đạt quy chuẩn, quy định pháp luật” Bên cạnh trách nhiệm quan quản lý nhà nước an toàn thực phẩm, trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương dự thảo Nghị định quy định trách nhiệm đối tượng điều chỉnh văn sở sản xuất, kinh doanh, nhập vi chất dinh dưỡng thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng Các sở phải tổ chức sản xuất, kinh doanh, nhập vi chất dinh dưỡng thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng theo quy định Nghị định quy định pháp luật 36 khác có liên quan; chịu trách nhiệm trước pháp luật sản phẩm vi chất dinh dưỡng thực phẩm vi chất dinh dưỡng không đạt quy chuẩn, quy định pháp luật Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH “Điều 11 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm 2015 Lộ trình bắt buộc áp dụng việc tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm sau: a) Thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng quy định điểm a Khoản Điều Nghị định bắt buộc áp dụng sau 01 (một) năm, kể từ ngày Nghị định có hiệu lực; b) Thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng quy định điểm b, c d Khoản Điều Nghị định bắt buộc áp dụng sau 02 (hai) năm, kể từ ngày Nghị định có hiệu lực thi hành Nghị định số 163/2005/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2005 Chính phủ sản xuất cung ứng muối I-ốt cho người ăn hết hiệu lực theo lộ trình quy định điểm a Khoản Điều Bãi bỏ nội dung quản lý an toàn thực phẩm suốt trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng quy định điểm e Khoản Điều 20 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật An toàn thực phẩm theo lộ trình quy định Khoản Điều Thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng quy định Điều Nghị định sản xuất, nhập trước ngày thực lộ trình quy định Khoản Điều tiếp tục lưu thông theo hạn sử dụng ghi bao bì sản phẩm” 37 Dự thảo Nghị định quy định lộ trình bắt buộc áp dụng muối thực phẩm tăng cường I-ốt bắt buộc áp dụng sau 01 (một) năm, kể từ ngày Nghị định có hiệu lực; bột mỳ, dầu ăn, xì dầu (nước tương) tăng cường vi chất dinh dưỡng sắt, kẽm, vitamin A bắt buộc áp dụng sau 02 (hai) năm, kể từ ngày Nghị định có hiệu lực thi hành với lý sau: - Mặc dù quy định bắt buộc tăng cường iốt vào muối áp dụng lâu Việt Nam Nghị định số 163/2005/NĐ-CP quy định sản xuất cung ứng muối i-ốt cho người ăn không quy định bắt buộc tất muối thực phẩm phải tăng cường i-ốt nên thị trường tồn loại muối muối iốt muối thường Vì số sở sản xuất muối chưa đầu tư trang thiết bị, công nghệ để sản xuất muối tăng cường i-ốt Do vậy, dự thảo Nghị định quy định thời hạn 01 năm sau để doanh nghiệp có thời gian chuẩn bị đầu tư thiết bị công nghệ lên kế hoạch sản xuất - Quy định tăng cường sắt, kẽm vào bột mỳ, sắt vào nước tương, vitamin A vào dầu ăn thực thử nghiệm số sở, dự thảo Nghị định cần quy định thời hạn 02 năm sau để doanh nghiệp có thời gian nghiên cứu thử nghiệm sản phẩm, đầu tư thiết bị, lên kế hoạch sản xuất đưa sản phẩm thị trường Do yêu cầu thay đổi thành phần thực phẩm xuất phát từ yêu cầu quan quản lý nhà nước, lỗi doanh nghiệp nên cho phép thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng sản xuất, nhập trước ngày thực lộ trình quy định Nghị định tiếp tục lưu thông theo hạn sử dụng ghi bao bì sản phẩm” Có ý kiến cho tất hồ sơ công bố phù hợp quy định an tồn thực phẩm cơng bố hợp quy đăng ký trước ngày có hiệu lực Nghị định hiệu lực hết thời hạn ghi Giấy tiếp nhận công bố hợp quy Giấy Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm Tuy nhiên, hồ sơ công bố phù hợp quy định an tồn thực phẩm cơng bố hợp quy đăng ký trước ngày Nghị định có hiệu lực có hiệu lực nhiều 03 năm Như vậy, thời gian doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chưa tuân thủ thời hạn hiệu lực sau 01 hoặ 02 năm Nghị định Sản phẩm có mặt thị trường tồn khoảng 05 năm, bao gồm: 03 năm (sản xuất theo công bố) + khoảng 02 năm (hạn sản phẩm) Như vậy, Nghị định chậm vào sống Nghị định bãi bỏ Nghị định số 163/2005/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2005 Chính phủ sản xuất cung ứng muối I-ốt cho người ăn theo lộ trình quy định điểm a Khoản Điều bãi bỏ nội dung quản lý an 38 tồn thực phẩm suốt q trình sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng quy định điểm e Khoản Điều 20 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật An tồn thực phẩm theo lộ trình quy định dự thảo Nghị định “Điều 12 Trách nhiệm thi hành Bộ trưởng Bộ Y tế có trách nhiệm hướng dẫn, tổ chức việc thi hành Nghị định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp; quan, tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này”./ Trên Bản thuyết minh chi tiết Dự thảo Nghị định quy định tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm./ 39 ... đồng nước phát triển (WHO, 2009) Chi phí tăng cường vi chất dinh dưỡng vào bột mỳ Chi phí 10 năm để triển khai tăng cường vi chất vào bột mỳ: có tỷ số lợi ích /chi phí giảm thiếu máu thiếu sắt... tế đất nước làm giảm suất lao động tăng chi phí bệnh tật gây thiếu máu thiếu sắt Thiếu kẽm làm chậm phát triển chất đặc biệt ảnh hưởng đến phát triển chi u cao trẻ em Nặng hơn, trẻ có biểu suy... tế đất nước suất lao động chi phí bệnh tật hậu tình trạng thiếu máu thiếu sắt Theo tính tốn nhà kinh tế, khắc phục tình trạng thiếu Iốt, vitamin A sắt nâng cao số thông minh (IQ) cộng đồng tới

Ngày đăng: 10/12/2017, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w