Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
116 KB
Nội dung
1 BÁO CÁO Kết rà soát quy định pháp luật tố cáo giải tố cáo Thực Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016 Quốc hội, Thanh tra Chính phủ giao chủ trì, phối hợp với quan có liên quan nghiên cứu xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tố cáo Trong trình xây dựng Dự thảo Luật, quan chủ trì soạn thảo tổ chức rà soát quy định pháp luật tố cáo giải tố cáo, cụ thể sau: I Hệ thống văn pháp luật Ngày 11 tháng 11 năm 2011, Quốc hội khóa XIII thông qua Luật tố cáo gồm 08 chương, 50 điều Luật tố cáo thể quan điểm Đảng Nhà nước việc đảm bảo phát huy dân chủ; xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức Để thi hành tố cáo, quan có thẩm quyền ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết hướng dẫn thi hành: Chính phủ ban hành Nghị định số 76/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật tố cáo số Nghị định tố cáo giải tố cáo số lĩnh vực Các bộ, ngành phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn ban hành nhiều văn hướng dẫn thi hành Luật (Danh mục cụ thể văn kèm theo Phụ lục) II Nội dung, kết rà soát quy định pháp luật tố cáo giải tố cáo Về chủ thể tố cáo, đối tượng tố cáo a) Về chủ thể có quyền tố cáo Khoản Điều Luật tố cáo quy định: Tố cáo việc công dân theo thủ tục Luật quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức Như theo quy định chủ thể có quyền tố cáo “công dân” Mặc dù khoản Điều Luật áp dụng pháp luật tố cáo giải tố cáo có quy định “Việc tố cáo cá nhân nước cư trú Việt Nam giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân nước Việt Nam áp dụng theo quy định Luật này, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác” Tuy nhiên nay, theo quy định Điều 30 Hiến pháp năm 2013 “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân” Như vậy, theo quy định Hiến pháp chủ thể có quyền tố cáo mở rộng hơn, khơng có cơng dân mà “mọi người” Vì vậy, Luật tố cáo cần có sửa đổi chủ thể có quyền tố cáo để đảm bảo phù hợp với quy định Hiến pháp; đảm bảo quyền dân chủ, bình đẳng cá nhân, công dân trước pháp luật * Quy định chủ thể có quyền tố cáo số lĩnh vực - Trong lĩnh vực tố tụng hình sự: Điều 478 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định: Cá nhân có quyền tố cáo với quan, người có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân - Trong lĩnh vực tố tụng dân sự: Điều 509 Bộ luật tố tụng dân quy định: Cá nhân có quyền tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Như vậy, theo quy định này, chủ thể có quyền tố cáo mở rộng so với Luật tố cáo (không “công dân” mà “cá nhân”) b) Về đối tượng tố cáo Đối tượng tố cáo theo phạm vi điều chỉnh Luật tố cáo bao gồm: hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức việc thực nhiệm vụ, công vụ; hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân quản lý nhà nước lĩnh vực gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức Luật tố cáo giải thích hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực chưa rõ, chưa cụ thể, cịn tình trạng hiểu nhầm vấn đề này, dẫn đến việc xác định sai thẩm quyền giải tố cáo Về hình thức tố cáo - Hình thức tố cáo: Hiện theo quy định Luật tố cáo, việc tố cáo thực 02 hình thức đơn tố cáo tố cáo trực tiếp Trường hợp tố cáo thực đơn đơn tố cáo phải ghi rõ ngày, tháng, năm tố cáo; họ, tên, địa người tố cáo; nội dung tố cáo Đơn tố cáo phải người tố cáo ký tên điểm Trường hợp nhiều người tố cáo đơn đơn phải ghi rõ họ, tên, địa người tố cáo, có chữ ký điểm người tố cáo; họ, tên người đại diện cho người tố cáo để phối hợp có yêu cầu người giải tố cáo Trường hợp người tố cáo đến tố cáo trực tiếp người tiếp nhận hướng dẫn người tố cáo viết đơn tố cáo người tiếp nhận ghi lại việc tố cáo văn yêu cầu người tố cáo ký tên điểm xác nhận vào văn bản, ghi rõ nội dung theo quy định khoản Điều Trường hợp nhiều người đến tố cáo trực tiếp người tiếp nhận hướng dẫn người tố cáo cử đại diện để trình bày nội dung tố cáo (Điều 19) Tuy nhiên theo quy định Luật phịng, chống tham nhũng nay, hình thức tố cáo mở rộng hơn, không giới hạn 02 hình thức quy định Luật tố cáo Cụ thể, Luật PCTN quy định: Cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để công dân tố cáo trực tiếp, gửi đơn tố cáo, tố cáo qua điện thoại, tố cáo qua mạng thông tin điện tử hình thức khác theo quy định pháp luật (Khoản Điều 65) Sự khác quy định hình thức tố cáo Luật thực tiễn đơi gây khó khăn, lúng túng cho người tố cáo người tiếp nhận, giải tố cáo có vụ việc tố cáo, bước đầu chưa thể xác định tố cáo hành vi vi phạm pháp luật nói chung hay tố cáo hành vi tham nhũng Việc Luật tố cáo quy định có 02 hình thức tố cáo chưa thực tạo điều kiện thuận lợi cho công dân việc tố cáo hành vi vi phạm pháp luật nhiều trường hợp khơng kịp thời xử lý hành vi vi phạm - Về việc xem xét, giải đơn tố cáo không ghi rõ họ tên, địa người tố cáo (tố cáo nặc danh): Theo quy định Điều 19 Luật tố cáo, 02 hình thức tố cáo, người tố cáo phải ký tên điểm Như vậy, Luật chưa thừa nhận đơn tố cáo không ghi rõ họ tên, địa người tố cáo (tố cáo nặc danh) Trong đó, Nghị định số 59/2013/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật PCTN quy định: Đối với tố cáo không rõ họ, tên, địa người tố cáo nội dung tố cáo rõ ràng, chứng cụ thể, có sở để thẩm tra, xác minh quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền nghiên cứu, tham khảo thông tin cung cấp để phục vụ cơng tác phịng, chống tham nhũng (Khoản Điều 55) Như vậy, quy định nêu cịn có không thống việc tiếp nhận xử lý tố cáo nặc danh Trong chế bảo vệ người tố cáo thực tế khó khăn chưa hiệu quả, người tố cáo cịn e ngại, sợ bị trù dập, trả thù tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật việc không quy định xem xét tố cáo nặc danh dẫn đến tình trạng nhiều trường hợp bỏ lọt hành vi vi phạm pháp luật Điều cần xem xét trình sửa đổi Luật tố cáo Về thẩm quyền giải tố cáo Qua rà sốt cho thấy, Luật tố cáo có phân tách thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm cán bộ, công chức, viên chức hoạt động công vụ (từ Điều 12 đến Điều 17) tố cáo hành vi vi phạm lĩnh vực quản lý nhà nước (Điều 21) Tuy nhiên, phân định chưa thực rõ ràng nên dẫn đến nhầm lẫn, không thống xác định sai thẩm quyền giải tố cáo thực tiễn Có nhiều trường hợp, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức hoạt động công vụ lại vận dụng nguyên tắc xác định thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm lĩnh vực quản lý nhà nước Luật chưa xem xét cách toàn diện đặc thù hai loại tố cáo để đưa trình tự, thủ tục yêu cầu phù hợp trình giải Tại khoản Điều 12 Luật tố cáo quy định: “Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức người đứng đầu quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý cán bộ, cơng chức, viên chức giải quyết” Tuy nhiên, thực tế, việc hiểu áp dụng quy định để xác định thẩm quyền giải tố cáo chưa thống Người có thẩm quyền giải tố cáo xác định thời điểm có tố cáo hay thời điểm hành vi vi phạm pháp luật bị tố cáo xảy Điều quan trọng việc xác định thẩm quyền giải số trường hợp đặc biệt như: trường hợp người bị tố cáo chuyển công tác; quan, đơn vị làm việc người bị tố cáo giải thể tố cáo cán bộ, công chức hưu hành vi vi phạm bị tố cáo lại xảy lúc đương nhiệm; trường hợp tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức thời điểm người giữ chức vụ thấp, thời điểm tố cáo, người giữ chức vụ cao hơn… Luật tố cáo chưa quy định thẩm quyền giải tố cáo tổ chức vi phạm (VD: thẩm quyền giải tố cáo trường hợp cơng dân tố cáo UBND huyện có sai phạm việc thu hồi đất) việc giải tố cáo liên quan đến trách nhiệm nhiều quan, tổ chức Do đó, gây khó khăn thực tế việc giải tố cáo trường hợp * Thẩm quyền giải tố cáo số lĩnh vực: - Trong lĩnh vực tố tụng hình sự: thẩm quyền giải tố cáo quy định sau (Khoản Điều 481 Bộ luật Tố tụng hình ): “Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thuộc quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng người đứng đầu quan có thẩm quyền giải Trường hợp người bị tố cáo Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng Viện kiểm sát Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp có thẩm quyền giải Trường hợp người bị tố cáo Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện, Chánh án Tịa án qn khu vực Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Chánh án Tòa án quân cấp quân khu có thẩm quyền giải Trường hợp người bị tố cáo Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Chánh án Tòa án quân cấp qn khu Chánh án Tịa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án quân trung ương có thẩm quyền giải Trường hợp người bị tố cáo Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tịa án qn trung ương Chánh án Tịa án nhân dân tối cao có thẩm quyền giải Tố cáo hành vi tố tụng người giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Viện kiểm sát thực hành quyền cơng tố, kiểm sát điều tra có thẩm quyền xem xét, giải quyết” Như vậy, thẩm quyền giải tố cáo lĩnh vực tố tụng hình có điểm khác biệt so với Luật tố cáo: Bộ luật Tố tụng hình khơng phân tách riêng trường hợp tố cáo cấp phó người đứng đầu, theo đó, thẩm quyền giải tố cáo người người đứng đầu quan giải (trong theo quy định Luật tố cáo thẩm quyền thuộc người đứng đầu quan cấp trực tiếp) - Trong lĩnh vực tố tụng dân sự: Điều 512 Bộ luật TTDS quy định: Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thuộc quan có thẩm quyền người đứng đầu quan có trách nhiệm giải Trường hợp người bị tố cáo Chánh án, Phó Chánh án Tịa án, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát Chánh án Tòa án cấp trực tiếp, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp có trách nhiệm giải Như vậy, bản, thẩm quyền giải tố cáo lĩnh vực tố tụng dân áp dụng theo nguyên tắc xác định thẩm quyền Luật tố cáo - Trong lĩnh vực lao động, dạy nghề, hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng: việc tố cáo hành vi vi phạm phạm lĩnh vực quy định cụ thể Nghị định số 119/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động, Luật Dạy nghề, Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng khiếu nại, tố cáo (gọi tắt Nghị định 119) cụ thể sau: Chánh Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật lao động, dạy nghề, hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng thuộc phạm vi quản lý Sở Lao động - Thương binh Xã hội.(Điều 39) Cục trưởng Cục Quản lý Lao động nước giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Lao động Thương binh Xã hội (Điều 40) Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật dạy nghề thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Lao động Thương binh Xã hội (Điều 41) Chánh Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực lao động, dạy nghề, hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (Điều 42) Trong đó, Khoản Điều 31 Luật tố cáo quy định: Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân mà nội dung liên quan đến chức quản lý nhà nước quan quan có trách nhiệm giải Người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý giao, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Như vậy, theo nguyên tắc xác định thẩm quyền Luật tố cáo quy định Nghị định 119 chưa phù hợp Điều xuất phát từ nguyên nhân nêu cách xác định thẩm quyền quy định Khoản Điều 31 Luật tố cáo chưa rõ ràng, hiểu vận dụng theo nhiều cách khác nhau: Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân mà nội dung liên quan đến chức quản lý nhà nước quan quan có trách nhiệm giải hiểu người đứng đầu quan có trách nhiệm giải quyết; quy định Người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý giao, lại mâu thuẫn với quy định hành vi vi phạm, có nhiều chức danh có thẩm quyền xử phạt Về trình tự thủ tục giải tố cáo a) Về giữ bí mật thơng tin người tố cáo Theo quy định quan nhà nước phải có trách nhiệm giữ bí mật thơng tin người tố cáo Tuy nhiên trình thực quan gặp nhiều khó khăn việc thực tiếp nhận, xử lý, xác minh, giải quyết, cơng khai kết luận nội dung tố cáo Vì thời gian tới cần có hướng dẫn cụ thể, chi tiết để giúp quan có thẩm quyền thực cách đầy đủ hiệu b) Về vấn đề nhiều người tố cáo nội dung Trên thực tế, có tình trạng đơn có số người ký tên đồng thời người đại diện Người giao thụ lý tố cáo mời cơng dân có tên đơn đến làm việc theo quy định công dân không đến (kể đề nghị quan công an phối hợp khơng đến), lý cử người đại diện, họ không cần đến làm việc với quan có thẩm quyền Việc làm gây nhiều khó khăn cho quan nhà nước q trình xác minh, giải vụ việc Trong trường hợp cán thụ lý tố cáo giải tố cáo cần quán triệt giải thích với người tố cáo người tố cáo cử người đại diện để làm việc với quan nhà nước có thẩm quyền người tố cáo phải thực nghĩa vụ người tố cáo thơng thường làm việc với người có trách nhiệm c) Về công khai kết luận nội dung tố cáo, định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo Trong việc giải tố cáo, quan có thẩm quyền cịn lúng túng cơng khai kết luận nội dung tố cáo có liên quan đến người cố tình tố cáo sai thật, trường hợp có cần thiết phải giữ bí mật họ, tên, địa thông tin khác người tố cáo sai thật hay khơng? Trong pháp luật lại quy định phải giữ bí mật cho người tố cáo Bên cạnh có khơng quan băn khoăn, lúng túng việc xử lý người tố cáo sai thật Mặc dù Luật tố cáo có quy định việc nghiêm cấm lại khơng có hướng dẫn việc xử lý trường hợp tố cáo sai thật d) Về thời hạn giải tố cáo Điều 21 Luật tố cáo quy định thời hạn giải tố cáo 60 ngày, kể từ ngày thụ lý giải tố cáo; vụ việc phức tạp thời hạn giải 90 ngày, kể từ ngày thụ lý giải tố cáo Trường hợp cần thiết, người có thẩm quyền giải tố cáo gia hạn giải lần không 30 ngày; vụ việc phức tạp khơng q 60 ngày Tuy nhiên, thực tế có tố cáo nội dung phức tạp, phải xác minh nhiều quan, tổ chức, đơn vị, việc giải tố cáo theo thời hạn gặp nhiều khó khăn Mặt khác, nhiều địa phương cho có khơng tố cáo hành vi vi phạm pháp luật diễn từ lâu, khơng cịn tính nguy hiểm cho xã hội có quan nhà nước thụ lý xem xét, giải Điều gây tốn kém, lãng phí khơng cần thiết, vậy, cần nghiên cứu có quy định thời hiệu tố cáo hành vi vi phạm pháp luật (chưa phải tội phạm) lĩnh vực hành để phù hợp với pháp luật hình pháp luật xử lý vi phạm hành * Quy định thời hạn giải tố cáo số lĩnh vực: - Trong lĩnh vực tố tụng hình sự, thời hạn giải tố cáo có điểm khác biệt, theo đó: Thời hạn giải tố cáo không 30 ngày kể từ ngày nhận tố cáo; vụ việc phức tạp thời hạn giải tố cáo kéo dài không 60 ngày Tố cáo liên quan đến hành vi giữ người trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam giai đoạn điều tra, truy tố phải Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền xem xét, giải thời hạn 24 kể từ nhận tố cáo Trường hợp phải xác minh thêm thời hạn khơng q 03 ngày kể từ ngày nhận tố cáo (Khoản 3, Điều 481 Bộ luật TTHS) - Trong lĩnh vực tố tụng dân sự: Thời hạn giải tố cáo không 02 tháng, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải tố cáo dài hơn, không 03 tháng (Điều 512) e) Về giải tố cáo tiếp xử lý vụ việc tố cáo khiếu nại không đạt mục đích Điểm b khoản Điều 27 Luật tố cáo quy định: “Trường hợp việc giải tố cáo người đứng đầu quan cấp trực tiếp pháp luật khơng giải lại, đồng thời thông báo cho người tố cáo việc không giải lại yêu cầu họ chấm dứt việc tố cáo” Tuy nhiên, không tiến kiểm tra, xác minh khơng thể kết luận việc giải người đứng đầu quan cấp trực tiếp hay không pháp luật Trường hợp phải kiểm tra, xác minh theo quy định, Thủ trưởng quan cấp phải thụ lý giải Do đó, quy định chưa phù hợp với thực tiễn giải tố cáo Luật tố cáo quy định chưa đầy đủ thẩm quyền, trình tự, thủ tục việc tố cáo tiếp giải vụ việc tố cáo chuyển hóa từ vụ việc khiếu nại trước người khiếu nại khơng đồng tình với kết giải khiếu nại quan quản lý nhà nước, người có thẩm quyền quan quản lý nhà nước Đây nguyên nhân làm phát sinh vụ việc tố cáo phức tạp, tồn đọng, kéo dài thời gian qua chưa giải giải chưa triệt để, chưa dứt điểm Về bảo vệ người tố cáo Việc bảo vệ người tố cáo Luật tố cáo Nghị định 76/2012/NĐCP ngày 03/10/2012 Chính phủ quy định cụ thể chi tiết Tuy nhiên, qua thực tiễn tiếp nhận, giải đơn tố cáo có liên quan đến hành vi tham nhũng cho thấy, người tố cáo chưa thật yên tâm biện pháp bảo vệ nhà nước, chưa mạnh dạn, trực diện đấu tranh với hành vi tham nhũng Bên cạnh có khơng quy định pháp luật cịn chung chung, khó định xác định triển khai áp dụng Ngồi ra, chưa có quy định cụ thể việc phối hợp quan việc bảo vệ người tố cáo, trách nhiệm cụ thể quan, kinh phí cho việc tổ chức, thực hiện, nguyên nhân dẫn đến việc quy định việc bảo vệ người tố cáo chưa thật vào sống, chưa thực chất để người tố cáo yên tâm việc bảo vệ Về xử lý hành vi vi phạm Luật tố cáo Luật tố cáo chưa đảm bảo hài hòa mục tiêu thông qua giải tố cáo để phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật với mục tiêu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân bị vu khống, vu cáo; khuyến khích người dân chủ động, tích cực phát hành vi vi phạm pháp luật đồng thời xử lý nghiêm trường hợp cố tình tố cáo sai thật Luật tố cáo chưa quy định chế tài xử lý cụ thể hành vi vi phạm pháp luật tố cáo bao gồm: hành vi vi phạm người tố cáo, người giải tố cáo, người giao nhiệm vụ kiểm tra xác minh người có liên quan Điều dẫn đến việc thi hành Luật tố cáo chưa nghiêm, làm giảm hiệu công tác phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật Tố giác, tin báo tội phạm theo quy định Bộ luật Tố tụng hình (TTHS) Theo quy định Bộ luật TTHS, Tố giác tội phạm việc cá nhân phát tố cáo hành vi có dấu hiệu tội phạm với quan có thẩm quyền; Tin báo tội phạm thơng tin vụ việc có dấu hiệu tội phạm quan, tổ chức, cá nhân thơng báo với quan có thẩm quyền thông tin tội phạm phương tiện thông tin đại chúng (Điều 144) Theo quy định việc áp dụng pháp luật Điều Luật tố cáo, việc tố giác tin báo tội phạm thực theo quy định pháp luật tố tụng hình Cụ thể, Bộ luật TTHS quy định sau: a) Về chủ thể: cá nhân có quyền tố giác tội phạm; cịn tin báo tội quan, tổ chức, cá nhân phương tiện thông tin đại chúng cung cấp b) Về hình thức tố giác, tin báo tội phạm: lời văn (khoản Điều 144) Đồng thời Khoản Điều 146 Bộ luật quy định: Khi quan, tổ chức, cá nhân trực tiếp tố giác, báo tin tội phạm, kiến nghị khởi tố Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra có thẩm quyền quy định khoản Điều 145 Bộ luật phải lập biên tiếp nhận ghi vào sổ tiếp nhận; ghi âm ghi hình có âm việc tiếp nhận.Trường hợp tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố gửi qua dịch vụ bưu chính, điện thoại qua phương tiện thơng tin khác ghi vào sổ tiếp nhận Như vậy, hình thức tố giác, tin báo tội phạm mở rộng nhiều so với quy định hình thức tố cáo Luật tố cáo: thơng qua hình thức: trực tiếp, văn bản, qua điện thoại, qua dịch vụ bưu chính, qua phương tiện thông tin đại chúng khác…Quy định nhằm tạo thuận lợi tối đa cho cá nhân, quan, tổ chức, khuyến khích họ tham gia góp phần đấu tranh phòng, chống loại tội phạm c) Thẩm quyền tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố: thực theo quy định Điều 145 Bộ luật TTHS, cụ thể: - Thẩm quyền tiếp nhận bao gồm: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố; Cơ quan, tổ chức khác tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm - Thẩm quyền giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố bao gồm: (1) Cơ quan điều tra giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố theo thẩm quyền điều tra mình;(2) Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra giải tố giác, tin báo tội phạm theo thẩm quyền điều tra mình; (3) Viện kiểm sát giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố trường hợp phát Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoạt động kiểm tra, xác minh tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm mà Viện kiểm sát yêu cầu văn không khắc phục d) Thủ tục tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố quy định cụ thể Điều 146 Bộ luật TTHS e) Thời hạn, thủ tục giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố, quy định Điều 147 Bộ luật, cụ thể sau: Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố, Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra phải kiểm tra, xác minh định: - Quyết định khởi tố vụ án hình sự; - Quyết định khơng khởi tố vụ án hình sự; - Quyết định tạm đình việc giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Trường hợp vụ việc bị tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố có nhiều tình tiết phức tạp phải kiểm tra, xác minh nhiều địa điểm 10 thời hạn giải tố giác, tin báo, kiến nghị khởi tố kéo dài không 02 tháng Trường hợp chưa thể kết thúc việc kiểm tra, xác minh thời hạn quy định khoản Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền gia hạn lần khơng 02 tháng Như vậy, thấy việc tiếp nhận, thủ tục giải tố giác, tin báo tội phạm quy định rút ngắn so với thời hạn, trình tự giải Luật tố cáo nhằm đảm bảo tính nhanh chóng, kịp thời, đáp ứng u cầu cơng tác đấu tranh, phịng, chống tội phạm III Một số kiến nghị, đề xuất qua rà soát Qua rà soát quy định pháp luật tố cáo giải tố cáo, Thanh tra Chính phủ kiến nghị số vấn đề sau đây: 1.Về phạm vi điều chỉnh: Luật tố cáo cần bổ sung số nguyên tắc giải tố cáo lĩnh vực, làm sở cho luật chuyên ngành quy định cụ thể tố cáo giải tố cáo loại tố cáo, tránh tình trạng áp dụng chung quy trình để giải cho loại tố cáo Về chủ thể có quyền tố cáo: sửa đổi quy định chủ thể có quyền tố cáo cho phù hợp với quy định Hiến pháp 2013 Về hình thức tố cáo: Nghiên cứu mở rộng hình thức tố cáo: tố cáo đơn, tố cáo trực tiếp, tố cáo điện thoại, tố cáo thông điệp liệu (fax, email…) đáp ứng yêu cầu thực tiễn u cầu cơng tác phịng, chống tham nhũng; Nghiên cứu xem xét giải tố cáo họ tên, địa chỉ, ký người tố cáo người tố cáo cung cấp thông tin, chứng rõ ràng, có sở để kiểm tra, xác minh vụ việc Về thẩm quyền giải tố cáo: - Phân định rõ thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức hoạt động công vụ thẩm quyền giải tố cáo hành vi vi phạm lĩnh vực quản lý nhà nước; xem xét cách toàn diện đặc thù hai loại tố cáo để đưa trình tự, thủ tục yêu cầu phù hợp trình giải Sửa đổi nguyên tắc xác định thẩm quyền khoản Điều 31 cho phù hợp, tránh việc hiểu vận dụng không thống - Bổ sung quy định thẩm quyền giải tố cáo tổ chức - Nghiên cứu xem xét giải tố cáo trường hợp liên quan đến trách nhiệm nhiều quan - Bổ sung quy định thẩm quyền giải tố cáo cán bộ, công chức, viên chức trường hợp người bị tố cáo chuyển công tác khác, giữ chức vụ cao nghỉ hưu Về trình tự, thủ tục giải tố cáo 11 - Quy định cụ thể tố cáo tiếp giải tố cáo tiếp, tố cáo khiếu nại khơng đạt mục đích: thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải - Hoàn thiện quy định trình tự, thủ tục giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực, đảm bảo tính đặc thù loại hành vi vi phạm Về bảo vệ người tố cáo - Quy định cụ thể trách nhiệm phối hợp quan có thẩm quyền việc bảo vệ người tố cáo; nguyên tắc bảo vệ người tố cáo, trình tự bảo vệ người tố cáo, quyền nghĩa vụ người tố cáo bảo vệ; bảo vệ bí mật thông tin người tố cáo; bảo vệ người tố cáo nơi công tác, làm việc, nơi cư trú; bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm, uy tín người tố cáo - Quy định cụ thể việc giữ bí mật thông tin cho người tố cáo giai đoạn thụ lý, giải vụ việc tố cáo - Hoàn thiện quy định việc bảo vệ người cung cấp thông tin vụ việc vi phạm pháp luật (hiện pháp luật chưa quy định biện pháp bảo vệ người cung cấp thông tin) nhằm tạo điều kiện để người dân, cán bộ, công chức, viên chức mạnh dạn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật, hành vi tham nhũng, nâng cao hiệu chủ động phát tham nhũng nội quan, tổ chức, đơn vị Về thi hành định xử lý tố cáo có hiệu lực pháp luật:Luật tố cáo cần bổ sung quy định đầy đủ việc tổ chức thi hành định xử lý tố cáo có hiệu lực pháp luật, làm sở để Chính phủ hướng dẫn thi hành Về chế tài xử lý hành vi vi phạm Quy định cụ thể chế tài hành vi vi phạm luật tố cáo (của người giải tố cáo, người tố cáo, người có liên quan khác) để có sở xem xét, xử lý Trên báo cáo kết rà soát quy định pháp luật tố cáo giải tố cáo./ THANH TRA CHÍNH PHỦ 12 13 ... soát quy định pháp luật tố cáo giải tố cáo, cụ thể sau: I Hệ thống văn pháp luật Ngày 11 tháng 11 năm 2 011 , Quốc hội khóa XIII thông qua Luật tố cáo gồm 08 chương, 50 điều Luật tố cáo thể quan... Nghị định số 11 9 /2 014 /NĐ-CP Quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động, Luật Dạy nghề, Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng khiếu nại, tố cáo (gọi tắt Nghị định 11 9 ) cụ thể... nghị khởi tố bao gồm: (1) Cơ quan điều tra giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố theo thẩm quyền điều tra mình;(2) Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra giải tố giác,